Đánh giá khả năng kiểm soát sinh học của các chủng BACILLUS SPP đối với nấm COLLETOTRICHUM SPP gây bệnh thán thư trên giống ớt sừng trâu (capsicum annuum)

83 590 2
Đánh giá khả năng kiểm soát sinh học của các chủng BACILLUS SPP đối với nấm COLLETOTRICHUM SPP gây bệnh thán thư trên giống ớt sừng trâu (capsicum annuum)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn anh Nguyễn Tấn Đức chị Trần Thùy Trang truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu kinh nghiệm thực tiễn suốt thời gian thực khóa luận Cảm ơn thầy Nguyễn Văn Minh thầy cô, bạn bè trường Đại học Mở Tp HCM hỗ trợ em để hoàn thành tốt báo cáo Cảm ơn Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Tp.HCM tạo điều kiện cho em thực tập làm đề tài Trung tâm Cảm ơn anh chị phòng Công Nghệ Vi Sinh sinh viên trường thực tập nhiệt tình thân thiện giúp đỡ em thời gian thực đề tài Nguyễn Thế Bảo i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu PHẦN I: TỔNG QUAN .3 Bệnh thán thư Các loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư 2.1 Giới thiệu chung nấm Colletotrichum 2.2 Các giai đoạn xâm nhiễm 2.3 Điều kiện xâm nhiễm nấm 2.4 Vòng đời nấm Các loài nấm gây hại phổ biến Việt Nam .7 Các biện pháp phòng trừ 13 4.1 Giống kháng bệnh .14 4.2 Kiểm soát nuôi trồng 14 4.3 Kiểm soát hóa học .15 4.4 Kiểm soát sinh học 16 Chế phẩm sinh học 16 Vi khuẩn Bacillus 16 6.1 Các chủng Bacillus có khả đối kháng nấm cao 17 6.2 Các chất kháng nấm Bacillus .20 6.2.1 Enzyme Mycolytic 20 6.2.2 Enzyme Chitinase 20 6.2.3 Enzyme Cellulase .21 6.2.4 Các chất thuộc Lipopeptide 22 6.2.4.1 Iturin 22 6.2.4.2 Surfactin 23 6.2.4.3 Fengycin 23 Các nghiên cứu khác 24 7.1 Phân tích báo 25 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 ii Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 Vật liệu nghiên cứu .32 Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Phương pháp xác định hiệu đối kháng in vitro 33 3.2 Phương pháp lây bệnh nhân tạo xác định độc lực nấm bệnh in vitro 34 3.3 Phương pháp đếm bào tử nấm vi khuẩn 34 3.3.1 Phương pháp đếm bào tử nấm 34 3.3.2 Phương pháp đếm khuẩn lạc vi khuẩn .35 3.4 Các thí nghiệm đánh giá khả phòng trị bệnh thán thư dung dịch Bacillus trực tiếp ớt in vitro .35 3.5 Phương pháp xử lý đất dùng thí nghiệm chậu, vại 36 3.6 Bố trí thí nghiệm nhà kính 37 3.6.1 Cách thực hiện: .37 3.6.2 Đánh giá hiệu Bacillus điều kiện in vivo 38 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 39 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 Đặc điểm đại thể vi thể nấm Colletotrichum spp .40 Tuyển chọn chủng Bacillus spp có tính đối kháng mạnh với Colletotrichum spp quan sát đặc điểm đại thể, vi thể 41 Đếm bào tử nấm vi khuẩn .42 Kết đối kháng in vitro 43 Chủng bệnh nhân tạo ớt .49 Các thí nghiệm ớt 49 6.1 Đánh giá độc lực nấm bệnh 49 6.2 Đánh giá khả phòng bệnh 51 6.3 Đánh giá khả trị bệnh 53 Kết trồng ớt nhà kính 55 7.1 Cây ớt 55 7.2 Bệnh thán thư ớt 56 Kết đánh giá khả kiểm soát sinh học nhà kính .56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 67 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Giai đoạn sinh trưởng phát triển nấm Hình 2: Vị trí phân cắt enzyme chitinase 21 Hình : Mô tả thí nghiệm đối kháng in vitro 33 Hình 4: Cách thức chủng bệnh nhân tạo 34 Hình : Các giai đoạn sinh trưởng ớt nhà kính 55 Hình 6: Các giai đoạn thán thư ớt 56 Hình Đặc điểm hình thái khuẩn lạc nấm Colletotrichum accutatum theo thời gian 40 Hình 8: Đặc điểm vi thể nấm Colletotrichum accutatum theo thời gian 41 Hình 9: Khả đối kháng nấm Colletotrichum spp Bacillus spp đối chứng lần 44 Hình 10: Khả đối kháng nấm Colletotrichum spp Bacillus spp đối chứng lần 46 Hình 11: Khả đối kháng nấm Colletotrichum spp Bacillus spp đối chứng lần 48 Hình 12 : Kết chủng bệnh nhân tạo với đối chứng sau 10 ngày 49 Hình 13: Kết phương pháp tiêm tạo vết thương sau ngày 50 Hình 14 : Thí nghiệm đánh giá khả phòng bệnh thán thư Bacillus spp 53 Hình 15 : Tạo hỗn hợp chủng Bacillus spp 53 Hình 16 : Kết đối kháng ớt nồng độ 55 Hình 17 : Cách chủng bệnh cho ớt 57 Hình 18: bệnh không lây lan sang khác 58 Hình 19: Các nghiệm thức có phun Bacillus so với đối chứng 60 iv DANH MỤC BẢNG Bảng : Một số loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh ớt theo quốc gia Bảng 2: Đặc điểm loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư Việt Nam Bảng 3: Các chủng vi khuẩn Bacillus spp đối kháng nấm Colletotrichum spp 17 Bảng 4: Các thành phần iturin khác 22 Bảng 5: Các nghiên cứu liên quan năm gần 24 Bảng 6: Khả kháng nấm Protein điều kiện nhiệt độ 26 Bảng 7: Đường kính tăng trưởng khuẩn lạc C gloeosporioides 26 Bảng 8: Hiệu kiểm soát sinh học: 29 Bảng 9: Đặc điểm đại thể vi thể số chủng Bacillus spp 41 Bảng 10: Kết đối kháng in vitro lần 43 Bảng 11: Kết đối kháng in vitro lần 44 Bảng 12: Kết đối kháng in vitro lần 46 Bảng 13: Tổng số số bệnh nhà kính 57 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết đối kháng lần 44 Biểu đồ 2: Kết đối kháng lần 45 Biểu đồ 3: Kết đối kháng lần 48 Biểu đồ 4: Kết chủng bệnh sau 10 ngày 49 Biểu đồ 5: Đường kính vết bệnh tiêm tạo vết thương 50 Biểu đồ 6: Trung bình đường kính vết bệnh nghiệm thức 51 Biểu đồ 7: Kết đối kháng, D đường kính vết bệnh, L chiều dài ớt 54 Biểu đồ 8: Tỷ lệ bệnh sau ngày, 14 ngày 58 Biểu đồ 9: Chỉ số bệnh sau ngày, 14 ngày 58 Biểu đồ 10: tỷ lệ bệnh tỷ lệ đối kháng sau ngày, 14 ngày 59 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Cây ớt (Capsicum sp.) thuộc chi Capsicum, họ cà (Solanaceae) Có hai nhóm ớt phổ biến ớt cay (Capsicum frutescens L.) ớt (Capsicum annuum L.) Trong số trồng thuộc họ cà (Solanaceae), ớt có tầm quan trọng thứ hai sau cà chua Tổng sản lượng trồng ớt lượng ớt bột giới năm 2013 đạt 3.458.634 với diện tích 1.974.910 ha, năm tính riêng Việt Nam ước tính khoảng 93.000 nước với tổng diện tích khoảng 64.000 theo thông tin từ FAO [19] Qua nhận thấy tầm quan trọng ớt kinh tế Việt Nam giới Có nhiều tác nhân gây bệnh làm ảnh hưởng đến thu nhập người dân trồng ớt bệnh nấm, vi khuẩn, virus côn trùng sâu, bọ trĩ, rệp, nhện Trong đó, nghiêm trọng bệnh thán thư nấm Colletotrichum spp gây ra, kế bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum, bệnh khảm virus gân (CVMV) bệnh khảm virus dưa chuột (CMV)[25] Đối với bệnh thán thư, bị bệnh phát triển, vàng rụng sớm Bệnh công trái làm thối trái hàng loạt, thất thu suất 100% Điều kiện thời tiết nóng, mưa nhiều, ẩm độ cao (từ 70-80%) thích hợp cho nấm phát triển Bào tử nấm bệnh phát tán nhờ gió, mưa côn trùng Bào tử nấm bệnh thời gian dài ngừng hoạt động đến chín phát bệnh Nếu giống nhiễm, bệnh gây hại trái non Các biện pháp để phòng bệnh thán thư khuyên dùng như: thu gom, tiêu hủy trái bệnh, sử dụng giống khỏe bệnh, luân canh trồng khác họ, mang lại hiệu không triệt để Bệnh tích tụ đất bùng phát Sử dụng thuốc hóa học để trị bệnh đem lại hiệu cao làm ảnh hưởng đến môi trường, dễ làm nấm bệnh lờn thuốc ảnh hưởng đến chất lượng ớt Hiện nay, sử dụng biện pháp sinh học để kiểm soát nấm bệnh ưu tiên hàng đầu, lợi ích môi trường sinh thái an toàn cho người tiêu dùng Nhiều tác nhân kiểm soát sinh học sử dụng để ức chế nấm Colletotrichum sp như: nấm Trichoderma, Gliocladium, vi khuẩn Bacillus subtilis, Bacillus lichenifomis, Bacillus amyloliquefaciens, xạ khuẩn Streptomyces Nhưng Bacillus thể tác nhân kiểm soát sinh học nấm Colletotrichum chứng minh hình thành khuẩn lạc hiệu vùng rễ, hoạt động linh hoạt để chống lại nhiều tác nhân gây bệnh khả sinh bào tử Ngoài Bacillus tiết số enzyme chất có hoạt tính ức chế nấm hữu hiệu Do vậy, thực đề tài “Đánh giá khả kiểm soát sinh học số chủng vi khuẩn Bacillus spp nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư giống ớt sừng trâu (Capsicum annuum).” để làm sở hình thành chế phẩm vi sinh phòng trị bệnh thán thư ớt Mục tiêu Xác định khả đối kháng sinh học chủng Bacillus (B subtilis, B amyloliquefacients, B licheniformis) nấm Colletotrichum spp cấp độ :  Đối kháng in vitro đĩa petri  Đối kháng in vivo ớt  Đối kháng in vivo ớt nhà kính PHẦN I: TỔNG QUAN Bệnh thán thư Bệnh thán thư, bắt nguồn từ từ tiếng Hy Lạp có nghĩa 'than', tên gọi chung cho bệnh thực vật đặc trưng tối, tổn thương sâu, có chứa bào tử [25] Bệnh thán thư gây thiệt hại nhiều loại trồng hoa màu ớt, xoài, cà chua, … Bệnh thán thư nguyên nhân gây thiệt hại kinh tế nghiệm trọng ngành trồng ớt giới, đặc biệt vùng nhiệt đới cận nhiệt đới [50] Ở quốc gia phát triển bệnh thán thư gây thiệt hại lớn kinh tế cho người trồng ớt, từ 10% đến 80% [41] Đây bệnh gây hại nghiêm trọng ớt mùa mưa, làm cho trái thối hàng loạt Bệnh gây hại nặng hầu hết vùng trồng ớt nước ta Chúng xuất gây hại nhiều phận Trên lá, vết bệnh hình tròn hình dạng định, xếp theo chiều dài gân Lúc đầu, đốm bệnh mặt có màu nâu nhạt, sau chuyển màu nâu sậm, có viền đỏ, lan rộng lõm sâu Trên cuống thân vết bệnh lõm xuống tạo thành vết dọc màu nâu đen Cây bị bệnh phát triển, vàng rụng sớm Thiệt hại nặng bệnh công trái làm thối trái hàng loạt, thất thu suất 100% Bệnh thường gây hại từ trái già đến trái chín Nếu giống nhiễm, bệnh gây hại trái non Ảnh hưởng trái bị nhiễm bệnh, xuất lúc đầu đốm tròn có màu xanh đậm, lõm xuống, ướt, sau vết bệnh lớn dần có màu vàng nhạt đến trắng xám đen, bên vết bệnh có nhiều vòng đồng tâm nhô lên, có chấm nhỏ li ti màu vàng Trái ớt sau thu hoạch tiếp tục bị bệnh Nấm bệnh tồn hạt giống, tàn dư thực vật sống đất 1-2 năm Các loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư 2.1 Giới thiệu chung nấm Colletotrichum Loài nấm Colletotrichum nghiên cứu Corda (1837), lúc gọi Colletothrichum, sau tác giả đổi tên nhành Colletotrichum [6] Nấm Colletotrichum spp tác nhân gây nên bệnh thán thư ớt Colletotrichum spp được phân loại vào giới nấm, ngành Ascomycota, lớp Sordariomycetes, Phyllachorales, họ Phyllachoraceae, [50] Giai đoạn hữu tính Glomerella Bệnh thán thư ớt Halsted (1890) báo cáo New Jersey, USA vào năm 1980, Halsted mô tả tác nhân gây Gloeopsorium piperatum Colletotrichum nigrum Sự phân loại có phần tương đồng với Colletotrichum gloeosporioides Nhóm nghiên cứu trường đại học Kasetsart Kamphaeng Saen Campus, Nakhom Pathom, Thái Lan (2007) xác định loài chi Colletotrichum gây bệnh loét ớt: C acutatum, C coccodes, C gloeosporioides, C capsici, C graminicola [51] Các loài khác gây bệnh quan khác ớt; ví dụ: C acutatum C gloeosporioides gây nhiễm trái ớt tất giai đoạn phát triển, thường thân, mà chủ yếu C coccodes C dematium C coccodes thường gây bệnh [38] Bảng : Một số loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh ớt theo quốc gia [31] Quốc gia Australia Ấn độ Hàn Quốc Myanma New Zealand Đài Loan Thái Lan Anh Mỹ Việt Nam Tác nhân gây bệnh Colletotrichum accutatum, C atramentarium, C dematium, C gloeosporioides var minor, C gloeosporioides var gloeosporioides C capsici C accutatum, C gloeosporioides, C coccodes, C dematium Gloeosporium piperatum E E., C nigrum E Hals C coccodes C accutatum, C gloeosporioides, C capsici C accutatum, C gloeosporioides, C capsici C accutatum, Glomerella cingulata C accutatum C accutatum, C gloeosporioides, C capsici, C nigrum Ở quốc gia khác nhau, thành phần nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt khác Ở Việt Nam, C acutatum, C capsici C gloeosporioides nấm gây bệnh thán thư ớt Nấm gây bệnh hầu hết thành phần : lá, hoa, cành, quả, gây bệnh thối rễ, rụng lá, cháy bạc hoa hay thối Bệnh xuất hầu hết vật chủ trưởng thành, nấm bệnh phát triển mạnh mẽ khu vực ẩm ướt, điều kiện khô chúng không phát triển mạnh Các loài nấm Colletotrichum gây bệnh non phát bệnh chín phát bệnh thời gian bảo quản Có trường hợp trồng biểu hoàn toàn khỏe mạnh bảo quản lại có bệnh nấm gây bệnh tiềm ẩn 2.2 Các giai đoạn xâm nhiễm Giai đoạn tiền xâm nhập điều kiện ảnh hưởng đến phát triển: Các giai đoạn đầu phát triển nấm trình nhiễm trùng giống tất [10] Adikaram, N.K.B., Brown, A.E & Swinburne, T.R (1983), Observations on infection of Capsicum annum fruit by Glomerella cingulata and Colletotrichum capsici Transactions of the British Mycological Society 80: 395-401 [11] Alfredo Herrera-Estrella and Ilan Chet, Chitinases in biological control, Chitin and Chitinases [12] AVRDC, (1989), Tomato and pepper production in the tropics AVRDC, Shanhua, Taina, Taiwan, P2-4 and 86-87 [13] Bailey, J.A., O’Connell, R.J., Pring, R.J & Nash, C (1992), Infection strategies of Colletotrichum species In: Bailey, J.A & Jeger, M.J (eds.), Colletotrichum: Biology, Pathology and Control, pp 88-120 CAB International Wallingford UK [14] Bergey, (2009), Bergey’ manual of Systermatic Bacteriology, Volume three [15] Besson, F., Peypoux, F., Michel G and Delcambe L., Characteerization of Iturin A in antibiotic from various strains of Bacillus subtilis, The journal of antibiotic [16] Crop Protection Compendium (2003), CD disk [17] Dada, L., A.O., O’Connell, R.J., Nash, C & Lucas, J.A (1999), Stomatal penetration of cowpea (Vigna unguiculata) leaves by a Colletotrichum species causing latent anthracnose Plant Pathology 48: 777-784 [18] FAO, (1990), Soilless culture for horticultural crops production FAO Plant production and protection pepper, No 101 FAO, Rome P188 [19] FAO (2013), Food and agriculture organization of the United nations statistic division, http://faostat3.fao.org/download/Q/QC/E [20] Flor, H.H 1971 The current status of the gene-for-gene concept Annual Review of Phytopathology 9: 275-296 [21] Havenga W., De Jager E.S., and Korsten L (1999), Factors affecting biocontrol efficacy of Bacillus subtilis against Colletotrichum gloeosporioides, South African Avocado Growers’ Association Yearbook 22:12-20 [22] Hong, J.K., Hwang, B.K., (1998), Influence of Inoculum Density, Wetness Duration, PlantAge, Inoculation Method, and Cultivar Resistance on Infection of Pepper Plants by Colletotrichum coccodes, Am Phytopathol Soc 82: 1079–1082 [23] Horsfall, J.G & Dimond, A.E 1957 Interactions of tissue sugar, growth substances and disease susceptibility Zietschrift fur Pflanzenkrankheiten und Pflanzenschutz 64: 415-419 [24] Hyi Jin Kim, Eun Jung Lee, Sung Hyo Park, Hoi-Seon Lee & Namhyun Chung, (2014), Biological Control of Anthracnose (Colletotrichum gloeosporioides) in 63 Pepper and Cherry Tomato by Streptomyces sp A1022, Journal of Agricultural Science [25] Isaac, S., (1992), Fungal Plant Interaction London: Chapman and Hall Press; p 115 [26] Jayasuriya K E., Thennakoon B I., (2007), First report of Corynespora cassiicola on Codiaeum variegatum (Croton) in Sri Lanka, Cey J Sci (Bio Sci.), 36(2): 138- 141 [27] Jebessa, M T., Ranamukhaarachchi, SL (2006), Attempts to biologically control anthracnose disease in chilli peppers, Tropical Science 46(2), 74–77 [28] Kloepper J.W., Ryu C.M., Zhang, S.A., (2004), Induced systemic resistance and promotion of plant growth by Bacillus spp Phytopathology 94: 1259-1266 [29] Kim, K.K., Yoon, J.B, Park, H.G., Park, E.W., Kim, Y.H., (2004), Structural modifications and programmed cell death of chilli pepper fruits related to resistance responses to Colletotrichum gloeosporioidesinfection Genetics and Resistance ;94:1295 1304 [30] Kupper, K.C., Corrêa, F.E., de Azevedo, F.A., da Silva, A.C (2012), Bacillus subtilis to biological control of postbloom fruit drop caused by Colletotrichum acutatum under field conditions, Scientia Horticulturae 134; 139–143 [31] Mahadtanapuk, S., Sanguansermsri, M., Cutler, R.W., Sardsud, V., and Anuntalabhochai, S., (2007), Control of Anthracnose Caused by Colletotrichum musae on Curcuma alismatifolia Gagnep Using Antagonistic Bacillus spp., American Journal of Agricultural and Biological Sciences (2): 54-61 [32] Muhammad Nadeem Hassan, A Mark Osborn and Fauzia Yusuf Hafeez, Molecular and biochemical characterization of surfactin producing Bacillus species antagonistic to Colletotrichum falcatum Went causing sugarcane red rot, African Journal of Microbiology Research Vol 4(20) pp 2137-2142, 18 October, 2010 [33] Montri, P., Taylor, P.W.J., Mongkolporn, O., (2009), Pathotypes of Colletotrichum capsici, the causal agent of chili anthracnose in Thailand, Am Phytopathol Soc 93: 17–20 [34] Narasimhan, A., Shivakumar, S., (2012), Study of mycolytic enzymes of Bacillus sp against Colletotrichum gloeosporioides causing anthracnose in chilli, Acta Biol Indica 1: 81–89 [35] Nongnuch Vanittanakom and Wolfgang Loeffler, Fengycin- a novel antifulgal lipopeptide antibiotic produced by Bacillus subtilis F-29-3, The journal of antibiotic 64 [36] Ortega-Morales B O., Ortega-Morales F N., Lara-Reyna J., De la RosaGarcía S C., Martínez-Hernández A and Jorge Montero-M (2009), Antagonism of Bacillus spp isolated from marine biofilms against terrestrial phytopathogenic fungi, Mar Biotechnol 11:375–383 [37] Pakdeevaraporn, P., Wasee, S., Taylor, P.W.J., Mongkolporn, O., (2005), Inheritance of resistance to anthracnose caused by Colletotrichum capsici in Capsicum, Plant Breed 124: 206–208 [38] Peres, N A., Timmer, L W., Adaskaveg, J E., Correll, J C., (2005), Lifestyles of Colletotrichum acutataum, The American Phytopathological Society, DOI: 10.1094/PD-89-0784 [39] Peypoux, F., Pommier, M T., Das, B C., Besson, F., Delcambe L and Michel, G., (1984), Structure of Bacillomycin D and Bacillomycin L, peptidolipid antibiotic from Bacillus subtilis, The journal of antibiotic [40] Peypoux, F., Pommier, M T., Marion, D., Ptak, M., Das B C and Michel, G., (1986), Revise structure of Mycosubtilin, a peptidolipid antibiotic from Bacillus subtilis, The journal of antibiotic [41] Poonpolgul, S., Kumphai, S., (2007), Chilli pepper anthracnose in Thailand, in: First Int Symp Chill Anthracnose, p 23 [42] Pyoung Il Kim, Ki-Chul Chung (2004), Production of an antifungal protein for control of Colletotrichum lagenarium by Bacillus amyloliquefaciens MET0908, FEMS Microbiology Letters 234; 177–183 [43] Prusky, D., Kobiler, I., Ardi, R., Beno-Moalem, D., Yakoby, N & Keen, N.T (2000), Resistance mechanisms of subtropical fruits to Colletotrichum gloeosporioides In: Prusky, D., Freeman, S & Dickman, M.B (eds.), Colletotrichum: Host Specificity, Pathology, and Host-Pathogen Interaction, pp 232-244 The American Phytopathological Society St Paul MN [44] Prusky, D., Plumbley, R A & Kobiler, I 1991b Effect of CO2 treatment on the induction of antifungal diene in unripe avocado fruits Physiological and Molecular Plant Pathology 39: 325-334 [45] Ryu, H., Park, H., Suh, D.-S., Jung, G H., Park, K., & Lee, B D (2014) Biological control of Colletotrichum panacicola on Panax ginseng by Bacillus subtilis HK-CSM-1 Journal of Ginseng Research, 38(3), 215–9 doi:10.1016/j.jgr.2014.05.001 [46] Schilder, A.M.C., Gillett, J.M & Sysak, R.W 2001 Evaluation of fungicides for control of anthracnose fruit rot of blueberries Fungicide and Infanticide Tests 2001: SMF5, [http://www.scisoc org/online/FNtests/2001/top.htm] 65 [47] Shutong WANG, Tongle HU, Yanling JIAO, Jianjian WEI, Keqiang CAO (2009), Isolation and characterization of Bacillus subtilis EB-28, an endophytic bacterius strain displaying biocontrol activity againstBotrytis cinerea Pers [48] Sutton B.C and Cannon P.E (1996), Internationnal course on the identification importance (Colletotrichum), AIMI – NIPP [49] Suwan, N., To-anun, C., Soytong, K., Nalumpang, S., (2012), Evaluation of Streptomyces-biofungicide to control chili anthracnose in pot experiment, J Agric Technol 8: 1663–1676 [50] Than, P P., Haryudian Prihastuti…, (2008), Chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum species, Journal of Zhejiang University SCIENCE B [50] Than, P.P., R Jeewon, K D Hyde, S Pongsupasamit, O.Mongkolporn and P W J Taylor, (2007), Characterization and pathogenicity of Colletotrichum species associated with anthracnose on chili (Capsicum spp.) in Thailand, Plant pathology,p 1365-3059 [52] Wharton, P S & Diéguez-Uribeondo, J (2004), The biology of Colletotrichum acutatum, Anales del Jardín Botánico de Madrid 61(1): 3-22 [53] Živković, S., Stojanovic, S., Ivanovic, Z., Gavrilovic, V., Popovic, T., Balzaz, J., (2010) Screening of antagonistic activity of microorgarnisms against Colletotrichum acutatum and Colletotrichum gloeosporioides, Arch Biol Sci., Belgrade, 62 (3), 611-623 [54] Živković, S., Stojanović, S., Ivanović, Z., Trkulja, N., Dolovac, N., Aleksić, G., and Balaž, J., (2012) ,Morphological and Molecular Identification of Colletotrichum acutatum from Tomato Fruit, Institute for Plant Protection and Environment, Teodora Drajzera 9, 11000 Belgrade, Serbia 66 PHỤ LỤC Cấp bệnh ớt theo QCVN 01 – 160: 2014/BNNPTNT Cấp 1: ≤ 5% diện tích bị bệnh Cấp 3: >5 - 15% diện tích bị bệnh Cấp 5: >15 - 25% diện tích bị bệnh Cấp 7: >25 - 50% diện tích bị bệnh Cấp 9: > 50% diện tích bị bệnh Khả đối kháng Bacillus spp với Colletotrichum spp đĩa petri Kết đối kháng in vitro lần ngày Data; input datalines; T $ N CG1 -2.5 CG1 7.8 CG1 24.8 CG2 8.7 CG2 CG2 4.3 @@; 67 CG3 CG3 -1.9 CG3 -2.4 CG4 5.5 CG4 10.2 CG4 4.8 CG5 16.5 CG5 13.6 CG5 10.5 CG6 CG6 20.9 CG6 21.4 CG7 20 CG7 4.9 CG7 8.1 CG8 7.5 CG8 22.3 CG8 23.8 CG9 8.5 CG9 19.9 CG9 41.9 CG10 CG10 10.2 CG10 14.3 CG11 5.5 CG11 7.8 CG11 9.5 CG12 CG12 6.3 CG12 11.9 D1 10 D1 7.8 D1 7.6 D2 D2 3.9 D2 9.5 D3 10 D3 3.9 D3 9.5 D4 10 D4 20.9 D4 23.8 ; proc class model means means t means t title ‘KET QUA DOI KHANG’; N T / / anova; T; T; tukey; alpha=0.05; alpha=0.01; = / duncan duncan lsd lsd run; The ANOVA Procedure Dependent Variable: N Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 15 1670.753125 111.383542 2.04 0.0448 Error 32 1750.266667 54.695833 47 3421.019792 Corrected Total R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 70.78601 7.395663 10.44792 0.488379 Source DF T 15 Anova SS Mean Square F Value Pr > F 1670.753125 111.383542 2.04 0.0448 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 32 54.69583 Critical Value of t 2.03693 Least Significant Difference 12.3 Means with the same letter are not significantly different t Grouping B Mean N T A 23.433 CG9 A 18.233 D4 68 B A B A C 15.767 CG6 B A C 13.533 CG5 B D C 11.000 CG7 B D C 10.033 CG1 B D C 9.833 CG10 B D C 8.733 CG12 B D C 8.467 D1 B D C 7.800 D3 B D C 7.600 CG11 B 17.867 CG8 D C 6.833 CG4 D C 4.467 D2 D C 4.333 CG2 Kết đối kháng in vitro lần ngày Data; input datalines; T $ N CG1 35.3 CG1 38.2 CG1 45.7 CG2 7.1 CG2 CG2 5.6 CG3 1.5 CG3 -3.8 CG3 -1.4 CG4 37.4 CG4 41.8 CG4 38.6 CG5 47.1 CG5 44.1 CG5 40.3 CG6 42.4 CG6 44.1 CG6 47.4 CG7 47.1 CG7 35 CG7 39.1 CG8 44.1 CG8 48.8 CG8 48.6 CG9 38.5 CG9 45.3 CG9 64.3 CG10 38.2 CG10 41.2 CG10 46.6 CG11 42.9 CG11 33.8 CG11 32.9 CG12 23.5 CG12 21.8 CG12 26.3 D1 38.2 D1 34.7 D1 37.1 D2 26.5 D2 28.2 D2 31.4 D3 38.2 D3 33.8 D3 40 D4 36.8 D4 47.1 D4 51.4 @@; ; proc class model means means t means t title ‘KET QUA DOI KHANG’; N T / / anova; T; T; tukey; alpha=0.05; alpha=0.01; = / duncan duncan lsd lsd run; The ANOVA Procedure Dependent Variable: N Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F 69 Model 15 9239.64583 615.97639 Error Corrected Total 32 827.51333 25.85979 47 10067.15917 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.917801 14.54834 5.085252 34.95417 Source DF T 15 23.82 F 9239.645833 615.976389 23.82 F Model 15 14214.67917 947.64528 46.97 F 14214.67917 947.64528 46.97 F Model 15 32559.13813 2170.60921 67.45 F 32559.13813 2170.60921 67.45 F Model 328.506474 54.751079 2.09 0.0670 26.212065 Error 63 1651.360120 Corrected Total 69 1979.866594 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.165924 56.02552 5.119772 9.138286 Source DF T Anova SS Mean Square F Value Pr > F 328.5064743 54.7510790 2.09 0.0670 The ANOVA Proceduresố t Tests (LSD) for N NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 63 Error Mean Square 26.21207 Critical Value of t 1.99834 Least Significant Difference 4.5755 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N A 13.358 10 (+) T B A 10.710 10 CG8 B A 9.801 10 CG10 B 8.379 10 CG12 B 7.859 10 HH B 7.225 10 CG6 B 6.636 10 CG9 74 Kết đánh giá khả trị bệnh Bảng số liệu kết đối kháng ớt chủng Bacillus nồng độ khác Đường kính Các NT (cm) 0 NT ĐC (-) 0 1.8 2.2 NT ĐC (+) Tạo vết 1.5 thương 1.9 2.3 1.2 1.9 1.5 PL 10 (1) 2.4 1.5 0.7 PL 10 (2) 1.3 1.6 1.8 2.3 PL 10 (3) 1.7 2.2 1.1 2.3 1.9 PL 50 (1) 1.8 2.6 2.4 PL 50 (2) 1.5 2.6 0.3 PL 50 (3) 2.3 2.5 Chiều dài (cm) D/L (%) 9.5 10.8 10.1 10 10.5 9.3 19 8.4 26 9.7 15 8.9 21 11 21 9.2 13 9.2 21 11.1 14 11.2 21 10.9 14 11 18 10.4 10.4 13 18 20 12.4 19 10.4 11.7 15 9.6 23 9.8 11 10.7 21 10.7 18 12 10.8 19 10 18 10.2 25 8.5 28 11.3 13 11 24 11.5 17 8.6 10.3 11.1 21 9.3 27 Cấp bệnh 0 0 5 5 5 3 5 5 5 7 1 75 1.2 1.9 2.2 1.3 2.3 1.9 1.8 1.2 1.1 1.2 1.5 PL 250 (1) PL 250 (2) PL 250 (3) 9.4 10.3 11.3 10.1 10.8 11.2 11.5 8.5 9.7 10.7 11 11.5 11 8.5 10.6 13 18 19 20 12 18 20 24 20 23 19 11 10 14 14 5 5 5 5 3 Kết đánh giá khả kiểm soát sinh học nhà kính Bảng số liệu kết phun Bacillus nhà kính Chậu Số trái A02 10 10 12 10 5 8 24 A05 A06 A20 A27 23 B05 B07 B12 * B13 B17 12 12 8 15 15 11 11 Số trái Cấp bệnh bệnh 3.3 9.9 3,5,3,5,5,3,3 7,7,7,9,9 1 13 5,3,5,3,3,5,3,3,1, 5,3,1,1 12 5,7,9,9,9,9,9,9,9, 9,9,9 Ngày 0 4 2 1 ngày 14 14 14 14 3,3,3,1 1,7,7,7 3.3 9.5 3 ngày 14 14 14 14 14 ngày 76 C01 C02 C03 C04 C05 D07 D10 D18 D19 D20 10 15 15 10 10 12 12 10 10 4 0 3 2 1 5 19 19 6 10 10 13 13 0 3 0 1 5 14 ngày 3,5,3,3 7,7,7,9 1,1,1 1,1,7 1.3 1.7 1 1,1,5 7,9,9 3,3,3,3,3 7,9,9,9,9 ngày 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 ngày Giải thích thuật ngữ tiếng Anh Tiếng Anh Giải thích appressorium Một tế bào sợi nấm chuyên biệt để gây nhiễm vào vật chủ cách áp vào tế bào chủ Sinh vật bán ký sinh nội bào, không tiêu diệt vật chủ intracellular hemibiotrophy subcuticular intramural necrotrophy Sinh vật ký sinh lớp biểu bì tế bào thực vật sau thời gian tiêu diệt vật chủ, sau sống nhờ chất vật chủ biotrophic Sinh vật ký sinh điển hình necrotrophic Sinh vật ký sinh điển hình gây chết vật chủ sống nhờ chất vật chủ 77 ... tính ức chế nấm hữu hiệu Do vậy, thực đề tài Đánh giá khả kiểm soát sinh học số chủng vi khuẩn Bacillus spp nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư giống ớt sừng trâu (Capsicum annuum). ” để... Colletotrichum spp gây bệnh ớt theo quốc gia Bảng 2: Đặc điểm loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư Việt Nam Bảng 3: Các chủng vi khuẩn Bacillus spp đối kháng nấm Colletotrichum spp. .. loại thuốc hóa học 15 4.4 Kiểm soát sinh học Các khả để kiểm soát sinh học bệnh trái sau thu hoạch xem xét tác động hệ vi sinh bề mặt tần suất bệnh thán thư bệnh cà phê, thán thư bơ xoài làm

Ngày đăng: 01/07/2017, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan