ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ

16 1.9K 8
ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý môi trường đô thị 1. Khái niệm: Đô thị là kvực tập trung dcư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu HĐ trong lvực ktế phi nông nghiệp, là trung tâm ctrị, hành chính, ktế, vhóa or chuyên ngành, có vtrò thúc đẩy sự pt KTXH của QG or 1 vùng lãnh thổ, 1 địa phg bao gồm nội ngoại thành của 1 TP, 1 thị xã. 2. Phân loại: Loại đb: TP trực thuộc TW, có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc (HN TP.HCM) Loại I, II: TP trực thuộc TW, có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; TP trực thuộc tỉnh, có các phường nội thành, xã ngoại thành Loại III: TP or thị xã thuộc tỉnh, có các phường nội thành, nội thị, xã ngoại thành, ngoại thị Loại IV: thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị Loại V: thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn 3. Hiện trạng môi trường đô thị: a. MT không khí Hiện nay MT kk đô thị đã và đang bị ÔN bởi các chất độc hại do HĐ của cng như SX (Cnghiệp, thg nghiệp, dvụ), tiêu thụ tài nguyên, các HĐ Shoạt, đi lại, làm việc, vui chơi gtrí, nghỉ ngơi và các HĐ khác gây ra. Các HĐ của cng rất đa dạng và thg xuyên, đã thải ra MT nhiều khí độc hại nguy hiểm, điển hình là các khí CO2, SO2, NOx, hydrocacbon và các loại bụi,… ngoài ra còn rất nhiều chất độc hại khác ảnh hưởng đến SK dcư đô thị Môi trường không khí ở đô thị chịu tác động tổng hợp từ các nguồn thải. Chỉ số chất lượng không khí AQI ở một số đô thị lớn như Hà NộI và TP HCM vẫn duy trì ở mức cao. Các thông số ô nhiễm đặc trưng ở đô thị: Bụi, NOx, .Các thông số SO2, CO, O3, Pb nhìn chung vẫn nằm trong ngưỡng cho phép QCVN 05:2013BTNMT (Báo cáo HTMT không khí 2013) Ô nhiễm bụi thường tập trung cao ở các đô thị có mật độ giao thông lớn hoặt có các hoạt động phát triển công nghiệp mạnh cũng như ở các khu vực xây dựng Nguồn gốc phát sinh khí NOx, CO chủ yếu do hoạt động giao thông, Khí SO2 thường phát thải từ đốt than và dầu chứa lưu huỳnh (như xe buýt), Ô nhiễm tiếng ồn ở các đô thị có đặc thù tập trung ở các trục giao thông có mật độ phương tiện giao thông cao. Ngưỡng ồn đo được ở các tuyến phố chính tại các đô thị lớn ở Việt Nam đều vượt mức ồn cho phép QCVN 262010BTNMT Các nguồn gây ÔN MT kk chủ yếu ở đô thị là: HĐ SX Cnghiệp và thủ cnghiệp của các CSở SX nằm xen kẽ trong nội thành or ở ven nội thành. Chất ÔN kk chủ yếu phát sinh từ các lò đốt nliệu (than, dầu khí, củi, rác…), các lò đốt rác và khuếch tán từ qtrình gia công và cnghệ SX các SP. Cnghệ SX càng lạc hậu thì cthải ÔN càng lớn HĐ GTVT đô thị: bản thân các xe cộ chạy trên đg đô thị đã sản sinh các chất ÔN như: khói, chì, các khí CO2, SO2, NO2, tiếng ồn… Mặt khác xe cộ chạy còn kéo theo sự khuếch tán bụi từ mặt đg và lốp xe, vliệu chở trên xe rơi vãi HĐ XD ở đô thị: XD mới, sủa chữa và cải tạo nhà cửa, đào bới đẻ sửa chữa và nâng cấp hệ thống GT, hệ thống cấp thoát nước và các hệ thống kĩ thuật ngầm ở đô thị đều gây ra ÔN MT rất lớn, đb là ÔN bụi

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ Quản lý môi trường đô thị Khái niệm: Đô thị kvực tập trung dcư sinh sống có mật độ cao chủ yếu HĐ lvực ktế phi nông nghiệp, trung tâm ctrị, hành chính, ktế, vhóa or chuyên ngành, có vtrò thúc đẩy pt KTXH QG or vùng lãnh thổ, địa phg bao gồm nội ngoại thành TP, thị xã Phân loại: - Loại đb: TP trực thuộc TW, có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc (HN & TP.HCM) - Loại I, II: TP trực thuộc TW, có quận nội thành, huyện ngoại thành có đô thị trực thuộc; TP trực thuộc tỉnh, có phường nội thành, xã ngoại thành - Loại III: TP or thị xã thuộc tỉnh, có phường nội thành, nội thị, xã ngoại thành, ngoại thị - Loại IV: thị xã thuộc tỉnh có phường nội thị xã ngoại thị - Loại V: thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung có điểm dân cư nông thôn Hiện trạng môi trường đô thị: a MT không khí Hiện MT kk đô thị bị ÔN chất độc hại HĐ cng SX (Cnghiệp, thg nghiệp, dvụ), tiêu thụ tài nguyên, HĐ Shoạt, lại, làm việc, vui chơi gtrí, nghỉ ngơi HĐ khác gây Các HĐ cng đa dạng thg xuyên, thải MT nhiều khí độc hại nguy hiểm, điển hình khí CO 2, SO2, NOx, hydrocacbon loại bụi,… nhiều chất độc hại khác ảnh hưởng đến SK dcư đô thị Môi trường không khí đô thị chịu tác động tổng hợp từ nguồn thải Chỉ số chất lượng không khí AQI số đô thị lớn Hà NộI TP HCM trì mức cao Các thông số ô nhiễm đặc trưng đô thị: Bụi, NOx, Các thông số SO2, CO, O3, Pb nhìn chung nằm ngưỡng cho phép QCVN 05:2013/BTNMT (Báo cáo HTMT không khí 2013) Ô nhiễm bụi thường tập trung cao đô thị có mật độ giao thông lớn hoặt có hoạt động phát triển công nghiệp mạnh khu vực xây dựng Nguồn gốc phát sinh khí NOx, CO chủ yếu hoạt động giao thông, Khí SO2 thường phát thải từ đốt than dầu chứa lưu huỳnh (như xe buýt), Ô nhiễm tiếng ồn đô thị có đặc thù tập trung trục giao thông có mật độ phương tiện giao thông cao Ngưỡng ồn đo tuyến phố đô thị lớn Việt Nam vượt mức ồn cho phép QCVN 26/2010/BTNMT Các nguồn gây ÔN MT kk chủ yếu đô thị là: - HĐ SX Cnghiệp thủ cnghiệp CSở SX nằm xen kẽ nội thành or ven nội thành Chất ÔN kk chủ yếu phát sinh từ lò đốt nliệu (than, dầu khí, củi, rác…), lò đốt rác khuếch tán từ qtrình gia công cnghệ SX SP Cnghệ SX lạc hậu cthải ÔN lớn - HĐ GT-VT đô thị: thân xe cộ chạy đg đô thị sản sinh chất ÔN như: khói, chì, khí CO2, SO2, NO2, tiếng ồn… Mặt khác xe cộ chạy kéo theo khuếch tán bụi từ mặt đg lốp xe, vliệu chở xe rơi vãi - HĐ XD đô thị: XD mới, sủa chữa cải tạo nhà cửa, đào bới đẻ sửa chữa nâng cấp hệ thống GT, hệ thống cấp thoát nước hệ thống kĩ thuật ngầm đô thị gây ÔN MT lớn, đb ÔN bụi b MT nước - Về nguồn nước: Hiện tổng lg nước TĐ 1500 triệu km 3, nước chiếm 20% có phần nhỏ lg nước (0,003%) đóng vtrò qtrọng việc bảo tồn sống hành tinh - Hiện trạng cấp nước đô thị: Theo BXD (2009), Nguồn nước cấp: nguồn nước mặt 70%, nước ngầm 30% Tỷ lệ người dân cấp nước trung bình 73% ; tỷ lệ thất thoát nước 30% - Hiện trạng thoát nước đô thị: +Nước mưa: Các đô thị lớn Việt Nam hình thành dải đất phù sa chịu tác động mực nước theo mùa thủy triều sông/ biển lân cận, nên việc thoát nước mưa tự nhiên có nhiều khó khăn Vào mùa mưa, khoảng 30% đô thị chịu ảnh hưởng tượng ngập úng mưa lớn gây Nguyên nhân ngập úng tượng xây dựng trái phép, thiếu quy hoạch dẫn đến kênh cống thoát nước bị tòa nhà chắn Nhiều sông/hồ bị lấp để xây nhà, đường xã, giảm bớt khả giữ nước mưa;Vứt rác không kiểm soát dẫn đến tắc nghẽn dòng chảy hệ thống thoát nước mưa + Nước thải: Chỉ có số đô thị có hệ thống thoát nước thải tổng hợp bao gồm mạng lưới cống nhà máy xử lý nước thải Phần lớn đô thị nhà máy xử lý nước thải Lượng nước thải xử lý 10% (250.000 m3/ngày tổng số 3.000.000 m3/ngày - ÔNMT nước: Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị vốn yếu kém, quy hoạch cải tạo, mở rộng đô thị lại không ý thích đáng đến đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý thoát nước đô thị, hầu hết nguồn nước thải sinh hoạt đô thị không xử lý, đổ thẳng nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm Hiện nay, hầu hết đô thị chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Ở đô thị có số trạm xử lý tỷ lệ nước xử lý chưa đáp ứng yêu cầu - Suy giảm trữ lượng chất lượng nước ngầm: Các nguyên nhân dẫn đến suy giảm chất lượng nước đất bao gồm: Đặc tính địa chất vùng chứa nước chứa đất, thẩm thấu rò rỉ nước bề mặt bị ô nhiễm, thay đổi mục đích sử dụng đất khai thác nước bất hợp lý; nước biển dâng dẫn đến tượng xâm nhập mặn vào tầng chứa nước ven biển Tỷ lệ dân số đô thị sử dụng nước đạt 80% (2009) Nước thải đô thị tác động đến HST thủy vực nước ngọt, tức làm thay đổi cđộ oxy Kvực có hàm lg oxy hòa tan thấp thg nơi có nguồn nước bị ÔN nặng Trong MT nước thải nhiều chất hcơ, loại vi khuẩn tồn Khi vào nguồn nước chúng bị tiêu diệt or tiếp tục pt c MT đất Trong qtrình đô thị hóa HĐ XD gây xói mòn phá hoại đất HĐ Cnghiệp, nông nghiệp, GT, SH đưa vào đất lượng phế thải, rác thải, nước thải, phân bón… gây ÔN đất Rác thải, phế thải Cnghiệp, CTR từ SH, BV, thg nghiệp, dvụ ko qua phân loại chuyển thẳng đến bãi chôn lấp rác ko đảm bảo đkiện VS TP nguồn độc hại gây ÔN nước, đất Nguy hại rác thu gom vận chuyển 70%, chỗ lại đổ đống ven sông, nơi đất trống, chỗ công cộng ngấm xuống đất làm ÔN đất Trong rác, phân cthải SH đô thị có hàm lượng chất hcơ cao, độ ẩm cao đkiện cho lọai VK gây bệnh pt Trong rác có nhiều tphần độc hại, chất vô khó phân hủy ngấm ngầm vào đất thời gian dài gây tác hại khôn lường, làm tđổi t/chất lý t/phần đất cho thân vùng đất vùng xq Do chất trình ĐTH-CNH mở rộng vùng đô thị công nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, kết diện tích đất nông nghiệp màu mỡ đất lâm nghiệp dần biến thành đô thị khu công nghiệp chuyển sang mục đích sử dụng khác Việc giảm diện tích đất nông, lâm nghiệp làm diện tích lớp phủ thực vật, kết làm cho tác động tiêu cực trình tự nhiên mưa, gió, lũ, lụt,… gia tăng Ngoài ra, nước thải từ khu dân cư tập trung không qua xử lý xả vào MT theo kênh mương ngấm vào đất, gây ô nhiễm đất làm thay đổi hàm lượng chất hóa học đất Đất đai đô thị trực tiếp SD để bố trí khu chức đô thị (SX, SH, nghỉ ngơi, hạ tầng kĩ thuật) phải đbảo đkiện VS để đbảo SK cho dcư đô thị, đồng thời pahri SD hiệu tài nguyên này, hạn chế SD đất NN, để đbảo an toàn lg thực QG Muốn SD đất hiệu phải đgiá đất đai , đgiá khả clg đất Bvệ đất bvệ CS cng d CTR Theo báo cáo HTMTQG CTR (2011), Chất thải dân đô thị thải cao gấp 2-3 lần người dân nông thôn chưa thu gom triệt để Tỉ lệ CTR đô thị thu gom đạt 75%, tỉ lệ chất thải y tế thu gom 75%, tỷ lệ chất thải nguy hại thu gom 65% ÔN CTR đô thị cnghiệp ngày tăng số lượng, ngày chứa nhiều chất độc hại tính chất Nhìn chung, lượng chất thải rắn đô thị phụ thuộc vào yếu tố chính: phát triển kinh tế dân số Theo thống kê mức chất thải rắn nước phát triển trung bình 0,3kg/người/ngày Tại đô thị nước ta, trung bình ngày người thải khoảng 0,5kg – 0,8kg rác Tuy thành phần CTR đô thị khác có chung đặc điểm: Thành phần rác thải hữu khó phân hủy, thực phẩm hư hỏng, cây, cỏ trung bình chiếm khoảng 3060%, điều kiện để chôn, ủ hay chế biến CTR thành phân hữu cơ; Thành phần đất, cát, vật liệu xây dựng chất vô khác trung bình chiếm khoảng 20-40% Bên cạnh đó, thành phần khối lượng CTR thay đổi theo yếu tố điều kiện kinh tế xã hội, thời tiết năm, thói quen thái độ xã hội, quản lý chế biến sản xuất, sách nhà nước cthải Cũng theo báo cáo HTMTQG chất thải rắn, tỷ lệ CTR chôn lấp chiếm khoảng 76-82% lượng CTR thu gom được, 50% CTR chôn lấp e Vấn đề xã hội Di dân tự từ nông thôn thành thị với thay đổi lối sống tiêu dùng người dân đô thị tạo nên sức ép lớn hạ tầng sở có đô thị (hệ thống cấp thoát nước, dịch vụ thu gom xử lý CTR, hạ tầng sở phục vụ giao thông chưa đáp ứng yêu cầu,…) ĐTH làm tăng dòng người di cư thức không thức từ nông thôn thành thị, làm tăng sức ép nhà ở, VSMT đô thị nhiều vấn đề XH khác Nguyên nhân vấn đề môi trường đô thị a) Dân số tăng nhanh: Dân số Việt Nam tính đến năm 2013 khoảng 90 triệu dân khu vực thành thị chiếm 29,6% tổng số dân nước, nông thôn chiếm 70,4% tổng số dân Sự gia tăng dân số đô thị làm cho MT khu vực đô thị có nguy bị suy giảm nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư ÔNMT không khí, nước tăng lên, tệ nạn XH vấn đề quản lý XH đô thị ngày khó khăn b) QHBVMT đô thị chưa lồng ghép yếu tố BVMT: Rất nhiều vấn đề tồn tại, xúc MT đô thị công nghiệp có nguyên nhân bắt nguồn từ giải pháp quy hoạch không phù hợp mặt MT Tình hình ÔNMT nước, không khí, ô nhiễm CTR tình trạng úng ngập trầm trọng mưa lớn nhiều đô thị nước ta có nguyên nhân trực tiếp từ công tác thiết kế quy hoạch, công tác quản lý xây dựng, quản lý đô thị yếu nước ta c) Hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng XH không theo kịp tốc độ gia tăng dân số đô thị hóa: Ở nhiều đô thị nước ta tốc độ phát triển hệ thống hạ tầng giao thông chậm nhiều so với tốc độ đô thị hóa tốc độ gia tăng phương tiện giao thông, mà tiêu hạ tầng giao thông thấp Theo số liệu thống kê, đất xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhiều đô thị nước ta đạt khoảng 10-15% đất đô thị, yêu cầu tối thiểu cần từ 30-35% Tình trạng thiếu nhà cho dân cư đô thị diễn trầm trọng hầu hết đô thị Tình trạng nhà chật chội, nhà tạm chiếm tỉ lệ cao, TP Hà Nội TP HCM d) Ý thức BVMT cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thấp: Ở nước tiên tiến, vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, bảo vệ môi trường đẹp quan tâm hàng đầu Còn nước ta, chuyện vứt rác, xả nước bẩn làm ô nhiễm nơi công cộng, ném xác súc vật đường hay sông hồ,…thì phổ biến Có thể gọi tượng nếp sống thiếu văn hóa, văn minh Các doanh nghiệp thường cho rằng, BVMT gây tốn cho doanh nghiệp, danh nghiệp phải đối phó với nhiều khó khăn khác để tìm kiếm lợi nhuận Việc đầu tư vào giải pháp BVMT không sinh lời trước mắt, thấy tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa có tầm nhìn dài hạn, yếu kèm hoạch định chiến lược phát triển Chính vậy, doanh nghiệp xem nhẹ việc BVMT, quan tâm đến vấn đề BVMT mờ nhạt, chí tác nhân gây ÔNMT nghiêm trọng d) Yếu lực quản lý: Cơ chế phân công phối hợp quan, ngành địa phương chưa đồng bộ, chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng Theo Luật BVMT 2014, doanh nghiệp vi phạm phải đối mặt với nhiều hình thức xử lý nghiêm khắc phạt tiền nặng, đóng cửa,…Thế nhưng, hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật BVMT luật có liên quan đến lĩnh vực BVMT thiếu chưa rõ ràng, cụ thể, yếu lực quản lý, thiếu hụt cán chuyên môn tạo kẽ hở để nhiều doanh nghiệp tiếp tục vi phạm môi trường Thực trạng công tác quản lý đề xuất giải pháp cho vấn đề đô thị cụ thể Các công cụ qlý: Pluật, Ktế, kĩ thuật: - Công cụ Pluật: + Luật bvMT 2014 + Các quy định tiêu chuẩn MT + Các loại GP MT + Kiểm soát MT + Thanh tra MT - Công cụ Ktế: + Thuế + Phí, lệ phí ÔN + Trợ cấp MT + Kí quỹ, hoàn trả + Co-ta ÔN: thị trg mua bán quyền xả thải - Công cụ kỹ thuật: Đgiá tác động MT (ĐTM) Đề xuất giải pháp: - Hoàn thiện thể chế, csách tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát cưỡng chế - Tăng cg máy q lý, xóa bỏ chồng chéo phân công - Tổng kết, đgiá dự án 3R - Đẩy mạnh XH hóa huy động cộng đồng tham gia qlý CTR - Quy hoạch lựa chọn cnghệ xử lý CTR - Tăng cg đa dạng hóa nguồn đtư tài - Ncao nhận thức cộng đồng, khuyến khích HĐ ploại cthải Quản lý môi trường khu công nghiệp Khái niệm: Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất mặt hàng công nghiệp thực dịch vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới, địa giới xác định dân cư sinh sống, phủ định thành lập Trong khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất Khu công nghiệp bao gồm khu chế xuất khu công nghệ cao Phân loại: - Phân loại theo đặc điểm quản lý: Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ kỹ thuật cao - Phân loại theo loại hình công nghiệp: KCN khai thác chế biến dầu khí, KCN thực phẩm,… Tuy nhiên KCN phần lớn KCN đa ngành phù hợp theo cấu phát triển kinh tế công nghiệp khu vực - Phân loại theo mức độ độc hại: Đây hình thức phân loại hay đề cập tới định việc bố trí KCN so với khu dân cư biện pháp để đảm bảo điều kiện môi trường Mức độ vệ sinh công nghiệp KCN phụ thuộc chủ yếu vào loại hình công nghiệp bố trí KCN - Phân loại theo quy mô: + KCN có quy mô nhỏ: thường có diện tích đến 100ha; + KCN có quy mô trung bình: 100-300ha; + KCN có quy mô lớn 300ha Hiện trạng môi trường khu CN: a MT không khí Theo số liệu báo cáo địa phương khảo sát thực tế nhiều sở sản xuất KCN lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm khí trước xả thải môi trường, mặt khác diện tích xây dựng nhà xưởng tương đối rộng, nằm KCN, phần nhiều tách biệt với khu dân cư nên tình trạng khiếu kiện gây ô nhiễm môi trường khí thải KCN chưa xúc vấn đề nước thải chất thải rắn Các khí thải ô nhiễm phát sinh từ nhà mày, xí nghiệp chủ yếu nguồn: trình đốt nhiên liệu tạo lượng cho hoạt động sản xuất (nguồn điểm) rò rỉ chất ô nhiễm từ trình sản xuất (nguồn diện) Tuy nhiên, nay, sở sản xuất chủ yếu khống chế khí thải từ nguồn điểm Ô nhiễm không khí nguồn diện tác động gián tiếp từ khí thải, không kiểm soát, lan truyền khu vực sản xuất, gây tác động đến sức khỏe người dân sống gần khu vực bị ảnh hưởng Chất lượng môi trường không khí KCN, đặc biệt KCN cũ, tập trung nhà máy có công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải, bị suy giảm Ô nhiễm không khí KCN chủ yếu bụi, số KCN có biểu ô nhiễm CO, SO2 tiếng ồn Các KCN với sở có đầu tư công nghệ đại hệ thống quản lý tốt thường có hệ thống xử lý khí thải trước xả môi trường nên thường gặp vấn đề ô nhiễm không khí Tình trạng ô nhiễm bụi KCN diễn phổ biến, đặc biệt vào mùa khô cá KCN trình xây dựng Hàm lượng bụi lơ lửng không khí xung quanh KCN qua năm vượt QCVN Tại KCN, bên cạnh ô nhiễm thông thường bụi, SO2, NO2, CO cần quan tâm đến số khí ô nhiễm đặc thù loại hình sản xuất sinh như: axit, kiềm, NH3, H2S, VOC,…Nhìn chung khí nằm ngưỡng cho phép Mặc dù cần phải lưu ý đến việc kiểm soát khí độc khu vực b MT nước Ô nhiễm nước mặt nước thải: nước thải từ KCN có thành phần đa dạng, chủ yếu chất lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ số kim loại nặng khoảng 70% số triệu m3 nước thải/ ngày từ KCN xả thẳng nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nước mặt chất lượng nước mặt vùng chịu tác động cảu nguồn thải từ KCN suy thoái, đặc biệt lưu vực sông: Đồng Nai, Cầu Nhuệ - Đáy.(Báo cáo HTMTCN 2009) Sự gia tăng nước thải từ KCN năm gần lớn tốc độ gia tăng cao nhiều so với gia tăng tổng lượng nước thải từ lĩnh vực toàn quốc Lượng nước thải từ KCN phát sinh lớn khu vực Đông Nam Bộ chiếm 49% tổng lượng nước thải KCN thấp khu vực Tây Nguyên – 2% Thành phần nước thải KCN phụ thuộc vào ngành nghề sở sản xuất KCN.Thành phần nước thải KCN chủ yếu bao gồm chất lơ lửng (SS), chất hữu ( thể qua hàm lượng BOD, COD), chất dinh dưỡng ( biểu hàm lượng tổng nito tổng phốt pho) kim loại nặng Chất lượng nc thải đầu KCN phụ thuộc nhiều vào việc nc thải có xử lý hay không Hiện nay, tỷ lệ KCN vào hđ có trạm xử lý nc thải tập trung chiếm khoảng 43%, nhiều KCN vào hđ mà hoàn toàn chưa triển khai xây dựng trạm xử lý Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý xử lý nc thải không vận hành vận hành không hiệu Thực trạng dẫn đến phần lớn nc thải k đc xử lý xả thẳng vào nguồn tiếp nhận gây ÔNMT nc mặt, đặc biệt lưu vực sông: Đồng Nai, S.Cầu Nhuệ - Đáy Cùng với nước thải sinh hoạt, nước thải từ KCN góp phần làm cho tình trạng ô nhiễm sông, hồ, kênh, rạch trở nên trầm trọng nơi tiếp nhận nước thải KCN bị ÔN nặng nề, nhiều nơi nguồn nước sử dụng cho mục đích Tình trạng ÔN không dừng lại hạ lưu sông mà lan lên tới phần thượng lưu theo phát triển KCN Kết quan trắc chất lượng nc lưu vực sông Đồng Nai, Nhuệ Đáy Cầu cho thấy bên cạnh nguyên nhân tiếp nhận nc thải sinh hoạt tự đô thị lưu vực, khu vực chịu tác động nc thải KCN có chất lượng nc sông bị suy giảm mạnh, nhiều tiêu BOD5, COD, NH4+, tổng N, tổng P cao QCVN nhiều lần c Chất thải rắn Hoạt động sản xuất KCN phát sinh lượng không nhỏ chất thải rắn chất thải nguy hại Thành phần, khối lượng chất thải rắn phát sinh KCN tùy thuộc vào loại hình công nghiệp đầu tư, quy mô đầu tư công suất sở công nghiệp KCN Thành phần chất thải rắn KCN phụ thuộc nhiều vào loại hình sở công nghiệp KCN thay đổi theo giai đoạn phát triển KCN Trong giai đoạn xây dựng KCN, chất thải rắn chủ yếu phế thải xây dựng Thành phần đất, đá, gạch, xi măng, sắt thép hư hỏng, bao bì phế thải xây dựng Trong giai đoạn KCN vào hoạt động, phế thải xây dựng, phát sinh không nhiều thu gom lẫn với chất thải công nghiệp Hiện nay, CTNH KCN chưa quản lý chặt chẽ quy định liên quan chưa cụ thể Nhiều sở chưa tiến hành phân loại, kho lưu giữ tạm thời theo quy định phần CTNH đơn vị có chức xử lý Nhiều CTNH chôn lẫn với rác thải sinh hoạt, chí để nhà máy, gây ô nhiễm Bên cạnh đó, số trường hợp, CTR phát sinh trình sản xuất có tỷ lệ CTNH (nước thải lẫn dầu mỡ, giẻ lau nhiễm dầu, bóng đèn huỳnh quang, pin, ắc quy…) nên nhiều nhà máy thường để lẫn với rác thải sinh hoạt, có phân loại với lượng nhỏ không đủ để ký hợp đồng với đơn vị có chức xử lý CTNH Theo quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, tổng diện tích KCN ngày gia tăng Theo đà phát triển KCN, tổng lượng nước thải phát sinh từ KCN tăng tương ứng Trong năm tới, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khu vực có mật độ phân bố KCN tập trung cao nước, đó, tổng lượng nước thải từ KCN chiếm tỷ lệ cao việc xử lý nước thải KCN không trọng chất ô nhiễm thải môi trường cao Nguyên nhân vấn đề môi trường công nghiệp Vai trò trách nhiệm ban quản lý khu công nghiệp (theo thông tư 35/2015) Điều 14 Trách nhiệm Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp (Thông tư 35/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 bv MT khu Ktế, KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao) Bố trí phận chuyên trách bảo vệ môi trường để tổ chức thực công tác bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp theo quy định pháp luật Người giữ vị trí phụ trách phận chuyên trách bảo vệ môi trường phải đáp ứng điều kiện sau: a) Có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành quản lý môi trường; khoa học, công nghệ, kỹ thuật môi trường; hóa học, sinh học; b) Có tối thiểu ba (03) năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực môi trường Xây dựng quy chế phối hợp bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp với Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phê duyệt Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý thực quy định bảo vệ môi trường; phát kịp thời báo cáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để giải quyết, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; huy động lực lượng ứng phó, khắc phục xảy cố môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp Định kỳ báo cáo công tác BVMT khu kinh tế, khu công nghiệp gửi UBND cấp tỉnh Bộ TNMT trước ngày 15/1 hàng năm Mẫu báo cáo quy định Phụ lục kèm theo TT Công khai thông tin bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp; tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp Phối hợp với quan chức giải tranh chấp môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp với tổ chức, cá nhân phạm vi khu kinh tế, khu công nghiệp Phối hợp kiểm tra, tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp Thực nội dung quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp khác theo chức năng, nhiệm vụ giao ủy quyền Các thủ tục hành bảo vệ môi trường liên quan tới doanh nghiệp (Cơ sở pháp lý thủ tục, trình tự thực với quan quản lý doanh nghiệp, thành phần hồ sơ thủ tục) Các thủ tục hành môi trường liên quan tới doanh nghiệp: BVMT trách nhiệm doanh nghiệp với cộng đồng Để giám sát ràng buộc trách nhiệm sở SX, kinh doanh thực nghĩa vụ BVMT Một số thủ tục hành tài nguyên MT liên quan đến doanh nghiệp:  Xin phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường xin xác nhận Cam kết bảo vệ môi trường lập dự án đầu tư;  Phê duyệt/xác nhận đề án bảo vệ môi trường sở hoạt động sản xuất, kinh doanh (nhà máy, nhà xưởng, nhà hàng, khách sạn, siêu thị ) vào hoạt động mà chưa có định phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường giấy xác nhận Cam kết bảo vệ MT  Xin giấy phép xả nc thải sở hđ SX, kinh doanh có xả nc thải vào MT;  Xin giấy phép khai thác nước nước ngầm (giếng khoan)/ nước mặt (sông, suối, hồ ) trường hợp khai thác để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh;  Xin xác nhận việc thực công trình, biện pháp BVMT pvụ giai đoạn vận hành dự án  Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại sở  Lập báo cáo giám sát môi trường tối thiểu 02 lần/năm, nộp cho quan quản lý trước ngày 15/01 ngày 15/07 hàng năm Thủ tục xin phê duyệt báo cáo ĐTM a Căn pháp lý Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường b.Trình tự thực hiện: - Doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định; - Nộp hồ sơ sở TNMT Bộ TNMT theo phụ lục III “Danh mục DA thuộc trách nhiệm thẩm định phê duyệt ĐTM Bộ TN&MT) - Họp Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM - Chủ dự án hoàn thiện hồ sơ báo cáo ĐTM theo kết luận hội đồng thẩm định gửi lại Sở TN&MT hồ sơ báo cáo ĐTM bổ sung hoàn thiện - UBND cấp tỉnh định phê duyệt Báo cáo ĐTM dự án (nếu hồ sơ bổ sung hoàn thiện theo kết luận Hội đồng); - Tổ chức nhận kết Bộ phận Tiếp nhận trả kết Sở Tài nguyên Môi trường Bộ TN&MT c Thành phần hồ sơ: Một (01) văn chủ dự án đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (theo mẫu Phụ lục 2.3 ban hành kèm theo thông tư số 26/2011/TTBTNMT); Bảy (07) báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án.Cấu trúc nội dung báo cáo đánh giá tác động MT Phụ lục 2.5 Ban hành kèm theo Thông tư 26/2011/TT-BTNMT) Một (01) dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) Thủ tục xin Phê duyệt/xác nhận đề án bảo vệ môi trường a Căn pháp lý LUẬT Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 NGHỊ ĐỊNH số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động MT kế hoạch BVMT THÔNG TƯ 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định đề án BVMT chi tiết, đề án BVMT đơn giản b.Trình tự thực Lập, đăng ký xác nhận đăng ký đề án BVMT đơn giản thực theo quy trình Phụ lục kèm theo Thông tư 26/2015/TT-BTNMT, gồm bước sau đây: Chủ sở quy định Thông tư 26/2015/TT-BTNMT lập gửi hồ sơ đề nghị đăng ký đề án BVMT đơn giản đến UBND cấp huyện UBND cấp huyện giao cho quan thường trực đăng ký tiến hành xem xét hồ sơ Trường hợp nội dung hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định có văn thông báo chủ sở để hoàn thiện Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định, quan thường trực đăng ký tiến hành xử lý hồ sơ Trường hợp cần thiết, tiến hành kiểm tra thực tế sở lấy ý kiến quan, chuyên gia Cơ quan thường trực đký tổng hợp, xử lý thông báo kết xử lý cho chủ sở (nếu có) Chủ sở thực yêu cầu thông báo (nếu có) Chủ tịch UBND cấp huyện cấp giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ MT đơn giản Cơ quan thường trực đăng ký chứng thực gửi đề án bảo vệ MT đơn giản xác nhận c Thành phần hồ sơ Hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết 1.1 Một (01) văn đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 1.2 Bảy (07) đề án chi tiết theo mẫu qđịnh Phụ lục ban hành kèm Thông tư 1.3 Một (01) đĩa CD ghi nội dung đề án chi tiết Hồ sơ đề nghị đăng ký đề án đơn giản (Điều 11) 2.1 Một (01) văn đăng ký đề án đơn giản chủ sở theo mẫu quy định Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư này; 2.2 Ba (03) đề án đơn giản; trường hợp cần thiết theo yêu cầu quan có thẩm quyền, chủ sở có trách nhiệm gửi bổ sung số lượng đề án đơn giản theo yêu cầu Bìa, phụ bìa, nội dung cấu trúc đề án đơn giản: 2.2a) Cơ sở đăng ký Sở Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân cấp huyện thực theo quy định Phụ lục 14a ban hành kèm theo Thông tư này; 2.2b) Cơ sở đăng ký Ủy ban nhân dân cấp xã thực theo quy định Phụ lục 14b ban hành kèm theo Thông tư Thủ tục xin giấy phép xả thải a) Cơ sở pháp lý b) Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định Pháp luật Bước 2: Nộp hồ sơ phận cửa thuộc Sở Tài nguyên Môi trường/Bộ TN&MT (tùy theo lưu lượng xả thải theo quy định, lưu lượng

Ngày đăng: 02/07/2017, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c. Thành phần hồ sơ

  • 1. Hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết

  • 2. Hồ sơ đề nghị đăng ký đề án đơn giản (Điều 11)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan