BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trường lao động của sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

129 630 0
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trường lao động của sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình xã hội hóa, việc hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới đem đến nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho nước ta. Kinh tế có nhiều sự thay đổi, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, nhưng cũng đòi hỏi người lao động phải chủ động và tích cực hơn trong việc tìm kiếm việc làm cho bản thân mình. “Dự báo cung – cầu lao động giai đoạn 2011 – 2020, tỉ lệ lao động qua đào tạo trong thập kỉ tới tăng từ 29,81% lên 43,07% năm 2015 và đạt 58,45 % năm 2020”. 27 Tuy nhiên, “tốc độ tăng việc làm giảm dần, chỉ còn 0,86% năm so với mức 2,4% năm giai đoạn 2000 – 2009”. 27 Như vậy, việc cạnh tranh trên thị trường lao động ngày càng khốc liệt. Điều này đặc biệt quan trọng đối với sinh viên – những người có tri thức, có năng lực và có nhu cầu lớn về việc làm. Tuy nhiên, chính họ lại chịu áp lực từ vấn đề thiếu việc làm và thất nghiệp. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến năm 2013, tổng số sinh viên Việt Nam là 2.058.922 sinh viên, trong đó, số sinh viên tốt nghiệp là 405,9 nghìn sinh viên. 26 Đây là một con số không hề nhỏ. Số lượng sinh viên đã ra trường lớn, nhưng nhu cầu tuyển dụng lao động không phải dư thừa. Hơn nữa, trình độ của các sinh viên đã tốt nghiệp không ngang bằng với nhau, vị trí tuyển dụng vào các công việc tốt lại hạn chế, điều này tạo nên sức cạnh tranh lớn trong thị trường lao động.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trường lao động sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội GV hƣớng dẫn: Sinh viên: PGS TS Trịnh Văn Tùng Nguyễn Việt Anh Nguyễn Khánh Linh Hồ Thị Bích Ngọc - Hà Nội, 03/2015 – LỜI CẢM ƠN Lời nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Xã Hội Học tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Trịnh Văn Tùng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, chia sẻ ý kiến kinh nghiệm quý báu suốt trình làm nghiên cứu khoa học Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn bạn khoa Xã hội học, Việt Nam học, Triết học giúp đỡ đóng góp cho nhóm ý kiến đóng góp quý báu suốt trình học tập làm báo cáo Mặc dù nhóm nghiên cứu cố gắng hoàn thành Báo cáo nghiên cứu khoa học phạm vi khả cho phép nhƣng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm kính mong nhận đƣợc thơng cảm, bảo, góp ý thầy bạn Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin gửi lời chúc tốt đẹp đến bạn sinh viên thầy cô giáo tham gia báo cáo nghiên cứu khoa học Chúc thầy cô giáo bạn hạnh phúc thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên: Hồ Thị Bích Ngọc Nguyễn Việt Anh Nguyễn Khánh Linh LỜI CAM KẾT Nhóm nghiên cứu xin cam kết Báo cáo Nghiên cứu khoa học thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích báo cáo trung thực, khơng chép từ đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên: Hồ Thị Bích Ngọc Nguyễn Việt Anh Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 14 3.1 Ý nghĩa khoa học 14 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 15 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 5.2 Khách thể nghiên cứu 15 5.3 Phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 8.2 Phƣơng pháp thu thập, xử lý thông tin 17 8.2.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 17 8.2.2 Phƣơng pháp vấn sâu 17 8.2.3 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến bảng hỏi tự ghi 18 8.2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 19 Khung lý thuyết 19 PHẦN HAI: NỘI DUNG CHÍNH 20 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 20 Cơ sở lý luận 20 1.1 Một số khái niệm liên quan 20 1.1.1 Thái độ 20 1.1.2 Chuẩn bị 21 1.1.3 Tiếp cận 22 1.1.4 Thị trƣờng lao động 22 1.1.5 Tiếp cận thị trƣờng lao động 23 1.1.7 Sinh viên 25 1.2 Lý thuyết vận dụng 27 1.2.1 Lý thuyết xã hội hóa 27 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hành vi hợp lý George Hormans 28 1.2.3 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow 29 Cơ sở thực tiễn 31 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 31 2.2 Hoạt động hỗ trợ sinh viên tiếp cận thị trƣờng lao động trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đại học Quốc gia Hà Nội 33 CHƢƠNG 2: THỰC TẾ CHUẨN BỊ TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN 35 Quan niệm sinh viên thị trƣờng lao động 35 Sự chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên 38 2.1 Sự chuẩn bị việc tìm kiếm thơng tin việc làm 38 2.2 Sự chuẩn bị kiến thức sinh viên 44 2.3 Sự chuẩn bị kĩ mềm sinh viên 47 2.4 Sự chuẩn bị kinh nghiệm làm việc sinh viên 50 Thuận lợi khó khăn trình chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên 54 3.1 Thuận lợi sinh viên trình chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động 54 3.2 Khó khăn sinh viên trình chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động 58 CHƢƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ CHUẨN BỊ TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 68 3.1 Yếu tố nhân xã hội sinh viên 68 3.2 Yếu tố hỗ trợ tiếp cận nhà trƣờng 71 3.3 Ảnh hƣởng quan niệm thị trƣờng lao động thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động 75 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 PHỎNG VẤN SÂU 87 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 121 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng: Bảng 2.1: Trình độ Tiếng Anh, Tin học sinh viên 45 Bảng 2.2: Mức độ tham gia khóa học ngoại ngữ, tin học sinh viên (%) 45 Bảng 2.3: Mức độ sử dụng kỹ mềm sinh viên (%) 48 Bảng 2.4: Mức độ tham gia khóa học kỹ mềm sinh viên (%) 49 Bảng 2.5 Đánh giá tầm quan trọng đến việc tìm kiếm việc làm (%) 59 Bảng 3.1 Kiểm định mối quan hệ khoa dự định công việc 68 Bảng 3.2 Kiểm định mối quan hệ khóa học dự định cơng việc 70 Biểu: Biểu đồ 1: Tìm kiếm thơng tin việc làm 39 Biểu đồ 2: Các nguồn tìm kiếm thơng tin việc làm sinh viên trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (%) 41 Biểu đồ 3: Tỷ lệ làm thêm sinh viên (%) 51 Biểu đồ 4: Lý làm thêm (%) 52 Biểu đồ 5: Đánh giá mức độ khó khăn tìm kiếm việc làm (%) 63 Biểu đồ 6: Khó khăn tìm kiếm việc làm (%) 64 Biểu đồ 7: Sự kiện nhà trƣờng tổ chức (%) 71 Biểu đồ 8: Các hình thức tổ chức kiện cung cấp thông tin thị trƣờng lao động nhà trƣờng tổ chức (%) 72 Biểu đồ 9: Sinh viên tham gia vào kiện cung cấp thông tin thị trƣờng lao động nhà trƣờng tổ chức (%) 73 Biểu đồ 10: Đánh giá sinh viên kiện cung cấp thông tin thị trƣờng lao động nhà trƣờng tổ chức (%) 74 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xã hội hóa, việc hội nhập với nƣớc khu vực giới đem đến nhiều hội nhƣng khơng thách thức cho nƣớc ta Kinh tế có nhiều thay đổi, tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động, nhƣng đòi hỏi ngƣời lao động phải chủ động tích cực việc tìm kiếm việc làm cho thân “Dự báo cung – cầu lao động giai đoạn 2011 – 2020, tỉ lệ lao động qua đào tạo thập kỉ tới tăng từ 29,81% lên 43,07% năm 2015 đạt 58,45 % năm 2020” [27] Tuy nhiên, “tốc độ tăng việc làm giảm dần, 0,86%/ năm so với mức 2,4%/ năm giai đoạn 2000 – 2009” [27] Nhƣ vậy, việc cạnh tranh thị trƣờng lao động ngày khốc liệt Điều đặc biệt quan trọng sinh viên – ngƣời có tri thức, có lực có nhu cầu lớn việc làm Tuy nhiên, họ lại chịu áp lực từ vấn đề thiếu việc làm thất nghiệp Theo báo cáo Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến năm 2013, tổng số sinh viên Việt Nam 2.058.922 sinh viên, đó, số sinh viên tốt nghiệp 405,9 nghìn sinh viên [26] Đây số không nhỏ Số lƣợng sinh viên trƣờng lớn, nhƣng nhu cầu tuyển dụng lao động dƣ thừa Hơn nữa, trình độ sinh viên tốt nghiệp khơng ngang với nhau, vị trí tuyển dụng vào công việc tốt lại hạn chế, điều tạo nên sức cạnh tranh lớn thị trƣờng lao động Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm quý IV năm 2014, số lƣợng niên thất nghiệp 448,4 nghìn ngƣời Tính đến ngày 31/12/2014, nƣớc có gần 1,2 triệu lao động thiếu việc làm Trong quý IV năm 2014, lực lƣợng lao động từ trình độ đại học trở lên 4104,3 nghìn ngƣời, nhiên lao động có việc làm số 3938,7 nghìn ngƣời, tức cịn số lƣợng lao động không nhỏ thiếu việc làm, khơng thể hịa nhập với thị trƣờng lao động [27] Trong bối cảnh Việt Nam gian đoạn dân số vàng, tỉ lệ ngƣời độ tuổi lao động cao, dẫn đến có nhiều ngƣời xin việc nhƣ nay, nhà tuyển dụng thƣờng đòi hỏi “ứng viên” khơng phải có kiến thức, chun mơn cao, mà cịn phải có kinh nghiệm, khả giao tiếp kỹ xã hội tốt Hiện nay, có khơng sinh viên nói chung nhận thức đƣợc điều Học tập khơng có nghĩa tiếp thu kiến thức giảng đƣờng, có nhiều cách thức học khác ngày có nhiều sinh viên chọn cách thức học thực tế, ví dụ nhƣ làm thêm Việc làm thêm khơng cịn tƣợng nhỏ lẻ mà trở thành xu thế, gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt sinh viên ngồi ghế giảng đƣờng Nhiều bạn trẻ làm thêm không đặt yếu tố thu nhập lên hàng đầu nữa, thay vào đó, họ cịn mong muốn tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều ngành học theo đuổi Môi trƣờng làm việc giúp bạn sinh viên tăng cƣờng khả giao tiếp, ứng xử, mở rộng quan hệ xã hội Các bạn coi môi trƣờng làm thêm nhƣ giảng đƣờng thứ hai, giảng đƣờng trƣờng đại học Nói chung, làm thêm nhƣ bƣớc đệm để sinh viên bƣớc vào trình tiếp cận thị trƣờng lao động sau Sở dĩ việc làm thêm trở thành xu sinh viên, đặc biệt sống xã hội cạnh tranh nhƣ nay, kiến thức xã hội kiến thức thực tế ảnh hƣởng lớn đến khả tƣ nhƣ khả làm việc họ sau tốt nghiệp Tuy nhiên, vấn đề thái độ tiếp cận thị trƣờng lao động có khác sinh viên Tính đến năm học 2014 - 2015, tổng số sinh viên trƣờng đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn 13.959 sinh viên Trong đó, sinh viên đại học hệ quy 5.472 sinh viên Mỗi năm có 1000 sinh viên tốt nghiệp trƣờng [8] Tuy nhiên, sinh viên sau trƣờng tìm đƣợc công việc phù hợp với lực sở thích thân Sở dĩ tình trạng tồn tại, phần sinh viên chƣa có thái độ tích cực chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động Không phải sinh viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc tham gia vào môi trƣờng làm việc từ ngồi ghế giảng đƣờng Nhiều sinh viên chí cịn khơng có định hƣớng hay mục tiêu sau tốt nghiệp trƣờng Thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động quan trọng sinh viên, liên quan đến tính trách nhiệm tận tâm với nghề, liên quan đến khả giao tiếp, hịa nhập với mơi trƣờng làm việc, ảnh hƣởng trực tiếp đến sống sinh viên sau Ngồi ra, cịn ảnh hƣởng đến giáo dục, kinh tế, xã hội quốc gia Tính đến thời điểm tại, có nhiều báo cáo nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án khảo sát, tìm hiểu việc làm sinh viên tốt nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp sinh viên đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu tập trung khảo sát thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên Với mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề trên, mong muốn tìm hiểu đƣợc thực trạng nguyên nhân ảnh hƣởng đến thái độ tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên nay, từ đƣa khuyến nghị góp phần nâng cao nhận thức, thái độ tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên, chọn đề tài “Thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu * Những nghiên cứu thái độ sinh viên Thái độ sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn hoạt động Đoàn Thanh niên nhà trường, Nguyễn Văn Lƣợt – Nguyễn Minh Hoàng, Tạp chí Tâm lý học, số (77), – 2005 Nghiên cứu thái độ sinh viên hoạt động giáo dục trị tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống Đoàn Thanh niên nhà trƣờng; thái độ sinh viên hoạt động hỗ trợ học tập – nghiên cứu khoa học Đoàn Thanh niên thái độ sinh viên hoạt động xây dựng tổ chức Đoàn Đoàn tham gia phát triển Đảng Các tác giả tiến hành nghiên cứu thái độ dựa quan điểm cấu trúc thái độ gồm ba thành phần: nhận thức, xúc cảm hành vi tác giả M.J.Rosenberg Luận văn Thạc sĩ: Ảnh hưởng thái độ nghề nghiệp kết học tập sinh viên (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Phòng cháy chữa cháy), Dƣơng Hải Lâm , 2012 Nghiên cứu đánh giá đƣợc thực trạng thái độ nghề nghiệp xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng thái độ nghề nghiệp kết học tập môn học chuyên ngành sinh viên, tƣ̀ đó đƣa mô ̣t số giải pháp phù hơ ̣p và khả thi góp phầ n giáo dục thái độ nghề nghiệp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên trƣờng ĐH PCCC Luận văn Thạc sĩ: Khảo sát nhận thức thái độ sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại thành phố Hồ Chí Minh số nghề liên quan đến kinh tế thương mại, 2010, Đào Thị Quý, Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu vấn đề nhƣ: Nhận thức sinh viên tầm quan trọng nghề nghiệp thân, nhận thức thông tin nghề sinh viên theo học, nhận thức sinh viên khả phát triển nghề, nhu cầu xã hội nghề nhƣ thu nhập mà nghề mang lại, nhận thức sinh viên tầm quan trọng yếu tố thuộc lực phẩm chất nghề nghiệp để thành cơng cơng việc sau Bên cạnh tác giả kênh thông tin ảnh hƣởng đến nhận thức nghề nghiệp sinh viên lý chọn nghề sinh viên Báo cáo Tìm hiểu nhận thức thái độ học sinh/sinh viên định hướng tương lai, 2008, Trung tâm đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục, Viện nghiên cứu Giáo dục trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo đƣa nhìn sâu sắc nhận thức thái độ giới trẻ tƣơng lai, từ đƣa kiến nghị cần thiết đến tổ chức có liên quan nhằm giúp giới trẻ có tƣơng lai tốt đẹp hơn.Sinh viên, nguồn nhân lực có trình độ, có tay nghề, đƣợc đào tạo nhân tố 10 H: Chào chị, em sinh viên năm khoa xã hội học, em nghiên cứu khoa học “Thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn”, chị cho em hỏi số vấn đề ạ? Đ: Ừ Em hỏi đi! H: Chị hình dung cơng việc tƣơng lai chị trƣờng ạ? Đ: Công việc chị à, chị nghĩ làm hƣớng dẫn viên du lịch thôi, đến danh lam thắng cảnh Việt Nam Hoặc làm bảo tàng Trong tƣởng tƣợng chị thơi trƣờng chả biết, thất nghiệp việc có mà chả làm H: Thế thi đai học chị tự chọn ngành có định hƣớng ạ? Đ: Lúc thi vào phần thích vi vu đó, phần có đứa bạn rủ thi cho vui mà Mình học khối C ngày có biết vào ngành đâu em H: Vậy chị nghĩ ngày muốn xin vào cơng việc chị cần yếu tố ạ? Đ: Ơi, mà xin việc cần nhiều thứ lắm, ngoại ngữ, khả thuyết trình nhƣ cơng việc chị, ngoại hình, hình dáng; Kết học tập, loại giỏi; cách giao tiếp…cịn nhiều H: Vậy chị thấy đáp ứng đủ yếu tố chƣa ạ? Đ: (cƣời) chị mà đáp ứng đƣợc yếu tố nói làm em, tiếng anh chị lắm, học qua B1 ác mộng cịn mơn tiếng anh chun ngành Giờ em thấy chị phải học trƣờng để cải thiện tiếng Anh đây, mà học trƣờng chả thấy vào đầu tí hết, nhiều lúc thấy nghĩ nản Nhƣng chả lẽ cha mẹ ni ăn học mà lơng bơng nhƣ H: Thế ngồi học tiếng anh trƣờng chị có học thêm đâu khơng ạ? 115 Đ: Có em, chị tham gia, đăng ký học thêm vài trung tâm tiếng Anh, nhƣng khơng có lên tí nào, tội tốn tiền thôi, mà trung tâm 2-3 triệu chuyện bình thƣờng có nơi triệu Mà lại lƣời thơi Nếu ngày xƣa vậy, chăm học ngày học đêm, nghe, nói đọc viết ngày may mắn lên đƣợc tí, Nhƣng lƣời q, lại khơng có động lực H: Vâng chị Em nhƣ chị đấy, nhiều lúc nản Thế việc học thêm tiếng anh chị có tham gia khóa học khác khơng ạ? Đ: Bây khơng nhƣng ngày xƣa lúc cịn học cấp tham gia học tin học văn phịng rồi, có chứng nhƣng khơng biết áp dụng đề nữa, học trƣớc quên sau Giờ nhớ thao tác thơi ( cƣời) H: Trong q trình học trƣờng chị có tham gia buổi dự thảo nhà trƣờng tổ chức kiện không ạ? Đ: Thỉnh thoảng tham gia em Chỉ buổi có hội thảo tuyển dụng hay cách tiếp cận thị trƣờng tham gia, chị trọ xa lắm, ngại tới H: Thế tham gia buổi hội thảo ấy, chị thấy nhƣ ạ? Đ: Rất thú vị, hay Cũng có tí động lực giúp vƣơn lên, nhƣng động lực đƣợc vài hơm bị lƣời vùi dập (cƣời) H: Trong năm học đại học, chị có làm thêm đâu khơng ạ? Đ: Có, chị làm quán cơm với quán cà phê Làm đƣợc ba đến bốn tháng nghỉ H: Thế chị thấy làm thêm đêm lại lợi ích cho ạ? Đ: Thì sinh viên mà nghèo đói, làm để có thu nhập thơi, với giết thời gian ngày không học Chứ học lại ơm máy tính vào facebook bn dƣa lê chả làm đƣợc trị trống Đi làm thêm vừa có thu nhập, vừa tiếp cận thấy xã hội thực tế 116 H: Vâng chị Vậy chị trƣờng rồi, chị có tìm kiếm việc làm tƣơng lai cho khơng? Đ: Có chứ, chị hay vào trang nhƣ tìm việc làm 24h, việc làm nhanh, timviec.com mạng xem đơn vị tuyển dụng, nhƣng thấy chủ yếu ngƣời ta tồn tuyển có kinh nghiệm 1-2 năm trở lên Nghĩ nản, sinh viên vừa chân ƣớt chân trƣờng lấy mà kinh nghiệm năm Với lại, khơng có chỗ nhận sinh viên vừa trƣờng lấy đâu chỗ nhận có kinh nghiệm Nghĩ uất ức, mà kệ biết H: Vâng Em cảm ơn chị giúp em hoàn thành nghiên cứu Chúc chị thành cơng sống Đ: Khơng có đâu em, sinh viên mà Biên vấn sâu số 10: Ngƣời đƣợc vấn: Nữ, sinh viên khoa Xã hội học, khóa QHX2011 Thời gian vấn: 21h30 đến 21h50 ngày 30/03/2015 Địa điểm vấn: Sân nhà B1 – Kí túc xá Mễ Trì, Thanh Xn, Hà Nội Nội dung vấn: H: Chào chị ạ, em sinh viên khoa Xã Hội Học, làm đề tài nghiên cứu khoa học : Thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Em vấn chị thơng tin liên quan đến đề tài đƣợc chứ? Đ: Ok Hỏi em H: Chị hình dung nhƣ môi trƣờng làm việc sau trƣờng ạ? Đ: Chị làm Đài truyền hình Nam Định em H: Vậy để có đƣợc vị trí đài truyền hình, có giúp đỡ chị khơng? 117 Đ: Chị có mối quen em Nhƣng khơng phải theo kiểu ô dù đâu Tức nhà chị phải bỏ tiền Bố mẹ chị khoảng 300 triệu để xin cho chị vào làm chỗ Đấy chƣa kể tiền lần đến nhà sếp nữa, liên hệ phát đƣợc ln đâu H: Vậy chị có tìm hiểu trƣớc nơi làm việc khơng ạ? Đ: Chị nghe bố mẹ chị với ngƣời quen nói chuyện với thơi Chứ thân chị khơng tìm hiểu thêm đâu Bố mẹ chị muốn tốt cho chị nên tìm hiểu kĩ lắm, bố mẹ khơng muốn đẩy chị vào chỗ khó làm đâu em H: Chị đánh giá nhƣ trình độ tiếng Anh chị ạ? Đ: Chị mù tịt em Qua B1 trƣờng đấy, nhƣng mà chày chật Thời học, thi tiếng Anh nỗi kinh hoàng Hồi chị muốn nhanh nhanh qua để khơng chị phải học môn H: Thế chị nghĩ nhƣ ảnh hƣởng khả tiếng Anh đến hội thăng tiến thân? Đ: Ừ biết có tiếng Anh dễ thăng tiến Nhƣng làm tƣ nhân thơi Chị nghĩ gái ấy, khơng nên q bon chen làm Bố mẹ chị bỏ tiền xin việc quan nhà nƣớc cho chị mong chị có cơng việc ổn định, khơng xin cho chị làm tƣ nhân Làm nhà nƣớc lực em có giỏi khó qua đồng tiền bạn khác Thế nên tiếng Anh có giúp đâu Quan trọng tiền em H: Vậy chị đánh giá khó khăn sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm việc làm? Đ: Thì khơng có tiền xin việc này, ô dù này, lực Hội tụ ba yếu tố chắn thất nghiệp em Khơng thất nghiệp khơng làm nghề gọi có danh tí Chị anh chị nhƣ đấy, trƣờng việc làm xong bn quần áo H: Chị đầu tƣ nhƣ cho việc học trƣờng ạ? 118 Đ: Năm tƣ bận em Các mơn gần nhƣ hồn chỉnh nhƣng phải viết báo cáo thực tập Mà nói thật chị ngán Khơng muốn làm tí Mệt mỏi Chị muốn nhanh nhanh trƣờng, lấy đƣợc chị bay đến chỗ làm Đài truyền hình H: Thế chị làm thêm chƣa ạ? Đ: Chị làm thêm lần bán quần áo mạng với đứa bạn chị H: Vậy chị thấy nhận đƣợc sau trình làm thêm ấy? Đ: Chị thấy tiền chẳng đƣợc bao nhiêu, thêm bực thơi Hồi chị bán gặp tồn khách khó tính Vào trang Facebook chị xem, khơng thấy giá ảnh bắt đầu chê bai Xong có lần khách đặt hàng rồi, chị chuyển đến tận nơi xong khách trở mặt không lấy Lúc chị bực cãi với bé trận tơi bời Sau chị rút ln, khơng có làm ăn H: À, chị đầu tƣ nhƣ cho việc học tin học chị? Đ: Chị học trƣờng Đƣợc làm tập nhóm nhiều nên Word với PowerPoint chị tạm Cịn Excel mù tịt Hy vọng sau làm chị động tới Khơng lại phải học lại mệt mỏi May chị làm bên Truyền hình nên khơng phải dùng SPSS Nếu có chị bỏ việc ln Chị khơng hiểu SPSS ln Ngày xƣa học cô Băng Tâm mà chị ngồi nhƣ vịt nghe sấm Thật kinh hoàng H: Vậy chị đầu tƣ nhƣ cho việc học kỹ mềm? Đ: Kĩ mềm bình thƣờng Mấy lần chị đến nhà sếp tƣơng lai xin xỏ có học đƣợc khả kiên nhẫn nhịn nhục Còn thuyết trình chị thuyết trình lớp H: Chị đánh giá nhƣ kĩ thuyết trình ạ? Đ: Chắc bình thƣờng em Giọng chị to rõ, tội nhóm chị lúc nƣớc đến chân nhảy, chị ngƣời tổng hợp 119 nhƣng hay bị đẩy cho thuyết trình Chị đọc slide, word in rồi, mà đọc thơi em Có nhiều nhóm mà H: Theo chị đầu tƣ kiến thức đầu tƣ kỹ năng, chị trọng vào mặt hay trọng hai? Đ: Kỹ chị trọng Vì khoa học dàn trải quá, nhiều mảng khiến chị không tập trung đƣợc cụ thể cả, học trƣớc quên sau, học sau quên trƣớc Mà nói thật cấp mua đƣợc mà em, ngƣời có kiến thức đƣợc ngƣời có tiền H: Chị có đánh giá chuẩn bị bạn bè lớp với chị ạ? Đ: À, chúng khủng rồi, học sau thành giáo sƣ hết Suốt ngày chúi mũi vào học Cịn chị nhanh nhanh cho xong H: Theo chị thấy, nhà trƣờng có hỗ trợ cho sinh viên tìm việc dƣới hình thức nào? Đ: Có hội thảo gì em H: Chị đánh giá nhƣ hỗ trợ nhà trƣờng việc tìm kiếm việc làm sinh viên? Đ: Cũng bình thƣờng em Nhà trƣờng cố gắng tạo hội tiếp cận việc làm cho sinh viên, nhƣng mà sinh viên chây ỳ làm đƣợc Với lại chị thấy khơng quan trọng với chị Vì chị tìm đƣợc chỗ làm sau trƣờng H: Vừa toàn nội dung vấn Em cảm ơn chia sẻ chị Đ: Ok, đừng nêu tên chị 120 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ĐỀ TÀI: THÁI ĐỘ CHUẨN BỊ TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phiếu số:…………………… Thời gian ĐT:……………… Chào anh/chị! Chúng sinh viên Khoa Xã hội học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nghiên cứu đề tài “Thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn” Sự hợp tác anh/ chị có ý nghĩa quan trọng đề tài nghiên cứu Những thông tin anh/ chị cung cấp nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học đƣợc đảm bảo tính khuyết danh Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh, chị! 121 PHẦN 1: Câu 1: Anh/ chị có dự định cụ thể cơng việc tương lai chưa? Có (trả lời câu 1.1) Chƣa có (trả lời câu 8) Lý anh/ chị chưa có dự định cơng việc tương lai Câu 2: Dự định công việc tương lai anh chị sau tốt nghiệp có từ nào? Trƣớc học đại học Năm thứ đại học Nămthứ hai đại học Năm thứ ba đại học Năm thứ tƣ đại học Năm thứ năm đại học Năm thứ sáu đại học Câu 3: Ai người định hướng công việc cho anh/ chị sau tốt nghiệp đại học? (có thể chọn nhiều phương án) Bố/ mẹ Anh/ chị/ em ruột Họ hàng Thầy/ cô giáo Bạn bè Khác (ghi rõ) Câu 4: Anh/ chị có dự định làm việc sau tốt nghiệp khơng? Có Khơng (ghi rõ lí do) 122 Câu 5: Mức độ tìm kiếm thông tin việc làm anh/ chị nào? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 6: Anh/ chị tìm kiếm thơng tin việc làm?(có thể chọn nhiều phương án) Cơ quan làm việc Vị trí cơng việc Thời gian làm việc Mức thu nhập Tƣ cách pháp lý công việc Khác (ghi rõ) Câu 7: Anh/ chị tìm kiếm thơng tin qua nguồn nào? (Có thể chọn nhiều phương án) Gia đình Họ hàng Bạn bè Nhà trƣờng Internet Tivi, báo, đài Hội chợ việc làm Qua tổ chức Đoàn, hội Trung tâm giới thiệu việc làm Những ngƣời học làm nghề Khác (ghi rõ): 123 Câu 8: Anh/chị đánh việc tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp niên nay? Đơn giản Bình thƣờng Khó khăn Rất khó khăn Nếu có khó khăn, theo anh/ chị khó khăn gì? Thiếu thơng tin việc làm Khó tìm đƣợc ngành nghề chuyên môn đào tạo Số lƣợng việc làm nhƣng số hồ sơ đăng ký nhiều Khó khăn khác (ghi rõ) Câu 9: Anh/ chị đánh giá tầm quan trọng yếu tố sau tới việc tìm kiếm việc làm? Tầm quan trọng Các yếu tố Rất Quan trọng Phần quan trọng Chuyên ngành đào tạo phù hợp Kết học tập Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học Kinh nghiệm thực tế Quan hệ cá nhân Quan hệ gia đình Các yếu tố kinh tế, tài Yếu tố khác (ghi cụ thể) 124 quan trọng Không quan trọng Câu 10: Anh/ chị đánh giá trình độ thân nào? Mức độ Trình độ/ Rất tốt Khá tốt Kĩ Trung bình Yếu Kém Trình độ Tiếng Anh Trình độ Tin học Giao tiếp Làm việc nhóm Thuyết trình Câu 11: Anh/ chị cho biết mức độ tham gia khóa học thân Rất thƣờng xuyên Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Khóa học ngoại ngữ Khóa học tin học Khóa học kĩ giao tiếp Khóa học kĩ thuyếttrình Khóa học kĩ làm việc nhóm Khóa học kĩ quản lý Câu 12: Trong thời gian học Đại học anh/chị có làm thêm khơng? Có làm thêm, cơng việc có liên quan đến ngành học Có làm thêm, công việc không liên quan đến ngành học Không làm thêm (chuyển đến câu 13) 125 Chƣa Lý anh chị làm thêm gì?(Có thể chọn nhiều phương án) Thêm thu nhập Tạo mối quan hệ xã hội Học hỏi kinh nghiệm Mang lại niềm vui Lý khác (ghi rõ): Câu 13: Nhà trường có tổ chức kiện nhằm cung cấp thông tin thị trường lao động cho sinh viên khơng? Có Khơng (chuyển sang phần Thơng tin cá nhân) Những kiện tổ chức hình thức nào?(có thể chọn nhiều phương án) Triển lãm, hội thảo cung cấp thông tin nơi làm việc Giới thiệu gặp mặt nhà tuyển dụng Tổ chức buổi tọa đàm việc làm Mời thêm trƣờng mở ngày hội việc làm Các thầy cô giáo, cựu sinh viên chia sẻ kinh nghiệm Khác (ghi rõ) Câu 14: Anh/ chị có tham gia vào kiện hay khơng? Có Khơng Anh chị đánh kiện đó? Rất bổ ích Bổ ích Bình thƣờng Vơ ích Rất vơ ích 126 PHẦN 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Anh/ chị cho biết giới tính mình? Nam Nữ Câu 2: Tuổi anh/chị bao nhiêu? (theo năm dương lịch): ……tuổi Câu 3: Anh/chị sinh viên khoa:………………………… Câu 4: Anh/ chị sinh viên khóa nào? QHX- 2011 QHX- 2012 QHX- 2013 QHX- 2014 Câu 5: Kết học tập anh/ chị tính đến thời điểm tại: Xuất sắc (điểm tích lũy 3.60) Giỏi (điểm tích lũy tử 3.20 đến 3.59) Khá(điểm tích lũy từ 2.50 đến 3.19) Trung bình (điểm tích lũy từ 2.00 đến 2.49) Yếu (điểm tích lũy dƣới 2.00) Câu 6: Hộ thường trú anh/chị thuộc khu vực nào? Khu vực (Các địa phƣơng thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo, có xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định Chính phủ.) Khu vực (Các thành phố trực thuộc tỉnh (không trực thuộc trung ƣơng); thị xã; huyện ngoại thành thành phố trực thuộc trung ƣơng) Khu vực (Các quận nội thành thành phố trực thuộc trung ƣơng) 127 Câu 7: Nghề nghiệp bố anh/chị: Câu 8: Nghề nghiệp mẹ anh/ chị: Câu 9: Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình anh/ chị Dƣới triệu đồng Từ triệu đến triệu đồng Từ triệu đến 10 triệu đồng Trên 10 triệu đồng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 128 129 ... Hoạt động hỗ trợ sinh viên tiếp cận thị trường lao động trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đại học Quốc gia Hà Nội Trong năm qua, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung Đại học Khoa học xã hội nhân. .. thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đo lƣờng đánh giá thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên trƣờng Đại học Khoa học. .. độ tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên, chọn đề tài ? ?Thái độ chuẩn bị tiếp cận thị trƣờng lao động sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 04/07/2017, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan