BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THUỘC HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI

41 833 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THUỘC HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn chuyên đề thực tập: 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 2 1.1. Giới thiệu chung 2 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 2 1.3. Cơ cấu tổ chức 7 1.3.1. Phòng Tổng hợp 7 1.3.2. Phòng Kiểm soát ô nhiễm 7 1.3.3. Phòng quản lý dự án và truyền thông 7 1.3.4. Phòng thẩm định và đánh giá tác động môi trường. 7 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 8 2.1. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập 8 2.2. Phương pháp thực hiện: 8 2.3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề 9 2.4. Kết quả đạt được trong đợt thực tập 9 2.4.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 9 2.4.1.1.Điều kiện tự nhiên ở Ba Vì 9 2.4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 10 2.4.1.3. Đa dạng sinh học ở VQG Ba Vì 11 2.4.1.4. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển tài nguyên động, thực vật tại Ba Vì. 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 1. Kết luận 32 2. Kiến nghị Bản thân cần chịu khó, không ngừng học hỏi, trau dồi bản thân, chủ động tìm cách giải quyết vấn đề phát sinh trong công việc. 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35   DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Thành phần loài thực vật ở khu vực nghiên cứu 11 Bảng 2.2. Các loài thực vật có giá trị bảo tồn ở khu vực nghiên cứu 14 Bảng 2.3. Các loài thú có giá trị bảo tồn huyện Ba Vì, Hà Nội 15 Bảng 2.4.. Thành phần loài chim ở khu vực nghiên cứu 16 Bảng 2.5. Các loài chim ở khu vực nghiên cứu 17 Bảng 2.6. Thành phần loài bò sát, lưỡng cư ở khu vực nghiên cứu 18 Bảng 2.7. Các loài bò sát có giá trị bảo tồn ở khu vực nghiên cứu 18 Bảng 2.8. Thành phần loài côn trùng ở khu vực nghiên cứu 21 Bảng 2.9. Các loài côn trùng có giá trị bảo tồn ở khu vực nghiên cứu 22 Bảng 2.10. Thành phần loài cá ở khu vực nghiên cứu 23 Bảng 2.11. Thành phần loài thực vật nổi ở khu vực nghiên cứu 24 Bảng 2.12. Mật độ trung bình thực vật nổi các thủy vực Hà Nôi 26 Bảng 2.13. Số bộ, họ, loài động vật nổi tại khu vực huyện Ba Vì, Hà Nội 26 Bảng 2.14. Số bộ, họ, loài động vật đáy tại khu vực huyện Ba Vì, Hà Nội 28 Bảng 2.15. Các loài động vật đáy có giá trị bảo tồn ở khu vực nghiên cứu 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THUỘC HUYỆN BA VÌ- NỘI Địa điểm thực tập: Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường – Sở Tài Nguyên Môi Trường Nội Người hướng dẫn: Đặng Thị Hạnh Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Huê Đơn vị công tác: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: ĐH3QM3 Mã SV: DH00301584 Nội, tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THUỘC HUYỆN BA VÌ- NỘI Địa điểm thực tập: Chi cục bảo vệ môi trường Sở Tài nguyên Môi trường Nội Người hướng dẫn Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nội, tháng năm 2017 LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, lời hướng dẫn, dạy bảo thầy cô em nghĩ báo cáo thực tập em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Và đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc cô Hoàng Thị Huê nhiệt tình bảo, có lời khuyên hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa thực tập Quá trình thực tập viết báo cáo thực khoảng thời gian 10 tuần Thời gian không ngắn không dài bước đầu vào thực tế hạn chế nhiều bỡ ngỡ em Khoảng thời gian em làm việc phòng Thẩm Định ĐTM (Đánh giá tác động môi trường) – Chi cục bảo vệ môi trường – Sở Tài nguyên Môi Trường, cô, bác anh chị phòng tận tình bảo, chia sẻ kinh nghiệm hướng dẫn em Em xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến cô, bác, anh chị Chi Cục Bảo Vệ Môi trường, đặc biệt chị Đặng Thị Hạnh nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực tập Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong quý Thầy, Cô thông cảm bỏ qua Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề thực tập: - Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng Theo thống kê sơ bộ, Việt Nam biết khoảng 10.350 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 800 loài Rêu, 600 loài Nấm 2000 loài Tảo Về động vật biết 224 loài thú; 828 loài chim; 258 loài bò sát, lưỡng cư khoảng 5.500 loài côn trùng Các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên gần thành lũy cuối bảo vệ cho tương lai loài động, thực vật bị xâm hại Trong có VQG Ba Vì, với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng phải đối mặt với sức ép lớn từ nhu cầu sống người dân vùng đệm, nơi mà sống nhiều khó khăn, thu nhập phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài nguyên rừng Do yêu cầu cấp bách đặt phải bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên động, thực vật vốn bị suy thoái vườn quốc gia Ba Bên cạnh phải nâng cao giá trị, kiến thức sử dụng nguồn tài nguyên cách có hiệu bền vững Vườn quốc gia Ba đơn vị kinh tế, nghiệp khoa học, có chức trồng, bảo tồn phục hồi tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử, nghiên cứu khoa học kết hợp với thăm quan, học tập, du lịch: Bảo tồn toàn hệ sinh thái tự nhiên nguyên vẹn rừng cấm Trồng mới, phục hồi, bảo vệ rừng, nguồn gen động, thực vật quý hiếm, đặc sản rừng di tích lịch sử văn hoá, cảnh quan Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu với mục đích phục vụ bảo tồn Tổ chức hoạt động dịch vụ khoa học, giáo dục hướng nghiệp tham quan du lịch Nhằm góp phần tìm hiểu tính đa dạng loài động, thực vật VQG Ba đưa giải pháp nhằm bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên động, thực vật Ba Vì, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Ba Vì, thuộc huyện Ba Nội” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung Tên sở Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Nội Địa Tầng Cung Trí thức, Số 80, Đường Trần Thái Tông, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, TP Nội Điện thoại 04 37 833 890 – 04 37 833 891 Fax 04.37833926 E-mail quanlyduanmoitruong@gmail.com Website http://hanoiepa.gov.vn 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Căn Quyết định số 816/QĐ-UBND ngày 18/9/2008 UBND thành phố Nội việc thành lập Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Nội trực thuộc Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố Nội; Quyết định số 227/QĐ-STNMT ngày 19/3/2015 Sở Tài Nguyên Môi Trường Nội việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, biên chế mối quan hệ công tác Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Nội trực thuộc Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố Nội Căn định số 103/2009/QĐ-UBND ngày 24/9/2009 UBND thành phố Nội việc ban hành quy định Quản lý tổ chức máy, biên chế, tiền lương, tiền công, cán bộ, công chức, viên chức lao động hợp đồng quan, đơn vị thuộc thành phố Nội việc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh số điều Quyết định số 103/2009/QĐ-UBND ngày 24/9/2009 UBND thành phố Nội Xét đề nghị trưởng phòng tổng hợp: Điều Vị trí chức 1.Vị trí: Chi cục Bảo vệ môi trường Nội đơn vị quản lý hành trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Nội; có tư cách pháp nhân đầy đủ; có dấu riêng; mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng theo quy định hành pháp luật Chức năng: Chi cục Bảo vệ môi trường Nội có chức tham mưu giúp Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Nội UBND thành phố Nội thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Nội Điều Nhiệm vụ quyền hạn - Chủ trì tham gia xây dựng văn pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở; tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án liên quan đến chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt; - Thẩm định tiêu môi trường đa dạng sinh học chiến lược, quy hoạch, đề án, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt UBND Thành phố; - Tổ chức thẩm định báo cáo đánh môi trường chiến lược; báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính ph đề án bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền phê duyệt Ủy ban nhân dân Thành phố; - Tổ chức thẩm định báo cáo dự án thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân Thành phố; - Kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường, công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân Thành phố theo quy định pháp luật hành; tổ chức xác nhận việc đăngthực kế hoạch bảo vệ môi trường dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền; - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan lập, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trường, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học địa phương tổ chức thực sau phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc bảo tồn đa dạng sinh học sở bảo tồn đa dạng sinh học việc thực bảo tồn loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ không bao gồm trồng, vật nuôi địa bàn Thành phố; - Thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận sở bảo tồn đa dạng sinh học theo phân công Ủy ban nhân dân Thành phố; - Cấp, điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải nguy hại theo quy định pháp luật; tổ chức thực việc thống kê hàng năm tiêu tình hình phát sinh xử lý chất thải địa phương; - Theo dõi, kiểm tra việc thực thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật; - Thẩm định, kiểm tra xác nhận việc thực nội dung, yêu cầu cải tạo phục vụ môi trường ký quỹ cải tạo phục vụ môi trường khai thác khoáng sản dự án thuộc thẩm quyền ỦY ban nhân dân Thành phố; hướng dẫn, kiểm tra việc nhập phế liệu theo thẩm quyền; - Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án phòng ngừa, bảo vệ, khắc phục, cải tạo môi trường, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học theo phân công Ủy ban nhân dân Thành phố; - Tổ chức thu thập thẩm định liệu, chứng để xác định thiệt hại môi trường; yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường ô nhiễm, suy thoái gây địa bàn từ hai huyện, quận, thị xã trở lên; xây dựng tổ chức thực Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố môi trường; - Chủ trì xây dựng lực huy động lực lượng khắc phục ô nhiễm môi trường cố gây theo phân công Ủy ban nhân dân thành phố; - Tổ chức thực theo thẩm quyền việc lập, sửa đổi, bổ sung danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý triệt để; - Xác nhận sở gây ô nhiễm môi trường gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoàn thành xử lý triệt để; kiểm tra công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, việc thực hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nước nhằm xử lý triệt để số sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc khu vực công ích theo quy định pháp luật; - Tổ chức thực công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn Thành phố theo quy định; - Thực việc đăng ký, công nhận, cấp, thu hồi loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy xác nhận môi trường đa dạng sinh học theo quy định pháp luật; - Tổ chức thực việc chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học, bồ thường phục hồi môi trường, thu phí lệ phí bảo vệ môi trường, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường theo quy định pháp luật; - Xây dựng chương trình quan trắc môi trường tổ chức thực quan trắc môi trường theo chương trình phê duyệt; quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường Thành phố; - Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường đa dạng sinh học Thành phố; - Tổ chức thực hoạt động quan trắc, quản lý số liệu quan trắc môi trường đa dạng sinh học theo thẩm quyền; - Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê, đánh giá trạng đa dạng sinh học, đánh giá hệ sinh thái, loài hoang nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (không bao gồm giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm) nguồn gen bị suy thoái; đề xuất triển khai thực biện pháp, mô hình bảo tồn, hồi phục, sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học địa phương; - Hướng dẫn, tổ chức điều tra, lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại thực giải pháp ngăn ngừa, kiểm soát loài sinh vật ngoại lai xâm hại; hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý loài ngoại lai xâm hại địa bàn Thành phố; tiếp nhận, xử lý thông tin, liệu loài sinh vật biến đổi gen; hướng dẫn kiểm tra hoạt động quản lý nguồn gen địa bàn Thành phố; - Tổ chức thu thập, quản lý, thống kê, lưu trữ cung cấp liệu môi trường; xây dựng, cập nhật, trì vận hành hệ thống thông tin, tư liệu, sở liệu môi trường Thành phố; xây dựng báo cáo trạng môi trường, báo cáo đa dạng sinh học Thành phố; tổ chức đánh giá, dự báo cung cấp thông tin ảnh hưởng ô nhiễm suy thoái môi trường đến người, sinh vật; - Tổng hợp, công bố thông tin môi trường Thành phố theo quy định pháp luật; - Chủ trì phối hợp với quan có liên quan việc giải vấn đề môi trường có liên quan, liên tỉnh công tác bảo tồn, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học; - Giúp giám đốc Sở tham mưu, giúp việc cho Ủy ban nhân dân Thành phố thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực chất thải rắn; - Tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, chủ trì tham gia thực dự án nước hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở; - Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn nghiệp vụ quản lý môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường quận, huyện, thị xã thuộc thành phố cán Địa – Xây dựng, cán môi trường xã, phường, thị trấn, tuyên truyền, bổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở; - Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn Thành phố; phối hợp với Thanh tra Sở việc thực tra, phát vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn đề nghị Giám đốc Sở xử lý theo thẩm quyền; tham gia giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp môi trường bồi thường thiệt hại liên quan đến môi trường theo phân công Giám đốc Sở; - Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức máy cán bộ, công thức thuộc Chi cục theo phân cấp UBND Thành phố, Giám đốc Sở quy định pháp luật; - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở giao nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 3: Cơ cấu tổ chức a) Lãnh đạo chi cục, gồm: Chi cục trưởng phó Chi cục trưởng - Chi cục trưởng Giám Đốc Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố Nội đề nghị UBND Thành phố định bổ nhiệm, miễn nhiệm; Chi cục trưởng chịu trách nhiệm, trước pháp luật, trước UBND Thành phố Giám đốc Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố Nội toàn hoạt động Chi cục bảo vệ môi trường việc thực nhiệm vụ giao, có trách nhiệm báo cáo UBND Thành phố Giám đốc Sở mặt hoạt động Chi cục yêu cầu - Phó Chi cục trưởng người giúp việc Chi cục trưởng Chi cục trưởng đề nghị Giám đốc Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố Nội định bổ nhiệm, miễn nhiệm; Phó Chi cục trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước UBND Thành phố, Giám đốc Sở Chi cục trưởng việc thực nhiệm vụ giao ủy quyền phụ trách b) Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ gồm: 10 Bảng 2.9 Các loài côn trùng có giá trị bảo tồn khu vực nghiên cứu TT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN, 2007 Bướm phượng cánh chim chấm rời Troides aecus Felder x Tổng số • IUCN, 2014 NĐ32/2 006 0 Bướm phượng cánh chim chấm rời - Troides aeacus aeacusC & R Felder, 1860 Phân bố:Các vùng rừng Bắc Bộ Trung Bộ: Bắc Kạn (Ba Bể), Vĩnh Phúc (Tam Đảo, Mê Linh), Ninh Bình (Cúc Phương) Tình trạng:Có phân bố rộng toàn quốc gặp, đối tượng bị thu bắt để trao đổi, buôn bán nước thị trường quốc tế Dự đoán số lượng cá thể bướm số nơi bị suy giảm mạnh tốc độ phá rừng ẩm để xây dựng công trình kinh tế Ngoài ra, ghi nhận khu vực nghiên cứu bật loài ong mật Apiscerana, loài côn trùng có giá trị kinh tế cao, người dân địa phương khai thác nguồn mật ong quý giá Ong mật–Apis cerana 27 Phân bố:Khắp vùng nước Tình trạng:Là loài có khả nuôi lấy mật, cho giá trị kinh tế cao, nuôi rộng rãi nhiều khu vực nước giới g) Về khu hệCáở khu vực nghiên cứu  Thành phần loài cá Từ kết khảo sát thực địa kế từa kết nghiên cứu công bố khu vực nghiên cứu, ghi nhận 56 loài cá, thuộc 16 họ, bộ, bao gồm bộ: Bộ cá trích Clupeiformes (1 họ), Bộ cá ChépCypriniformes (3 họ), Bộ Cá hồng nhung Characiformes (1 họ), Bộ cá Nheo Siluriformes (3 họ), Bộ Cá nhái Beloniformes (1 họ), Bộ Mang liền Synbranchyformes (2 họ) Bộ cá Vược Perciformes (5 họ) Bảng 2.10 Bảng 2.10 Thành phần loài cá khu vực nghiên cứu STT Bộ Họ Loài Bộ Cá trích 1 Bộ Cá chép 30 Bộ Cá hồng nhung 1 Bộ Cá nheo Bộ Cá nhái Bộ Mang liền Bộ Cá Vược 13 Tổng 16 56 Kết điều tra cho thấy khu vực nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá Trong số có nhiều loài cá có giá trị dinh dưỡng cao cần bảo vệ nhân nuôi để sử dụng tiềm sử dụng chúng  Các loài cá có giá trị bảo tồn Trong số 56 loài cá ghi nhận khu vực nghiên cứu có loài Cá chuối hoa (cá xộp) Channa maculata, loài cá hiếm, nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007) mức EN (Nguy cấp) Loài số lượng suy giảm nghiêm trọng, ít, nguy tuyệt chủng cao Cũng theo người dân, nguyên nhân loài cá suy giảm số lượng nhanh chóng chúng chịu rét (không đào hang trú đông), thường mắc bệnh lở loét nên dễ bị chết hàng loạt Mặt khác loài di chuyển chậm, lẩn trốn nên dễ bị bắt, dụng cụ kích điện • Cá Chuối hoa - Channa maculata (Lacépède, 1802) 28 Phân bố:Các tỉnh phía Bắc Thanh Hoá Tình trạng:Khoảng 10 - 15 năm gần sản lượng cá giảm sút nghiêm trọng, số lượng cá trưởng thành ước tính giảm tới 80% Nhiều vùng Cá chuối hoa trở nên khan hiếm, coi không Nguyên nhân nơi cư trú bị chia cắt, có biến đổi lớn, thu hẹp 50% xây dựng công trình thủy lợi, thay đổi chế độ canh tác đồng ruộng trồng ngắn ngày, tưới tiêu khoa học, phun thuốc trừ sâu, bị đánh bắt mức vào mùa sinh sản Mặt khác, nhiều năm liên tiếp cá bị bệnh lở loét, lan truyền nhanh thành dịch, làm chết hàng loạt h) Về khu hệThực vật khu vực nghiên cứu  Thành phần loài thực vật Kết phân tích mẫu thu điểm khảo sát theo hệ sinh thái thuỷ vực khu vực nghiên cứu xác định 104 loài thực vật thuộc ngành tảo Vi khuẩn lam (Tảo lam) - Cyanobacteria, Tảo Silic (Bacillariophyta), Tảo Lục (Chlorophyta), Tảo Mắt (Euglenophyta) Tảo Vàng ánh Bảng 2.11 Bảng 2.11 Thành phần loài thực vật khu vực nghiên cứu STT Bộ Họ Loài 26 Tảo Silic Bacillariophyta Bộ Discinales Tảo Lục Bộ Chlorococcales 24 Bộ Zygnematales 25 Bộ Schizogoniales 1 Bộ Oedogoniales 1 Bộ Vovocales 1 Tảo Lam Bộ Chroococcales 8 Bộ Nostocales Tảo Mắt 29 Bộ Euglenales 1 24 104 Tảo Vàng Ánh 10 Bộ Chrysomonadales Tổng Khi thủy vực bị ô nhiễm, tần suất xuất loài ưa giảm loài ưa bẩn xuất với tần số lớn Trong đại diện chi Euglena, Phacus (tảo Mắt), chi Oscillatoria, Lynbya, Merismopedia (tảo Lam), chiScenedesmus, Chlorella (tảo Lục)thấy xuất số điểm vùng ô nhiễm hữu lưu vực (ao cá, hồ nhỏ ) Hầu hết loài thuộc chi loài thường xuất thuỷ vực bị nhiễm bẩn hữu đánh giá có khả chịu đựng ô nhiễm cao Một số loài tảo chi ưa sống môi trường giầu chất hữu  Mật độ số lượng thực vật Giao động mật độ thực vật khu vực khảo sát trình bày bảng 10 Qua thấy: Tại khu vực thủy vực nước chảy (các sông): Tại sông khu vực nghiên mật độ thực vật nổitrung bình 2494.8Tb/l Tại thủy vực khảo sát, mật độ trung bình thực vật cao thuộc nhóm tảo Silic sau đến tảo Lục, tảo Lam, tảo Măt Nhóm tảo Giáp thể mật độ không đáng kể Tại khu vực thủy vực nước đứng (các hồ): Tại hồ khu vực nghiên cứu mật độ trung bình thực vật trung bình 3090.15 Tb/l Tại đa phần trạm khảo sát, mật độ thực vật cao thuộc nhóm tảo Silic sau đến tảo Lục, tảo Lam tảo Mắt Nhóm tảo Giáp thể mật độ không dáng kể 30 Bảng 2.12 Mật độ trung bình thực vật thủy vực Nôi Khu vực khảo sát Thủy vực nước chảy Thủy vực nước đứng MẬT ĐỘ THỰC VẬT NỔI (Tb/L) Giá trị Tổng T Silic T Lục T Lam T Mắt T Giáp Min 2041.2 963.9 340.2 680.4 56.7 Max 2948.4 1474.2 737.1 623.7 56.7 56.7 T Bình 2494.8 1219.05 538.65 652.05 28.35 56.7 Min 3005.1 510.3 1134.0 1247.4 113.4 Max 3175.2 1814.4 793.8 396.9 170.1 822.15 141.7 T Bình 3090.15 1162.35 963.9 i) Về khu hệĐộng vật khu vực nghiên cứu  Thành phần loài động vật Kết phân tích động vật theo hệ sinh thái thuỷ vực khu vự nghiên cứu xác định 28 loài nhóm loài Trong đó: lớp Giáp xác – Crustacea có 15 loài; lớp Trùng bánh xe – Rotatoria có loài; nhóm khác có loài Bảng 2.13 Bảng 2.13 Số bộ, họ, loài động vật khu vực huyện Ba Vì, Nội STT Bộ Họ Loài Ngành động vật chân khớp Lớp Giáp xác Bộ Calanoida 2 Bộ Cyclopoida 3 Bộ Giáp xác râu ngành 10 Ngành Giun tròn Lớp Trùng bánh xe Bộ Monogononta Nhóm khác Tổng 28 Trong tổng số 28 loài động vật ghi nhận khu vực nghiên cứu bộ, lớp, ngành 31 Mật độ động vật có phân bố khác rõ rệt, điểm khảo sát thuộc ao hồ nhỏ thường có mật độ thấp nhiều so với điểm khảo sát có mặt thoáng rộng, độ sâu mực nước lớn Tình trạng ô nhiễm nguồn nước làm cho hệ động vật thủy sinh khu vực nghiên cứu mức đa dạng thấp, cần có biện pháp đẩy mạnh bảo vệ môi trường nguồn nước tránh gây ô nhiễm Trong biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thúc người dân vô quan trọng  Ảnh hưởng yếu tố bên hoạt động kinh tế đến loài động vật khu vực nghiên cứu Các yếu tố bên hoạt động kinh tế khu vực nghiên cứu làm thay đổi thu hẹp môi trường sống loài động vật nổi, vấn đề thay đổi môi trường sống ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài thay đổi cấu trúc thành phần loài động vật khu vực Các nguyên nhân nhận thấy là: - Môi trường nước, đất bị ô nhiễm từ nguồn thải (chất thải công nghiệp, sinh hoạt, y tế không qua xử lý, dư lượng thuốc trừ sâu) - Sinh vật dần nơi cư trú, kiếm ăn: Các đề án phát triển đô thị tình trạng lấn chiếm bất hợp pháp khiến cho số hồ ao bị thu hẹp diện tích - Nhận thức vai trò, giá trị chức đa dạng sinh học cộng đồng dân cư hạn chế, lực quản lý bảo vệ đa dạng sinh học cán cấp chưa đầy đủ Do trình đô thị hóa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn sông rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Lượng nước thải sinh hoạt công nghiệp có hàm lượng hóa chất độc hại cao, ngày gia tăng, gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Các làng nghề truyền thống khu vực có nhiều hoạt động sản xuất phát thải môi trường nhiều chất độc hại thuốc tẩy, thuốc nhuộm…, với hoạt động gây ô nhiễm khác sản xuất nông nghiệp lạm dụng thuốc trừ sâu bón phân không hợp lý… làm cho môi trường sống ngày ô nhiễm Trong trình đô thị hóa, việc xây dựng sở hạ tầng chưa gắn kết với môi trường sinh thái Diện tích đất ngập nước ngày bị thu hẹp lấn chiếm, san lấp mặt Việc khai thác cát xây dựng sông hoạt động kinh tế khác có nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, đặc biệt làm thay đổi cấu trúc thành phần loài động vật khu vực nghiên cứu k) Về khu hệĐộng vật đáy khu vực nghiên cứu 32  Thành phần loài động vật đáy Kết khảo sát xác định 18 loài thuộc họ, ngành động vật Thân mềm ngành Chân khớp Trong đó: động vật đáy thuộc lớp Hai mảnh vỏ Bivalvia xác định loài, lớp chân bụng Gastropoda có 11 loài, lớp Giáp xác Crustacea có loài Bảng 2.14 Bảng 2.14 Số bộ, họ, loài động vật đáy khu vực huyện Ba Vì, Nội Số họ Số loài Ngành Thân mềm Lớp Hai mảnh vỏ Lớp Chân bụng 11 18 Ngành Chân khớp Lớp Giáp xác Tổng Thành phần loài ghi nhận thấp so với thuỷ vực khác Các hệ thống ao hồ có chung đặc điểm sinh cảnh đáy thành phần loài có khác biệt, chênh lệch số lượng loài điểm khảo sát không đáng kể Mức độ ô nhiễm nguồn nước gia tăng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hệ động vật đáy khu vực nghiên cứu mức đa dạng thấp Cần khẩn trương cải tạo lại môi trường đẩy mạnh việc nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường  Mật độ số lượng động vật đáy Nhìn chung đa dạng thành phần loài mật độ động vật đáy khu vực nghiên cứu có chiều hướng tăng dần từ đồng ruộng, đầm, hồ đồng Sở dĩ suối vùng núi độ dốc lớn, đáy sỏi đá thuận lợi cho loài sống đáy, có Giáp xác Thân mềm khu vực vùng núi, độ dốc không lớn, đáy đa dạng, bao gồm đá sỏi, cát bùn, có mùn hữu thực vật thuỷ sinh tạo thuận lợi thức ăn, nơi cho nhóm động vật đáy Kết nghiên cứu thể có khác biệt thành phần loài vùng ven bờ với vùng hồ đáy hồ Tại vùng ven bờ, nơi mực nước thấp có nhiều giá thể bám cọc, đá thuỷ sinh (bèo, sen), thường xuất nhiều loài động vật thâm mềm trai (Sinanodonta elliptica, S jourdyi, Cristaria plicata), trùng trục, (Nodularia douglasiae crassidens), hến (Corbicula spp.), ốc (Angulyagra polyzonata, Sinotaia aeruginosa) số giáp xác cua (Somaniathelphusa dugasti) Vùng hồ đáy hồ thấy loài giun tơ ấu trùng muỗi lắc Theo kết nghiên cứu quần xã thuỷ sinh vật 33 đầm, hồ khu vực nghiên cứu thực trước đây, thành phần loài thuỷ sinh vật hồ tương đối đồng hơn, chủ yếu loài nội tại, có loài ngoại lai thích ứng với điều kiện nước đứng, nhiều ánh sáng ô xy hoà tan Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy thay đổi, cụ thể loài động vật đáy thích ứng với điều kiện nhiều ánh sáng oxy hòa tan chủ yếu phân bố vùng nước nông ven bờ Vùng hồ đáy hồ thấy ấu trùng muỗi giun tơ, loài thích ứng với điều kiện oxy ánh sáng Qua cho thấy, thay đổi môi trường sống dẫn đến thay đổi phân bố loài cấu trúc quần xã động vật đáy hồ  Các loài động vật đáy có giá trị bảo tồn Trong số 90 loài động vật đáy khu vực nghiên cứu, ghi nhận đước loài xếp mức Sẽ nguy cấp (VU) Sách đỏ Việt Nam 2007: Trai cánh mỏng (Cristaria plicata), Cua suối Kim Bôi (Indochinamon kimboiense); loài sếp mức Nguy cấp (EN) IUCN Red List 2014: Trai cánh (Cristaria truncata), Trai mi sen (Oxynaia micheloti) Trong loài động vật đáy ghi nhận khu vực nghiên cứu, có nhiều loài coi đặc hữu Việt Nam, có nhiều loài phân bố miền bắc Việt Nam như: Hyriopsis cumingii, Oxynaia diespiter, Indochinamon bavi, Indochinamon kimboiense Đặc biệt, loài Indochinamonspđang phân tích để công bố loài cho khoa học Bảng 2.15 Bảng 2.15 Các loài động vật đáy có giá trị bảo tồn khu vực nghiên cứu STT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN, 2007 Trai cánh mỏng Gekko gecko VU Trai cánh Coelognathus radiatus EN Trai mi sen Ptyas korros EN Cua suối kim bôi Bungarus fasciatus Tổng số IUCN, 2014 NĐ32 / 2006 VU 2 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên động, thực vật Ba 2.4.1.4 a) Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học - Sự suy giảm nơi sinh cư: hoạt động người chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản , yếu tố tự nhiên cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh 34 - Sự khai thác mức Do áp lực tăng dân số, nghèo khổ thúc đẩy khai thác mức tài nguyên sinh vật làm giảm ĐDSH, khai thác gỗ, khai thác củi, khai thác động vật hoang dã, khai thác dược liệu quý hiếm… - Ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm sinh học: Sự nhập loài ngoại lai không kiểm soát được, gây ảnh hưởng trực tiếp qua cạnh tranh, ăn mồi gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen địa thay đổi nơi sinh cư với loài địa b) Các giáp pháp bảo vệ phát triển tài nguyên động, thực vật Ba - Nâng cao nhận thức: Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến cấp quyền địa phương thông qua hội thảo bảo tồn phát triển Đối với người dân tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường Tổ chức nhóm tuyên truyền lực lượng niên làm nòng cốt có tham gia cộng đồng Để làm điều cần thông qua phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, áp phích, pa nô, phim ảnh Xây dựng điểm văn hóa, tủ sách phổ biến kiến thức trung tâm cộng đồng thôn, bản, đặc biệt nhà trưởng bản, nhà văn hóa cộng đồng - Nâng cao đời sống cộng đồng: Quy hoạch vùng dân cư có tham gia cộng đồng đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho cộng đồng - Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng: Cùng với cấp, ngành chức đề xuất thay đổi số sách phù hợp với lòng dân Có sách hỗ trợ người dân thông qua kế hoạch hoạt động nguyên tắc có quản lý, giám sát thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật (hệ thống mở) Đề xuất xây dựng, hoàn thiện khung thể chế, tăng cường lực quản lý, bảo tồn cho đơn vị, ngành liên quan Đặc biệt trọng xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với buôn, làng, quyền địa phương (ban lâm nghiệp xã) đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Tiến hành xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Thi hành luật pháp cách nghiêm túc triệt để công tác bảo tồn Kiểm soát nhu cầu thị trường: Tăng cường lực lượng kiểm lâm số lượng chất lượng trang thiết bị, phương tiện cho công tác tuần tra, kiểm soát bảo vệ VQG cách hiệu vùng, mùa trọng điểm tác động Xây dựng tổ, đội tuần rừng theo buôn, xã theo chương trình trồng rừng Xây dựng đội động với nhiều thành phần tham gia ban, ngành chức công tác bảo vệ rừng Căn vào trạng nguồn tài nguyên có địa phương, hạn chế khai thác đối 35 với nguồn giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác nguồn bị cạn kiệt, song song với việc khai thác, tiến hành hóa áp dụng khoa học, công nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài nguyên bên VQG (bằng mô hình kinh tế vườn rừng, trang trại, bảo tồn chuyển vị ), biện pháp hữu ích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tháng thực tập Chi cục Bảo Vệ Môi Trường Nội giúp trải nghiệm môi trường làm việc chuyên nghiệp, nhận hướng dẫn tận tình anh/chị Cán bộ, chuyên viên tổ chức Tôi anh/chị Chuyên viên giao cho công việc văn phòng công việc có liên quan đến chuyên ngành Làm việc Chi cục Bảo vệ Môi Trường Nội môi trường làm việc chuyên nghiệp nghiêm túc, giúp trở thành người có ý thức hơn, dần hình thành tác phong nhanh nhẹn, chuyên nghiệp; kĩ giao tiếp nơi công sở cải thiện đáng kể Khi anh/chị Chuyên viên giao cho công việc, thân cố gắng hoàn thành tốt tích cực học hỏi anh chị quan Mỗi gặp khúc mắc công việc mà cách giải quyết, không ngại hỏi nhận bảo tận tình hướng giải từ phía anh/chị sau Nhờ đó, mau chóng giải công việc giao tránh gặp phải khó khăn công việc văn phòng Những công việc như: Phân loại xếp tài liệu, tìm hiểu, cập nhật thông tư, … phần giúp cho cải thiện kĩ văn phòng mình, khiến trở thành người có nề nếp cẩn thận Trong môi trường giao tiếp với nhân viên tổ chức, thân nhận thấy vui vẻ, niềm nở, nhanh nhẹn nhiệt tình điều quan trọng, giúp tạo bầu khí hòa nhã, thân mật người, tạo điều kiện cho công việc tiến hành tốt dễ dàng Cùng với giúp đỡ Cán hướng dẫn thực tập - Th.S Đặng Thị Hạnh, thông qua đóng góp ý kiến báo cáo hàng tuần, biết mặt đạt thiếu sót thân Từ đó, nhận thức bổ sung kỹ thiếu đó, góp phần hoàn thiện báo cáo nói riêng người nói chung Tuy nhiên, thân tồn nhiều hạn chế trình thực tập; chưa có đủ kinh nghiệm kiến thức thực tế, thụ động công việc vậy, cố gắng trau dồi thân để trở nên hoàn thiện đường công tác sau 37 Kiến nghị Bản thân cần chịu khó, không ngừng học hỏi, trau dồi thân, chủ động tìm cách giải vấn đề phát sinh công việc Nắm kiến thức để dễ dàng làm việc áp dụng kiến thức học vào thực tế cách linh hoạt Bên phía nhà trường cần tạo thêm nhiều hội để sinh viên tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế, áp dụng lý thuyết vào thực tế cách linh hoạt, hiệu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Hồng (2006) Báo cáo thực địa Vườn Quốc Gia Ba Trang thông tin điện tử Vườn Quốc Gia Ba Vì: Hệ Thực Vật Vườn Quốc Gia Ba Trang thông tin điện tử Vườn Quốc Gia Ba : Giới thiệu Vườn Quốc Gia Ba Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện KHCN Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam (phần động vật) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Nội, 515tr Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện KHCN Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Nội Nguyễn Thị Trang Nhung, Đỗ Mỹ Hạnh, Nguyễn Quốc Oánh (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Ba Vì, Nội 39 PHỤ LỤC NHẬT KÝ THỰC TẬP (26/12/2016 – 05/03/2017) Tuần Thời gian thực tập 26/12/201605/01/2017 Công việc thực tập - Đến Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Nộiđể nộp giấy giới thiệu thực tập nhà trường, xem lịch thực tập nhận cán hướng dẫn thực tập - Làm quen cán bộ, nhân viên phòng - Tìm hiểu máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quy định phòng - Đọc nghiên cứu văn pháp luật 06/01/201722/01/2017 - Đánh máy văn - Sắp xếp tài liệu 23/01/201702/02/2017 - Nghỉ tết âm lịch - Xác định đề tài thực tập 4, 03/02/201706/02/2017 -Thu thập tài liệu liên quan đến chuyên đề thực tập - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đề tài thực tập - Photo tài liệu - Tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài thực tập khác - Trao đổi hỏi ý kiến người phòng 07/02/2017– 10/02/2017 - Photo tài liệu - Đánh máy văn 11/02/201720/02/2017 - Viết báo cáo thực tập hướng dẫn cán hướng dẫn - Photo tài liệu - Đánh máy văn 21/02/201725/02/2017 - Chỉnh sửa báo cáo thực tập hướng dẫn cán hướng dẫn 40 - Sắp xếp tài liệu, hồ sơ - Đánh máy văn - Chỉnh sửa báo cáo hướng dẫn cán hướng dẫn 26/02/201728/02/2017 - Sắp xếp hồ sơ, tài liệu - Photo tài liệu 10 01/03/201705/03/2017 - Hoàn thiện báo cáo thực tập 41 ... ảnh hưởng độ cao, số loài thu c họ phân bố chủ yếu nhiệt đới ôn đới nhiều Đáng ý có tới chi loài thu c họ Đỗ quyên (Ercaceae), loài thu c họ Chè (Theacae), chi 19 loài thu c họ Dẻ (Fagaceae) nhiều... Ba Vì: Litsea baviensis Thực vật thu c: Thực vật thu c Vườn Quốc gia Ba Vì có tới 503 loài thu c 118 họ, 321 chi chữa 33 loại bệnh chứng bệnh khác có nhiều loài thu c quý như: Hoa tiên (Asarum... nghiên cứu  Thành phần loài thực vật Kết phân tích mẫu thu điểm khảo sát theo hệ sinh thái thu vực khu vực nghiên cứu xác định 104 loài thực vật thu c ngành tảo Vi khuẩn lam (Tảo lam) - Cyanobacteria,

Ngày đăng: 04/07/2017, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn chuyên đề thực tập:

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

  • 1.1. Giới thiệu chung

  • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

  • 1.3. Cơ cấu tổ chức

  • 1.3.1. Phòng Tổng hợp

  • 1.3.2. Phòng Kiểm soát ô nhiễm

  • 1.3.3. Phòng quản lý dự án và truyền thông

  • 1.3.4. Phòng thẩm định và đánh giá tác động môi trường.

  • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

  • 2.1. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập

  • 2.2. Phương pháp thực hiện:

  • 2.3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề

  • 2.4. Kết quả đạt được trong đợt thực tập

  • 2.4.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

  • 2.4.1.1.Điều kiện tự nhiên ở Ba Vì

  • 2.4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 2.4.1.3. Đa dạng sinh học ở VQG Ba Vì

  • Bảng 2.1.Thành phần loài thực vật ở khu vực nghiên cứu

    • Các loài thực vật có giá trị bảo tồn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan