ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và NGHIÊN cứu các yếu tố LIÊN QUAN đến TÌNH HÌNH NHIỄM HTLV (HUMAN t CELL LYMPHOTROPIC VIRUS) ở đối TƢỢNG NGƢỜI HIẾN máu tại VIỆT NAM

51 268 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và NGHIÊN cứu các yếu tố LIÊN QUAN đến TÌNH HÌNH NHIỄM HTLV (HUMAN t CELL LYMPHOTROPIC VIRUS) ở đối TƢỢNG NGƢỜI HIẾN máu tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN Trần ThịThúy Lan ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN TÌNH HÌNH NHIỄM HTLV (HUMAN T-CELL LYMPHOTROPIC VIRUS)ỞĐỐI TƢỢNG NGƢỜI HIẾNMÁUTẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội -2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN Trần ThịThúy Lan ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN TÌNH HÌNH NHIỄM HTLV (HUMAN T-CELL LYMPHOTROPIC VIRUS) ỞĐỐI TƢỢNG NGƢỜI HIẾNMÁUTẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬNVĂNTHẠCSĨKHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BSNGUYỄN TRIỆU VÂN PGS.TS BÙI THỊVIỆT HÀ Hà Nội -2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết,với lịng kính trọng biết ơn sâusắc, tơi xin gửi lời cảm ơn: TS.BSNguyễn Triệu Vân-Trưởng phòngQuản lý chương trình dự án Đối ngoại, Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương.PGS.TS Bùi Thị Việt HàChủnhiệm Bộ môn Vi sinh vật học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội.Là người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu.Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban lãnh đạo Viện Huyết học-Truyền máu TW, Phòng Tổ chức cán bộ, Khoa Hiến máu& Các thành phần máu, Khoa Xét nghiệm Sàng lọc máu,các anh chị bạn đồng nghiệp ủng hộ tạomọi điều kiện cho tơitrong q trình học tập thực đề tài nghiên cứu.Đặcbiệt, xin cảm ơn BSCKII Phạm TuấnDƣơng-Phó Viện trưởng, Phụ trách Khối Truyền máu-Viện Huyết học Truyền máu TW.ThS.Nguyễn Thị Thanh Dung-Trưởng khoaXét nghiệm Sàng lọc máu, Viện Huyếthọc-TruyềnmáuTrung ương.Lànhữngngườiđã ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình cơng tác thực đề tàinghiên cứu.Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy, cô giáo khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo Bộ môn Vi sinh vật học truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập.Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người tạođiều kiện tốt nhấtcho trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn!Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viênTrần Thị Thúy Lan DANH MỤC VIẾT TẮT AIDSAcquired immune deficiency syndrome/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ATLAdult T-cell leukemia/Bệnh bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành CMIAChemiluminescent microparticle immunoassay/Xétnghiệmmiễndịchvi hạthóa phát quang CMVCytomegalovirus DNADeoxyribonucleic acid EBVEpstein barr virus ELISAEnzyme-linked immunosorbent assay/Kỹthuật miễn dịch gắn men FDAFood and Drug administration/Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ HAMHTLV-I associated myelopathy/Bệnh viêm tủy sống nhiễm HTLV-IHBVHepatitis B virus/Virút viêm gan BHCVHepatitis C virus/Virút viêm gan CHHTM-TWHuyết học-Truyền máu Trung ương HIVHuman immunodeficiency virus/Virút gây suy giảm miễn dịch ởngười HTLVHuman T-cel lymphotropic virus NATNucleic acidtesting/Xét nghiệm phát acid nucleic RLURelative light unit/Đơn vịánh sáng tương đối RNARibonucleic acidS/COSample Rlu/Cutoff RluTSPTropical spastic paraparesis/Bệnhliệtcứngchi dướinhiệtđới WHOWorld Health Organization/Tổchức Y tếThếgiới iiMỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan vềlịch sửtruyền máu 1.1.1.Lịch sửtruyền máu thếgiới 1.1.2.Lịch sửtruyền máu Việt Nam .3 1.2.Tổng quan vềcác tác nhân lây qua đƣờng truyền máu .4 1.2.1.Tổng quan vềcác tác nhân lây qua đường truyền máu thếgiới.4 1.2.2.Tổng quan vềcác tác nhân lây qua đường truyền máu Việt Nam.5 1.3.Tổng quan vềHuman T-cell lymphotropic virus (HTLV) 1.3.1.Cấu trúc 1.3.2.Phân loại 1.3.2.1.HTLV-I 1.3.2.2.HTLV-II 1.3.2.3.HTLV-III HTLV-IV .9 1.3.3.Đường lây truyền .9 1.3.3.1.Lây qua đường truyền máu .9 1.3.3.2.Lây truyền qua đường tình dục .10 1.3.3.3.Lây truyền từmẹsang thông qua sữa mẹ .11 1.3.3.4.Lây truyền dùng chung bơm kim tiêm 11 1.3.4.Các bệnh lý liên quan đến Human T-cell lymphotropic virus 11 1.3.5.Các kỹthuật xét nghiệm phát HTLV 12 1.3.6.Thực trạng vềHuman T-cell lymphotropic virus 12 1.3.6.1.Thực trạng vềHuman T-cell lymphotropic virus thếgiới 12 iii1.3.6.2.Thực trạng vềHuman T-cell lymphotropic virus Việt Nam .16 1.3.7.Các yếu tốliên quan 17 1.3.7.1.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II đồng nhiễm với HBV 17 1.3.7.2.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II đồng nhiễm với HCV 17 1.3.7.3.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II đồngnhiễm với HIV 17 1.3.7.4.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II yếu tốgiới tính 18 1.3.7.5.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II yếu tốđịa lý 19 1.3.7.6.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II tỷlệtửvong, bệnh tật 19 1.3.7.7.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II tuổi tác .20 1.4.Thực trạng vềtình hình xét nghiệm sàng lọc Human T-cell lymphotropic virus (HTLV) cho đơn vịmáu .2 01.4.1.Thực trạng vềtình hình xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II Trên thếgiới 20 1.4.2.Thực trạng vềtình hình xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II Việt Nam22 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1.Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.Thời gian nghiên cứu 23 2.3.Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.3.1.Đối tượng nghiên cứu 23 2.3.2.Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 23 2.3.3.Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.3.4.Giải thích từngữ 23 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu .24 2.4.1.Thiết kếnghiên cứu 24 2.4.2.Chọn mẫu 24 2.4.2.1.Phương pháp chọn mẫu 24 2.4.2.2.Cỡmẫu 24 2.5.Trang thiết bị, vật liệu, sinh phẩm 25 iv2.5.1.Trang thiết bị 25 2.5.2.Vật liệu nghiên cứu 25 2.5.3.Sinh phẩm 25 2.6.Kỹthuật sửdụng nghiên cứu 25 2.6.1.Nguyên lý kỹthuật 26 2.6.2.Các hóa chất sửdụng 27 2.6.3.Các bước thực kỹthuật 28 2.6.4.Cách biện luận kết 29 2.7.Xửlý sốliệu 29 2.8.Vấn đềđạo đức nghiên cứu .29 2.9.Sơ đồnghiên cứu 30 CHƢƠNG III: KẾT QUẢVÀ BÀN LUẬN 31 3.1.Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 31 3.1.1.Đặc điểm người hiến máu bình thường 31 3.1.1.1.Đặc điểm vềtuổi người hiến máu bình thường .31 3.1.1.2.Đặc điểm vềgiới tính người hiến máu bình thường .32 3.1.1.3.Đặc điểm vềsốlần hiến máu người hiến máu bình thường 33 3.1.1.4.Đặc điểm nghềnghiệp người hiến máu bình thường 34 3.1.1.5.Đặc điểm vềnhóm máuABO người hiến máu bình thường 35 3.1.1.6.Đặc điểm vềđịa dư người hiến máu bình thường 36 3.1.2.Đặc điểm người hiến máu có đồng nhiễm viêm gan B viêm gan C HIV .37 3.1.2.1.Đặc điểm vềtuổi người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV .38 3.1.2.2.Đặc điểm vềgiới tính người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV 39 3.1.2.3.Đặc điểm vềsốlần hiến máu người hiến máu có đồng nhiễm HBV HCV HIV .40 v3.1.2.4.Đặc điểm vềnghềnghiệp người hiến máu có đồng nhiễm HBV HCV HIV 41 3.1.2.5.Đặc điểm vềnhóm máu người hiến máu có đồng nhiễm HBV HCV HIV 42 3.1.2.6.Đặc điểm vềđịa dư người người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV .43 3.2.Thực trạng nhiễm Human T-cell Lymphotropic virus (HTLV) ởngƣời hiến máu bình thƣờng 44 3.2.1 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường 44 3.2.2 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường theo nhóm tuổi 45 3.2.3 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường theo giới tính46 3.2.4 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường theo sốlần hiến máu 47 3.2.5 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường theo nhóm nghềnghiệp 48 3.2.6 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bìnhthường theo hệnhóm máu ABO .49 3.2.7 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường theo yếu tốđịa dư .49 3.3.Thực trạng nhiễm Human T-cell Lymphotropic virus (HTLV) đồng nhiễm với virút viêm gan B virút viêm gan C HIV 50 3.3.1 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu 50 3.3.3 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu có đồng nhiễm với HCV 54 3.3.4 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu có đồng nhiễm với HIV 55 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Truyềnmáulàmộtbiệnphápđiềutrịvàđiềutrịhỗtrợcho ngườibệnh Máulàmộtloạichếphẩmđặcbiệtcho đến chưa có loại thuốc có thểthay thếđược Theo khuyến cáo Tổchức Y tếThếgiới,mỗi quốc gia cần phảitiếp nhận sốlượng máu tương đương khoảng 2%dân sốcủa quốc gia đó,thìmới cung cấp đủmáu cho nhu cầu cấp cứu, điều trịvà dựphòng Vì vậy, việc cung cấp máu chếphẩm máu an toàn mục tiêu hàng đầu dịch vụtruyền máu ởmỗi quốc gia Một đơn vịmáu trước truyền cho người bệnh phải trải qua hàng loạt trình từbước tuyên truyền vận động hiến máu tình nguyện, tiếp nhận đơn vịmáu, xét nghiệm sàng lọc, sản xuất, lưu trữvà phân phối đơn vịmáu Trong việc xét nghiệm sàng lọc cho đơn vịmáu đóng vai trị quan trọng góp phần ngăn ngừa lây truyền cácbệnh qua đườngtruyềnmáu[2].Các tác nhân lây qua đường truyền máu bao gồm: virút viêm gan B, virút viêm gan C, HIV, CMV, EBV vàHTLVcũnglàmộttrong nhữngtácnhânlây qua đườngtruyềnmáu.HTLV (Human T-cel lymphotropic virus) virút gây bệnh cho người phân lập từtếbào lympho T bệnh nhân bịmắc bệnh ung thư tếbào lympho T thểATL (Adult T-cell Leukemia) hay gọi bệnh bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành bệnh viêm tủy sống nhiễm HTLV-I [60] Theo ước tính có khoảng 20 triệu người nhiễm HTLV-I toàn thếgiới có tới (90%)nhữngngười nhiễm HTLV-I khơng có triệu chứng lâm sàng [15] Nhiễm HTLV-II có liên quan tớichủng tộc hành vi nguy cơ, tỷlệnhiễm cao ởngười nghiện chích ma túy Hiện nay, thếgiới có nhiều nước tiến hành xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II cho đơn vịmáu như: Nhật Bản,Mỹ,Canada, Pháp Tại Việt Nam trước năm 1995 tỷlệnhiễmvirútHuman T-cell lymphotropic (HTLV)trong cộng đồng tương đối thấp Tuy nhiên,trong năm gần có sựgia tăng sốlượngbệnhnhân bịbệnh bạch cầu cấp (leukemia)dòng T lympho Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương (HHTM-TW)theo năm thểhiện nghiên cứu tác giảĐỗTrung Phấn, Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Quang Tùng Bạch Quốc Khánh[8] 2Chính vậy, đểđánh giá thực trạng yếu tốliên quan đến tình hình nhiễm HTLV ởđối tượng người hiến máu Việt Nam tiến hành thực đềtài “Đánh giá thực trạng nghiên cứu yếu tốliên quan đến tình hình nhiễm HTLV ởđối tượng người hiến máu Việt Nam”với hai mục tiêu sau:1.Đánh giáđượcthực trạng tình hình nhiễm HTLV-I/II tỷ lệ đồng nhiễm HTLV-I/II với virút viêm gan B, virút viêm gan C HIV đối tượng người hiến máu Việt Nam 2.Xác định mộtsốcác yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm HTLV-I/II đối tượng người hiến máu Việt Nam an1919100000,99Lao động phổthơng868610000Lao động trí óc17117099,410,6Học sinh-sinh viên17817799,410,6Khác454510000Nhóm máuA12011999,210,80,007B14414410000AB212095,214,8O21421410000Địa dƣMiền Bắc32232099,420,60,58Miền Nam414110000Miền Trung13613610000 53Kết quảbảng 3.9cho biết tỷlệnhiễmHTLV-I/IIởngười hiến máu có mắcđồngnhiễmvới HBV Tuy sốtrường hợp đồng nhiễm HTLV-I/IIvới HBV chiếm tỷlệcaohơn ởnhómtừ18-25 tuổi nhóm từ25-34tuổi (0,6 0,5%), khơng có trường hợpđồng nhiễm ghi nhận ởnhómtuổitừ35-44 tuổi, nhóm tuổitừ45-54và nhóm 55 tuổi Sựkhác biệt nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,93).Khơng có đối tượng nữnào mắc đồng nhiễmHTLV-I/IIvới HBV Trong ởđối tượng nam giới có tới 0,6 %sốngười mắc đồng nhiễm HTLVI/IIvớiHBV Khơng có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê giới nam nữ(p=0,32).Ngườihiến lần đầu cótỷlệmắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HBV 0,5%.Khơng có trường hợp mắc đồng nhiễm HTLV-I/IIvới HBVởđốitượngngườihiếnmáunhắclại Sựkhác biệt khơng có ý nghĩa thống kê(p=0,53).Nhóm nghềnghiệp có tỷlệmắcđồng nhiễm HTLV-I/IIvớiHBV chiếm tỷlệcao nhóm học sinh-sinh viên nhóm lao động trí óc 0,6% Các nhóm Bộđội-Cơng an, lao độngphổthơngvà đối tượng kháckhơng có trường hợp mắc đồng nhiễm HTLV-I/II vớiHBV.Sựkhác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm nghềnghiệp (p=0,99).Người hiến máu nhóm AB có tỷlệmắcđồng nhiễm HTLV-I/IIvớiHBV chiếm tỷlệcaonhất (4,8%), nhóm máu A (0,8%) Khơng có trường hợp mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HBV ởngười hiến máu nhóm O nhóm máu B Sựkhác biệt nhóm máu có ý nghĩa thống kê với p=0,007.Ởkhu vực Miền Bắc,tỷlệngười hiến máumắcđồng nhiễmHTLV-I/II vớiHBVlà0,6% Trong ởkhu vực Miền Trung Miền Nam chưa phát thấytrườnghợpnàomắcđồng nhiễm HTLV-I/IIvớiHBV Sựkhác biệt vùng miền khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,58) 543.3.3 TỷlệnhiễmHTLV-I/IIởngười hiến máu cóđồng nhiễm với HCVBảng 3.10 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu có đồng nhiễm với HCV theo nhóm tuổi, giới tính, sốlần hiến máu, nghềnghiệp, nhóm máu yếu tốđịa dưĐối tƣợngTổngXét nghiệm HTLV-I/II(n=414)Âm tínhn (%)Dương tínhn (%)Nhiễm HCV414414 (100)0 (0)Trong tổngsố414mẫulưu củangườihiếnmáucókếtqủaxétnghiệmdương tínhvớikhángthểkhángHCV, khơng có trường hợpnàomắc đồng nhiễm HTLV-I/IIvớiHCV Điều có thểlý giải đối tượng người hiến máu đối tượng íttiếp xúc với yếu tốnguycơ so với nhómđối tượng khác.Một nghiên cứu thực Mohammad Khajedalueevà cộng sựnghiên cứu dựa 1114 tù nhân nhà tù ởMashhad Irancho kết quảlà tỷlệđồng nhiễm HTLV-Ivới HCV 1,5%[45].So sánh với nghiên cứu tác giảNguyễn ThịLan Anh cộng sựnghiên cứu đối tượng người nghiện chích ma túy tỉnh Cần Thơ thuộc khu vực Miền Trung năm 2010-2011 cho thấy sốngười nghiện chích ma túy bịnhiễm HTLV-II 100% có đồng nhiễm vớivirútviêm gan C 553.3.4 TỷlệnhiễmHTLV-I/IIởngười hiến máu có đồng nhiễm với HIVBảng 3.11 Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu có đồng nhiễm với HIV theo nhóm tuổi, giới tính, sốlần hiến máu, nghềnghiệp, nhóm máu yếu tốđịa dưĐối tượngTổngXét nghiệm HTLV-I/II (n=94)pÂm tínhDương tínhn%n%Nhóm tuổi1824tuổi4040100000,1325-34 tuổi36361000035-44 tuổi131184,6215,445-54 tuổi4410000>55 tuổi1110000Giới tínhNam646398,411,60.58Nữ302996,713,3Sốlần hiến máuHiến máu lần đầu565598,211,80,78Hiến máu nhắc lại383797,412,6NghềnghiệpBộđội-Công an11100000,55Lao động phổthông121191,718,3Lao động trí óc252510000Học sinh-sinh viên444397,712,3Khác121210000Nhóm máuA222195,514,50,76B232310000AB2210000O474697,912,1Địa dưMiền Bắc828198,811,20,1Miền Nam4410000Miền Trung8787,5112,5 56Bảng 3.11 cho biếttỷlệnhiễmHTLV-I/IIởngười hiếnmáu có mắcđồng nhiễm vớiHIV Nhóm tuổi từ35-44 cótỷlệmắcđồngnhiễmHTLV-I/II vớiHIV là15,4% Trong nhóm tuổi khác khơng có trường hợpnào mắc đồng nhiễmHTLV-I/II với HIV Sựkhác biệt nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê(p=0,13).Đối tượng người hiến máu nữcó tỷlệmắcđồngnhiễm HTLV-I/II với HIV chiếm tỷlệcao hơnso với đối tượng nam giới (nữ3,3%so vớinam 1,6%) Sựkhác biệt yếutốgiớitínhkhơng có ý nghĩa thống kê(p=0,58).Ngườihiến máu nhắc lại có tỷlệmắcđồng nhiễm HTLV-I/II vớiHIV cao so vớingườihiếnmáulầnđầu(2,6%so với1,8%) Sựkhác biệt sốlầnhiếnmáukhông có ý nghĩa thốngkê(p=0,78).Người hiến máu thuộc nhómnghềlao động phổthơngcó tỷlệmắcđồng nhiễm HTLV-I/IIvớiHIVlà 8,3%, tiếptheo lànhómhọc sinh-sinh viên chiếm2,3%.Trong đókhơng có trườnghợpnàomắcđồng nhiễm HTLV-I/IIvớiHIV ởnhómBộđội-Cơng an, nhóm lao động trí óc nhóm lao động khác Sựkhác biệt nhóm nghềnghiệp khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,55).Người hiến máu nhóm A có tỷlệmắcđồng nhiễm HTLV-I/IIvớiHIV chiếm tỷlệcao (4,5%), nhóm máu O (2,1%) Khơng có trường hợp nàomắcđồng nhiễm HTLV-I/II vớiHIVởngườihiếnmáunhóm máu B vàAB Sựkhác biệt nhóm máu khơng có ý nghĩa thống kê(p=0,76).Khu vực Miền Trung có tỷlệmắcđồng nhiễm HTLV-I/II vớiHIV chiếm tỷlệcao nhấtlà12,5% Miền Bắc có tỷlệmắcđồng nhiễm 1,2%.Chưa pháthiệnthấytrườnghợpnàomắcđồngnhiễmHTLV-I/II với HIV ởkhu vực Miền Nam Khơng có mối liên quan tỷlệmắc đồng nhiễm HTLV-I/IIvới HIVtheo khu vực(p=0,1) So sánh với nghiên cứu tác giảNguyễn ThịLan Anh cộng sựnghiên cứu trênđối tượng người nghiện chíchma túy tỉnh Cần Thơthuộc khu vực Miền Trungnăm 2010-2011 cho thấy sốngười nghiện chích ma túy bịnhiễmHTLV-IIthì62% có đồng nhiễm vớiHIV[15] 57Tương tựvới nhóm đối tượng người hiến máu có mắc đồng nhiễm với HBV, nghiên cứu xác định sựkhác biệt vềtỷlệnhiễm HTLV-I/II yếu tố Tuy nhiên, sựkhác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều có thểlý giải cỡmẫu nghiên cứu nhỏ, với việc sửdụng thiết kếnghiên cứu cắt ngang với phương pháp hồi cứu sốliệu, đối tượng đưa vào nghiên cứu hoàn toàn ngẫu nhiên nên ảnh hưởng đến việc xác định sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê Kết quảnghiên cứu chúng tơi có sựkhác biệt so với kết quảnghiên cứu sốtác giảkhác Ví dụnhư nghiên cứu hồi cứu Beilke cộng sựnăm 2000 dựa 141 bệnh nhân nhiễm HTLV-II có mắc đồng nhiễm với HIV so sánh với 824 bệnh nhân chỉnhiễm HIV kết luận tỷđồng nhiễm HTLV-II với HIV có liên quan tới sựtiến triển bệnh tỷlệtửvong [70] Một nghiêncứu theo dõi dọc Turci cộng sựdựa 2371 bệnh nhân nhiễm HIV ởngười da trắng, người nghiện ma túy ởÝ, cótới6,7%ngườinghiệnchíchma túycó tình trạngđồng nhiễm với HTLV-II Kết quảnghiên cứu chỉra bệnh nhân có đồng nhiễm cao tuổi, có sốlượng tếbào CD4 tăng cao tiến triển đến AIDS [24] Các kếtquảnghiên cứuđã chỉra sựđồng nhiễm HTLVII với HIV chiếm tỷlệkhá cao vậy, việc tư vấn xét nghiệm đểphát tình trạng nhiễm HTLV-II bệnh nhân bịnhiễm HIV nên thực hiệ KẾT LUẬN1.Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bìnhthường 0,2%; khu vực Miền Bắc có tỷ lệ nhiễm HTLV-I/IIlà 0,21%, Miền Trung 0,15% Miền Nam 0,19%.2.Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu có đồngnhiễm với HBVlà 0,4%, đồng nhiễm vớiHCV 0%, đồng nhiễm vớiHIVlà 2,1%.3.Người hiến máu cóđồng nhiễm với HIV nguy nhiễm HTLV-I/II cao gấp 11,1 lần so với người hiến máu bình thường.4.Khơng cómốiliên quan giữabiếnnhómtuổi, giớitính, sốlầnhiếnmáu, nhómnghềnghiệp, yếutốđịadưtớitỷlệnhiễmHTLV-I/II 59KIẾN NGHỊ1.Cần có thêm nghiên cứu vớicỡmẫulớnhơnnhằm xác định yếu tố nguy lây nhiễm HTLV-I/IItrongtất cảcác nhóm đối tượngnhư: ngườihiếnmáu, cộngđồngdân cư, bệnhnhân bịbệnhBạchcầucấp.2.Cầntriểnkhai thêm cácxétnghiệmcóđộnhạycao đểcóthểpháthiệnsớmtìnhtrạngnhiễmHTLV-I/II TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt1.BộCơng An( 2012),"Tỷlệhiện nhiễm nguy lây nhiễm HIV, viêm gan B, viêm gan C phạm nhân trạigiam, trại tạm giam trung tâm chữa bệnh-giáo dục-lao động xã hội công trường 06 tỉnh: Bắc Kạn, Hịa Bình Tun Quang", Báo cáo nghiên cứu Dựán phòng,chống HIV/AIDS Khu vực Châu Á Thái Bình Dương.2.BộY tế, Thơng tư số26/2013/TT-BYT, Hướng dẫn hoạt động Truyền máu.3.Phạm Tuấn Dương (2014), "Kết quảxét nghiệm sàng lọc HBV, HCV, HIV giang mai ởngười hiến máu Viện Huyết học -Truyền máu TW năm 2012-2013", Tạp chí Y học Việt Nam Tập 423, tr 45 -49.4.Hội nghịtổngkết giao ban Trung tâm Truyền máu (2016).5.Hướng dẫn sửdụng Abbott Architect rHTLV-I/II (2014).6.ĐỗTrung Phấn (2000), "An toàn truyền máu", NXB Khoa học kỹthuật, tr 46-154.7.ĐỗTrung Phấn (2006), "Thành tựu truyền máu thếkỷXX tiến bộvềtruyền máu Việt Nam", Một sốchuyên đềHuyết học-Truyền máu, Nhà xuất Y học Tập 2, tr 65-76.8.ĐỗTrung Phấn, Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Quang Tùng, Bạch Quốc Khánh, (2004), "Nghiên cứu nâng cao chất lượng Leukemia cấp Viện Huyết học-Truyền máu TW", Tạp chí Y học thực hành Tập 49, tr 114 -116.9.Hồng Văn Phóng (2011), "Nghiên cứu thực trạng hiệu quảmột sốgiải pháp nâng cao chất lượng máu, chếphẩm máu Trung tâm truyền máu Hải Phòng", Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 50.10.Trần Ngọc Quế(2013), "Nghiên cứu xây dựng ngân hàng máu Viện Huyết họcTruyền máu TW", Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 6111.Đồn Thành (2016), "Khảo sát tỷlệdương tính HBV, HCV HIV ởngười hiến máu tình nguyện sau bổsung xét nghiệm NAT Trung tâm Truyền máu khu vực Huế", Tạp chí Y học Việt Nam Tập 446, tr 57-64.12.Nguyễn Đức Thuận (2006), "Đánh giá tình hình người hiến máu tình nguyệncủa Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương năm 2005", Tạp chí Y học thực hành Tập 545, tr 360-364.13.Nguyễn Anh Trí (2010), "Tình hình sàng lọc bệnh lây qua đường truyền máu ởViệt Nam, thực trạng giải pháp", Một sốchuyên đềHuyết học-Truyền máu(3), tr 83-94.14.Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hịa, (2008), "Ứng dụng kỹthuật NAT đểphát sớm HBV, HCV, HIV ởngười cho máu", Đềtài nghiên cứu cấp Bộ, tr 3-4.15.Nguyễn Tuấn Nghĩa, Nguyễn ThịLan Anh, (2016), "Tình hình nhiễm vi rút HTLV người người nghiện chích ma túy tỉnh Cần Thơ", Tạp chí Y học dựphịng Tập XXVI, số5 (178), tr 78-83.Tiếng Anh16.AdesA E., Parker S., Walker J., Edginton M., Taylor G P., Weber J N (2000), "Human T cell leukaemia/lymphoma virus infection in pregnant women in the United Kingdom: population study", Bmj 320(7248), pp 1497501.17.AlterH J (2003), "The unexpected outcomes of medical research: serendipity and the Australia antigen Blumberg BS, Alter HJ, Visnich S A new antigen in leukemia sera [J Am Med Assoc 1965;191:541-546]", J Hepatol 39(2), pp 149 -152.18.Athony S.F, Dan L.L (2001), "Human T cell lymphotropic virus, Principle of internal medicine", pp 1133 -1135.19.Bassani S., Lopez M., Toro C., Jimenez V., Sempere J M., Soriano V., Benito J M (2007), "Influence of human T cell lymphotropic virus type 62coinfection on virological and immunological parameters in HIV type 1infected patients", Clin Infect Dis 44(1), pp 105-10.20.Beilke M A., Theall K P., O'Brien M., Clayton J L., Benjamin S M., Winsor E L., Kissinger P J (2004), "Clinical outcomes and disease progression among patients coinfected with HIV and human T lymphotropic virus types and 2", Clin Infect Dis 39(2), pp 256-63.21.Biswas H H., Engstrom J W., Kaidarova Z., Garratty G., Gibble J W., Newman B H., Smith J W., Ziman A., Fridey J L., Sacher R A., Murphy E L (2009), "Neurologic abnormalities in HTLV-I and HTLV-II infected individuals without overt myelopathy", Neurology 73(10), pp 781789.22.Blattner W A., Takatsuki K., Gallo R.C (1983), " Human T-cell LeukemiaLymphoma Virus and AdultT-cell Leukemia", pp 1070.23.Brant L J., Cawley C., Davison K L.,Taylor G P (2011), "Recruiting individuals into the HTLV cohort study in the United Kingdom: clinical findings and challenges in the first six years, 2003 to 2009", Euro Surveill 16(46).24.Brites C., Oliveira A S., Netto E M (2005), "Coinfection with HIV and human T lymphotropic virus type 1: what is the real impact on HIV disease", Clin Infect Dis 40(2), pp 329-230.25.Brites C., Sampalo J., Oliveira A (2009), "HIV/human T-cell lymphotropic virus coinfection revisited: impact on AIDS progression", AIDS Rev 11(1), pp 8-16.26.Calattini S., Chevalier S A., Duprez R., Bassot S., Froment A., Mahieux R., Gessain A (2005), "Discovery of a new human Tcell lymphotropic virus (HTLV-III) in Central Africa", Retrovirology 2, pp 30.27.Ceesay M M., Matutes E., Taylor G P., Fields P., Cavenagh J., Simpson S., Ho A., Devereux S., Mufti G J., Pagliuca A (2012), "Phase II study on combination therapy with CHOP-Zenapax for HTLV-I associated adult T-cell leukaemia/lymphoma (ATLL)", Leuk Res 36(7), pp 857-61 6328.Chang Y B., Kaidarova Z., Hindes D., Bravo M., Kiely N., Kamel H., Dubay D., Hoose B., Murphy E L (2014), "Seroprevalence and demographic determinants of human T-lymphotropic virus type1 and infections among first time blood donors United States, 2000-2009", J Infect Dis 209(4), pp 523-531.29.Collenberg E., Ouedraogo T., Ganame J., Fickenscher H.,Kynast-Wolf G., Becher H., Kouyate B., Krausslich H G., Sangare L., Tebit D M (2006), "Seroprevalence of six different viruses among pregnant women and blood donors in rural and urban Burkina Faso: A comparative analysis", J Med Virol 78(5), pp 683-692.30.Courtois F., Barin F., Larsen M., Brossard Y., Masselin A., Engelman P (1990), "HTLV-I/II infection in pregnant women in Paris", Lancet 335(8697), pp 1103.31.Dalekos G N., Zervou E., Karabini F., Elisaf M., Bourantas K., Siamopoulos K C (1995), "Prevalence of antibodies to human T-lymphotropic virus types I and II in volunteer blood donors and high risk groups in northwesternGreece", Transfusion 35(6), pp 503-506.32.Davison K L (2009), "The introduction of anti-HTLV testing of blood donations and the risk of transfusion-transmitted HTLV",UK: 2002-2006, Transfus Med 19(1), pp 2434.33.Ferrante P., Mancuso R., Zuffolato R., Puricelli S., Mannella E., Romano L., Zanetti A., Cattaneo E., Corrao V (1997), "Molecular analysis of HTLV-I and HTLV-II isolates from Italian blood donors, intravenous drug users and prisoners", New Microbiol 20(2), pp 93-104.34.FurukawaY., Okadome T., Tara M., Niina K., Izumo S., Osame M (1995), "Human T-cell lymphotropic virus type-I (HTLV-I)-associated myelopathy/tropical spastic paraparesis with acute type of adult T-cell leukemia", Intern Med 34(11), pp 1130-1133 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T? ??NHIÊN Trần ThịThúy Lan ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU T? ??LIÊN QUAN ĐẾN T? ?NH HÌNH NHIỄM HTLV (HUMAN T- CELL LYMPHOTROPIC VIRUS) Ở? ?ỐI T? ?ỢNG NGƢỜI HIẾNMÁUTẠI VI? ?T. .. Quang T? ?ng Bạch Quốc Khánh[8] 2Chính vậy, đ? ?đánh giá thực trạng yếu t? ? ?liên quan đến t? ?nh hình nhiễm HTLV ở? ?ối t? ?ợng người hiến máu Vi? ?t Nam tiến hành thực đ? ?t? ?i ? ?Đánh giá thực trạng nghiên cứu yếu. .. 0,075%[4] .T? ??iViệtNam chưa cónhiềunghiên cứuv? ?t? ??lệnhiễmHTLV-I/II ở? ?ốitượngngườihiếnmáu Chính vậy, đ? ?t? ?i thực nhằm mục đích đánh giá thực trạng nghiên cứu yếu t? ? ?liên quan đến t? ?nh hình nhiễm HTLV ở? ?ối t? ?ợng

Ngày đăng: 03/07/2017, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan