Tiết 16-17: Chuyện người con gái Nam Xương

12 17.3K 44
Tiết 16-17: Chuyện người con gái Nam Xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 22/9/2006 Tuần IV- Bài 4 Tiết 16-17: Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận đợc vè đẹp truyền thống trong tâm hồn ngời ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng. - Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ Việt Nam dới XHPK - Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: dựng truyện, nhân vật, sáng tạo yếu tố kỳ ảo kết hợp với hiện thực tạo nên vẻ đẹp truyền thống. - Rèn luyện kỹ năng đọc, tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Chuẩn bị của GV: Bản dịch Truyền kỳ mạn lục- tiếng Việt - HS : kho tàng truyện cổ tích Việt Nam-tập 5: Nguyễn Đổng Chi. B. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao cơ quan liên hiệp quốc lại phải ra Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em? ý nghĩa của lời tuyên bố đó là gì? - Yêu cầu: + Trẻ em là tơng lai của đất nớc, nhân loại + Trẻ em hôm nay là thế giới ngày nay + Thể hiện trình độ văn minh, tiến bộ, nhân đạo của loài ngời. + ý nghĩa to lớn tích cực , sự quan tâm đặc biệt của ngời lớn, XH thế giới đối với trẻ em. 2. Bài mới: GV giới thiệu: 3 văn bản thể loại nhật dụng-> chuyển truyện trung đại (văn xuôi- Tự sự - Tác phẩm: Truyền kỳ mạn lục - Chuyện ng ời con gái Nam Xơng ? Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Dữ? GV: XHPK sau thời hng thịnh TK XV bớc sang suy vong. Các tập đoàn phong kiến Lê- Mạc- Trịnh tranh bá quyền vơng-> gây loạn lạc binh đao - Lý do: cáô quan, nuôi mẹ già ở Ngọc Lặc (ngày nay- khoản 20 năm) - Nhân cách cao thợng của trí thức đơng thời, phản kháng chế độ phong kiến I. Tìm hiểu chung văn bản: 1. Tác giả: Nguyễn Dữ sống nửa đầu thế kỷ XV ? Truyền kỳ mạn lục có nghĩa là gì? GV triết tự từ ? Truyền kỳ mạn lục có những đặc điểm gì hấp dẫn? GV: văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc- Đời Đờng. Nớc ta tiếp thu và sáng tạo, phản ánh cuộc sống, 2. Tác phẩm: a) Truyền kỳ mạn lục : - Là những ghi chép tản mạn, ly kỳ đợc lu truyền từ trớc trong dân gian. - Viết bằng văn xuôi chữ Hán 1 đất nớc, con ngời Việt. - Mô phỏng cốt truyện dân gian, xen kẽ yếu tố kỳ ảo ( .) nhng vẫn là truyện có thực: về con ngời và số phận . - Một số truyện kỳ ở nớc ta: Lĩnh Nam chích quái (Vũ Quỳnh- Kiều Phi); Truyện kỳ Tân Phả- (Đoàn Thị Điểm) -Truyền kỳ mạn lục là đỉnh cao của Nguyễn Dữ GV: Đề tài phong phú- đả kích chế độ phong kiến suy thoái, hôn quân, bạo lực, đứng về phái ngời áp bức, ca ngợi tình yêu thuỷ chung vợ chồng; có truyện lại ca ngộihài bão, lý tởng của kẻ sĩ . xảy ra ở nớc ta . ND đã gửi gắm vào tác phẩm tâm t và khát vọng của trí thức đơng thời. - Đặc điểm: - Gồm 20 truyện, viết theo lối văn xuôi biền ngẫu, có xen kẽ thơ và lời bình. - Nhân vật chính là ngời phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp, khao khát hạnh phúc, số phận bất hạnh và một số trí thức phong kiến sống ngoài vòng cơng toả cuả XHPK. - Truyện kết thúc có hậu, h cấu và lời bàn luận. ? Chuyện ngời con gái Nam Xơng viết dựa trên truyện cổ nào? xảy ra ở đâu? - Vợ chàng Tr ơng - có thật ở xã Vũ Điện- Huyện Lý Nhân- Nam Hà, nay vẫn còn đền thờ Mẫu - GV: Vũ Khảm là thời Hậu Lê đánh giá là: (áng văn hay của ngàn đời) - Chuyện ngời con gái Nam X- ơng thiên thứ 16. - Thiên cổ kỳ bút - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu chú giải- khó hiểu- 3. Chú giải: (SGK) ? Phơng thức biểu đạt chính của Chuyện ngời con gái Nam Xơng là gì? Có phơng thức nào đan xen? ? Vì sao em lại khẳng định đây là tác phẩm đợc biểu đạt bằng phơng thức tự sự có đan xen biểu cảm? - Kể về cuộc đời con ngời theo chuỗi sự việc - Theo ngôi kể: ngôi thứ 3, ngời kể ổn định. - Biểu cảm: lời nói, tâm sự Vũ nơng thấm đẫm cảm xúc, ngời đọc suy nghĩ, thơng cảm. 4. ? Sau khi đọc tìm hiểu- Hãy xác định bố cục cuả văn bản? - Từ đầu -> . qua rồi: Vũ Nơng và câu chuyện oan khuất của nàng trên trần thế (chia hai phần nhỏ) - Còn lại: Truyện li kì của Vũ Nơng sau khi chết: về ở dới thuỷ cung. 5. Bố cục: 2 phần - GV và HS đọc, chú ý lời kể, đối thoại của các nhân vật- câu văn biền ngẫu (đọc một vài đoạn) ? Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung cốt truyện dựa trên các tình tiết chính? ? Dựa trên các tình cốt lõi này em hãy viết một đoạn văn tóm tắt văn bản dài từ 12-15 dòng II. Phân tích: 1. Tóm tắt truyện : - V Th Thit quờ Nam Xng, thựy m, nt na ly chng l Trng Sinh, mt ngi cú tớnh a nghi c ghen. Bit tớnh chng, nng n khuụn 2 phộp nờn gia ỡnh ờm m thun hũa. - Bui gic gió nhiu nhng, triu ỡnh bt Trng Sinh i lớnh. V Th ó cú mang. Chng ra trn, nng nh nuụi m gỡa, sinh con trai t tờn l n. Chng may m chng qua i, nng lo toan cho m m yờn m p. - Chng i xa, thng con nng ch cỏi búng trờn tng bo cha. Trng Sinh v nghi ng v. Khụng phõn gii c, nng nhy xung sụng t vn. Cm ng vỡ tm lũng ca nng, Linh Phi (v vua Bin) cu vt v cho nng li Thy cung. - Mói v sau chng Trng mi bit s tht, bốn lp n gii oan cho nng. Mc dự vy nng chng bao gi cú th tr v trn gian cú th sng hnh phỳc bờn chng con c na Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc kể xoay quanh nhân vật trung tâm nào? - Thảo luận: ? Nhân vật Vũ Nơng đợc miêu tả trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, đó là những hoàn cảnh nào? ? Khi cha lấy chồng, Vũ Nơng đợc miêu tả nh thế nào? ? Trong cuộc sống vợ chồng, nàng đã có những c xử nh thế nào với Trơng Sinh? ? Khi tiễn chồng đi lính, nàng đã có những lời lẽ tâm sự nh thế nào? HS đọc SGK GV: Không mong vinh hiển, chỉ cần sự bình an trở về. ? Em cảm nhận đợc tâm trạng của Vũ Nơng khi tiễn chồng ra trận nh thế nào? - Băn khoăn, lo lắng, ân tình, đằm thắm, ngời đọc xúc động, cảm thông. 2. Phân tích: a) Nhân vật Vũ N ơng: Khi cha lấy chồng: thuỳ mị, nết na- t dung tốt đẹp Khi lấy chồng: - Hiểu tính hay ghen của Trơng Sinh - Giữ gìn khuôn phép không để đến thất hoà. Khi tiễn chồng đi lính: - Lời đặn dò thống thiết, ý tứ, sâu nặng, tình cảm chân thành. - Cảm thông sâu sắc với chồng nơi chiến trận binh đao. - Nỗi khắc khoải, chờ mong. nhung nhớ. C. Củng cố, dặn dò: 1. Nhắc lại những tình tiết của ? Chuyện ngời con gái Nam Xơng 2. Về nhà tìm hiểu, phân tích tiếp những phẩm chất của Vũ Nơng, nỗi oan của khuất và ý nghĩa của yếu tố truyền kỳ. Tiết 2: (Tiếp theo) ? Khi xa chồng, VN ở nhà, nàng đã khẳng định cụ thể những phẩm chất của ngời vợ nh thế nào? ? Em có suy nghĩ và nhận xét gì về hình ảnh: Mỗi khi bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể II. Phân tích: (tiếp) a) Nhân vật Vũ N ơng: Khi xa chồng: * Hình ảnh :Bớm lợn đầy vờn, 3 chân trời không thể nào ngăn đợc. mây che kín núi - Bút pháp ớc lệ: ảm đạm - Mợn thiên nhiên để diển tả thời gian trôi đi nặng nề. ? Hơn nữa, Vũ Nơng ở nhà còn có những việc làm, hành động nào cao đẹp? Tất cả những việc làm này đợc bà mẹ chồng đánh giá .trăng trối nh thế nào? - Hs đọc SGK Tại sao tác giả lại để cho ngời mẹ chồng nói về Vũ N- ơng vào những phút lâm chung cuối đời? - Mẹ chồng, nàng dâu xa nay - Phút lâm chung trăng trối: bộc bạch hết nỗi lòng, tình cảm sâu nặng, chân thành. ? Đến đây em có thể nhận xét, đánh giá khái quát về những phẩm chất của Vũ Nơng. - Sinh nở, nuôi dạy con cái một mình - Chăm sóc, phụ dỡng mẹ chồng nh con đẻ, lo ma chay chu đáo. -> Lời trăng trối của mẹ chồng: - Đánh giá xúc động, khách quan - Khẳng định đợc nhân cách và công lao của vũ Nơng. - Vũ Nơng, ngời phụ nữ hiếu thảo, thuỷ chung, đảm đang,tháo vát, yêu chồng, thơng con, khát vọng hạnh phúc. Đây là vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam, lẽ ra nàng đợc hởng hạnh phúc . nhng XHPK hắt hủi, bi kịch xảy ra. ? Bi kịch xảy ra và ập xuống gia đình Vũ Nơng bắt đầu từ đâu? ? Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nơng đã có những lời thoại nào để ứng xử với Trơng Sinh? GV: gợi 3 lời thoại- Hs thảo luận tổ * Nỗi oan khuất của Vũ N ơng: (Khi Trơng Sinh trở về) - Bắt đầu từ lời con trẻ: Ô hay . là cha tôi !=> cái bóng trên tờng-> nghi oan - Lời thoại của Vũ Nơng ? Trong lời thoại thứ nhất VN mong muốn điều gì? ->Lời 1: Cầu xin chồng đừng nghi oan . cố hàn gắn hạnh phúc vợ chồng. ? Lời thoại 2 bộc lộ tâm trạng gì của Vũ Nơng? Gv: Vũ Nơng không có quyền đợc bảo vệ hạnh phúc - Làng xóm không thể bênh vực thanh minh . - Hạnh phúc 1 gia đình bé bỏng tan vỡ, tình yêu tan vỡ ? Nỗi bất hạnh ấy của VN đợc tác giả diễn tả bằng những câu văn nh thế nào? - Bình rơi trâm gẫy . trớc gió. - Nỗi khổ chờ chồng đến hoá đá cũng không thể lên đợc núi Vọng Phu kia nữa. ->Lời 2: Đau đớn thát vọng khi chồng mắng nhiếc . đuổi đi. ? Lời toại 3, Vũ Nơng giãi bày điều gì? ? Kết cục đau đớn gì đã xảy ra trong gia đình bé bỏng - Lời 3: Thất vọng tột cùng-> gia đình không hàn gắn nổi. - Vũ Nơng mợn dòng sông quê 4 kia và Vũ Nơng để giải toả tấm lòng trong trắng của mình: Tắm gội chay sạch . ngửa mặt lên trời mà than rằng. ? Cảm nhận của em về lời than của nàng lúc này? (HS thảo luận) - Nh một lời nguyền số phận - Xin sự chứng giám của thần sông, Trời - Đất - Chấp nhận số phận sau mọi cố gắng không thành. ? Hành động trẫm mình của Vũ Nơng thể hiện phẩm chất gì ở nàng? - Có nỗi tuyệt vọng đắng cay và có cả lý trí. - HS thảo luận - Tự trẫm mình: Hành động phản kháng quyết liệt cuối cùng bảo toàn danh dự. ? Tìm những nguyên nhân dẫn đến cái chết oan khuất của Vũ Nơng? -> Những nguyên nhân dẫn đến cái chết oan khuất của Vũ Nơng + Tính đa nghi, ghen tuông của Trơng Sinh. + Tình huống chi tiết bất ngờ, lời con trẻ. + Cách c xử hồ đồ, độc đoán của Trơng Sinh. -> Diễn tả sinh động, hấp dẫn: tình huóng xung đột, kịch tính thắt mở nút linh hoạt. ? Từ nỗi oan khuất của Vũ Nơng, em cảm nhận đợc điều gì về thân phận của ngời phụ nữ dới XH cũ? GV: Một gia đình bé bỏng tan vỡ, vợ lìa chồng, con thơ mất mẹ . ngời vợ oan khiên, tội nghiệp . Nguyễn Dữ nhà văn nhân đạo tài hoa-> sáng tạo thêm phần sau truyện * Bi kịch của Vũ N ơng: + Tố cáo XHPK nam quyến độc đáo. + Tính ghen tuông mù quáng của con ngời + Bày tỏ thơng cảm, bênh vực, che chở của tác giả với ngời bất hạnh (phụ nữ) ? Tìm một số yếu tố hoang đờng kỳ ảo ở phần sau cuả truyện? - Phan Lang nằm mộng thả rùa vàng đợc Linh Phi cứu- > rẽ nớc đa về trần. - Vũ Nơng chết: sống lại dới thuỷ cung - Vũ Nơng trở về trên bến sông lung linh . ẩn hiện . bóng nàng loang loáng mờ nhạt dấn rồi biến mất. b) Giá trị và ý nghĩa của yếu tố hoang đ ờng kỳ ảo . - Yếu tố hoang đờng kỳ ảo. ? Trong các yếu tố hoang đờng lỳ ảo, em thích nhất yếu tố nào? Vì sao? - Sự trở về của Vũ Nơng rực rỡ, uy nghi . thấp thoáng, ẩn hiện . biến mất. - HS thảo luận nhóm. - Mỗi nhóm một ý kiến, lập luận ngắn gọn. - An ủi ngời bạc phận - Hạnh phúc không thể làm lại. 5 - Tất cả là ảo ảnh. - Chàng Trơng phải trả giá cho hành động của mình ? ý nghĩa và giá trị của yếu tố miêu tả sự trở về của Vũ Nơng là gì? ? Nhận xét về tài năng nghệ thuật cao tay của Nguyễn Dữ trong thiên truyện về việc đan xen hai yếu kỳ ảo và hiện thực? - Yếu tố kỳ ảo đan xen hiện thực: + Thế giới mơ hồ trở nên gần gũi đời thực. + Tăng độ tin cậy, ngời đọc không ngỡ ngàng ? ý nghĩa và giá trị của những yếu tố kỳ ảo là gì? -> ý nghĩa và giá trị của những yếu tố kỳ ảo + Hoàn thiện nét đẹp tính cách Vũ Nơng. + Giúp truyện hấp dẫn + Tạo nên kết thúc có hậu. + Phản ánh ớc mơ công bằng ở đời (ở hiền gặp lành; bất công :trả giá + Phê phán xã hội GV bình: ND là một nhà văn tài hoa và nhân đạo. Ông xây dựng nhân vật VN không phải là những trang liệt nữ nh Bà Trng, Bà Triệu, Ngọc Hân công chúa, cũng không phải là một ngời con gái liễu yếu đào tơ, lá ngọc cành vàng nh Thuý Kiều, Nguyệt Nga. nàng chỉ là một phụ nữ bình dân nh bao ngời vợ, ngời mẹ giữa đời thực. Bi kịch của đời nàng là bi kịch muôn thuở của con ngời của những gia đình Việt Nam, của ngời vợ, ngời chồng cha thông cảm và hiểu hết cho nhau. II. Tổng kết: - Nội dung: Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ và số phận bi kịch của họ trong XHPK. Tố cáo chế độ nam quyền độc đáo. - Nghệ thuật: + Hình tợng, chi tiết điển hình, độc đáo, + Tình tiết mâu thuẫn kịch tính cao + Kết hợp hiện thực và kỳ ảo. C. Củng cố, dặn dò: 1. Tóm tắt truyện ngắn gọn? Những giá trị nội dung và nghệ thuật cơ bản của tác phẩm là gì? Kể theo ngôi thứ nhất. 2. Đặt tiêu đề khac cho truyện? Lời thoại của nhân vật trong truyện có ý nghĩa nh thế nào? 3. Cảm nhận về cuộc đời, số phận của ngời phụ nữ trong XHPK 4. Chuẩn bị: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. 5. Đọc một số bài thơ viết về Vũ Nơng, Trơng Sinh . Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 6 - Nắm đợc 2 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản. - Rèn luyện kỹ năng trích dẫn khi viết văn bản. B. Tiến trình tổ chức dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Căn cứ vào những điều kiện nào để ngời ta lựa chọn cách xng hô trong hội thoại thích hợp ? Cho VD? - Yêu cầu: Điều kiẹn: + Tuân thủ các phơng châm hội thoại (cần thiết mới vi phạm) + Căn cứ vào đối tợng (), đặc điểm khác của tình huông giao tiếp. + Hoàn cảnh khách quan xảy ra. 2. Bài mới: Gv chuẩn bị bảng phụ 1 số VD và bài tập SGK HS đọc VD 1 (a,b) - Các em chú ý phần in đậm trong VD a,b ? Phần in đậm nào đợc nói ra thành lời phát ngôn bên ngoài? ? Phần in đậm nào là ý nghĩ trong đầu? ? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết và phân biệt cụ thể-> từ : nói và nghĩ. ? Các phần in đậm trên đợc tách ra khỏi phần in thờng bằng những dấu hiệu gì? ? Em thử đảo hai bộ phận in đậm ở hai vị trí lên phía tr- ớc và nhận xét hình thức, nội dung thay đổi nh thế nào? I. Cách dẫn trực tiếp: 1) VD: Độc đoạn trích SGK: - Lời phát ngôn bên ngoài -> có từ nói đứng trớc. - Là ý nghĩ trong đầu:-> từ nghĩ, đứng trớc. -> Phân cách phần in đậm dấu (:) và dấu - Có thể đảo đợc: + Nội dung không thay đỏi. + Hình thức: giữ nguyên dấu (:) và dấu , thêm dầu ngang cách (-) ngăn phân biệt với 2 phần. ? Nh vậy trong cuộc sống tồn tại mấy dạng lời nói của một ngời hay nhân vật? GV: lu ý: Lời nói bên trong và lời nói bên ngoài có khi không thích hợp và đồng nhất. VD: 2 ngời lính cùng bị đối phơng truy tìm-> ngời ở đống rơm, ngời ở bờ mơng. Ngời nấp ở bờ mơng nghĩ : Dù bị bắt, chết cũng không chịu, không khai bạn mình ở đống rơm. Khi bị bắt anh kiền hô to: Ta thà chết ở đống rơm 2) 2dạng: - Lời nói là ý nghĩ đợc nói ra ngoài - Lời nói ý nghĩ bên trong cha nói ra Của nhân vật (trong tác phẩm ) hoặc của con ngời. ? Qua phân tích các VD, các em đã có những nhận biết về lời dẫn trực tiếp. Em hãy khái quát các hiểu biết ấy thành phơng pháp sử dụng cụ thể? 3) Dẫn trực tiếp: - Nội dung: Dẫn nguyên văn lời nói hay ý nghĩ. - Hình thức: Trớc lời đẫn có dấu (:), đặt trong ngoặc kép, 7 viết hoa. HS đọc VD SGK ? Đoạn a là lời nói của ai? Đoạn b là lời của ai? - a: Nhân vật ; b: Ngời: Phạm Văn đồng ? Phần in đậm ở 2 VD : Phần nào là lời nói đợc phát ra ngoài? Phần nào còn là trong ý nghĩ? ? Phần in đậm nào là ý nghĩ trong đầu? ? So với 2 phần in đậm ở lời dẫn trực tiếp, Phần in đậm ở 2 ví dụ này có điểm gì khác? - Không có dấu (:) và dấu . ? Nhng giữa hai phần ở hai ví dụ này lại có dấu hiệu gì về từ ngữ. ? Xét về từ loại: từ rằng là từ có ý nghĩa gì trong câu? - Chuyển tiếp- phân cách- nối ? Tơng đơng với từ rằng có thể là những từ nào? - Là ? Em hãy đặt từ rằnghoặc là vào trớc phần in đậm VD a và nhận xét. - Nội dung không thay đổi, ý nghĩa diễn đạt phân cách câu chứa lời dẫn và câu không chứa lời dẫn và nối ý rõ ràng hơn. GV: Cách diễn đạt trên trong tạo lập văn bản-> gọi là cách dẫn gián tiếp. II. Cách dẫn gián tiếp: 1. VD: a) Lời nói của nhân vật b) Suy nghĩ của con ngời. - VD: a không có - VD: b có từ rằng chuyển tiếp -> Có thể thêm từ rằnghoặc là vào trớc từ hãy ở VD a HS đọc 3. Ghi nhớ: SGK trang 54 ? Hai đoạn trích trên đã sử dụng lời dẫn gì? Vì sao em biết? ? Câu nào dẫn lời nói? Câu nào dẫn ý nghĩ? III. Luyện tập: Bài 1: - Cả hai đoạn trích đều là cách dẫn trực tiếp:: dấu (:) và dấu , - Câu a dẫn lời nói của Lão Hạc gắn cho chó - Câu b: dẫn ý nghĩ Hs đọc: ? Mục đích của bài tập này là gì? - Thực hành 1 đoạn văn có chứa một cách dẫn - GV chia 4 tổ 4 nhóm + Nhóm 1,2,3: a-b + Nhóm 4: Viết lời trích dẫn 4 câu thơ trong bài Quê hơng của Tế Hanh bằng 2 cách. - Các nhóm lên bảng chia 4 cột để viết- nhận xét. ? Nhận xét cách trình bày lời dẫn của các nhóm - Gv điều chỉnh và chữa VD 1 câu. ? Qua bài tập 2. em hãy rút ra cách viết những câu văn nghị luận có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp nh thế Bài 2: - Chữa VD 1 câu: câu a - Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh: Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng - Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh rằng, 8 nào cho hợp lý, đúng quy cách? (khẳng định rằng): Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng - GV chú ý đến xuất xứ (chú giải của câu nói, bài viết, tác giả-> đa lên câu viết dẫn dát ý. - Sử dụng dấu câu: Dẫn trực tiếp - Từ rằng, là dẫn gián tiếp. HS đọc ? Yêu cầu của bài tập này là gì? ? Đây là một đoạn văn có lời dẫn gì của nhân vật? - Lời thoại: dẫn trực tiếp ? Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, thuật lại lời của ai? (Vũ Nơng) lời thoại. - GV gợi ý: có thể thêm một số từ ngữ thích hợp để ý câu văn rõ ràng. - HS đọc- nhận xét, đa VD mẫu. Bài 3: - Gv nêu minh hoạ ví dụ: Vũ Nơng nhân đó cũng gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trơng (rằng) nếu chàng Trơng còn nhớ chút tình xa nghĩa cũ thì hãy lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nớc thì nàng sẽ trở về. C. Củng cố, dặn dò: ? Trong cuộc sống tồn tại mấy dạng lời nói? của những ai? ? Cách dẫn trực tiếp xuất hiện nhiều ở đâu? Gián tiếp dùng nhiều khi nào? ? Sự khác nhau cơ bản của hai cách dùng, 2 cách dẫn này là gì? - Chuẩn bị: Sự phát triển của từ vựng (2tiết) - Ôn lại kiến thức 6-7-8 . Tiết 20: Luyện tập: tóm tắt văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự ở lớp 8, tiếp tục nâng cao ở lớp 9. - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu có xen kẽ các yếu tố bổ trợ. (Miêu tả, biểu cảm, nghị luận, độc thoại nội tâm) B. Tiến trình tổ chức dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: Kiến thức ở lớp 8 ? Văn bản tự sự là gì? Tại sao cần tóm tắt văn bản tự sự? ? Cách tóm tắt văn bản tự sự ? Tác dụng của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì? Yêu cầu: - Văn bản tự sự có cốt truyện, nhân vật, chi tiết, sự kiện, xung đột, chuỗi sự việc liên tục - Văn xuôi: Truyện . kịch. 9 - Tóm tắt tức là rút ngắn (gọn lại) những nội dung, t tởng, hành động chính hoặc một cuón sách, một sự việc- nổi bật trọng tâm, dễ nhớ. - Cách tóm tắt: Độ ngắn dài. 2. Bài mới: Gv chuyển ý từ yêu cầu lớp 8-> lớp 9 : cao hơn mục đích, yêu cầu, tính chát nội dung. - Hs đọc, các bàn thảo luận ? Nêu yêu cầu cụ thể của từng tình huống? - Kể lại một bộ phim - Tóm tắt một văn bản trớc khi học trên lớp. - Giới thiệu một tác phẩm văn học và tóm tắt nội dung cơ bản. I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự 1. Tìm hiểu các tình huống SGK: ? Những tình huống trên đều phải tóm tắt văn bản, vậy tóm tắt văn bản cần thiết nh thế nào? ? Tìm hiểu một số tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần vận dụng kỹ năng tóm tắt? - Lớp trởng báo cáo vắn tắt hoạt động của lớp tuần qua. - Ngời đi đờng kể lại một vụ tai nạn giao thông. - Công tố viên tóm tắt bản án ở phiên toà. * Tóm tắt là công việc thờng nhật phổ biến có tính phổ cập cao. -> Để nắm đợc nội dung chính của truyện - Nổi bật sự việc trọng tâm và nhan vật chính. - Ngắn gọn, dễ nhớ. II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự Hs đọc các ý của bạn học sinh nêu trong SGK. ? Yêu cầu cụ thể của bài tập này là gì? Đã cho nhữn dữ liệu gì? Phải làm việc gì? - Cho nhân vật, sự việc chính - Yêu cầu: nhận diện, nhận xét, sắp xếp sự việc hợp lý ? Theo em 7 tình tiết bạn đa ra đã đầy đủ và chính xác cha? Vì sao? - HS thảo luận GV: chứ không phải đợi đến lúc gặp lại Phan Lang. Đây là sự việc cha hợp lý, cần bổ sung để tóm tắt. ? Các tình tiết sắp xếp nh thế đã hợp lý cha? Các ý bổ sung, theo em cần đa vào phần nào cho hợp lý? - Ghép ý 1 và ý 7 1. Tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ trên cơ sở có các ý cho trớc. -> Các tình tiết đa ra đã đầy đủ. - Thiếu. - Trớc ý chàng Trơng(Giới thiệu Vũ Nơng, tính tình, t dung . - ý 7 : Thiếu ý quan trọng: Đứa con chỉ vào cái bóng trên tờng-> hiểu vợ bị oan. - HS chuẩn bị ở nhà 2. Hãy viết một văn bản Tóm tắt 10 [...]... đoạn văn? Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ trên cơ sở có các ý đã sắp xếp (20 dòng) 3 Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn hơn (10 dòng) V Th Thit quờ Nam Xng, thựy m, nt na ly chng l Trng Sinh, mt ngi cú tớnh a nghi c ghen Bit tớnh chng, nng n khuụn phộp nờn gia ỡnh ờm m thun hũa - Bui gic gió nhiu nhng, triu ỡnh bt Trng Sinh i lớnh V Th ó cú mang Chng ra trn, nng nh nuụi m gỡa, sinh con trai... Ghi nhớ: (SGK trang 59) III Luyện tập: 1) Tóm tắt ngắn gọn truyện Lão Hạc Nam Cao (10 dòng) - Lão Hạc là ngời nông dân, có một cậu con rtai, một mảnh vờn và con chó vàng Con trai phẫn chí đi đồn điền cao su Lão ở nàh một mình với cậu vàng - Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con trai, lão phải bán cậu vàng dù vô cùng đau đớn, buồn tẻ 11 - Lão mang tất cả tiền gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh vờn - Cuộc... thng con nng ch cỏi búng trờn tng bo cha Trng Sinh v nghi ng v Khụng phõn gii c, nng nhy xung sụng t vn Cm ng vỡ tm lũng ca nng, Linh Phi (v vua Bin) cu vt v cho nng li Thy cung - Mói v sau chng Trng mi bit s tht, bốn lp n gii oan cho nng Mc dự vy nng chng bao gi cú th tr v trn gian cú th sng hnh phỳc bờn chng con c 4 Ghi nhớ: (SGK trang 59) III Luyện tập: 1) Tóm tắt ngắn gọn truyện Lão Hạc Nam Cao... chó nói là để giết con chó hàng xóm và rủ Binh T uống rợu Ông giáo rất buồn khi nghe chuyện này - Nhng rồi bỗng nhiên lão Hạc chết, cái chết dữ dội, cả làng không ai hiểu, chỉ có Binh T và ông giáo biết 2 Tóm tắt Chiếc lá cuối cùng(về nhà) 3 Tóm tắt hồi 14 Hoàng Lê nhất thống chí C Củng cố dặn dò: 1 Tập tóm tắt các văn bản trung đại (văn xuôi và truyện thơ Nôm) theo các ý, tình tiết chính và nhân vật . Ngày 22/9/2006 Tuần IV- Bài 4 Tiết 16-17: Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận. bàn luận. ? Chuyện ngời con gái Nam Xơng viết dựa trên truyện cổ nào? xảy ra ở đâu? - Vợ chàng Tr ơng - có thật ở xã Vũ Điện- Huyện Lý Nhân- Nam Hà, nay

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan