Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 ở trường THPT chuyên tỉnh Sơn La

152 297 0
Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 ở trường THPT chuyên tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  ĐỖ THÙY HƢƠNG KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TỈNH SƠN LA” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  ĐỖ THÙY HƢƠNG KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TỈNH SƠN LA” Chuyên ngành: LL&PP GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thanh Hƣơng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Lí luận Chính trị - Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các thầy cô tận tình bảo, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt công tác nghiên cứu hoàn thành tốt nhiệm vụ khóa học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn, lòng tri ân sâu sắc tới cô giáo: TS Trần Thanh Hương, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu khoa học để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới phòng ban Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban Giám hiệu Trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, thành viên lớp cao học K25 động viên, hỗ trợ cho để hoàn thành tốt khóa học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả Đỗ Thùy Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giảng GV Giáo viên HS Học sinh GDCD Giáo dục công dân THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học PPTT Phương pháp thuyết trình PPNVĐ Phương pháp nêu vấn đề SGK Sách giáo khoa BGH Ban giám hiệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined.3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, nguyên tắc, quy trình kết hợp PPTT PPNVĐ 1.1.2 Các phương pháp, kĩ thuật kết hợp PPTT PPNVĐ 21 1.1.3 Ưu, nhược điểm kết hợp PPTT PPNVĐ 23 1.1.4 Vai trò kết hợp PPTT PPNVĐ dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Khái quát trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La 25 1.2.2 Thực trạng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La 29 1.2.3 Một số vấn đề đặt việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La 36 Kết luận chƣơng 41 Chƣơng 2: NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 TẠI TRƢỜNG THPT CHUYÊN TỈNH SƠN LA 42 2.1 Nguyên tắc thiết kế giảng theo phƣơng thức kết hợp phƣơng pháp thuyết trình với phƣơng pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 42 2.1.1 Kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp nêu vấn đề phải đảm bảo nguyên tắc dạy học 42 2.1.2 Kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp nêu vấn đề phải đảm bảo mục tiêu môn học 43 2.1.3 Kết hợp PPTT với PPNVĐ phải phù hợp với chủ đề học 44 2.1.4 Kết hợp PPTT với PPNVĐ phải đảm bảo nguyên tắc tính vừa sức phát huy tính tích cực học tập học sinh 45 2.1.5 Kết hợp PPTT với PPNVĐ phải biết tạo tình có vấn đề để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh 46 2.1.6 Kết hợp PPTT với PPNVĐ phải đảm bảo định hướng phát triển lực học sinh 47 2.2 Một số biện pháp kết hợp phƣơng pháp thuyết trình với phƣơng pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trƣờng THPT Chuyên tỉnh Sơn La 48 2.2.1 Biện pháp chuẩn bị cho việc dạy học kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 48 2.2.2 Biện pháp tổ chức thực kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 51 2.2.3 Thực kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề kết hợp với phương pháp khác 55 2.2.4 Kiểm tra đánh giá thực kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề 57 Kết luận chƣơng 60 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 TẠI TRƢỜNG THPT CHUYÊN TỈNH SƠN LA 61 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 61 3.1.1 Giả thuyết thực nghiệm 61 3.1.2 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 61 3.1.3 Yêu cầu phương pháp thực nghiệm 62 3.1.4 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 62 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.2.1 Nội dung kiến thức chương trình 63 3.2.2.Yêu cầu bước soạn giáo án dạy học giảng thực nghiệm 64 3.2.3 Thiết kế giảng có kết hợp PPTT PPNVĐ 64 3.2.4 Tiến hành dạy học thực nghiệm, đối chứng 104 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 105 3.3.1 Mức độ hứng thú, tích cực học tập học sinh 105 3.3.2 Đánh giá chủ yếu đồng nghiệp 114 3.3.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 115 3.4 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc kết hợp phƣơng pháp thuyết trình với phƣơng pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 Trƣờng THPT Chuyên tỉnh Sơn La 116 3.4.1 Đối với đội ngũ giáo viên 116 3.4.2 Đối với học sinh 117 3.4.3 Đối với nhà trường 118 3.4.4 Đối với cấp quản lí giáo dục 119 3.4.5 Đổi chương trình sách giáo khoa thời lượng môn học 119 3.4.6 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh 120 Kết luận chƣơng 121 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết học tập năm học 2015 – 2016 29 Bảng 1.2: Mức độ nhận thức vai trò môn GDCD 30 Bảng 1.3: Kết điều tra việc sử dụng PPDH GV 33 Bảng 1.4: Kết điều tra mức độ sử dụng kết hợp PPTT với PPNVĐ 34 Bảng 1.5: Điều tra khó khăn mà GV gặp phải trình dạy học có vận dụng kết hợp PPTT với PPNVĐ 35 Bảng 3.1 : Thống kê kết học tập lần thứ lớp thực nghiệm lớp đối chứng 105 Bảng 3.2 : Thống kê kết học tập lần thứ hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng 107 Bảng 3.3: Thống kê kết học tập lần thứ ba lớp thực nghiệm lớp đối chứng 109 Bảng 3.4: Thống kê kết học tập sau ba lần thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 110 Bảng 3.5: Thái độ học sinh học có vận dụng phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước ta trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hội nhập quốc tế hóa, toàn cầu hóa ngày sâu rộng nay, đòi hỏi phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nhiều quốc gia tiến hành đổi để hướng tới giáo dục đại Nền giáo dục Việt Nam cần có đổi mạnh mẽ để tự tin hội nhập Nhận thức rõ tầm quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo, năm qua Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Tháng 11/2013, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ và đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Trên sở quán triệt Nghị số 29, Bộ Giáo dục đào tạo tiến hành triển khai xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể giai đoạn sau 2015, Dự thảo đưa yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu giáo dục “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể sở giáo dục phổ thông” nhằm thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông “ giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói  Nội dung môn học thiết thực, gắn liền với thực tiễn sống  GV có hình thức khích lệ HS Lý khác…………  Không Vì:  GV dạy không hấp dẫn  Nội dung học khó hiểu, khó nhớ  GV hình thức khích lệ HS tích cực học tập  Xác định môn học phụ nên không cần đầu tư thời gian, công sức  Do không khí học tập chung lớp Lý khác……………… Câu 4: Những PPDH mà GV thường sử dụng dạy học môn GDCD lớp 10 phần “Công dân với đạo đức” ?  Thuyết trình, giảng giải ( chủ yếu GV đóng vai trò chủ đạo)  Đàm thoại – vấn đáp ( GV đặt câu hỏi cho HS trả lời giảng)  Trực quan ( Sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, máy tính, máy chiếu, tham quan)  Thảo luận nhóm (GV đưa nhiệm vụ học tập để nhóm thảo luận trình bày kết quả) Phương pháp khác…………………… Câu 5: Theo em, việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 có vai trò nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Ít quan trọng 129  Không quan trọng Câu 6: Theo em có cần thiết phải kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 hay không?  Cần thiết  Không cần thiết  Có được, Câu 7: Để nâng cao hiệu học tập môn GDCD lớp 10 phần “Công dân với đạo đức”, em có kiến nghị gì? Với giáo viên ……………………………………………………………………… Với nhà trường ……………………………………………………………………… Cuối xin em vui lòng cho biết: Họ tên: ………… ………… …………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Điểm tổng kết môn GDCD kỳ trước:………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! 130 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD lớp 10 phần “Công dân với đạo đức” trường THPT Chuyên Sơn La, xin thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách điền dấu (x) vào ô bên trái câu trả lời phù hợp với Câu 1: Theo thầy (cô) tri thức mà môn GDCD đề cập tới có đặc điểm gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  Rất thiết thực  Khô khan  Khó hiểu  Dễ hiểu Đặc điểm khác:……………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy (cô) giáo dục đạo đức cho học sinh THPT có vai trò việc hình thành phát triển nhân cách em ?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Ít cần thiết  Không cần thiết Câu 3: Theo thầy (cô) đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ thuộc lực lượng nào?  Gia đình  Nhà trường  Xã hội  Kết hợp nhà trường, gia đình xã hội 131 Câu 4: Theo thầy (cô ) việc xác định sử dụng PPDH có ý nghĩa đến kết dạy học?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng Câu 5: Theo thầy (cô) đặc điểm phổ biến dạy học trường ta ?  Thầy đọc, trò chép  Thầy thuyết trình độc thoại  Thầy thuyết trình kết hợp với PPDH đại  Luôn có kết hợp lí thuyết thực hành Đặc điểm khác:………………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy (cô) chất PPDH tích cực gì?  Tăng cường tính tích cực GV dạy học  Phát huy tính tích cực GV dạy học  Chuyển trọng tâm trình dạy học từ hoạt động GV sang hoạt động học HS  Hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Câu 7: Xin thầy (cô) cho biết PPDH đạt hiệu cao giảng dạy phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD cho học sinh THPT?(có thể chọn nhiều đáp án)  Thuyết trình giảng giải  Nêu vấn đề  Trực quan  Thảo luận nhóm 132  Tham gia vào hoạt động xã hội Phương pháp khác:…………………………………………………………… Câu 8: Thầy (cô) vui lòng điền dấu (x) vào trường hợp, tương ứng với mức độ sử dụng phương pháp thầy (cô) dạy học môn GDCD lớp 10 phần “Công dân với đạo đức” STT Các PPDH Thƣờng xuyên Đôi Chƣa Thuyết trình Đàm thoại Nêu vấn đề Trực quan Động não Đóng vai Thảo luận nhóm DH tình Tham gia HĐXH Câu 9: Theo thầy (cô) việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề có cần thiết trình giảng dạy môn GDCD không ?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường Câu 10: Các thầy (cô) có hiểu rõ mục đích, chất việc kết hợp PPTT với PPNVĐ trình giảng dạy không?  Hiểu rõ  Hiểu  Hiểu chưa chắn  Không hiểu 133 Câu 11: Theo thầy (cô) có khó khăn ảnh hưởng đến việc vận dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề vào trình dạy học ?  a, Thiếu thời gian  b, Thói quen sử dụng PPDH truyền thống  c, Thiếu tài liệu tham khảo  d, Năng lực chuyên môn  e Kỹ hợp tác HS việc giải vấn đề  f, Sĩ số lớp đông  g Trình độ nhận thức HS  h HS ý đến môn chuyên mình, coi môn GDCD không quan trọng nên không hưởng ứng tham gia tích cực  i Chưa nắm việc kết hợp PPTT với PPNVĐ  k Chưa nắm kĩ tổ chức hoạt động học tập Câu 12: Để nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Công dân với đạo đức” cho học sinh, thầy (cô) có đề xuất gì? ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …… Cuối cùng, xin thầy cô cho biết đôi điều thân : Họ tên :………………………………………………….……………… Ngành đào tạo :……………………………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) ! 134 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH (Điều tra sau thực nghiệm) Để có sở thực tiễn cho việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” cho học sinh trường THPT Chuyên Sơn La, xin em vui lòng trả lời cách điền dấu (x) vào ô bên trái câu trả lời phù hợp với Câu 1: Mức độ hứng thú em học hôm ?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Ít hứng thú  Không hứng thú Câu 2: Em cho biết thái độ lớp qua học theo phương pháp kết hợp PPTT với PPNVĐ ?  Tích cực tiết học khác  Học bình thường tiết học khác  Say mê, hứng thú học  Không hứng thú với tiết học Câu 3: Theo em lí sau tạo cho em có hứng thú hứng thú học hôm nay? Vì ?  Có Vì:  PPDH GV hút HS  Nội dung môn học phong phú, đa dạng  Nội dung môn học thiết thực, gắn liền với thực tiễn sống 135  GV có hình thức khích lệ HS Lý khác……………………………………………………………………  Không Vì:  GV dạy không hấp dẫn  Nội dung học khó hiểu, khó nhớ  GV hình thức khích lệ HS tích cực học tập  Do không khí học tập chung lớp Lý khác………………………………………………………………… Câu 4: Khi học theo phương pháp kết hợp PPTT với PPNVĐ, em thường gặp khó khăn, trở ngại ?  Không thích thể trước đám đông  Không quen chủ động, muốn học thụ động trước  Thiếu thời gian để tiến hành giải vấn đề  GV chưa thành thạo việc thiết lập tình có vấn đề, cách thức tổ chức, điều khiển GV hạn chế Câu 5: Trong học có vận dụng kết hợp PPTT với PPNVĐ giúp em ?  Hiểu nhanh kĩ  Có hứng thú học tập  Phát huy tính tích cực học tập  Có thêm kĩ giải vấn đề vận dụng kiến thức vào sống  Giúp em tự tin Câu 6: Sau học hôm em thấy việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 có vai trò nào?  Rất quan trọng 136  Quan trọng  Bình thường  Ít quan trọng  Không quan trọng Cuối xin em vui lòng cho biết: Họ tên ……………………… …………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Điểm tổng kết môn GDCD kỳ trước:………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em cộng tác! 137 Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM LẦN Thời gian : 45 phút Họ tên:…………………………………………Lớp:……………… I Trắc nghiệm Câu 1: Đạo đức là? A Sự sáng lương tâm B Hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội C Cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp D Những chuẩn mực để điều chỉnh hành vi người theo ý chí giai cấp thống trị Câu 2: Theo em, vai trò sau có liên quan đến cá nhân, gia đình xã hội? Vai trò đạo đức Góp phần hoàn thiện nhân cách Yêu quê hương, đất nước Có ý thức, lực sống thiện, sống có ích Có hiếu với ông bà, cha mẹ Thương người thể thương thân II Tự luận Cá nhân Gia đình Xã hội Câu 1: Tình huống: Trời nắng đến 400C, Nam rủ người bạn uống nước mía đá Đang uống nước thấy người xe lăn cố sức vượt lên dốc cao, mồ hôi vã tắm mà xe không lên Nam đám bạn reo cười cổ vũ… Em có đồng tình với việc làm Nam bạn không? Nếu chứng kiến cảnh tượng em làm gì? Tại em làm thế? 138 Câu 2: Tình huống: Hàng loạt ca nhiễm bệnh đưa vào cấp cứu, nhiều người bị tử vong dịch lợn tai xanh gây nên Trong Nhà nước, quyền, quan y tế kêu gọi tiêu hủy đàn gia súc vùng dịch bệnh gia đình ông An lút mang lợn bán nơi khác Ông cho rằng: Làm để cố gỡ gạc chút vốn liếng Em đánh hành vi gia đình ông An? Theo em, hành vi ảnh hưởng đến xã hội? 139 Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM LẦN Thời gian : 45 phút Họ tên:…………………………………………Lớp:……………… Phần I Trắc nghiệm: Câu hỏi 1: Học sinh rèn luyện trở thành người có lương tâm là: a Tự giác thực hành vi đạo đức b Rèn luyện thói quen đạo đức c Có tình cảm đạo đức sáng d Thực nghĩa vụ thân e Tất trường hợp Câu 2: Những câu tục ngữ, thành ngữ sau nói nghĩa vụ, lương tâm ? Đánh dấu X vào cột thích hợp) Tục ngữ Nghĩa vụ Lƣơng tâm Ăn nhớ kẻ trồng Có nuôi biết lòng cha mẹ Xay lúa ẵm em Đào hố hại người lại chôn Gắp lửa bỏ tay người Một lời nói dối sám hối bảy ngày Câu : Trạng thái lương tâm hành vi sau gì? Hành vi đạo đức Cắn rứt lương tâm Giúp cụ già qua đường an toàn Lễ phép, chào thầy cô giáo Đùa nghịch làm tổn thương tinh thần người khác 140 Lương tâm Vô lương thản tâm Lấy cắp tiền của, tài sản nhân dân Tự nguyện đóng góp tiền ủng hộ người nghèo Luôn tận tình giúp đỡ người khác Câu 3: Sắp xếp yếu tố cột A tương ứng với yếu tố cột B: A B Trẻ em học Kinh doanh hàng hóa Sống tự do, hạnh phúc Chăm sóc, yêu thương a b c d Đóng thuế Trường học thầy cô giáo Cha mẹ nuôi Bảo vệ Tổ quốc ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phần 2: Tự luận: Câu 1: Năm 1946, để khắc phục tình trạng trống rỗng ngân sách, phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân Hưởng hứng xây dựng “Quỹ độc lập” phong trào “Tuần lễ vàng” Chính phủ phát động, đồng bào nước hăng hái đóng góp tiền của, vàng bạc, kể vật quý giá đời tư nhẫn cưới, hoa tai… Câu hỏi: Em có suy nghĩ hành động đồng bào ta? Nếu hoàn cảnh em có làm không? Tại sao? Câu 2: Phân tích trạng thái lương tâm tình sau nói rõ thái độ em ? Tại ngã tư đường phố có cụ già chống gậy bị ngã * Người A: Nhìn thấy thẳng * Người B: Giúp đỡ tận tình * Người C: Chế nhạo người B 141 Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM LẦN Thời gian : 45 phút Họ tên:…………………………………………Lớp:……………… Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Em đồng ý với quan điểm sau tình yêu? A Tình yêu khâm phục người khác giới, mong muốn sống với người B Tình yêu rung cảm hai người khác giới, tự nguyện hiến dâng, mong muốn sống bên C Tình yêu chia sẻ niềm vui nỗi buồn D Tình yêu điều khiển lí trí Câu 2: Một điều cần tránh tình yêu là: A B C D Có gắn bó hai người khác giới Quan hệ tình dục trước hôn nhân Quyến luyến, quan tâm sâu sắc đến Luôn mong muốn gần gũi bên Câu 3:Tình yêu chân tình yêu…………và………,………với quan niệm đạo đức ……………của xã hội A Chân thành, sâu sắc, thích hợp, đại B Trong sáng, lành mạnh, phù hợp, tiến C Vật chất, phù hợp, vụ lợi, đại Câu 4: Khi nói đến tình yêu, ý kiến sau đúng: A Tình yêu có nguồn gốc tự nhiên B Tình yêu tượng xã hội C Cả hai ý kiến Câu 5: Chọn đáp án phù hợp điền vào chỗ trống: Tình yêu dạng tình cảm đặc biệt người xuất ở………… A B C D Tất người Cả nam nữ đến tuổi trưởng thành Ở lứa tuổi Những người giới 142 Phần II: Tự luận: Câu 1: Tình yêu gì? Có người cho rằng: “Lứa tuổi học sinh THPT đẹp nhất, không yêu uổng phí”, em có đồng ý với quan niệm hay không? Vì sao? Câu 2: Tình huống: Ngọc tâm với Hoa: Tớ anh chia tay Hoa hỏi: Sao mà chia tay ? Anh làm với cậu à? Ngọc : Ừ Anh không yêu tớ Hoa ; Sao cậu biết anh không yêu cậu ? Anh nói à? Ngọc ; Không, yêu tớ anh phải chiều tớ chứ? Đằng này, tớ muốn mua quần áo để chơi mà anh không mua cho tớ Tớ mặc đẹp nghĩ cho anh Câu hỏi: Em có đồng ý với suy nghĩ cuả Ngọc không? Tại sao? 143

Ngày đăng: 03/07/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan