Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

83 466 2
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng

Trang 1

Mở đầu

1 Sự cần thiết của khoá luận

Việt Nam chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinhtế thị trờng theo định hớng XHCN từ năm 1986 Cơ chế mới đã mở ra nhiều cơhội và những thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với từngdoanh nghiệp nói riêng Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng này, để tiến hành bấtkỳ hoạt động SXKD, chủ thể kinh tế nào cũng cần phải chủ động về vốn, vốn làyếu tốt cực kỳ quan trọng trong mọi hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế của bất kỳmột quốc gia nào

Trớc kia trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp phátvốn, lãi Nhà nớc thu, lỗ Nhà nớc bù Do đó các doanh nghiệp không quan tâmđến hiệu quả SXKD cũng nh hiệu quả sử dụng vốn Ngày nay khi tham gia vàonền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự đối mặt với sự biến động của thịtrờng, với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.Muốn có đợc hiệu quả cao trong SXKD, tăng sức cạnh tranh của mình các doanhnghiệp phải tìm mọi biện pháp để huy động và sử dụng vốn sao cho hợp lý Đâylà việc làm cần thiết, cấp bách và có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệpcũng nh nền kinh tế quốc gia

Xuất phát từ những vấn đề bức xúc nêu trên và qua thời gian thực tập tạiCông ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Tôi quyết

định lựa chọn đề tài: "Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tạiCông ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng " làm khoá luận tốt nghiệp của

2 Kết cấu của khoá luận

Kết cấu của khoá luận ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3chơng.

ơng 1 : Vốn lu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

lu động trong các doanh nghiệp.

ơng 2 : Tình hình sử dụng VLĐ và hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty

In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam.

ơng 3 : Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý và nâng cao hiệu quả

sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNTViệt Nam.

1

Trang 2

Chơng 1

vốn lu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lu động trong các doanh nghiệp

1.1 Vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng tới kết cấu vốn lu độngtrong doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn lu động.

1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm.

Trong nền kinh tế quốc dân, mỗi doanh nghiệp đợc coi nh một tế bào củanền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanhnhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cung cấp cho xã hội Doanhnghiệp có thể thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từsản xuất đến tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ trên thị trờng nhằm mục tiêu tốiđa hoá lợi nhuận.

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải cót liệu sản xuất, đối tợng lao động, t liệu lao động và sức lao động Quá trình sảnxuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm hàng hoá,dịch vụ Khác với t liệu lao động, đối tợng lao động khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợcchuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và đợc bù đắp khi giá trị sảnphẩm đợc thực hiện Biểu hiện dới hình thái vật chất của đối tợng lao động gọi làtài sản lu động, TSLĐ của doanh nghiệp gồm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông.

TSLĐ sản xuất gồm những vật t dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuấtđợc liên tục, vật t đang nằm trong quá trình sản xuất chế biến và những t liệu laođộng không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định Thuộc về TSLĐ sản xuất gồm:Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dởdang, công cụ lao động nhỏ.

TSLĐ lu thông gồm: sản phẩm hàng hoá cha tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốntrong thanh toán.

Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lu thông.Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản lu độngsản xuất và tài sản lu động lu thông luôn chuyển hoá lẫn nhau, vận động khôngngừng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục trong điều kiện nềnkinh tế hàng hoá - tiền tệ Để hình thành nên tài sản lu động sản xuất và tài sản l-

Trang 3

u động lu thông, doanh nghiệp cần phải có một số vốn thích ứng để đầu t vào cáctài sản ấy, số tiền ứng trớc về những tài sản ấy đợc gọi là vốn lu động của doanhnghiệp.

Nh vậy, vốn lu động của các doanh nghiệp sản xuất là số tiền ứng trớc vềtài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp diễn ra liên tục nên vốn lu động cũng vận động liên tục, chuyển hoá từhình thái này qua hình thái khác Sự vận động của vốn lu động qua các giai đoạncó thể mô tả bằng sơ đồ sau:

TT-H-SX-H’- T’

Δ T

Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lu thông, quá trình vận động của vốnlu động theo trình tự sau:

TT – H – T’

Δ T

Sự vận động của vốn lu động trải qua các giai đoạn và chuyển hoá từ hìnhthái ban đầu là tiền tệ sang các hình thái vật t hàng hoá và cuối cùng quay trở lạihình thái tiền tệ ban đầu gọi là sự tuần hoàn của vốn lu động Cụ thể là sự tuầnhoàn của vốn lu động đợc chia thành các giai đoạn nh sau:

- Giai đoạn 1(T-H): khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lu động dới hình tháitiền tệ đợc dùng để mua sắm các đối tợng lao động để dự trữ cho sản xuất Nhvậy ở giai đoạn này vốn lu động đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốnvật t hàng hoá.

- Giai đoạn 2(H-SX-H’): ở giai đoạn nay doanh nghiệp tiến hành sản xuấtra sản phẩm, các vật t dự trữ đợc đa dần vào sản xuất Trải qua quá trình sản xuấtcác sản phẩm hàng hoá đợc chế tạo ra Nh vậy ở giai đoạn này vốn lu động đã từhình thái vốn vật t hàng hoá chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang và sauđó chuyển sang hình thái vốn thành phẩm.

- Giai đoạn 3:(H’-T’): doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm và thu ợc tiền về và vốn lu động đã từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái

đ-3

Trang 4

vốn tiền tệ trở về điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn Vòng tuần hoàn kếtthúc So sánh gia T và T’, nếu T’ >T có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh thànhcông vì đồng vốn lu động đa vào sản xuất đã sinh sôi nảy nở, doanh nghiệp bảotoàn và phát triển đợc VLĐ và ngựơc lại Đây là một nhân tố quan trọng đánhgiá hiệu quả sử dụng đồng VLĐ của doanh nghiệp.

Do quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờngxuyên liên tục nên vốn lu động của doanh nghiệp cũng tuần hoàn không ngừng,lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ gọi là sự chu chuyển của vốn lu động Do sựchu chuyển của vốn lu động diễn ra không ngừng nên trong cùng một lúc thờngxuyên tồn tại các bộ phận khác nhau trên các giai đoạn vận động khác nhau củavốn lu động Khác với vốn cố định, khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinhdoanh, vốn lu động luôn thay đổi hình thái biểu hiện, chu chuyển giá trị toàn bộmột lần vào giá trị sản phẩm và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳsản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

1.1.1.2 Phân loại vốn lu động.

Để quản lý, sử dụng vốn lu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loạivốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Thông thờng cónhững cách phân loại sau đây:

* Phân loại theo vai trò từng loại vốn lu động trong quá trình sản xuất kinhdoanh.

Theo cách phân loại này vốn lu động của doanh nghiệp có thể chia thành 3loại:

- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoảnnguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, côngcụ dụng cụ.

- Vốn lu động trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩmdở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.

- Vốn lu động trong khâu lu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm,vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ); các khoản vốn đầu t ngắn hạn(đầu tchứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán(các khoản phải thu, các khoản tạmứng ).

Trang 5

Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lu động trongtừng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơcấu vốn lu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.

* Phân loại theo hình thái biểu hiện.

Theo cách này vốn lu động có thể chia thành hai loại:

- Vốn vật t, hàng hoá: là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể nh nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm, thành phẩm

- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiềngửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t chứng khoánngắn hạn

Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồnkho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

* Phân loại theo quan hệ sở hữu.

Theo cách này ngời ta chia vốn lu động thành 2 loại:

- Vốn chủ sở hữu: là số vốn lu động thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và địnhđoạt Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhaumà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc;vốn do chủ doanh nghiệp t nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần;vốn góp từ các thành viên trong doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợinhuận doanh nghiệp

- Các khoản nợ: là các khoản vốn lu động đợc hình thành từ vốn vay cácnhân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua pháthành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng cha thanh toán Doanh nghiệp chỉ cóquyền sử dụng trong một thời hạn nhất định.

Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp đợchình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay các khoản nợ Từ đó có cácquyết định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lu động hợp lý hơn, đảm bảoan ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.

5

Trang 6

* Phân loại theo nguồn hình thành.

Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lu động có thể chia thành các nguồnnh sau:

- Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lu động đợc hình thành từ nguồn vốn điềulệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điêù lệ bổ sung trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loạihình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.

- Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trongquá trình sản xuất kinh doanh nh từ lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tái đầu t.

- Nguồn vốn liên doanh, liên kết; là số vốn lu động đợc hình thành từ vốngóp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liêndoanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật t, hàng hoá theo thoảthuận của các bên liên doanh.

- Nguồn vốn đi vay: vốn vay của các ngân hàng thơng mại hoặc tổ chứctín dụng, vốn vay của ngời lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệpkhác.

- Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, tráiphiếu.

Việc phân chia vốn lu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệpthấy đợc cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động trong kinh doanh củamình Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng củanó Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảm thấp chiphí sử dụng vốn của mình.

* Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn.

Theo cách này nguồn vốn lu động đợc chia thành nguồn vốn lu động tạmthời và nguồn vốn lu động thờng xuyên.

- Nguồn vốn lu động tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếuđể đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lu động phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm cáckhoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạnkhác.

Trang 7

- Nguồn vốn lu động thờng xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằmhình thành nên TSLĐ thờng xuyên cần thiết.

Chúng ta có thể khái quát nh sau:

-TSLĐ thờng xuyên cần thiết-TSCĐ

Nguồn thờng xuyên

Việc phân loại nguồn vốn lu động nh trên giúp cho ngời quản lý xem xéthuy động các nguồn vốn lu động một cách phù hợp với thời gian sử dụng đểnâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp mình Ngoài ranó còn giúp cho nhà quản lý lập các kế hoạch tài chính hình thành nên những dựđịnh về tổ chức nguồn vốn lu động trong tơng lai, trên cơ sở xác định quy mô, sốlợng VLĐ cần thiết để lựa chọn nguồn vốn lu động này mang lại hiệu quả caonhất cho doanh nghiệp.

1.1.2 Kết cấu vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng tới kết cấu vốn luđộng.

Để quản lý vốn lu động đợc tốt cần phải phân loại vốn lu động Có nhiềucách phân loại vốn, mỗi cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầucủa công tác quản lý Thông qua các phơng pháp phân loại giúp cho nhà quản trịtài chính doanh nghiệp đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn của những kỳtrớc, rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý kỳ này để ngày

7

Trang 8

càng sử dụng hiệu quả hơn vốn lu động Cũng nh từ các cách phân loại trêndoanh nghiệp có thể xác định đợc kết cấu vốn lu động của mình theo những tiêuthức khác nhau.

Trong các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng khônggiống nhau Việc phân tích kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêuthức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểmriêng về số vốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng Từ đó xác định đúngcác trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lu động có hiệu quả hơn phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của doanh nghiệp

* Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động.

Có ba nhóm nhân tố chính ảnh hởng tới kết cấu VLĐ của doanh nghiệp.- Các nhân tố về mặt cung ứng vật t nh: khoảng cách giữa doanh nghiệpvới nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trờng; kỳ hạn giao hàng và khối l-ợng vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tcung cấp.

- Các nhân tố về mặt sản xuất nh: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuấtcủa doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sảnxuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất.

_ Các nhân tố về mặt thanh toán nh: phơng thức thanh toán đợc lựa chọntheo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luật thanhtoán giữa các doanh nghiệp.

1.2 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lu động ở các doanh nghiệp.

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng VLĐ.

Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển hoạt động SXKD củamình, các doanh nghiệp phải đạt đợc hiệu quả, điều này phụ thuộc rất lớn vàoviệc tổ chức quản lý và sử dụng nguồn vốn nói chung và VLĐ nói riêng Hiệuquả sử dụng VLĐ là một phạm trù kinh tế phản ánh quá trình sử dụng các tài sảnlu động, nguồn vốn lu động của doanh nghiệp sao cho đảm bảo mang lại kết quảXSKD là cao nhất với chi phí sử dụng vốn là thấp nhất.

Để đem lại hiệu quả cao trong SXKD đồi hỏi các doanh nghiệp phải sửdụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình SXKD trong đó có VLĐ Hiệu quả sử

Trang 9

dụng VLĐ là những đại lợng phản ánh mối quan hệ so sánh giữa cấc chỉ tiêu kếtquả kinh doanh với chỉ tiêu VLĐ của doanh nghiệp.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là điều kiện cơ bản để có đợc một nguồnVLĐ mạnh, có thể đảm bảo cho quá trình SXKD đợc tiến hành bình thờng, mởrộng quy mô sản xuất, đầu t cải tiến công nghệ, kỹ thuật trong kinh doanh vàquản lý kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ nhằm mục đích nhận thức và đánh giátình hình biến động tăng giảm của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ, qua đótìm hiểu, phân tích những nguyên nhân làm tang, giảm Từ đó đa ra các biệnpháp quản lý, sử dụng VLĐ thích hợp cho doanh nghiệp, đem lại hiệu quả caotrong SXKD.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình các doanh nghiệp đã sửdụng VLĐ để đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đợc bình th-ờng và liên tục Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hiệuquả từng đồng vốn lu động Việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả VLĐ đợc đánh giáthông qua các chỉ tiêu sau:

* Tốc độ luân chuyển VLĐ

Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lu động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độluân chuyển vốn lu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm Vốn lu động luânchuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại.

Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luânchuyển(số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn(số ngày của một vòng quayvốn) Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay vốn đợc thực hiện trongthời kỳ nhất định, thờng tính trong 1 năm Công thức tính nh sau:

M VLĐTrong đó:

L: số lần luân chuyển(số vòng quay) của VLĐ trong kỳ.

9L =

Trang 10

M: tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ.VLĐ; vốn lu động bình quân trong kỳ.

Kỳ luân chuyển VLĐ phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ.Công thức đợc xác định nh sau:

360 (VLĐ x 360)

Trong đó:

K: Kỳ luân chuyển VLĐ.M,VLĐ: Nh công thức trên.

Vòng quay VLĐ càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn vàchứng tỏ VLĐ càng đợc sử dụng có hiệu quả.

* Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển.

Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn đợc biểu hiệnbằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tơng đối.

- Mức tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanhnghiệp có thể tiết kiệm đợc một số vốn lu động để sử dụng vào công việc khác.Nói một cách khác với mức luân chuyển vốn không thay đổi(hoặc lớn hơn báocáo) song do tăng tốc độ luân chuyển nên doanh nghiệp cần số vốn ít hơn.Công thức tính nh sau:

M1

Vtktđ = ( x K1 ) - VLĐ0 = VLĐ1 – VLĐ0 360

Trong đó: Vtktđ : Vốn lu động tiết kiệm tuyệt đối.

VLĐ0, VLĐ1: Vốn lu động bình quân năm báo cáo và năm kế hoạch.M1 : Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch

K1 : Kỳ luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch

Điều kiện để có VLĐ tiết kiệm tuyệt đối là tổng mức luân chuyển vốn kỳkế hoạch phải không nhỏ hơn tổng mức luân chuyển vốn kỳ báo cáo và vốn luđộng kỳ kế hoạch phải nhỏ hơn vốn lu động kỳ báo cáo.

- Mức tiết kiệm tơng đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanhnghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm

Trang 11

hoặc tăng không đáng kể quy mô VLĐ Công thức xác định số VLĐ tiết kiệm t ơng đối nh sau:

M1

Vtktgđ = x (K1 – K0) 360

Trong đó:

Vtktgđ : Vốn lu động tiết kiệm tơng đối.

M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch.

K0, K1: Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch.

Điều kiện để có vốn lu động tiết kiệm tơng đối là tổng mức luân chuyểnvốn kỳ kế hoạch phải lớn hơn kỳ báo cáo và VLĐ kỳ kế hoạch phải lớn hơnVLĐ kỳ báo cáo.

* Hiệu suất của VLĐ: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể làm rabao nhiêu đồng doanh thu

DTHiệu suất của VLĐ =

Hàm lợng : 1 HTrong đó:

H:hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.* Mức doanh lợi VLĐ(tỷ suất lợi nhuận VLĐ)

Phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng LNTT hoặc sauthuế TN, TSLĐ vốn lu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả của VLĐ càng cao.

11VLĐ =

Trang 12

- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ trớc thuế và lãi vay: chỉ tiêu này phản ánh mứcsinh lời của VLĐ cha có sự tác động của thuế TNDN và cha tính đến VLĐ đợchình thành từ nguồn nào.

Công thức tính nh sau:

LN trớc thuế và lãi vay

Tỷ suất VLĐ trớc thuế và lãi vay = x 100% VLĐ

Trong đó:

VLĐ: vốn lu động bình quân trong kỳ.

- Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động tính với lợi nhuận trớc thuế.

Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của VLĐ cha có sự tác động của thuếTNDN.

Công thức tính nh sau:

LN trớc thuế

Tỷ suất VLĐ trớc thuế = x 100% VLĐ

- Tỷ suất lợi nhuận thuần: chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của VLĐ,một đồng vốn lu động có thể đạt đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần Chỉ tiêunày phản ánh mức sinh lời của VLĐ đã chịu sự tác động của cả thuế TNDN vàlãi vay.

1.2.3 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụngvốn lu động trong doanh nghiệp.

VLĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong hợp đồng sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Trong cùng một lúc, VLĐ đợc phân bổ trên khắp các giaiđoạn luân chuyển và biểu hiện dới nhiều hình thái khác nhau Để đảm bảo choquá trình sản xuất đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, đòi hỏi doanh nghiệp phải

Trang 13

có đủ VLĐ vào các hình thái đó, để cho hình thái đó có đợc mức tồn tại tối u vàđồng bộ với nhau nhằm tạo điều kiện cho việc chuyển hoá hình thái của vốntrong quá trình luân chuyển đợc thuận lợi Do sự chu chuyển của VLĐ diễn rakhông ngừng nên thiếu vốn thì việc chuyển hoá hình thái sẽ gặp khó khăn, VLĐkhông luân chuyển đợc và quá trình sản xuất do đó bị gián đoạn.

Quản lý VLĐ là một bộ phận trọng yếu của công ty quản lý tài chínhdoanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cũng chính là nâng cao hiệu quảcủa hoạt đông sản xuất kinh doanh Quản lý VLĐ không những đảm bảo sửdụng VLĐ hợp lý, tiết kiệm mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tiết kiệmchi phí, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và thanh toán công nợ một cách kịp thời Dođặc điểm của VLĐ là luân chuyển nhanh, sử dụng linh hoạt nên nó góp phầnquan trọng đẩm bảo sản xuất và luân chuyển một khối lợng lớn sản phẩm Vì vậykết quả hoạt động của doanh nghiệp là tốt hay xấu phần lớn là do chất lợng củacông tác quản lý VLĐ quyết định.

Quan niệm về tính hiệu quả của việc sử dụng VLĐ phải đợc hiểu trên haikhía cạnh:

+ Một là, với số vốn hiện có có thể cung cấp thêm một số lợng sản phẩmvới chất lợng tốt, chi phí hạ nhằm tăng thêm lợi nhuận doanh ntghiệp.

+ Hai là, đầu t thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuấtkinh doanh nhằm tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu bảo đảm tốc độ tăng lợinhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn

Hai khía cạnh đó cũng chính là mục tiêu cần đạt tới trong công tác quản lývà sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng.

Mỗi doanh nghiệp nh một tế bào của nền kinh tế, vì vậy nền kinh tế muốnphát triển thì doanh nghiệp hoạt động phải có hiệu quả Nh đã phân tích ở trên,sử dụng hiệu quả VLĐ là một nhân tố tích cực nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, không thể phủ nhận vai trò của việcnâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ đối với sự phát triển của nền kinh tế.

Trên thực tế những năm vừa qua, hiệu qủa sử dụng vốn nói chung và VLĐnói riêng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc đạt thấp.Nguyên nhân chính là các doanh nghiệp cha bắt kịp với cơ chế thị trờng nên cònnhiều bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn

Mặt khác, hiệu quả sử dụng VLĐ là chỉ tiêu chất lợng phản ánh tổng hợpnhững cố gắng, những biện pháp hữu hiệu về kĩ thuật, về tổ chức sản xuất, tổ

13

Trang 14

chức thúc đẩy sản xuất phát triển Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là đảm bảovới số vốn hiện có, bằng các biện pháp quản lý và tổng hợp nhằm khai thác đểkhả năng vốn có thể mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp.

Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng một cách hợplý, hỉệu quả từng đồng VLĐ nhằm làm cho VLĐ đợc thu hồi sau mỗi chu kỳ sảnxuất Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn cho phép rút ngắn thời gian chu chuyểncủa vốn, qua đó, vốn đợc thu hồi nhanh hơn, có thể giảm bớt đợc số VLĐ cầnthiết mà vẫn hoàn thành đợc khối lợng sản phẩm hàng hoá bằng hoặc lớn hơn tr-ớc Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giảmchi phí sản xuất, chi phí lu thông và hạ giá thành sản phẩm

Hơn nữa, mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thuđợc lợi nhuận và lợi ích xã hội chung nhng bên cạnh đó một vấn đề quan trọngđặt ra tối thiểu cho các doanh nghiệp là cần phải bảo toàn VLĐ Do đặc điểmVLĐ lu chuyển toàn bộ một lần vào giá thành sản phẩm và hình thái VLĐ thờngxuyên biến đổi vì vậy vấn đề bảo toàn VLĐ chỉ xét trên mặt giá trị Bảo toànVLĐ thực chất là đảm bảo cho số vốn cuối kỳ đợc đủ mua một lợng vật t, hànghoá tơng đơng với đầu kỳ khi giá cả hàng hoá tăng lên, thể hiện ở khả năng muasắm vật t cho khâu dự trữ và tài sản lu động định mức nói chung, duy trì khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Bên cạnh đó, tăng cờng quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng VLĐ còn giúp cho doanh nghiệp luôn có đợc trình độ sản xuấtkinh doanh phát triển, trang thiết bị, kỹ thuật đợc cải tiến Việc áp dụng kỹ thuậttiên tiến công nghệ hiện đại sẽ tạo ra khả năng rộng lớn để nâng cao năng suấtlao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm trênthị trờng Đặc biệt khi khai thác đợc các nguồn vốn, sử dụng tốt nguồn vốn luđộng, nhất là việc sử dụng tiết kiệm hiệu quả VLĐ trong hoạt động sản xuất kinhdoanh để giảm bớt nhu cầu vay vốn cũng nh việc giảm chi phí về lãi vay.

Từ những lý do trên, cho thấy sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tácquản lý và sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp Đó là một trong nhữngnhân tố quyết định cho sự thành công của một doanh nghiệp, xa hơn nữa là sựtăng trởng và phát triển của nền kinh tế.

1.3 Một số biện pháp tăng cờng quản lý và nâng cao hiệu quả tổ chứcquản lý và sử dụng vốn lu động.

Trang 15

Việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động chịu ảnh hởng bởi rất nhiềunhân tố khác nhau Để phát huy những nhân tố tích cực đòi hỏi nhà quản trị phảinắm bắt đợc những nhân tố chủ yếu tác động đến công tác tổ chức quản lý và sửdụng vốn lu động.

1.3.1 Những nhân tố ảnh hởng đến việc tổ chức quản lý và hiệu quả sửdụng vốn lu động.

* Những nhân tố ảnh hởng đến công tác tổ chức quản lý vốn lu động.Nguồn vốn lu động của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu vànợ phải trả Do đó việc tổ chức quản lý vốn lu động cũng chịu ảnh hởng của hainguồn này.

- Nguồn vốn chủ sở hữu: là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh

nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt Nguồnvốn này có lợi thế rất lớn vì doanh nghiệp đợc quyền chủ động sử dụng một cáchlinh hoạt và không chịu chi phí sử dụng vốn Vì thế, nếu doanh nghiệp tổ chứckhai thác triệt để nguồn vốn này sẽ vừa tạo ra đợc một lợng vốn cung ứng chonhu cầu sản xuất kinh doanh, lại vừa giảm đợc một khoản chi phí sử dụng vốnkhông cần thiết do phải đi vay từ bên ngoài, đồng thời nâng cao đợc hiệu quảđồng vốn hiện có.

- Nợ phải trả: là các khoản VLĐ đợc hình thành từ vốn vay các ngân hàng

thơng mại và các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu,các khoản nợ khách hàng cha thanh toán Trong nền kinh tế thị trờng, ngoài vốnchủ sở hữu doanh nghiệp còn huy động các khoản nợ phải trả để đáp ứng nhucầu vốn lu động của mình Việc huy động các khoản nợ phải trả không nhữngđáp ứng kịp thời VLĐ cho sản xuất kinh doanh mà còn tạo cho doanh nghiệpmột cơ cấu vốn linh hoạt Tuy nhiên, việc cân nhắc lựa chọn hình thức thu hútVLĐ tích cực lại là nhân tố quyết định trực tiếp đến hiệu quả của công tác tổchức VLĐ Nếu doanh nghiệp xác định chính xác nhu cầu VLĐ, lựa chọn phơngán đầu t vốn có hiệu quả, tìm đợc nguồn tài trợ thích ứng sẽ đem lại thành côngcho doanh nghiệp Ngợc lại nợ vay sẽ trở thành gánh nặng rủi ro đối với doanhnghiệp.

* Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động.

15

Trang 16

Vốn lu động đợc vận động chuyển hoá không ngừng Trong quá trình vậnđộng đó, vốn lu động chịu tác động bởi nhiều nhân tố làm ảnh hởng đến hiệuquả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.

* Các nhân tố khách quan: hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh

nghiệp chịu ảnh hởng của một số nhân tố:

+ Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế: Do tác động của nền kinh tế tăng ởng chậm nên sức mua của thị trờng bị giảm sút Điều này làm ảnh hởng đếntình hình tiêu thụ của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ khó tiêu thụhơn, doanh thu sẽ ít hơn, lợi nhuận giảm sút và nh thế sẽ làm giảm hiệu quả sửdụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng.

tr-+ Rủi ro: do những rủi ro bất thờng trong quá trình sản xuất kinh doanhmà các doanh nghiệp thờng gặp phải trong điều kiện kinh doanh của cơ chế thịtrờng có nhiều thành phần kinh tế tham gia cùng cạnh tranh với nhau Ngoài radoanh nghiệp còn gặp phải những rủi ro do thiên tai gây ra nh hoả hoạn, lũlụt mà các doanh nghiệp khó có thể lờng trớc đợc.

+ Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nên sẽ làm giảmgiá trị tài sản, vật t vì vậy, nếu doanh nghiệp không bắt kịp điều này để điềuchỉnh kịp thời giá trị của sản phẩm thì hàng hoá bán ra sẽ thiếu tính cạnh tranhlàm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng.

+ Ngoài ra, do chính sách vĩ mô của Nhà nớc có sự thay đổi về chính sáchchế độ, hệ thống pháp luật, thuế cũng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn luđộng của doanh nghiệp.

* Các nhân tố chủ quan:

Ngoài các nhân tố khách quan nêu trên còn rất nhiều nhân tố chủ quan củachính bản thân doanh nghiệp làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ cũng nhtoàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

+ Xác định nhu cầu vốn lu động: do xác định nhu cầu VLĐ thiếu chínhxác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, điều nàysẽ ảnh hởng không tốt đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ không khuyến khíchDoanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng tìm mọi biện pháp cải tiến hoạtđộng sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả của VLĐ; gây nên tình trạng ứđọng vật t hàng hóa; vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không cầnthiết làm tăng giá thành sản phẩm Ngợc lại, nếu Doanh nghiệp xác định nhucầu VLĐ quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

Trang 17

Doanh nghiệp, Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục gâyra những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả nang thanh toán và thực hiệncác hợp đồng đã ký kết với khách hàng.

+ Việc lựa chọn phơng án đầu t: là một nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớnđến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đầu t sản xuấtra những sản phẩm lao vụ dịch vụ chất lợng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếungời tiêu dùng, đồng thời giá thành hạ thì doanh nghiệp thực hiện đợc quá trìnhtiêu thụ nhanh, tăng vòng quay của vốn lu động, nâng cao hiệu quả sử dụngVLĐ và ngợc lại.

+ Do trình độ quản lý: trình độ quản lý của doanh nghiệp mà yếu kém sẽdẫn đến thất thoát vật t hàng hoá trong quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí VLĐ, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

+ Do kinh doanh thua lỗ kéo dài, do lợi dụng sơ hở của các chính sách gâythất thoát VLĐ, điều này trực tiếp làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ.

Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hởng tới công tác tổ chức vàsử dụng VLĐ của doanh nghiệp Để hạn chế những tiêu cực ảnh hởng không tốttới hiệu quả tổ chức và sử dung VLĐ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xétmột cách kỹ lỡng sự ảnh hởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân của nhữngmặt tồn tại trong việc tổ chức sử dụng VLĐ, nhằm đa ra những biện pháp hữuhiệu nhất, để hiệu quả của đồng vốn lu động mang lại là cao nhất.

1.3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc tổ chức quản lývà nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp.

Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp nhà nớc cũng nh mọi doanh nghiệpkhác đều bình đẳng trớc pháp luật, phải đối mặt với cạnh tranh, hoạt động vì mụctiêu lợi nhuận, tự chủ về vốn Do đó, việc nâng cao sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh nói chung và vốn lu động nói riêng là vấn đề quan trọng và cần thiết Đểsử dụng vốn lu động có hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt một sốbiện pháp sau:

-Thứ nhất, phải xác định chính xác số VLĐ cần thiết cho hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đa ra kế hoạch tổ chức huy động VLĐđáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi, đồng thời tránh tình trạng ứ đọng vốn,thúc đẩy VLĐ luân chuyển nhanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thờng xuyên, cần thiết để đảm bảo chohoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết

17

Trang 18

kiệm và có hiệu quả kinh tế cao Trong điều kiện các Doanh nghiệp chuyển sangthực hiện hạch toán kinh tế theo cơ chế thị trờng, mọi nhu cầu về VLĐ cho sảnxuất kinh doanh các Doanh nghiệp đều phải tự tài trợ thì việc xác định đúng nhucầu VLĐ sẽ giúp Doanh nghiệp:

- Tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm, nângcao hiệu quả sử dụng VLĐ.

- Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp đợc tiến hànhbình thờng và liên tục.

- Không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu VKD của Doanh nghiệp- Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu VLĐcủa Doanh nghiệp.

Tuy nhiên nhu cầu VLĐ của Doanh nghiệp là một đại lợng không cố địnhvà chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh:

- Quy mô sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ

- Sự phát triển của giá cả các vật t, hàng hóa mà Doanh nghiệp sử dụngtrong sản xuất.

- Chính sách, chế độ về lao động và tiền lơng đợc ngời lao động trongDoanh nghiệp.

- Trình độ tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ của Doanh nghiệp trong quátrình dự trữ sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, giảm thấp tơng đối, nhu cầuVLĐ không cần thiết Doanh nghiệp cần tìm các biện pháp phù hợp tác đông jđếncác nhân tố ảnh hởng trên sao cho có hiệu quả nhất.

-Thứ hai, lựa chọn hình thức thu hút VLĐ Tích cực tổ chức khai thác triệt

để các nguồn VLĐ bên trong doanh nghiệp, vừa đáp ứng kịp thời vốn cho nhucầu VLĐ tối thiểu cần thiết một cách chủ động, vừa giảm đợc một khoản chi phísử dụng vốn cho doanh nghiệp Tránh tình trạng vốn tồn tại dới hình thái tài sảnkhông cần sử dụng, vật t hàng hoá kém phẩm chất mà doanh nghiệp lại phải đivay để duy trì sản xuất với lãi suất cao, chịu sự giám sát của chủ nợ làm giảmhiệu quả SXKD.

Chơng 2

Tình hình sử dụng VLĐ và hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty

Trang 19

In - Thơng mại - Dịch vụ NH NN0 & PTNT Việt Nam

2.1 Vài nét về Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 &PTNT Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty In Thơng mại Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam.

-2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam.Công ty có trụ sở chính tại tầng 5 toà nhà C3, phờng Phơng Liệt - Quận ThanhXuân - Thành phố Hà Nội Công ty đợc hình thành trên cơ sở sự sáp nhập và hợpnhất ba đơn vị là: Nhà In Ngân hàng I, Nhà In Ngân hàng II và Công ty Đầu tThơng mại Dịch vụ Ngân hàng

- Nhà In Ngân hàng I đợc thành lập ngày 15/11/1945, thành lập lại theoquyết định số 08/QĐ-NHNN ngày 20/01/1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Có trụ sở chính tại số 10 Chùa Bộc - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội.

- Nhà In Ngân hàng II đợc thành lập ngày 25/05/1976, thành lập lại ngày20/01/1993 theo Quyết định số 07/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam Có trụ sở chính tại số 422 đờng Trần Hng Đạo - Quận 5 - Thànhphố Hồ Chí Minh.

Nhà In Ngân hàng I và Nhà In Ngân hàng II đã đợc sáp nhập vào Ngânhàng NN0 & PTNT Việt Nam theo Quyết định số 1309/QĐ-NHNN ngày15/10/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.

- Công ty Đầu t - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng đợc thành lập ngày20/06/1994 theo Quyết định số 1206/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội.Công ty đợc chuyển giao nguyên trạng về Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Namtheo Quyết định số 94/2001/QĐ-UB ngày 25/10/2001 của UBND thành phố HàNội.

Đến ngày 16/11/2001 theo Quyết định số 1431/QĐ-NHNN của Thốngđốc Ngân hàng Nhà nớc ba đơn vị kinh tế trên đã đều đợc sáp nhập vào Ngânhàng NN0 & PTNT Việt Nam

Để có thể đáp ứng tốt và phục vụ nhu cầu cho ngành Ngân hàng ngày18/03/2002 theo Quyết định số 53/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng

19

Trang 20

quản trị, Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam đã hợp nhất Nhà In Ngân hàng I vớiCông ty Đầu t - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng; Nhà In Ngân hàng II cũng đợcchuyển thành đơn vị trực thuộc Công ty Đầu t - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàngtheo Quyết định số 115/QĐ-HĐQT ngày 23/05/2002 Nh vậy ba đơn vị kinh tếđộc lập đã đợc hợp nhất trở thành một đơn vị kinh tế vững mạnh với một cơ sởvật chất kỹ thuật tiên tiến hiện đại, đội ngũ cán bộ công nhân viên tơng đối lớngiàu kinh nghiệm, kinh doanh nhiều ngành nghề nh in ấn, khách sạn, du lịch,xây dựng cơ bản Vì vậy để có thể khai thác triệt để có hiệu quả cơ sở vật chấtsẵn có, sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị, tạo ra nhiều công ăn việclàm cho cán bộ công nhân viên, ngày 29/01/2004 Công ty In - Thơng mại - Dịchvụ Ngân hàng đã đợc thành lập theo Quyết định số 50/QĐ/HĐQT-TCCB của Hộiđồng quản trị Ngân hàng NN0 và PTNT Việt Nam Kể từ đó Công ty trở thànhmột đơn vị kinh tế với đủ t cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có, đ-ợc Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam cấp 100% vốn điều lệ là 80tỷ VND Hiệnnay Công ty đang từng bớc khẳng định vị trí của mình, hoạt động SXKD ngàycàng mở rộng đáp ứng tốt nhu cầu của ngành Ngân hàng ngoài ra còn đáp ứng đ-ợc nhu cầu của các đơn vị tổ chức kinh tế khác ngoài ngành.

Hiện nay Công ty đã và đang ngày một trởng thành, lớn mạnh gồm 4 đơnvị kinh tế trực thuộc là:

- Nhà In Ngân hàng I; Nhà In Ngân hàng II; Trung tâm Quảng cáo; Côngty Xây dựng và Dịch vụ Ngân hàng.

Hoạt động kinh doanh của Công ty không ngừng đợc mở rộng trên phạmvi toàn quốc.

2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng là một doanh nghiệp Nhà ớc, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinhdoanh và tài chính của mình, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối vớiNgân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Phải tự bù đắp chi phí và đảm bảo kinhdoanh có lãi trên cơ sở tuân theo những nguyên tắc của chế độ hạch toán kinh tế.

n-* Nhiệm vụ cơ bản của Công ty là: Phục vụ các nhu cầu về dịch vụ, thơngmại cho hoạt động của Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Bên cạnh đó tiếnhành SXKD, thơng mại, dịch vụ khác nhằm thu nhiều lợi nhuận để duy trì, pháttriển, và mở rộng Công ty Liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trongngoài nớc để mở rộng phạm vi hoạt động

Trang 21

* Chức năng của Công ty: Do nhiệm vụ, tính chất và đặc điểm của Côngty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng nh trên làm cho Công ty có nhiều chứcnăng nh là: Chức năng thơng mại, chức năng sản xuất, chức năng dịch vụ Cácchức năng này đợc thể hiện rõ qua các ngành nghề kinh doanh của Công ty.

Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- In các ấn phẩm phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng NN0 & PTNTViệt Nam, của các tổ chức tín dụng khác và khách hàng của tổ chức tín dụng.

- Thực hiện các loại hình dịch vụ quảng cáo phục vụ cho hoạt động củaNgân hàng NN0 & PTNT Việt Nam, của các tổ chức tín dụng và khách hàng củatổ chức tín dụng.

- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ, hoạt động du lịch lữhành hiện có của Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam.

- Nhập khẩu, kinh doanh vật t, thiết bị, phơng tiện vận tải chuyên dùng,thiết bị in cho ngành Ngân hàng.

- Thiết kế, thi công các công trình xây dựng cơ bản phục vụ cho hoạt độngcủa Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam.

- Nhận làm dịch vụ uỷ thác về huy động, tiết kiệm, uỷ thác phát hành tráiphiếu cho Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam và đại lý phát hành các sản phẩmNgân hàng.

- Thực hiện các nghiệp vụ khác theo uỷ quyền của Ngân hàng NN0 &PTNT Việt Nam và theo quy định của pháp luật.

2.1.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

Là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập với nhiều chức năng trên các lĩnhvực thơng mại, du lịch, dịch vụ, xây dựng hơn nữa lại tiến hành SXKD trong nềnkinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng XHCN, Côngty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng đã và đang có những bớc thay đổi đángkể trong việc tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý, điều hành, sắp xếp lại lao động Cơcấu quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu một cấp, đợc chia thành cácphòng ban chức năng gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty

Đứng đầu Công ty là Giám đốc Công ty, giúp việc cho Giám đốc là cácPhó Giám đốc, Kế toán trởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.

- Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiệm trớc Ngân hàng NN0 &PTNT Việt Nam và pháp luật về việc điều hành hoạt động của Công ty Giámđốc là ngời phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các phòng ban chức năng.

21

Trang 22

- Phó Giám đốc: Là ngời trợ lý, tham mu, giúp Giám đốc điều hành mộtsố lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc nh: Giảiquyết vấn đề đầu vào, đầu ra, lập kế hoạch SXKD, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm,xây dựng chiến lợc kinh doanh và cơ cấu lao động Phó Giám đốc Công ty chịutrách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Giám đốc phân công.

- Trởng phòng kế toán Công ty: Giúp Giám đốc chỉ đạo việc thực hiệncông tác kế toán thống kê của Công ty có các quyền và nghĩa vụ theo quy địnhcủa pháp luật

- Tổ trởng tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ giúp Giám đốc điều hành thôngsuốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động của Công ty

- Bộ máy chuyên môn và nghiệp vụ tại trụ sở chính của Công ty giúpGiám đốc Công ty quản lý và điều hành từng phần công việc cụ thể của Công ty.

Cơ cấu tổ chức tổ chức bộ máy của Công ty có thể khái quát theo sơ đồ 1.

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng.

Các phòng ban chức năng trong Công ty đều trực thuộc Giám đốc Công tycó nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình hoạt động củaCông ty trên các lĩnh vực nhân sự, tài chính, sản xuất, kinh doanh cho Giámđốc, nhằm giúp Giám đốc nắm đợc tình hình thực tế của Công ty từ đó có hớng

Giám đốc

Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo

hành chínhkế toánPhòng kế hoạchPhòng kinh doanhPhòng tổng hợpPhòng

- Chi nhánh, Công ty- Văn phòng đại diện- Trung tâm

Trang 23

điều chỉnh kịp thời, làm cơ sở ra những quyết định quản trị đúng đắn, hợp lýphục vụ tốt cho công tác quản lý kinh tế.

Ngoài các phòng ban chức năng trên, trực thuộc Giám đốc còn có tổ kiểmtra kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ đặc biệt là đợc quyền kiểm toán các đơn vịthành viên trực thuộc Công ty theo yêu cầu của Giám đốc Bên cạnh đó chứcnăng kiểm tra kiểm soát luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý và đ-ợc thực hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty Hệ thống kiểm soát nộibộ giúp nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành của bộ máy quản lý Công ty.

Mỗi phòng ban đều có một chức năng, nhiệm vụ riêng, cụ thể, khác nhaunhng đều có mỗi quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn nhau vì mục tiêu chung là đa Côngty ngày càng phát triển vững mạnh.

2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh tế tài chính của Công ty.

Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng là một đơn vị hạch toán kinhtế độc lập, tiến hành SXKD trong nền kinh tế thị trờng Vì vậy để phù hợp vớinền kinh tế thị trờng, với quy mô, đặc điểm SXKD, phù hợp với khả năng vàtrình độ của nhân viên kế toán bộ máy kế toán tài chính của Công ty đợc sắp xếpmột cách gọn nhẹ, khoa học phù hợp với thực tế của Công ty hiện nay Mỗi cánbộ kế toán đợc phân công đảm nhiệm một hoặc một số phần hành kế toán phùhợp với khả năng chuyên môn của mình Theo Quyết định số 24/QĐ-KTTC củaGiám đốc Công ty thì bộ máy kế toán tài chính của Công ty đợc tổ chức theo môhình sau:

Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chính

Phòng KTTC Công ty

Phòng KTTC Công ty

Phòng KTTC

Công ty Phòng KTTC Công ty

KT Ngân hàng và Thanh toán

nội bộ

KT tài sản và thanh toán với khách

Kế toán thanh toán

- Kế toán thuế- Kế toán

tổng hợp Thủ quỹ

Phòng KTTC

nhà In NH I Phòng KTTC Nhà In NH II Phòng KTTC Trung tâm quảng cáo

Phòng KTTC Công ty Xây dựng

Trang 24

- Trởng phòng kế toán tài chính Công ty có nhiệm vụ tổ chức, điều hànhkế toán tài chính và hệ thống kế toán trong Công ty, phụ trách toàn bộ các khâucông tác, tổng hợp báo cáo, lập kế hoạch tài chính cho đơn vị; Tổ chức hồ sơ tàiliệu theo đúng chế độ; Hớng dẫn chỉ đạo thực hiện tốt chế độ kế toán hiện hànhcho các kế toán viên trong Công ty.

- Phó phòng kế toán ngoài việc có trách nhiệm về các phần hành kế toántác nghiệp trực tiếp còn phải chịu trách nhiệm đối với các mảng công việc đợcphân công quản lý Chịu trách nhiệm trớc trởng phòng kế toán và Giám đốc vềcông việc đợc giao

Bên dới là các kế toán viên phụ trách những mảng công việc cụ thể:- Kế toán ngân hàng và thanh toán nội bộ.

- Kế toán tài sản và thanh toán với khách hàng.- Kế toán thanh toán

- Kế toán thuế và kế toán tổng hợp.- Thủ quỹ.

Trang 25

Mỗi một bộ phận kế toán trên đều có nhiệm vụ và chức năng riêng củamình, song giữa các bộ phận này luôn có mối liên hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhaugiúp cho cả bộ máy kế toán có thể vận hành một cách nhịp nhàng, đều đặn vàhiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu của công tác quản lý.

Là một Công ty có nhiều đơn vị trực thuộc vì vậy tại mỗi đơn vị trực thuộcđều tổ chức một phòng kế toán riêng Mỗi phòng kế toán này đều trực thuộc tr -ởng phòng kế toán, có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán tại đơn vị mình, báocáo tình hình tài chính của đơn vị cho trởng phòng kế toán Công ty để tổng hợp.Các phòng kế toán tại các đơn vị trực thuộc là một bộ phận quan trọng trong bộmáy quản lý tài chính của Công ty.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty In Thơng mại Dịch vụ Ngân hàng.

-Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng là một doanh nghiệp nhà nớctrực thuộc Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam vì vậy trong hoạt động của mìnhCông ty phải chịu sự quản trị, điều hành, kiểm tra, giám sát của Ngân hàng NN0& PTNT Việt Nam Mọi hoạt động kinh doanh của Công ty đều phải phù hợp vớimục tiêu và lợi ích chung của toàn hệ thống Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam.Các sản phẩm in, thơng mại, dịch vụ của Công ty sản xuất ra trớc hết phải nhằmđáp ứng đủ, tốt nhu cầu của Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Công ty có cácmối quan hệ kinh tế với các đơn vị khác thuộc Ngân hàng NN0 & PTNT ViệtNam, các mối quan hệ đó phải dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế, theo nguyên tắchợp tác, tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi Tuy nhiên Công ty cũng là một đơnvị kinh tế tự chủ về kinh doanh và tài chính hoạt động trong lĩnh vực sản xuất th-ơng mại và dịch vụ Vì vậy bên cạnh các mối quan hệ kinh tế với các đơn vịtrong ngành ngân hàng Công ty còn mở rộng phạm vi kinh doanh, có những đốitác, bạn hàng bên ngoài ngành trong và ngoài nớc.

Sản phẩm mà Công ty cung cấp rất đa dạng và phong phú cụ thể:

- Các sản phẩm in ấn: In sách báo, tạp chí, văn hoá phẩm, tem nhãn, giấytờ quản lý kinh tế xã hội, các tài liệu phục vụ nội bộ ngành ngân hàng, các sảnphẩm kinh doanh do các khách hàng thuộc các đơn vị, tổ chức kinh tế khách có

nhu cầu Đặc biệt còn có một bộ phận in "Đặc biệt" là in tiền theo yêu cầu và

quy định của ngân hàng.

- Các sản phẩm thơng mại - dịch vụ:25

Trang 26

+ Cung cấp các sản phẩm dịch vụ, kinh doanh nhà hàng khách sạn, dulịch, hoạt động lữ hành.

+ Cung cấp dịch vụ quảng cáo với tất cả các nội dung, nghiệp vụ quảngcáo.

+ Cung cấp các thiết bị vật t, phơng tiện vận tải, thiết bị in.+ Cung cấp các công trình xây dựng cơ bản.

Bên cạnh việc kinh doanh nhiều sản phẩm, Công ty còn tham gia vào lĩnhvực kinh doanh xuất nhập khẩu vật t đặc thù, đòi hỏi phải có một lợng vốn kinhdoanh khá lớn

Với đặc trng kinh doanh, các mối quan hệ kinh tế phức tạp nh đã nêu trên,để duy trì hoạt động và phát triển Công ty đòi hỏi phải có một nguồn tài chínhvững mạnh Vì vậy vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chungvà hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng là đặc biệt quan trọng và cần thiếttrong quản trị kinh doanh và quản trị tài chính tại Công ty In - Thơng mại - Dịchvụ Ngân hàng

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây đợcthể hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 - 2004 của Công ty.

Đơn vị tính: đồng

Số tiềnTỷ lệ %

1 Doanh thu82.819.291.13853.209.826.596- 29.609.464.542- 35,752 Lợi nhuận trớc thuế4.577.483.1695.519.313.696941.830.52720,5753 Nộp ngân sách2.143.305.8503.057.257.323913.951.47342,644 Chi phí kinh doanh79.017.064.71445.480.412.965- 33.566.651.749-42,485 Thu nhập bình quân2.270.8982.979.654708.75631,21

(Số liệu đợc trích từ BCTC của Công ty năm 2003 - 2004)

Tuy mới thành lập nhng trong những năm qua Công ty đã có những bớcphát triển đáng kể, không ngừng mở rộng quy mô SXKD Điều này đợc thể hiệnrõ qua tình hình doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách của Công ty trong 2 năm2003 - 2004

Trang 27

Qua số liệu (Bảng 1) ta có thể thấy rằng trong cả hai năm 2003 - 2004hoạt động SXKD của Công ty đều mang lại hiệu quả điều này đợc phản ánhthông qua chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận

Mặc dù doanh thu năm 2004 giảm so với 2003 là 29.609.464.542đ với tỷlệ giảm tơng ứng là 35,75% nhng lợi nhuận năm 2004 vẫn tăng 941.830.527đvới tỷ lệ tăng tơng ứng 20,575% so với năm 2003 Doanh thu năm 2003 giảm đikhông thể đánh giá ngay rằng sức sản xuất, cung ứng hay tiêu thụ của Công tyđã bị giảm sút Bởi nh chúng ta đã biết Công ty là đơn vị trực thuộc Ngân hàngNN0 & PTNT Việt Nam, đối tợng lớn nhất mà Công ty phải phục vụ và đáp ứngnhu cầu là Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam và các đơn vị thuộc ngành ngânhàng, cung cấp các sản phẩm của ngành ngân hàng Chính vì vậy doanh thu tiêuthụ của công ty phụ thuộc nhiều vào nhu cầu của ngành ngân hàng Trên thực tếtrong năm 2004 nhu cầu về sản phẩm in đặc biệt là 15tỷ đồng giảm so với năm2003 là 37 tỷ đồng Do đó để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty mộtcách chính xác ta cần phân tích chỉ tiêu lợi nhuận và chi phí Năm 2003 để thu đ-ợc một đồng lợi nhuận Công ty phải bỏ ra 17,26đồng chi phí nhng năm 2004 đểthu đợc một đồng lợi nhuận chỉ cần bỏ ra 8,24đồng chi phí Điều đó cho thấyCông ty có nhiều nỗ lực trong việc sử dụng tiết kiệm chi phí Mặt khác xét tỷsuất lợi nhuận trớc thuế doanh thu theo công thức sau:

Tỷ suất lợi nhuận Doanh thu

Lợi nhuận trớc thuế Doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận Doanh thu 2003

3.640.000.000 82.819.291.138

Tỷ suất lợi nhuận Doanh thu 2003

5.519.313.696 53.209.826.596

Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trớc thuế doanh thu năm 2004 là: 0,104 nghĩa làcứ một đồng doanh thu thu về Công ty thu đợc 0,104 đồng lợi nhuận; Còn năm2003 một đồng doanh thu thu về chỉ mang lại 0,055 đồng lợi nhuận thấp hơnnăm 2003 là: 0,049 đồng.

Mặt khác tốc độ tăng lợi nhuận của Công ty trong 2 năm qua đạt 120,6%là khá cao

27=

Trang 28

Kết quả này chứng tỏ rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh của năm 2004tốt hơn năm 2003

Xét tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc trong hai năm qua ta thấyCông ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với Nhà nớc, thuế nộp chongân sách Nhà nớc tăng năm sau cao hơn năm trớc cụ thể là năm 2004 đã tăng913.951.473đồng so với năm 2003 tơng ứng với tỷ lệ tăng 42,64%

Thu nhập bình quân đầu ngời cũng tăng, năm 2004 tăng 708.756 đồng sovới năm 2003 với tỷ lệ tăng tơng ứng là: 31,21% Điều này cho thấy cùng với sựphát triển của Công ty đời sống của cán bộ công nhân viên đang ngày đợc cảithiện và nâng cao.

Qua những phân tích trên về kết quả hoạt động kinh doanh của Công tynăm 2003 - 2004 cho thấy nhìn chung hoạt động SXKD của Công ty là có hiệuquả, tơng đối tốt Tuy nhiên Công ty cần phải tìm cách mở rộng hơn nữa thị tr-ờng tiêu thụ để có thể tăng doanh thu đem lại hiệu quả cao hơn nữa trong thờigian tới.

2.2 Thực trạng quá trình tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công tyIn - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng.

2.2.1 Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty và nguồn hình thành vốnkinh doanh.

2.2.1.1 Kết cấu vốn kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải tự hạch toán một cáchđộc lập, lấy thu bù chi Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung vàVLĐ nói riêng đợc Công ty quan tâm và coi đây là một trong những vấn hàngđầu của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.

Tính đến ngày 31/12/2004 tổng số vốn kinh doanh của Công ty là:174.905.634.520đồng, trong đó:

- Vốn cố định là: 133.936.507.904đồng, chiếm tỷ trọng 76,58% trongtổng vốn kinh doanh của Công ty.

- Vốn lu động là: 40.969.126.616đồng, chiếm tỷ trọng 23.42% trong tổngvốn kinh doanh của Công ty.

2.2.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh.

Qua xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty In Thơng mại Dịch vụ Ngân hàng năm 2003 - 2004 cho thấy tổng số vốn đầu t vào hoạt động

Trang 29

-SXKD là 174.905.634.520đồng, trong đó vốn cố định là 133.936.507.904đ; vốnlu động là 40.969.126.616đồng Số vốn này đợc hình thành từ hai nguồn:

- Nguồn vốn chủ sở hữu: 143.178.179.795đồng.- Nợ phải trả: 31.727.454.725đồng.

Để có thể đánh giá khái quát tình hình tổ chức vốn kinh doanh nói chung,vốn lu động nói riêng và nguồn hình thành vốn của Công ty ta xem xét số liệuBiểu 2 ( Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty)

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn kinh doanh năm 2004 của Công tytăng nhiều so với năm 2003, tăng tuyệt đối là 98.540.358.172đồng, với tỷ lệ tăng

tơng ứng là 129% Nguồn vốn kinh doanh tăng là do cả hai nguồn "Nợ phảitrả" và "Nguồn vốn chủ sở hữu " đều tăng Cụ thể là:

- Nợ phải trả năm 2004 tăng so với 2003 là: 21.642.302.533đồng, với tỷ lệtăng tơng ứng là: 214,6%.

- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 tăng so với 2003 là: 76.898.055.639đ,với tỷ lệ tăng tơng ứng là: 116%.

Nguồn hình thành vốn kinh doanh đợc thể hiện rõ qua bảng 2 (Nguồnhình thành vốn kinh doanh của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng).

29

Trang 30

Nh vậy có thể thấy rằng nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong năm2004 tăng chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng Sở dĩ trong năm 2004 vốnchủ sở hữu tăng nhiều nh vậy là do đợc Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam cấp

Trang 31

vốn điều lệ để thành lập Công ty (nh đã trình bày trong phần 2.1.1) là: 80 tỷđồng

Mặc dù xét về tuyệt đối vốn chủ sở hữu tăng nhiều so với nợ phải trả nhngvề tơng đối tỷ lệ tăng nợ phải trả là: 214,6%; tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu là: 116%,chứng tỏ tốc độ tăng nợ phải trả nhanh hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu

Trong kết cấu nguồn vốn kinh doanh ta lại thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọngthấp hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu:

- Năm 2003 nợ phải trả chiếm 13,2% trong khi vốn chủ sở hữu chiếm86,8%.

- Năm 2004 nợ phải trả chiếm 18,14% trong khi vốn chủ sở hữu chiếm81,86%.

Tuy nhiên trong năm 2004 nợ phải trả đã có xu hớng tăng cả về số tuyệtđối và tơng đối Trong cơ cấu nguồn nợ phải trả, nợ ngắn hạn mà chủ yếu là vayngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng cao:

- Năm 2003 là 9.615.152.192đ với tỷ lệ là 95,34% trong tổng nợ phải trả.- Năm 2004 là: 31.727.454.725đ với tỷ lệ là 100% trong tổng nợ phải trả.Nợ phải trả năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là: 22.112.302.533đ, với tỷlệ tăng tơng ứng khá lớn là 230% Riêng vay ngắn hạn tăng 19.679.662.087đ vớitỷ lệ tăng tơng ứng là: 397,6%.

Bên cạnh đó các nguồn vốn chiếm dụng khác nh: Phải trả ngời bán, thuếvà các khoản phải nộp nhà nớc, phải trả công nhân viên, phải trả phải nộp kháclà các nguồn mà Công ty đợc sử dụng nhng không phải trả bất kỳ một chi phínào lại chiếm một tỷ trọng tơng đối nhỏ nên mặc dù trong năm 2004 mức tăng t-ơng đối cũng cao nhng mức tăng tuyệt đối không đáng kể Cụ thể là:

- Phải trả ngời bán tăng: 63.388.398đ với tỷ lệ tăng tơng ứng: 23,84%- Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc tăng: 326.672.510đ với tỷ lệ tăng t-ơng ứng là: 36,7%

- Phải trả công nhân viên tăng 524.301.122đ với tỷ lệ tăng tơng ứng là70,34%.

- Các khoản phải trả phải nộp khác tăng 1.826.072.249đ với tỷ lệ tăng ơng ứng là 57,04%

t-Qua phân tích trên có thể thấy nguồn vốn mà Công ty chiếm dụng đợc chủyếu là vốn vay ngắn hạn.

31

Trang 32

Xét về cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy nguồn và và quỹ chiếm tỷtrọng chủ yếu cụ thể là:

- Năm 2003 nguồn vốn và quỹ chiếm 98,2%; nguồn kinh phí và quỹ khácchiếm 1,8%.

- Năm 2004 nguồn vốn và quỹ chiếm 99,5%; nguồn kinh phí và quỹ khácchiếm 0,5%.

Trong đó: Các quỹ đầu t phát triển, dự phòng tài chính, đầu t XDCB, quỹkhen thởng tuy có tăng nhng không đáng kể

Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷtrọng cao hơn nhiều nợ phải trả, chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của Côngty là rất lớn Để đánh giá đợc cụ thể ta hãy xem xét một hệ số tài chính sau:

* Hệ số nợ: Tính theo công thức Nợ phải trảTổng nguồn vốn 10.085.152.19276.365.276.348 21.642.302.53398.540.358.172

Hệ số nợ năm 2003 là: 0,132; Năm 2004 là: 0,1814

Kết quả trên cho thấy hệ số nợ của Công ty năm 2004 tăng so với năm2003 nhng không đáng kể Với hệ số nợ năm 2003 là 0,132, năm 2004 là 0,1814cho thấy đây là mức thấp so với các doanh nghiệp cùng ngành Việc hệ số nợthấp mặc dù giúp cho Công ty không phải chịu sức ép của các khoản nợ vay, tuynhiên lại không phát huy đợc tác dụng của đòn bẩy tài chính, mức gia tăng lợinhuận của Công ty sẽ bị hạn chế

* Hệ số vốn chủ sở hữu: Tính theo công thức Vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn 66.280.124.156 76.365.276.348 143.178.179.795 98.540.358.172Hệ số nợ =

Vốn chủ sở hữu =Hệ số nợ =

= 0,868

Vốn chủ sở hữu = 2004

= 0,8186

Trang 33

Hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2003 là 0,868; Năm 2004 là0,8186 Nh vậy hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty là khá cao cho thấy vốn tự cócủa Công ty lớn, khả năng tự tài trợ vốn kinh doanh cao

* Hệ số đảm bảo nợ

Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.Đợc tính theo công thức:

Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả66.280.124.15610.085.152.129143.178.179.79521.642.302.533

Hệ số đảm bảo nợ năm 2003 là: 6,572; Năm 2004 là 4,513.

Hệ số này cho thấy khả năng đảm bảo trợ nợ vay của Công ty là rất lớn,giúp cho Công ty tạo đợc lòng tin với các chủ nợ, ngời đầu t và các đối tác kháctrong kinh doanh.

Qua tính toán và các phân tích trên, để có thể đảm bảo kinh doanh an toànmang lại hiệu quả cao trong thời gian tới Công ty cần phải lựa chọn, xây dựng đ-ợc một cơ cấu nguồn vốn tối u Cơ cấu đó phải đảm bảo sao cho đạt đợc mứctăng lợi nhuận tối u, và hạn chế đợc những rủi ro tài chính Đây là một nhiệm vụquan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung vàhiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng

2.2.2 Kết cấu vốn lu động của Công ty và nguồn hình thành vốn luđộng.

2.2.2.1 Kết cấu vốn lu động.

Kết cấu vốn lu động là tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng mức vốn luđộng của doanh nghiệp trong một thời kỳ hay tại một thời điểm nào đó Việcnghiên cứu kết cấu vốn lu động có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý tàichính của doanh nghiệp bởi để tiến hành sản xuất kinh doanh bất kỳ doanhnghiệp nào cũng cần có vốn song trên thực tế mỗi doanh nghiệp khác nhau, kinhdoanh trên các lĩnh vực khác nhau lại có cơ cấu vốn riêng, khác nhau Việc phânbổ vốn ấy nh thế nào cho hợp lý có tính chất quyết định đến hiệu quả sử dụngvốn nói chung, vốn lu động nói riêng Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp hiện nay

33Hệ số đảm bảo nợ =

Hệ số đảm bảo nợ =

Hệ số đảm bảo nợ =

Trang 34

cho rằng việc huy động vốn là rất khó và quan trọng nhng để quản lý và sử dụngđồng vốn huy động đợc sao cho có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao nhất cònkhó hơn.

Chính vì vậy trong quản trị vốn lu động cần nghiên cứu kết cấu từng phầncủa vốn lu động để có thể xây dựng một kết cấu vốn lu động hợp lý và có nhữngbiện pháp sử dụng có hiệu quả từng thành phần vốn đó góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lu động.

Tính đến 31/12/2004 tổng số vốn lu động của Công ty là: 40.969.126.616đ.Với kết cấu đợc thể hiện qua Biểu 3 (Kết cấu vốn lu động của Công ty In - Thơngmại - Dịch vụ Ngân hàng).

Qua bảng số liệu trớc hết ta thấy vốn lu động năm 2004 giảm so với năm003 là: 9.654.905.307đồng, với tỷ lệ giảm tơng ứng là 19,07% Ta hãy đi vàophân tích cụ thể vốn lu động trong hai năm qua để hiểu rõ nguyên nhân tại saolại có sự giảm vốn lu động nh trên.

* Vốn bằng tiền: Qua số liệu (Bảng 3) ta thấy vốn bằng tiền năm 2004 là14.707.609.243đồng giảm 10.292.735.711đồng, so với cùng kỳ năm 2003 với tỷlệ giảm tơng ứng là 41,17% Trong đó:

- Tiền mặt tại quỹ năm 2004 là: 462.378.886đ, tăng so với năm 2003 là:113.026.957đồng, với tỷ lệ tăng là: 32,35%.

- Tiền gửi ngân hàng giảm 10.405.762.668đồng, với tỷ lệ giảm tơng ứng là42,21%.

Nh vậy vốn bằng tiền của Công ty giảm chủ yếu là do tiền gửi ngân hànggiảm Làm cho vốn lu động của Công ty năm 2004 giảm so với năm 2003 là:10.292.735.711đồng.

* Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn.

Năm 2004 so với năm 2003 đầu t tài chính ngắn hạn của Công ty giảm400.000.000đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là: 11,76% Việc Công ty giảm bớt đầut tài chính ngắn hạn cũng đã làm cho vốn lu động năm 2004 giảm so với năm2003 là 400.000.000đồng.

Trang 35

35

Trang 36

* Các khoản vốn trong thanh toán năm 2004 tăng so với 2003 là:708.685.276đồng, với tỷ lệ tăng là 15,7% trong đó:

- Phải thu của khách hàng tăng 5.723.827.323đ với tỷ lệ tăng là 164,32%.- Trả trớc cho ngời bán tăng 7.946.515đ với tỷ lệ tăng là 100%.

- Phải thu nội bộ giảm 5.008.042.856đ với tỷ lệ giảm là - 617,3%.- Thuế GTGT đợc khấu trừ tăng 12.217.347đ với tỷ lệ tăng 100%.

Trang 37

- Các khoản phải thu khác là: 27.263.043đ với tỷ lệ giảm 12,37%.

Qua phân tích ta thấy khoản vốn trong thanh toán tăng chủ yếu là do cackhoản phải thu của khách hàng tăng điều này cho thấy số lợng vốn mà Công tybị khách hàng chiếm dụng năm 2004 tăng nhiều so với năm 2003 ảnh hởng đếnkhả năng thanh toán của Công ty.

* Hàng tồn kho là các khoản vốn trong khâu dự trữ Năm 2004 là14.357.036.214đ giảm không đáng kể so với năm 2003 là 302.322.468đ, với tỷlệ giảm tơng ứng là: 20,6% Trong đó:

- Hàng mua đang đi đờng giảm 295.144.286đ, tơng ứng 16,87%.- Nguyên vật liệu tồn kho tăng 1.664.486.628đồng tơng ứng 32,6%.- Công cụ dụng cụ trong kho tăng 46.937.824đ tơng ứng 443,23%.- Chi phí SXKD dở dang giảm 252.013.319đ tơng ứng 4,72%.- Thành phẩm tồn kho tăng 27.641.321đ tơng ứng 4%

- Hàng hoá tồn kho giảm 404.424.736đ tơng ứng 60%.

Năm 2004 không có hàng gửi bán trong khi năm 2003 là 1.089.806.000đ.Vốn trong khâu dự trữ giảm đi chủ yếu là do chi phí SXKD dở dang năm2004 giảm so với 2003 Điều này chứng tỏ Công ty đã có nhiều cố gắng trongviệc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để đẩy nhanh quá trình sản xuất làm cho quátrình sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên và liên tục

* Các tài sản lu động khác của Công ty năm 2004 tăng so với 2003 là631.467.596đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là: 20,7%

Nh vậy có thể thấy nguyên nhân chủ yếu làm cho vốn lu động năm 2004giảm đi là do việc giảm vốn bằng tiền Nhng để có thể thấy rõ tình hình quản lývà sử dụng vốn lu động của Công ty là có hiệu quả hay không chúng ta cần đisâu vào tìm hiểu từng vấn đề, từng bộ phận và kết cấu của từng bộ phận của vốnlu động.

a Vốn tiền mặt:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn tiền mặt là một yếu tố hết sứcquan trọng và cần thiết, nó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu giao dịch hàng ngàycủa doanh nghiệp nh: Mua sắm hàng hoá, nguyên vật liệu, thanh toán những chiphí cần thiết khác Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để có thể ứng

phó với những nhu cầu vốn bất thờng cha dự đoán đợc và động lực "đầu cơ "

trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện cơ hội kinh doanh37

Trang 38

có tỷ suất lợi nhuận cao Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn còn tạođiều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội thu đợc triết khấu thanh toán trên hàngmua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp Vì vậy trong việc quản lý, sử dụng vốn lu động nói chung muốn đem lạihiệu quả không thể không chú ý tới việc quản lý và sử dụng vốn bằng tiền Quảntrị vốn bằng tiền tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ lợng vốn tiền mặt cầnthiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng nữa là tối u số vốntiền mặt hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối uhoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu t kiếm lời Việc dự trữ tiền mặt phải luôn chủđộng và linh hoạt

Từ số liệu (Bảng 3) ta thấy vốn tiền mặt luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơcấu VLĐ của Công ty Cụ thể là:

- Năm 2003 vốn tiền mặt là 25.000.344.959đ chiếm tỷ trọng 49,4% tổngvốn lu động.

- Năm 2004 vốn tiền mặt là 14.707.609.243đ chiếm tỷ trọng 35,9% tổngvốn lu động.

Trong kết cấu vốn tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu.Năm 2003 tiền gửi Ngân hàng chiếm 98,6%; Năm 2004 chiếm 96,85% Việctiền gửi Ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao là một điều có lợi cho Công ty vì khiđó ta không chỉ đợc hởng lãi mà còn có thể giúp cho việc thanh toán qua Ngânhàng khá thuận tiện, nhanh gọn, an toàn tránh đợc những rủi ro trong thanh toán.Việc dự trữ đợc tiền mặt tại quỹ thấp sẽ giúp Công ty giảm đợc chi phí cơ hộicủa việc giữ tiền, chống thất thoát Tuy nhiên Công ty cũng cần phải xác địnhmột lợng tiền mặt tại quỹ đủ, hợp lý để có thể đáp ứng nhanh, kịp thời các khoảnchi tiêu cần thiết phát sinh đột ngột Và Công ty cũng luôn phải xem xét, nghiêncứu để có một tỷ trọng vốn bằng tiền, một cơ cấu vốn bằng tiền hợp lý phù hợpvới từng thời kỳ, từng giai đoạn sản xuất kinh doanh sao cho việc sử dụng vốnbằng tiền sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty.

b Tình hình các khoản phải thu, phải trả của Công ty:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau ờng tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán đó là các khoản: Phải thu,phải trả Tỷ lệ các khoản phải thu, phải trả trong các doanh nghiệp khác nhau làkhác nhau

Trang 39

th-Để có thể phân tích, đánh giá đúng tình hình quản lý các khoản phải thu,phải trả ta có thể thông qua số liệu Bảng 4 (Các khoản phải thu, phải trả củaCông ty)

* Các khoản phải thu:

Qua số liệu (Bảng 4) ta đã biết các khoản phải thu năm 2004 tăng708.685.276 đ so với năm 2003 với tỷ lệ tăng tơng ứng là 15,7%.

- Năm 2003 các khoản phải thu là: 4.515.067.173đ chiếm 8,29% tổng vốnlu động.

- Năm 2004 các khoản phải thu là: 5.223.754.449đ chiếm 12,75% tổngvốn lu động.

Khoản phải thu năm 2004 so với năm 2003 tăng5.568.748.425đ với tỷ lệtăng tơng ứng 24% Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu năm 2004 tăng cóthể khái quát nh sau:

- Khoản phải thu của khách hàng năm 2004 so với năm 2003 tăng nhiềuvới số tiền là: 5.595.351.619đ với tỷ lệ tăng tơng ứng là 155% Khoản phải thucủa khách hàng lại chiếm tỷ trọng cao trong tổng số phải thu Cụ thể năm 2004phải thu của khách hàng chiếm 91,5%, 2003 chiếm 80,4% Số liệu này cho thấykhoản vốn mà Công ty bị khách hàng chiếm dụng ở cả hai năm là khá lớn, đặcbiệt là năm 2004 đã vợt nhiều so với năm 2003 Điều này có ảnh hởng không tốtlàm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ.

39

Trang 40

Để đánh giá tình hình quản lý các khoản phải thu ta xem xét thông quamột số chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuần

Số d bình quân khoản phải thu 53.209.826.596

Vòng quay khoản phải thu =

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:48

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng. - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

Sơ đồ 1.

Mô hình tổ chức của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chính - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

Sơ đồ 2.

Mô hình tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chính Xem tại trang 23 của tài liệu.
* Nguồn vốn lu động thờng xuyên giúp đảm bảo tình hình hoạt động SXKD của doanh nghiệp đợc liên tục - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

gu.

ồn vốn lu động thờng xuyên giúp đảm bảo tình hình hoạt động SXKD của doanh nghiệp đợc liên tục Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng. - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

Bảng 7.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Có thể khái quát hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty qua bảng sau: - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

th.

ể khái quát hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty qua bảng sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Để hoạt động của Công ty ngày càng tốt hơn, căn cứ vào tình hình thực tế, Ban lãnh đạo Công ty đã xây dựng một số chỉ tiêu, kế hoạch hoạt động trong thời  gian tới - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

ho.

ạt động của Công ty ngày càng tốt hơn, căn cứ vào tình hình thực tế, Ban lãnh đạo Công ty đã xây dựng một số chỉ tiêu, kế hoạch hoạt động trong thời gian tới Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2: Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

Bảng 2.

Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3: kết cấu vốn lu động của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

Bảng 3.

kết cấu vốn lu động của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng Xem tại trang 78 của tài liệu.
bảng 4: Các khoản phải thu, phải trả của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.doc

bảng 4.

Các khoản phải thu, phải trả của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan