ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

82 693 0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về chất thải y tế và quản lý chất thải y tế 3 1.2. Tổng quan về bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên 11 1.3. Các cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý chất thải y tế 16 1.4. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại tỉnh Điện Biên 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Nguồn gốc phát sinh, thành phần và khối lượng chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên 27 3.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế 31 3.3. Thực trạng các yếu tố liên quan đến quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên 47 3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên. 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG VŨ MINH HỒNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG VŨ MINH HỒNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành : 52850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Vũ Văn Doanh HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ths Vũ Văn Doanh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đồ án Điện Biên, ngày tháng năm 2017 Tác giả đồ án Vũ Minh Hồng LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường trường Và em xin chân thành cám ơn thầy Vũ Văn Doanh nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Trong trình làm đồ án tốt nghiệp trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên đồ án tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện tốt đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Điện Biên, ngày tháng năm 2017 Tác giả đồ án Vũ Minh Hồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU a, Điều tra, đánh giá nguồn gốc phát sinh, thành phần khối lượng chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên Dự kiến đánh giá theo chuyên khoa b, Điều tra, đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên theo thông tư liên tịch 58 chất thải rắn Y tế Y tế Tài nguyên Môi trường .2 c, Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất thải y tế quản lý chất thải y tế [1] 1.3 Các sở pháp lý liên quan đến quản lý chất thải y tế 13 Bảng 1.1 : Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại số sở tỉnh Điện Biên[10] 15 Bảng 1.2: Mô hình xử lý CTNH y tế chỗ địa bàn tỉnh Điện Biên[10] .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 Bảng 2.1: Thống kê số phiếu điều tra dành cho nhân viên y tế 21 Bảng 2.2:Thống kê số phiếu điều tra cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 3.1 Nguồn gốc phát sinh, thành phần khối lượng chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên 24 Bảng 3.1 : Kết điều tra bảng hỏi nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu lượng phát sinh chất thải số khoa BVĐK tỉnh Điện Biên 24 Bảng 3.2 : Lượng chất thải điều tra số khoa bệnh viện 25 Bảng 3.3: Thành phần loại CTNH đặc thù từ hoạt động chuyên môn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên 26 Bảng 3.4 : Tình hình phát sinh, phân loại, xử lý chất thải y tế BVĐK tỉnh Điện Biên[3] 26 3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế .28 Bảng 3.6: Đánh giá trạng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 37 Bảng 3.7: Đánh giá thực trạng lưu giữ chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 38 Bảng 3.8: Đánh giá trạng xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên 41 Bảng 3.9: Kết quan trắc khí thải lò đốt chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên [5] 42 Bảng 3.10: Đánh giá chung công tác quản lý chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 43 3.3 Thực trạng yếu tố liên quan đến quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên 45 Bảng 3.11: Kết điều tra tỷ lệ cán bộ, nhân viên tập huấn .45 Bảng 3.12: Công tác hướng dẫn/đào tạo quản lý chất thải y tế cho nhân viên BVĐK tỉnh Điện Biên [5] 46 Bảng 3.13: Kết điều tra hiểu biết cán bộ, nhân viên nhóm chất thải mã màu dụng cụ BVĐK tỉnh Điện Biên 47 Bảng 3.14: Kết điều tra hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế hoạt động phân biệt chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường BVĐK tỉnh Điện Biên 48 Bảng 3.15: Kết điều tra hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế hoạt động thu gom chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 50 Bảng 3.16: Kết điều tra hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế hoạt động vận chuyển, lưu giữ xử lý chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 51 Bảng 3.18: Đánh giá hiểu biết bệnh nhân người nhà bệnh nhân công tác quản lý chất thải BVĐK tỉnh Điện Biên 54 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BYT : Bộ Y tế BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVĐKKV : Bệnh viện đa khoa khu vực BC-BYT : Báo cáo - Bộ Y tế CTNH : Chất thải nguy hại CTTT : Chất thải thông thường CTY TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải HĐKSNK : Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn ICT : International cleanning technology PKĐK : Phòng khám đa khoa NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ QLCTNH : Quản lý chất thải nguy hại QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-TTg : Quyết định - Thủ tướng QĐ-BVT : Quyết định - Bệnh viện tỉnh QĐ-UBND : Quyết định - Ủy ban nhân dân ThS : Thạc sĩ TTLT : Thông tư liên tịch TT : Thông tư TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép STT : Số thứ tự DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Bảng 1.1 : Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại số sở tỉnh Điện Biên[10] 15 Bảng 1.2: Mô hình xử lý CTNH y tế chỗ địa bàn tỉnh Điện Biên[10] .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Bảng 2.1: Thống kê số phiếu điều tra dành cho nhân viên y tế 21 Bảng 2.2:Thống kê số phiếu điều tra cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 Bảng 3.1 : Kết điều tra bảng hỏi nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu lượng phát sinh chất thải số khoa BVĐK tỉnh Điện Biên 24 Bảng 3.2 : Lượng chất thải điều tra số khoa bệnh viện 25 Bảng 3.3: Thành phần loại CTNH đặc thù từ hoạt động chuyên môn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên 26 Bảng 3.4 : Tình hình phát sinh, phân loại, xử lý chất thải y tế BVĐK tỉnh Điện Biên[3] 26 Bảng 3.6: Đánh giá trạng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 37 Bảng 3.7: Đánh giá thực trạng lưu giữ chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 38 Bảng 3.8: Đánh giá trạng xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên 41 Bảng 3.9: Kết quan trắc khí thải lò đốt chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên [5] 42 Bảng 3.10: Đánh giá chung công tác quản lý chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 43 Bảng 3.11: Kết điều tra tỷ lệ cán bộ, nhân viên tập huấn .45 Bảng 3.12: Công tác hướng dẫn/đào tạo quản lý chất thải y tế cho nhân viên BVĐK tỉnh Điện Biên [5] 46 Bảng 3.13: Kết điều tra hiểu biết cán bộ, nhân viên nhóm chất thải mã màu dụng cụ BVĐK tỉnh Điện Biên 47 Bảng 3.14: Kết điều tra hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế hoạt động phân biệt chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường BVĐK tỉnh Điện Biên 48 Bảng 3.15: Kết điều tra hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế hoạt động thu gom chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 50 Bảng 3.16: Kết điều tra hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế hoạt động vận chuyển, lưu giữ xử lý chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 51 Bảng 3.18: Đánh giá hiểu biết bệnh nhân người nhà bệnh nhân công tác quản lý chất thải BVĐK tỉnh Điện Biên 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 Để làm tốt công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện, bên cạnh điều kiện sở vật chất yếu tố người quan trọng Sự hiểu biết đủ cán quản lý, người chịu trách nhiệm công tác quản lý chất thải rắn y tế hướng dẫn/đào tạo cho cán bộ, nhân viên y tế quản lý chất thải rắn y tế vô cần thiết, tác động lớn tới hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện - Đối với cán quản lý BVĐK tỉnh Điện Biên tỉnh Điện Biên (cán phòng kiểm soát nhiễm khuẩn) Thông qua vấn, điều tra bảng hỏi, cán quản lý bệnh trả lời hoàn toàn xác câu hỏi tên, loại chất thải, mã màu sắc phân loại chất thải, công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác bệnh viện cán trả lời rõ ràng rành mạch Điều cho thấy cán quản lý có hiểu biết đầy đủ xác việc quản lý chất thải bệnh viện, đảm bảo thực tốt chuyên môn nghiệp vụ đầy đủ khả để hướng dẫn/đào tạo cán bộ, nhân viên y tế khác bệnh viện - Đối với cán quản lý nhà nước môi trường: Thông qua điều tra bảng hỏi, biết quan quản lý nhà nước môi trường tiến hành tra, kiểm tra bệnh viện lần/năm Đối với yêu cầu pháp luật trình quản lý chất thải, bệnh viện hoàn toàn tuân thủ tạm thời vi phạm lớn công tác quản lý chất thải 3.3.4 Nhận xét chung yếu tố liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên Công tác tập huấn nhằm hướng dẫn đào tạo cán quản lý chất thải y tế bệnh viện nhiều thiếu sót, chưa hiệu 100% nhân viên y tế bệnh viện vấn tập huấn công tác quản lý chất thải y tế, nhiên tỷ lệ trung bình hiểu biết vê hoạt động vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế chiếm 48,3% tỷ lệ trung bình cán bộ, nhân viên y tế hiểu biết nhóm chất thải mã màu dụng cụ chứa đựng chất thải chưa cao, chiếm 48,87%; tỷ lệ trung bình cán bộ, nhân viên y tế hiểu biết hoạt động thu gom chất thải rắn y tế chiếm 63,4%; , cuối tỷ lệ trung bình cán bộ, nhân viên y tế hiểu biết hoạt động phân biệt chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường cao, chiếm 82,8% nhiên chưa đủ để đánh giá tốt 55 Ngoài bệnh nhân vào viện đến công tác phân loại chất thải y tế, điểm hạn chế kiềm chế khả nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải y tế BVĐK tỉnh Điện Biên 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên Qua phần 3.2 3.3 tác giả rút số nhược điểm công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện sau: • Hiện trạng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên Các phương tiện thu gom, vận chuyển không đạt tiêu chuẩn, thiếu thốn không đạt yêu cầu an toàn sử dụng phổ biến bệnh viện • Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển vệ sinh viên chưa tốt Rác thải thu gom chồng chất thùng chứa, có nguy rơi vãi không đảm bảo an toàn cho người xung quanh • Hiện trạng khu lưu giữ chât thải bệnh viện chưa tốt Khu lưu giữ chất thải sinh hoạt thông thường vệ sinh, dụng cụ thiết bị chứa chất thải nơi lưu giữ chất thải nắp đậy rơi vãi bừa bãi đất Chất thải tái chế có kho chứa riêng dụng cụ lưu chứa bao bì tái sử dụng, biểu tượng chất thải tái chế • Hiểu biết cán y tế số khoa (Nhi, Chuẩn đoán hình ảnh, Răng hàm mặt) nhóm chất thải mã màu dụng cụ chứa đựng chất thải; thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý chất thải y tế thấp Chứng tỏ hiệu công tác tập huấn hướng dẫn/đào tạo quản lý chất thải thấp Cần phải ý bổ sung • Hiểu biết bệnh nhân hoạt động phân loại chất thải, bảo vệ môi trường thiếu Vì vậy, tác giả xin đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên sau: 3.4.1 Đối với công tác thu gom, vận chuyển lưu giữ chất thải rắn y tế bệnh viện a, Về hoạt động thu gom, vận chuyển lưu giữ chất thải rắn y tế vệ sinh viên 56 • Chuyên nghiệp hóa phận thu gom rác, không ém rác, chất rác cao • Giám sát kỹ việc vận chuyển, phải đảm bảo lượng rác vừa đủ xe để đậy nắp kín trình vận chuyển Nếu phát sai phạm cần có biện pháp xử lý từ nhẹ đến nặng Tác giả đề xuất sau:  Vi phạm lần đầu: cảnh cáo, viết kiểm điểm  Vi phạm lần trở lên: phạt hành tùy trường hợp Tiến hành công bố kiểm điểm trước tập thể  Đối với cá nhân thực tốt: khen thưởng hành chính, lấy từ quỹ cá nhân bị phạt hành thực không tốt Biểu dương trước tập thể • Nếu lượng rác thải nhiều tăng thêm số lần lấy rác ngày suy xét việc nâng cao mức thu nhập cho nhân viên vận chuyển để khuyến khích họ thực tốt b, Về phương tiện lưu chứa, vận chuyển phục vụ hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển lưu giữ chất thải rắn y tế * Đối với phân loại chất thải rắn y tế Hiện thùng rác mà bệnh viện sử dùng cho mục đích sinh hoạt chung bố trí khu vực công cộng dọc theo khuôn viên, khu khám bệnh…đều thùng nhựa với dung tích 15l 120l có nắp đậy chưa có thùng chứa riêng cho rác tái chế Vì thế, sử dụng loại thùng rác có kích thước 120l với thùng rác bệnh viện có ngăn để phân loại vật liệu tái chế, màu sắc khác biệt, thùng phải có ghi hướng dẫn phân loại rác cụ thể Mỗi khoa cần thùng, cần khoảng 60 thùng rác theo loại hình cần đầu tư thêm * Đối với thu gom chất thải rắn y tế • Trên thùng chứa rác tái chế khoa cần phải có dán biểu tượng thể loại chất thải y tế theo thông tư 58/2015/TTLT/BTNMT-BYT quy định • Yêu cầu vệ sinh viên phải vệ sinh thùng rác chứa chất thải rắn y tế sau đưa rác đến khu lưu giữ xử lý, lần/ngày * Đối với vận chuyển chất thải rắn y tế 57 • Tăng cường loại xe chuyên dụng sử dụng cho việc thu gom, vận chuyển CTRYT Đảm bảo trình vận chuyển phương tiện lưu chứa giữ chắn xe chuyên dụng Cần xe/khoa, số xe cần đầu từ trang bị thêm khoảng 30 xe • Quá trình vận chuyển phải kín, tức rác bỏ vào thùng vừa đủ phải đậy nắp lại an toàn * Đối với lưu giữ chất thải rắn y tế • Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải có nắp đậy kín, có biểu lượng loại chất thải lưu giữ theo quy định • Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải thường xuyên vệ sinh Ít lần/ngày 3.4.2 Nâng cao hiệu công tác đào tạo/hướng dẫn thực công tác quản lý chất thải rắn y tế a, Nâng cao lực tổ chức Để nâng cao lực tổ chức trước hết phải tăng cường hiểu biết cán quản lý vai trò trách nhiệm để đưa giải pháp phù hợp Cụ thể như: • Tăng cường công tác giám sát không khoa phòng vấn đề phân loại rác Cử cán kiểm tra đột xuất lần/ngày • Tổ chức tập huấn thường xuyên, tăng cường cho cán nhân viên y tế, khoa: Nhi, Chuẩn đoán hình ảnh, Răng hàm mặt… • Tăng cường pháp chế trường hợp vi phạm: đơn vị kiểm soát nhiễm khuẩn áp dụng hình thức khiển trách, trừ điểm thi đua khoa vi pham hay hình thức chế tài phạt tiền theo mức độ vi phạm vụ việc việc không tuân theo quy đinh công tác quản lý chất thải rắn y tế b, Nâng cao hiểu biết công tác quản lý chất thải rắn y tế * Đối với bệnh nhân người nhà bệnh nhân • Triển khai công tác tuyên truyền, vận động đến người vào bệnh viện, hướng dẫn tất người thực yêu cầu phân loại rác nguồn, giữ gìn vệ sinh chung toàn bệnh viện Có thể thông qua sử dụng hệ 58 thống thông tin, biểu ngữ, băng rôn bệnh viện thông qua hướng dẫn viên khu khám bệnh tuyên truyền Nội dung tuyên truyền cần thực bật khía cạnh:  Các vấn đề xúc liên quan đến chất thải rắn bệnh viện  Các biện pháp nhằm ngăn ngừa giảm nhẹ tác động xấu  Các thành phần chất thải tái sinh, tái chế Cách phân loại chất thải y tế  In ấn tài liệu học tập, tờ bướm, hình ảnh…về việc phân loại rác hay công tác bảo vệ môi trường • Tần suất thực hiện: việc tuyên truyền cần phải kiên trì thường xuyên thực Ít tháng/lần * Đối với cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện • Tăng cường tổ chức tập huấn huấn luyện cho nhân viên công tác quản lý chất thải rắn y tế Cụ thể như:  Khoa hàm mặt cần phải tập huấn thêm nhóm chất thải mã màu dụng cụ BVĐK tỉnh Điện Biên  Khoa nhi cần phải tập huấn thêm về: o Hoạt động phân biệt chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường BVĐK tỉnh Điện Biên o Hoạt động thu gom chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên  Khoa chuẩn đoán hình ảnh cần phải tập huấn thêm về: o Hoạt động vận chuyển, lưu giữ xử lý chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên o Hoạt động phân biệt chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường BVĐK tỉnh Điện Biên • Tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ hàng quý hàng năm đề xuất khen thưởng tập thể đơn vị hoàn thành tốt 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian ba tháng làm đồ án tốt nghiệp thu thập, điều tra, khảo sát thực tế tình hình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên đạt số kết sau: Thứ nhất: Xác định chất thải rắn y tế bệnh viện phát sinh từ nguồn chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt bệnh nhân người nhà bệnh nhân với thành phần chứa chất thải hữu tái chế Khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên không dao động nhiều năm gần với lượng chất thải nguy hại phát sinh khoảng 110-130 kg/ngày Thứ hai: Đánh giá trạng chất thải rắn y tế công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên: • Hoạt động phân loại xử lý chất thải rắn nguy hại bệnh viện tiến hành tốt đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định • Tuy nhiên công tác thu gom, vận chuyển lưu giữ bệnh viện Phương tiện thu gom, vận chuyển lưu giữ chưa đảm bảo an toàn theo quy định Ý thức vệ sinh viên việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế chưa cao • Qua việc chấm điểm theo tiêu chí quy định thông tư số 58/2015/BYT-BTNMT, tác giả đưa nhận định đánh giá hoạt động công tác quản lý chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh • Hiểu biết cán nhân viên y tế công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện chưa tốt • Hiểu biết bệnh nhân người nhà bệnh nhân phân loại chất thải rắn y tế chưa có Thứ ba: Tác giả thông qua việc điều tra, khảo sát đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên như: • Hoàn thiện, nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển lưu giữ chất thải rắn y tế bệnh viện 60 • Nâng cao hiệu công tác đào tạo/hướng dẫn thực công tác quản lý chất thải rắn y tế KIẾN NGHỊ Để hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện cần nhanh chóng khắc phục số khuyết điểm tồn tại, hạn chế làm ảnh hưởng đến suất khám chữa bệnh sức khỏe bệnh nhân thời gian điều trị Cụ thể như: • Đầu tư trang bị thêm phương tiện thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn y tế • Chuẩn hóa thiết bị chứa chất thải theo màu sắc quy định thông tư liên tịch sô 58/2015/TTLT/BYT-BTNMT • Cần mở lớp tập huấn/hướng dẫn đào tạo cho cán nhân viên y tế để nâng cao hiểu biết công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y tế-Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT quy định quản lý chất thải y tế [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT- BTNMT quy định quản lý chất thải nguy hại [3] Bệnh viện tỉnh (2017), Báo cáo kết quản lý chất thải y tế (từ 01/01/2016 đến 31/12/2017) [4] Bệnh viện tỉnh (2016), Quyết định số 44/QĐ-BVT định việc giao tiêu kế hoạch năm 2016 [5] Bệnh viện tỉnh (2015), Báo cáo công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2015 [6] Bộ Y tế (2009), Thông tư số 18/2009/TT-BYT thông tư hướng dẫn tổ chức thực công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám chữa bệnh [7] Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu [8] Đỗ Kiều Ly (2016), Đánh giá trạng chất thải rắn y tế bệnh viện sản-nhi địa bàn thành phố Vĩnh Yên đề xuất giải pháp quản lý phù hợp [9] Thủ tướng (2009), Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 [10] Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2015), Quyết định sô 614/QĐ-UBNDT Quyết định việc phê duyệt kế hoạch quản lý chất thải y tế tỉnh Điện Biên đến năm 2020 [11] http://bvdk.soytedienbien.gov.vn/tabid/190/Default.aspx 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA TẠI HIỆN TRƯỜNG Hình 1: Hoạt động xử lý chất thải nguy hại BVĐK tỉnh Điện Biên Hình 2: Xử lý tro chất thải nguy hại sau đốt Hình 3: Các loại sổ theo dõi công tác xử lý chất thải y tế BVĐK tỉnh Điện Biên TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NỘI DUNG CHỈNH SỬA ĐỒ ÁN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa đồ án theo ý kiến Hội đồng Tiếp nhận ý kiến chỉnh sửa sinh viên Rút gọn phần tổng quan Phần nội dung bổ sung thêm sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý chất thải rắn mô tả chức phận Phần mục tiêu nên sửa cụm từ “xác định” thành cụm từ “đánh giá trạng” Đã rút gọn Đã bổ sung sơ đồ mô tả chức phận Đã chỉnh sửa cụm từ “xác định” thành cụm từ “đánh giá trạng” Trang chỉnh sửa 3-15 32 Tại trang 23 nên có giải thích rõ thành phần công thức Bảng 3.3 nên chuyền cụm từ “nguồn tạo thành” thành từ “thành phần” Sau kết bảng 3.9 nên có so sánh đánh giá cá nhân sau quan sát trường Bảng 3.10 nên có nhận xét kết cho điểm Từ trang 48-55 nên gộp lại làm bảng để tránh trình bày lặp lại Viết lại kết luận cho logic Đã bổ sung thành phần công thức Đã chỉnh sửa 23 Đã bổ sung đánh giá cá nhân 45 Đã bổ sung nhận xét kết cho điểm Đã chỉnh sửa bỏ bớt số bảng 46 Đã viết lại kết luận 29 48-55 63 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng Sinh viên thực ... ngành : 52850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Vũ Văn Doanh HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ths Vũ Văn Doanh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung... tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đồ án Điện Biên, ngày tháng năm 2017 Tác giả đồ án Vũ Minh Hồng LỜI CẢM... Biên, ngày tháng năm 2017 Tác giả đồ án Vũ Minh Hồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN

Ngày đăng: 02/07/2017, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • a, Điều tra, đánh giá về nguồn gốc phát sinh, thành phần và khối lượng chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên. Dự kiến đánh giá theo các chuyên khoa

    • b, Điều tra, đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên theo thông tư liên tịch 58 về chất thải rắn Y tế giữa bộ Y tế và bộ Tài nguyên và Môi trường

    • c, Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về chất thải y tế và quản lý chất thải y tế [1]

    • 1.3. Các cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý chất thải y tế

  • Bảng 1.1 : Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại tại một số cơ sở của tỉnh Điện Biên[10]

  • Bảng 1.2: Mô hình xử lý CTNH y tế tại chỗ trên địa bàn tỉnh Điện Biên[10]

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • Bảng 2.1: Thống kê số phiếu điều tra dành cho nhân viên y tế

  • Bảng 2.2:Thống kê số phiếu điều tra cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Nguồn gốc phát sinh, thành phần và khối lượng chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.1 : Kết quả điều tra bảng hỏi về nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu và lượng phát sinh chất thải của một số khoa tại BVĐK tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.2 : Lượng chất thải điều tra tại một số khoa trong bệnh viện

  • Bảng 3.3: Thành phần các loại CTNH đặc thù từ hoạt động chuyên môn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.4 : Tình hình phát sinh, phân loại, xử lý chất thải y tế BVĐK tỉnh Điện Biên[3]

    • 3.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế

  • Bảng 3.6: Đánh giá hiện trạng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế tại BVĐK tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.7: Đánh giá thực trạng lưu giữ chất thải rắn y tế tại BVĐK tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.8: Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.9: Kết quả quan trắc khí thải của lò đốt chất thải rắn y tế BVĐK tỉnh Điện Biên [5]

  • Bảng 3.10: Đánh giá chung về công tác quản lý chất thải rắn y tế của BVĐK tỉnh Điện Biên

    • 3.3. Thực trạng các yếu tố liên quan đến quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.11: Kết quả điều tra tỷ lệ cán bộ, nhân viên được tập huấn

  • Bảng 3.12: Công tác hướng dẫn/đào tạo về quản lý chất thải y tế cho nhân viên tại BVĐK tỉnh Điện Biên [5]

  • Bảng 3.13: Kết quả điều tra hiểu biết của cán bộ, nhân viên về nhóm chất thải và mã màu dụng cụ tại BVĐK tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.14: Kết quả điều tra hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về hoạt động phân biệt chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường tại BVĐK tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.15: Kết quả điều tra hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về hoạt động thu gom chất thải rắn y tế tại BVĐK tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.16: Kết quả điều tra hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về hoạt động vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải rắn y tế tại BVĐK tỉnh Điện Biên

  • Bảng 3.18: Đánh giá hiểu biết của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về công tác quản lý chất thải của BVĐK tỉnh Điện Biên

    • 3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan