bồi dưỡng thường xuyên MO DUN TH 35

5 2.1K 15
bồi dưỡng thường xuyên MO DUN TH 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 NỘI DUNG III: Module TH 35: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Người viết báo cáo : Trần Công Hưng Chức vụ: Giáo viên Tổ khối: - Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý giáo dục học sinh học khóa: Như biết, chất trình giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh Như vậy, để giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tổ chức tốt hoạt động thu hút em tham gia cách tích cực Trong trường tiểu học cần tổ chức tốt hoạt động sau đây: Học tập hoạt động quan trọng học sinh, để giúp cho lớp học tập tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp phải ý: Rèn cho học sinh thói quen học đầy đủ, đùng giờ, biện pháp cụ thể sau: - Giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xuyên lớp 10 phút trước học ngày, đặc biệt ngày đầu tuần - Tổ chức 10 phút “ Ôn bài” đầu học ngày Ôn biện pháp giúp ôn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày học Truy đầu biện pháp khắc phục tình trạng học muộn, cần tổ chức tốt trì lâu dài - Thành lập đội “Sao đỏ” lớp để theo dõi thi đua tổ tham gia trực tuần với lớp trường Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập biện pháp sau: - Tổ chức thi đua tổ lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý kiến học - Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước học ngày - Tổ chức cho học sinh trao đổi phương pháp đọc sách, ghi chép sử dụng tài liệu thảo luận lớp - Nêu gương học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt học sinh nghèo học giỏi - Tổ chức cho học sinh học nhóm, đôi bạn học để hỗ trợ học tập Giáo viên chủ nhiệm với hoạt động lên lớp: Tiết cháo cờ, hoạt động nhi đồng Đội TNTPHCM a Với Tiết chào cờ đầu tuần: sau tiết sinh hoạt cờ (tiết đầu tuần), giáo viên chủ nhiệm (GVCN) nắm danh sách học sinh (HS) vắng có phép, không phép, trễ, vi phạm nội quy mang dép lê, áo phù hiệu, tóc tai xịt keo hay nhuộm màu… để GVCN làm việc với em, quán triệt nội quy hoath động lớp… Bởi này, vấn đề “thời sự” liên quan đến nhà trường học sinh, thầy cô cung cấp cho học sinh học đạo đức Khi lớp có học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn thầy cô gợi ý cho lớp thể tinh thần tương thân tương ái, giúp bạn vượt khó, với tinh thần “lá lành đùm rách”, chuyện kỷ luật lớp, việc thi đua nội lớp, việc đánh giá học sinh giáo viên hướng dẫn thực cách nhẹ nhàng chân tình b Với hoạt động nhi đồng Đội TNTPHCM: Phối hợp với Tổng phụ trách hoạt động Đội – Sao: - Mỗi tiết học hiệu nề nếp lớp học tốt Bởi vậy, cần phối hợp với ban thi đua yêu cầu chấm điểm nề nếp lớp học trao đổi hoạt động lên lớp phù hợp - Trong sinh hoạt 15 phút, GVCN định hướng cho em phụ trách (HS lớp 4-5) đến giao lưu chi đội lớp số hoạt động giao tiếp hàng ngày đơn giản; hay kiểm tra bảng cửu chương, kỹ tính toán, thi vẽ tranh Vậy 15 phút sinh hoạt Sao đầu buổi học em rèn nhiều kỹ nhờ vào anh chị phụ trách Sao Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý giáo dục học sinh buổi/ ngày Dạy học ngày, giáo viên chủ nhiệm(GVCN) có hội tốt để thực việc dạy phân hoá HS, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho HS yếu, có điều kiện tốt để phát triển lực tư cho HS giỏi Ngoài ra, dạy học ngày, GV tạo sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh Lâu nay, dạy học GV thực đổi từ việc chọn nội dung, hình thức, thời lượng, đồ dùng dạy học, cách đánh giá,… cho phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (GD) Trong giai đoạn nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày đòi hỏi dày công người giáo viên nữa; xã hội phát triển, mặt trái kinh tế thị trường có tác động đến việc hình thành nhân cách học sinh, bên cạnh để mưu sinh nên không phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường Vì vậy, thầy cô giáo chủ nhiệm giống người cha, người mẹ thứ hai em Chính mà công tác chủ nhiệm đòi hỏi thầy, cô phải có nhiều kinh nghiệm hy sinh cao * Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên đưa nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực tốt nhiệm vụ nhà trường, Đoàn, Đội đưa Bao gồm: - Khảo sát đối tượng học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp + Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn + Học sinh khuyết tật + Học sinh cá biệt đạo đức + Học sinh yếu + Học sinh có lực đặc biệt - Xây dựng đội ngũ cán lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra - Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh - Đầu tư, tổ chức phong trào nhà trường - Nêu gương khen thưởng Vấn đề phối hợp giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện cha mẹ học sinh - Giáo viên chủ nhiệm người nắm rõ chủ trương, nhiệm vụ giáo dục nhà trường, trở thành “nhịp cầu” trung gian trao đổi thông tin nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh Mặt khác, thu nhận thông tin, ý kiến, nguyện vọng cha mẹ học sinh để báo lại với lãnh đạo nhà trường Từ gắn kết trách nhiệm nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh Sự phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm thực có tổ chức theo kế hoạch chung nhà trường họp định kỳ Thông qua họp này, giáo viên chủ nhiệm việc truyền đạt chủ trương, thông báo nhà trường, trực tiếp báo cáo với cha mẹ học sinh thực trạng lớp, tình hình học tập, tư cách đạo đức học sinh Muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải bám sát, gần gũi, có trách nhiệm tình thương để có nhận xét, đánh giá phân minh đối tượng - điều giúp phụ huynh học sinh tin tưởng việc giáo dục nhà trường kịp thời chấn chỉnh việc học tác phong đạo đức học sinh - Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm chủ động liên hệ mời phụ huynh đến trường giáo viên chủ nhiệm đến nhà trao đổi riêng, bàn bạc giải pháp giáo dục khắc phục sai phạm học sinh - Mỗi lớp có ban chấp hành chi hội, giáo viên chủ nhiệm tham vấn với ban chấp hành chi hội nhằm có hành động thiết thực để động viên, quan tâm mức với hoạt động lớp, trường Mặt khác, để nắm bắt hành động sát thực học sinh trường, lớp, giáo viên chủ nhiệm mời đại diện chi hội tham gia sinh hoạt lớp, tiếng nói động viên, dặn phụ huynh học sinh có tác dụng tích cực việc giáo dục đạo đức học sinh, hội gặp gỡ để phụ huynh học sinh trao đổi suy nghĩ, mong muốn gia đình việc giáo dục Sự phối hợp chặt chẽ giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu cặn kẽ đối tượng học sinh có phương pháp phù hợp cho đối tượng (đặc biệt học sinh cá biệt, có hành vi, lối sống lệch chuẩn) - Gia đình nơi có trách nhiệm cao việc hình thành nhân cách học sinh Song có gia đình thiếu kiến thức sư phạm nên ngược lại với mục tiêu giáo dục nhà trường Do đó, giáo viên chủ nhiệm có liên hệ, trao đổi với phụ huynh học sinh thống phương pháp giáo dục hiệu Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh cá biệt • Thưc trạng vấn đề Từ thực tiễn nhà trường, học sinh cá biệt, chưa ngoan phổ biến trường chịu ảnh hưởng đối tượng học sinh phong trào chung lớp, chúng gây ảnh hưởng thường xuyên đến kết thi đua bạn bè toàn lớp Nhìn chung biểu em chưa có kết hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường – xã hội Bên cạnh có nhiều nguyên nhân khác gây ra: *Nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt: - Các em học gia đình ép buộc - Do tác động xã hội, bị bè bạn không tốt lôi kéo - Sự kích động phim ảnh, trò trơi bạo lực từ game - Chưa có quan tâm cha mẹ đến việc học - Do gia đình giả, biết cung cấp tiền cho mà không quan tâm đến kết học tập mình, dẫn đến tính ỷ lại - Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, phải làm thêm giúp gia đình nên thường xuyên bỏ học, học lực sa sút - Do cho mẹ ly hôn, dẫn đến buồn chán - Do lớp học có nhiều học sinh yếu, kém… Bên cạnh số nguyên nhân xuất phát từ giáo viên như: *Đối với giáo viên môn: - Do học yếu nên giáo viên môn phân biệt cư xử - Thường xuyên gọi trả - Cho nhiều điểm - So sánh học sinh với học sinh khác - Hâm dọa lại lớp … làm cho học sinh niềm tin dẫn đến bi oan, chán chường, không muốn học môn đó… *Đối với giáo viên chủ nhiệm: -Trong trình giáo dục học sinh cá biệt sử dụng tùy tiện phương pháp không phù hợp chưa khoa học - Xử lý học sinh lớp không công - Không xây dựng quy định riêng cho lớp - Xử lý không đến nơi, đến chốn - Chỉ nhắc nhỡ mà biện pháp cưỡng chế - Học sinh vi phạm lỗi nhẹ mời phụ huynh - Chưa kết hợp với phụ huynh, chưa thông báo kịp thời với phụ huynh - Có thái độ kỳ thị học sinh yếu, (cá biệt) - Không thường xuyên theo dõi lớp mà giao cho lớp trưởng quản lý - Bầu Ban cán lớp không đủ lực - Phạt học sinh vi phạm nặng - Chỉ nói mà không thực hiện… * Đối với học sinh cá biệt thường có biểu sau: - Bỏ học, cúp tiết, thường học trễ - Không đồng phục, phù hiệu - Đầu tóc, tác phong - Mất trật tự học - Không ý nghe thầy cô giảng dạy - Thiếu văn hóa (nói tục, chưỡi thề) - Đùa giỡn, chọc gẹo người khác mức - Sách vỡ không đầy đủ, thường xuyên không chép - Mê chơi game, lôi kéo, rủ rê bè bạn - Đia học nhà không - Thường nói dối - Không giữ vệ sinh trường lớp … Tự đánh giá: - Đánh giá điểm: điểm - Kết đánh giá tổ chuyên môn: Người báo cáo điểm Trần Công Hưng ... mời phụ huynh - Chưa kết hợp với phụ huynh, chưa th ng báo kịp th i với phụ huynh - Có th i độ kỳ th học sinh yếu, (cá biệt) - Không th ờng xuyên theo dõi lớp mà giao cho lớp trưởng quản lý - Bầu... lớp th tinh th n tương th n tương ái, giúp bạn vượt khó, với tinh th n “lá lành đùm rách”, chuyện kỷ luật lớp, việc thi đua nội lớp, việc đánh giá học sinh giáo viên hướng dẫn th c cách nhẹ... nhiệm th c có tổ chức theo kế hoạch chung nhà trường họp định kỳ Th ng qua họp này, giáo viên chủ nhiệm việc truyền đạt chủ trương, th ng báo nhà trường, trực tiếp báo cáo với cha mẹ học sinh th c

Ngày đăng: 04/07/2017, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan