Chương trình truyền hình tiếng thái dành cho đồng bào thái ở tây bắc

93 201 0
Chương trình truyền hình tiếng thái dành cho đồng bào thái ở tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** -*** NGUYỄN THỊ NGÂN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG THÁIDÀNH CHO ĐỒNG BÀO THÁI Ở TÂY BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội-2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** -*** NGUYỄN THỊ NGÂNCHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG THÁI DÀNH CHO ĐỒNG BÀO THÁI Ở TÂY BẮC Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Thu Hƣơng Hà Nội–2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thị Thu Hương.Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức nào.Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viênNguyễn Thị Ngân LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắc đến PGS.TS Đặng Thị Thu Hƣơng-là người tận tình hướng dẫn giúp đỡ nhiều để có kết nghiên cứu ngày hôm nay.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị Biên tập viên, Phóng viên gắn bó với chương trình truyền hình tiếng Thái công tác kênh VTV5 đài THVN, Đài PT-THĐiện Biên, Đài PT-THSơn La nhiệt tình cung cấp tư liệu chia sẻ thông tin để giúp thực tốt việc nghiên cứu, khảo sát liệu, thông tin từ thực tiễn phục vụ cho luận văn.Do hạn chế tiếp cận thông tin gặp nhiều trở ngại ngôn ngữ nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành, xây dựng nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn thực công trình nghiên cứu có giá trị Hà Nội, tháng 03 năm 2017Nguyễn Thị Ngân MỤC LỤC MỞĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Mục tiêu, nội dung nghiên cứu 10 Đốitƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu .11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .11 Bố cục luận văn .12 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN HÌNH, CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH VÀ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG THÁI .13 1.1 Một số khái niệm truyền hình 13 1.1.1 Truyền hình chương trình truyền hình 13 1.1.2 Chương trình truyền hình chuyên biệt 15 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình truyền hình tiếng Thái 181.2 Vài nét dân tộc thiểu số cộng đồng ngƣời Thái Tây Bắc 21 1.2.1 Vài nét chung dân tộc, dân tộc thiểu số 21 1.2.2 Vài nét dân tộc Thái 22 1.2.3 Người Thái Tây Bắc 24 1.3 Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc dành cho đồng bào dân tộc thiểu số 27 1.4 Vai trò chƣơng trình truyền hình tiếng Thái ngƣời Thái Tây Bắc 32 Tiểu kết chƣơng .37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG THÁI DÀNH CHO ĐỒNG BÀO THÁI Ở TÂY BẮC 39 2.1 Vài nét kênh VTV5 đài THVN, Đài PT-TH Điện Biên, Đài PT-TH Sơn La 39 2.1.1 Giới thiệu kênh VTV5, Đài PT-TH Điện Biên, Đài PT-TH Sơn La 39 2.1.2 Các chương trình truyền hình tiếng Thái kênh VTV5, Đài PT-TH Điện Biên, Đài PT-TH Sơn La .42 2.2 Phân tích nội dung chƣơng trình truyền hình tiếng Thái .47 2.2.1 Nhóm nội dung thông tin đời sống xã hội chiếm ưu .47 2.2.2 Nhóm thông tin trị tập trung phản ánh hoạt động sinh hoạt trị địa phương 52 2.2.3 Thông tin văn hóa bật với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống 55 22.2.4 Thông tin kinh tế có nhiều yếu tố dẫn kiến thức 60 2.3 Hình thức thể chƣơng trình truyền hình tiếng Thái .65 2.3.1 Thể loại 65 2.3.2 Ngôn ngữ, lời bình .69 2.3.3 Hình ảnh .73 2.3.4 Âm 74 2.4 Thành công hạn chế chƣơng trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 76 2.4.1 Thành công 76 2.4.2 Hạn chế 81 Tiểu kết chƣơng .85 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG THÁI DÀNH CHO ĐỒNG BÀO THÁI Ở TÂY BẮC 88 3.1 Nguyên nhân thành công hạn chế 88 3.1.1 Nguyên nhân thành công 88 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế 89 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 93 3.2.1 Giải pháp chung 93 3.2.2 Khuyến nghị cụ thể cho đài 100 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 109 PHỤLỤC 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiLà dân tộc có dân sốđứngthứ3 Việt Nam với 1.530.578 người (theo kết quảđiều tra thực trạng kinh tếxã hội 53 dân tộc thiểu sốnăm 2015),đồng bào dân tộc Thái có vai trò vịtrí quan trọng thành phần dân sốcủa tỉnh vùng Tây Bắc nói riêng cảnước nói chung Từxưa đến nay, thời kỳdựng nước, giai đoạn đấu tranh bảo vệchủquyền toàn vẹn lãnh thổquốc gia, đồng bào dân tộc Thái đóng góp công lao to lớn sựnghiệp giữgìn phát triển tổquốc Ngày nay,một bộphận không nhỏtrí thức đồng bào dân tộc Thái giữnhững vịtrí lãnh đạo quan trọng Đảng Chính phủ,cũng bộphận nhân dân đóng góp vào sựphát triển chung tất cảcác mặt đời sống xã hội khu vực mà đồng bào dân tộc Thái sinh sống Người Tháicư trú ởnhiều vịtrí chiến lược quan trọng cảnước, tập trung chủyếu ởcác tỉnh Tây Bắc Điện Biên, Sơn La, Lai Châu.v.v.Với lịch sửphát triển lâu năm, cộng đồng người Thái xây dựng cho văn hóa riêng đặc trưng, góp phần làm đa dạng sắc màu văn hóa chung dân tộc Đặc biệt, người Thái có tiếng nói chữviết riêng, năm gần đây, chữThái công nhận chữviết dân tộc thiểu sốđược phép tổchức dạy học ởnước ta Như có thểthấy, người Thái cộng đồng dân tộc lâu đời có nhiều vai trò quan trọng phương diện trị, kinh tế, văn hóa nước ta.Do cộng đồng dân tộc lớn, có nhiều đóng góp sựphát triển đồng bào dân tộc thiểu sốnói riêng nước ta nói chung, nên việc truyền thông tương tác Đảng Nhà nước đến với người Thái quan trọng Từtrước đến nay, quan phát truyền hình từtrung ương tới địa phương có nhiều chương trình, dựán đầu tư cho công tác tuyên truyền thông tin nhằm đưa chủtrương Đảng, sách Nhà nước cách xác đắn tới đồng bào dân tộc Thái Hoạt động thông tin nhằm giúp đồng bào dân tộc Thái ổn định vềtư tưởng, thấm nhuần đường lối đắn Đảng Nhà nước đểyên tâm chăm lo phát triển kinh tế, giữvững an ninh trị, trật tựan toàn xã hội Đồng thời nhờnhững thông tin mà quan báo chí tuyên truyền truyền hình bà dân tộc Thái tiếp cận với tiến bộkhoa học kỹthuật, học hỏi kinh nghiệm làm giàu lẫn nhau, có thêm kiến thức vềphát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bước nâng cao chất lượng sống.Với vai trò vịtrí mình, người Thái đối tượng cần Đảng Nhà nước quan tâm phương diện đời sống, nhiên người Thái ởTây Bắc lại cần quan tâm Bởi, người Thái sinh sống trải dài khắp cảnước tập trung gần 2/3 tổng sốngười Thái toàn quốc Tây Bắc dân tộc chiếm tới 1/3 dân sốcủa toàn vùng Tây Bắc lại vùng có vịtrí chiến lượcquan trọng, có nhiều tiềm phát triển kinh tế-xã hội vùng có đời sống khó khăn, mặt trình độdân trí thấp, việc tiếp nhận thông tin đồng bào dân tộc thiểu sốnói chung đồng bào Thái nói riêng nhiều bất cập Chính thếviệc đầu tư nâng cao chất lượng đời sống cho người Thái ởTây Bắc cần thiết, đặc biệt phương diện truyền thông Hiện nay, có nhiều phương tiện truyền thông Đảng Nhà nước tạo điều kiện hỗtrợphục vụcho bà báo inphát miễn phí, chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc Trong truyền hình với ưu thếđặc trưng coi phương tiện hiệu quảnhất đồng bào Thái Truyền hình với vai trò kênh thông tin quan trọng đáp ứng yêu cầu thúc đẩy sựnghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng tỉnh vùng Tây Bắc Các chương trình truyền hình nói chung truyền hình tiếng Thái nói riêng có nhiều đóng góp tích cực việc tuyên truyền chủtrương, đường lối, sách Đảng Nhà nước đến với đông đảo người Thái, góp phần nâng cao đời sống đồng bào vềmọi mặt, chống lại luận điệu sai trái thếlực thù địch, phản cách mạng lợi dụng đểchống phá Đảng, gây ảnh hưởng xấu, cản trởsựphát triển kinh tếxã hội vùng Mặc dù có nhiều ưu điểm phải thừa nhận chương trình truyền hình tiếng Thái sốhạn chếnhư nội dung chưa phong phú đa dạng, tính thời sựchưa cao, hình ảnh chưa đẹp mắtlàm giảm chất lượng chương trình, chưa phát huy hết hiệu quảtruyền thông đồng bào dân tộc Thái Chính hạn chếđó vấn đềcần nghiên cứu đưa giải pháp đểkhắc phục kịp thời nhằm mang đến chương trình truyền hình chất lượng hấp dẫn cho khán giảngười Thái.Việc đổi phương thức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Thái cho đồng bào Thái hoạt động cấp thiết cần quan tâm thực Các đơn vịcần tổchức sản xuất chương trình có nội dung thiết thực, cách truyền tải phù hợp, phục vụtốt cho bộphận công chúng người Thái Tuy nhiên, đến thời điểm tại, chưa có công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu vềchương trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào Thái ởTây Bắc Chính thếtôi chọn đềtài “Chương trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào Thái ởTây Bắc” đểnghiên cứu, với mong muốn đưa đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân hạn chế, đềxuất giải pháp nhằm phát huy hiệu quảcủachương trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào Thái ởTây Bắc nói riêng đồng bào dân tộc Thái ởViệt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đềTrong trình nghiên cứu, khảo sát tài liệutôi nhận thấy từtrước tới có nhiều công trình khoa học chứa nội dung liên quan đến vấn đềmà thực nghiên cứu ởđềtài luận văn Cụthể:Thứnhất, 96dụng vào công việc tránh sựtụt hậu vềcông nghệso với xã hội Trong đó, cần nhấn mạnh việcqui định bắt buộc sựtựrèn luyện học tập nâng cao trình độchuyên môn cho phóng viên biên tập viên nhằm nâng cao mặt trình độchuyên môn kinh nghiệm nghiệp vụcủa đội ngũ làm chương trình đểbắt kịp sựphát triển nghềnghiệp xã hội.Bên cạnh đó, lãnh đạo đài cần có định hướng, chếchính sách, qui định, qui trình tác nghiệp cách cụthểrõ ràng đểcho phóng viên, biên tập viên phát huy tối đa lực mình, khai thác tối đa khảnăng thân mà có thểđểlàm tốt công việc họđảm nhận.Ông Quàng Hồng Chiến chia sẻ: “Ban lãnh đạo đài cần trọng công tác nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụcho anh em, đặc biệt phóng viên cần trau dồi vốn ngôn ngữdân tộc, am hiểu phong tục tập quán đểgóp phần nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền tiếng Thái sóng truyền hình Đài PT-TH Sơn La”.Công tácgiao lưu học hỏi, hội thảo chuyên đềgiữa đài truyền hình địa phương với đài truyền hình địa phương với trung ương, đặc biệt đài truyền hình trung ương quốc tếđểtrao đổikiến thức, nâng cao chuyên môn nghiệp vụcũng kinh nghiệm người nghềvới điều vô cần thiết cấp bách mà đội ngũ nhân lực cho chương trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào Thái Tây Bắc yếu thiếu.Đối với vấn đềbiệt pháichuyển cán bộđịa phương lên trung ương đểthực chương trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào dân tộc Thái ởTây Bắc, Đài THVN-VTV5 đài địa phương cần có sựđịnh hướng rõ ràng, ổn định lâudài Một mặt đểbản địa hoá ngôn ngữvà nội dung phù hợp với đồng bào dân tộc Thái, mặt hội đểnâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụcho cán bộđịa phương Do sựđiềuchuyển phải đảm bảo thống thường xuyên, cân đối phù hợp tỉnh, đồng thời tỉnh có chếtiếp nhận lại cán bộmột cách hiệu quảnhất đểsửdụng trình độnăng lực chuyên môn phù hợp với khảnăng nghiệp vụđã nâng cao 97Nhà nước cần có sách hỗtrợvềtài chính, chếđộưu đãi đặc biệt cho độngũ phóng viên đảm nhận chương trình đểhọan tâm công tác, cống hiến cho sựphát triển chương trình Đồng thời có họmới mong muốn gắn bó lâu dài với chương trình đónggóp đểchương trình ngày thiết thực, hiệu quảvà lớn mạnh hơn.Ngoài tập trung tạo điều kiện cho nhà báo nâng cao trình độchuyên môn, có điều kiện tốt đểtác nghiệp, phát huy lực công tác, đài có thểtăng cường phát huy vai trò đội ngũ cộng tác viên ởcác địa phương.Với sựphát triển không ngừng khoa học công nghệvà trình độtri thức ngày nay, nhiều người có thểcung cấp thông tin đông đảo, thường xuyên, liên tục, tức thời, hữu ích, thời sựvà phản ảnh chân thực nhu cầu đồng bào dân tộc Thái ởmỗi địa phương Đội ngũ cộng tác viên thực sựlà người cung cấp thông tin nhanh, xác, đầy đủvà hữu ích nơi họđang sống, lao động học tập mà đội ngũ phóng viên chương trình truyền hình tiếng Thái ít, yếu thiếu thời gian đểthực Chính thếcần có kếhoạch, định hướng lâu dài cho sựphát triển đội ngũ cộng tác viên cho chương trình truyền hình tiếng Thái Đồng thời có sách ưu tiên, ưu đãi khuyến khích nhiều vềvật chất tinh thần hỗtrợchi phí cho đội ngũ cộng tác viên đểhọcó thểlàm tốt vai trò Đặc biệt có sựhướng dẫn, giúp đỡvà đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cộng tác viênnày đểhọcó thểtựtác nghiệp thông tin đơn giản, cập nhật, thời gian đểcó tư liệu tức thời quý giá sựviệc diễn mà phóng viên chương trình truyền hình tiếng Thái chưa đến kịp tác nghiệp hỗtrợcho đội ngũ phóng viên trường Từđó có thểcó sách đặc biệt đểđào tạo tuyển dụng cộng tác viên có tâm, có tài, có nhiệt huyết với chương trình vềlàm phóng viên cho chương trình truyền hình tiếng Thái ởđịa phương Điều đòi hỏi đài có kếhoạch, định hướng cụthể, rõ ràng tâm đểthực hiệu quảvấn đềđặt ra.Vềvấn đềsửdụng cộng tác viên, Đài PT-THSơn La bước đầu thực hiệu quả, chịHoàng ThịThuchia sẻ: “Hiện đàicó sử dụng 98cộng tác viênvà phối hợp với phóng viên Đài huyện như: Phỏng vấn, lấy tiếng động nhân vật tiếng Thái, có cộng tác viên viết tin gửi tiếng động chữ Thái, tiếng Thái hiệu quả”.TàichínhHầu tất cảcác chương trình tiếng dân tộc Thái dành cho đồng bào Thái Tây Bắc 100% dựa nguồn ngân sách phân bổcủa nhà nước nên có sựbịđộng phụthuộc nguồn tài thực chương trình Vì vậy, tài toán nan giải cho chương trình truyền hình tiếng dân tộc nói chung chương trình truyền hình tiếng Thái nói riêng Chính lẽđó nên đa dạng hoá nguồn tài đểthực chương trình đểgiảm sựbịđộng lệthuộc nguồn vốn ngân sách điều cấp thiết cần nên làm Một giải pháp chỗlà huy động nguồn vốn từcác doanh nghiệp, đơn vịvà cá nhân có tiềm lực kinh tếđang đầu tư làm ăn địa bàn tham gia tài trợ, hỗtrợcho chương trình Đây sựtương tác chiều, đôi bên có lợi doanh nghiệp người dân mà ởđây đài truyền hình địa phương cầu nối bên đểcho bên đạt lợi ích mong muốn.Mặt khác kêu gọi tổchức phi phủtài trợcũng giúp đỡcho chương trình mang tính văn hoá, giáo dục, dân số, y tế đểgiảm sức ép lên nguồn ngân sách nhà nước đồng đem lại sựđột phá cho sựphát triển chương trình tiếng Thái dành cho đồng bào dân tộc Thái.Đầu tư nguồn vốn đểhiện đại hoá sởvật chất kỹthuật đểthực chương trình điều cần ởcác đài truyền hình địa phương Đây giải pháp hàng đầu việc nâng cao chất lượng hình ảnh, âm thanh, màu sắc, đường truyền chương trình Nhà nước nên bốtrí nguồn ngân sách hợp lý đểduy trì sựđầu tư hàng năm, nhằm nâng cao lực đài đồng thời bắt kịp sựphát triển sựphát triển công nghiệp đại ngày nay, tránh sựtụt hậu so với xã hội đơn vịtư nhân làm truyền hình.Cơ sởvật chất kỹthuậtCơ sởvật chất kỹthuật yếu tốthen chốt đảm bảo sựchất lượng chương trình truyền hình Trong nhiều nămtrởlại đây, kỹthuật truyền hình có nhiều 99bước chuyển mạnh mẽ Từnhững thước phim trắng đen ban đầu, ngày thểhiện hàng triệu màu sắc chân thực, sinh động, bắt mắt đa dạng cho hình ảnh, âm thanh, ánh sáng, chuyển động ngày đẹp thu hút người xem Đặc biệt sựphát triển vũ bão phần mềm công nghệthông tin đại đểgiúp cho việc xây dựng kỹthuật chương trình hiệu quảhơn Do đầu tư đại chocơ sởvật chất kỹthuật điều tất yếu ởcác đài truyền hình, đài truyền hình có chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân tộc, có đồng bào dân tộc Thái ởTây Bắc.Hiện sởvật chất kỹthuật bộphận sản xuất chương trình truyền hình tiếng Thái dùngchung phòng truyền hình tiếng Thái nên có sựbịđộng vấn đềchủđộng thực chương trình Với vấn đềđó lãnh đạo Đài cần quan tâm bốtrí biên chếriêng sởvật chất kỹthuật cho đội ngũ đảm nhận chương trình truyền hình tiếng Thái đểhọchủđộng công tác nhiệm vụđược giao.Trang thiết bị, phương tiện dichuyển cần quan tâm đầu tư nhiều cho đội ngũ chuyên môn đểcó thểtác nghiệp nơi, dù nơi rừng núi, vùng sâu vùng xa đểhọcó thểtác nghiệp ởmọi địa hình vàđiều kiện thời tiết khắc nghiệt vùng Tây Bắc Vì đặc thù khu vực Tây bắc rừng núi, hiểm trở, lại khó khăn, nắng mưa thất thường, thời tiết khắc nghiệt đồng miền xuôi nên cần có trang thiết bịhiện đại hiên đểtác nghiệp hiệu quảnhất Có đem lại cho chương trình nội dung, chất lượng chương trình tốt nhất, đáp ứng nhu cầu mong muốn người dân.Đặc biệt ngày nay, với sựphát triển khoa học kỹthuật đại với phương tiện công nghệcao đem lại cho xã hội hình thức tiếp cận thông tin hoàn toàn khác so với vài chục năm trước Đặc biệt thời đại ineternet xoá nhoà khoảng cách không gian thời gian, công nghệtruyền tải phát triển vượt bậc làm cho có thểcập nhật thông tin lúc, nơi thường xuyên Trong nhiều máy tính, máy tính bảng điện thoại, phương tiện mà có thểsởhữu Đồng bào dân tộc Thái người sống ởmiền núi hay vùng sâu vùng xa ngày không ngoại lệvà cónhiều 100người có điện thoạithông minh, mà điện thoại có tính truy cập internet ởnhiều chếđộ: wifi, 3G, 4G, Bluetooth họđều có thểxem thông tin điện thoại truyền hình điện thoại tất cảcác kênh nước quốc tế Do chương trình truyền hình tiếng Thái nên xây dựng kết cấu đơn giản, nội dung xúc tích, dung lượng phù hợp hình ảnh có độphân giải tối ưu cho phiên điện thoại Đặc biệt trọng đưa thông tin sau phát xong tivi lên trang web nhà Đài tuyên truyền đểngười dân biết vềtrang web đểhọcó thểlên xem chương trình bất cứlúc họmuốn có thời gian Đồng thời xoá bỏbớt sựphụthuộc người dân vào tivi, sựlệthuộc bên vềthời gian phát sóng, điềunày giúp giải vấn đềlúc phát chương trình đồng bào dân tộc Thái bận làm không xem được; lúc đồng bào dân tộc Thái có thời gian xem chương trình truyền hình tiếng Thái Dần dần tiến tới việc đa dạng hoá việc truyền tải chương trình truyền hình tiếng Thái qua nhiều phương tiện lưu trữphong phú, thời gian dài đểđồng bào dân tộc Thái có nhiều lựa chọn cho việc tiếp cận thông tin chương trình.3.2.2 Khuyến nghịcụ thể cho đàiNgoài việc linh hoạt vận dụng giải pháp chung nêu ởtrên, đài cần nắm rõ thực trạng đài đểcó thểáp dụng giải pháp riêng phù hợp Tất cảnhằm mục đích nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Thái, thu hút khán giảtheo dõi thường xuyên chương trình đài.Qua khảo sát nhận thấy yêu cầu chung cấp thiết đài tăng cường sốlượng nhân sựcó chuyên môn nghiệp vụvà trình độcao Chương trình truyền hình tiếng Thái đài Sơn La có sốlượng lớn chương trình tin, chuyên đềcần sản xuất, nhiên nhân sựchỉcó người nên phải kiêm nhiệm nhiều công việc từtìm kiếm đềtài, dịch, lên sóng Vì thếnếu có thêm nhân sự, chương trình sẽđẩy mạnh khai thác nhiều đềtài hay thiết thực với đồng bào Thái nângcao tỉlệchương trình tựsản xuất Vấn đềnhân sựđối với người sản xuất chương trình truyền hình tiếng Thái đài Điện Biên kênh VTV5 gặp phải vấn đềtương tự Nếu có thêm nhân sự, chắn đài 101có thểtăng cao tần suất phát sóngcủa chương trình, tối đa hóa tỉlệcác chương trình tựsản xuất mang đến nhiều thông tin hữu ích, thu hút sựquan tâm đồng bào Thái Đặc biệt, lực lượng nhân sựđược đảm bảo, tin sẽđược sản xuất nhanh chóng chuyên nghiệp sẽmang tính thời sựcao, vấn đềnóng hổi đời sống xã hội sẽđược cập nhật thường xuyên liên tục, giúp chương trình truyền hình tiếng Thái có khảnăng cạnh tranh với chương trình tiếng phổthông khác bối cảnh nay.Đồng quan điểm vớitác giả, hỏi vềgiải pháp nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Thái Đài PT-THĐiện Biênông Lò Văn Dương chia sẻ: “Lãnh đạo phòng có trao đổi thống với thời gian tới: Thứnhất tăng cường đào tạo cho anh chịem, chưa qua đào tạo sẽcho học chức, chuyên sâu tập huấn nghiệp vụchuyên ngành ởcác nơi; thứhai bốtrí anh em xuống sởtác nghiệp, đưa tin trực tiếp từđịa phương chất lượng đểchất lượng chương trình tốt hơn, hấp dẫn Vềnội dung theo quan điểm biên dịch ngắn gọn, dễhiểu đểngười xem họdễtiếp thu, dễnhớ” ChịLò ThịHoàncông tác ởkênh VTV5bày tỏ: “Nếu với nhân sựít bây giờthì cần giảm thời lượng phát sóng, cho tựtìm đềtài thiết thực với bà người Thái Rồi tựđi thực tếđểsản xuất riêng cho đềtài cho bà Có thời gian sẽtrau chuốt chương trình hay tiếng -phụđề-hình ảnh khớp với Nếu với thời lượng nhiều phải tăng lượng nhân sựlên, có ekip đầy đủđểcó thểtựsản xuất chương trình cho bà người Thái giống chương trình tiếng Kinh khác”.Bên cạnh đó, đài cần tăng cường tài đểđầu tư thêm sởvật chất phục vụcho tác nghiệp máy quay,bàn dựng, phương tiện lại đểnhà báo tạo điều kiện tốt sản xuất tác phẩm đặc sắc với nội dung chất lượng, hình ảnh đẹp, âm tiếng động hấp dẫn.ChịHoàng ThịThubảy tỏý kiến vềvấn đềnày sau: “Thời gian tới Đài Sơn La cần mởthêm lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụbáo chí, kỹnăng quay phim, khảnăng tác nghiệp sởđểgóp phần nâng cao chất lượng chương trình truyền hình Thái” 102Chương trình truyền hình tiếng Thái kênh VTV5 Đài PT-THĐiện Biên cần nghiên cứu đổi kết cấu chương trình, nên tăng thêm thời lượng sửdụng linh hoạt hình thức truyền đạt thông tin (bản tin, phóng sự, chuyên đề, tạp chí, chương trình văn nghệ ) đểtăng sựhấp dẫn cho người xem Chương trình cần nâng cao sựđa dạng vềnội dung, phải sởdành cho đồng bào dân tộc Thái phát huy hết chức năng, nhiệm vụcủa Mặc dù có kết cấu chương trình truyền hình tiếng Thái phong phú lãnh đạo Đài PTTHSơn La không ngừng mong muốn nâng cao sựđa dạng đểphục vụbà đồng bào Thái Đểđảm bảo yêu cầu vềbiên dịch, đài cần phải trọng quan tâm, tạo điều kiện đểnhân sựchương trình truyền hình tiếng Thái nghiên cứu bổsung từcòn thiếu tiếng Thái, tuyên truyền vận dụng từđã có tiếng Thái bịlãng quên Cụthể: Nghiên cứu, hệthống lại quy ước vềngôn ngữThái, vốn từngữcủa người Thái Tây Bắc Việt Nam, tham khảo ngôn ngữThái ởmột sốnước khác, ngôn ngữcủa dân tộc khác dùng hệngôn ngữTày -Thái (Lào, Thái Lan.v.v.) đểkhôi phục lại từđã có bịlãng quên Thành lập tổnghiên cứu, soạn thảo đểtìm từmới đảm bảo tính khoa học hợp lý Tổchức lấy ý kiến tham gia thông qua nhiều hình thức: hội thảo, phiếu điều tra, tham khảo ý kiến nghệnhân trí thức.v.v.; tập hợp, chỉnh sửa, lập danh sách từcần điều chỉnh, bổsung đểxây dựng bộtừđiển tiếng Thái Hướng đến sửdụng chuẩn phong phú vốn từtiếng Thái chương trình truyền hình đểtuyên truyền phổbiến cho người dân hiểu sửdụng tiếng Thái đúng.Bên cạnh đó, đài có thểtích cực học hỏi thêm nhiều cách làm chương trình hay chương trình truyền hình tiếng dân tộc khác toàn quốc Nếu nhìn mặt chung nay, chương trình truyền hình tiếng Khmer có thểđược đánh giá chương trình đầu tư có chất lượng cao Chương trình truyền hình tiếng Thái có thểhọc hỏi nhiều yếu tốsản xuất chương trình hấp dẫn ởchương trình truyền hình tiếng Khmer như: Tựsản xuất tin, hoàn toàn tiếng dân tộc mình; xây dựng chương trình phim ca nhạc vềlịch sửdân 103tộc, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán; chạy phụđềbằng chữviết dân tộc thay chạy phụđềtiếng Việt Tựu chung lại, đểnâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Thái, giải pháp chung riêng cần linh hoạt áp dụng tùy thuộc vào đài đểcó thểtừng bước khắc phục điểm hạn chế, nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Thái chođồng bào Thái nói chung đồng bào Thái ởTây Bắc nói riêng.Tiểu kết chƣơng 3Qua phân tích đánh giá có thểthấy chương trình truyền hình tiếng Thái ởcác đài nhìn chung đem đến cho công chúng tỉnh nhà nói chung khu vực Tây Bắc nói riêng thông tin bổích, thiết thực sống hàng ngày.Đồng thời chương trình động viên, cổvũ tinh thần thi đua yêu nước phát hiện, biểu dương nhân tốmới, điển hình, góp phần tích cực thực thắng lợi nhiệm vụchính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ởđịa phương Bên cạnh chương trình có nhiều vấn đềđặt cần giải sựthiếu đồng bộvềthiết bịkỹthuật sản xuất chương trình, nguồn nhân lực hạn chế, chếchính sách dành cho người sản xuất chương trình bất cập, chếkiểm soát nội dung chương trình chưa thực sựchặt chẽ, chắn.Trên sởđó, tác giảcũng xác định nguyên nhân đểcó thểcác đài tham khảo áp dụng phát huy thếmạnh khắc phục nhược điểm đểnâng cao chất lượng chương trình Từnhững phân tích đánh giá tác giảmạnh dạn đềxuất sốgiải pháp đểnâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Thái Đểđáp ứng yêu cầu công chúng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụđặt cho chương trình truyền hình tiếng Thái Đài PT-THĐiện Biên, Đài PT-THSơn La kênh VTV5 giai đoạn đòi hỏi đài cấp lãnh đạo cần giải nhiều vấn đề Trong trọng tâm cần có chiến lược đểđào tạo, củng cốnguồn nhân lực người Thái đểlàm chương trình truyền hình tiếng Thái, có chế, sách hợp lý cho việc sản xuất chương trình truyền hình tiếng Thái, đầu tư đồng bộhóa hệthống thiết bịkỹthuật sản xuất chương trình, đài 104cần mởrộng liên kết sản xuất chươngtrình với Đài PT-THtrong cảnước đểđa dạng hóa nội dung chương trình Tất cảnhững giải pháp đềxuất với mong muốn chương trình truyền hình tiếng Thái đa dạng, phong phú chất lượng lĩnh thông tin hình thức thểhiện đểhấp dẫn khángiảcủa thời buổi cạnh tranh thông tin nhiều phương tiện truyền thông KẾT LUẬNQua nội dung trình bày chương luận văn, tác giảcó thểkhẳng định chương trình truyền hình tiếng Thái đóng góp nhiều vai trò to lớn đời sống đồng bào dân tộc Thái nói chung người Thái ởTây Bắc nói riêng Dựa vào sởlý luận mà luận văn tổng hợp, bổsung chương 1, ởchương tác giảđã phân tích rõ vềphương diện nội dung, hình thức thểhiện, thành công hạn chếcủa chương trình truyền hình tiếng Thái ởcác đài Từđó, tác giảnhận định chương trình truyền hình tiếng Thái đài khảo sát cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân, giúp tuyên truyền, vận động nhân dân thực tốt đường lối, sách Đảng, Nhà nước;định hướng trị, tư tưởng cho nhân dân trước sựkiện, vấn đềtrong tỉnh, nước quốctế Đồng thời, chương trình giúpđồng bàocậpnhật thông tin thời sự, hữu ích cácphương diện kinh tế, văn hóa, xã hội đểnâng cao trình độtri thức, làm giàu vốn sống tinh thần, ứng dụng khoa học kỹthuật nâng cao chất lượng sống cá nhânvà góp phần đóng góp vào sựphát triển đấtnước Đặc biệt chương trình truyền hình tiếng Thái góp phần bảo tồn, lưu giữvà truyền bá nét đẹp văn hóa, truyền thống phong tục tập quán, ngôn ngữ đồng bào Thái đến thếhệngười Thái trẻvà dân tộc anh em khác cảnước.Ngoài thành công kểtrên, luận văn chỉra hạn chế, bất cập sản xuất nội dung, hình thức thểhiện, sửdụng tác phẩm, yếu tốvềhình ảnh, âm chương trình truyền hình tiếng Thái thực khảo sát Hiện nay,mặc dù cốgắng làm chương trình kết cấu chương trình Đài PT-THĐiện Biên kênh VTV5 đơn điệu so với Đài PT-THSơn La Một sốphóng sựcòn dài dòng khiến nội dung lan man làm giảm sựhấp dẫn tác phẩm Nội dung thông tin mang tínhchất chỉdẫn nhiều lĩnh vực hạn chế, đa phần chỉlà thông tin phản ánh chung chung thếlàm giảm tính thiết thực chương trình Quakhảo sát cho thấy sốlượng tác phẩm có nội dung đềcập đến chủthểlà người dân tộc Thái chưa nhiều, điều làm giảm tính 106đặc trưng chương trình Cộng với yếu tốthiếu yếu vềnhân sự, đa sốcác tác phẩm chương trình dịch từtiếng phổthông, chỉtỉlệnhỏđược sản xuất từthực tiễn đểphát sóng nên có góc nhìn khắt khe có thểnhận định chương trình truyền hình tiếng Thái chưa thực sựnổi bật Do đó, cácchương trình khó có thểlàm thỏa mãn nhu cầu thông tin đồng bào Thái, thông tin đềcập chương trình chưa thông tin họthực sựcần có ý nghĩa với đời sống họ, họdễdàng tìm thấy thông tin ởkênh tiếng phổthông Một hạn chếnổi bật hình ảnh âm tác phẩm chương trình truyền hình tiếng Thái ởcác đài khảo sát nhiều hạn chếvềchất lượng, làm giảm sựhấp dẫn khán giảkhi xem chương trình.Trên sởphân tích thành công, hạn chếcủa chương trình ở3 đài, tác giảnhận thấy nguyên nhân thành công chung đài nhận sựquan tâm, định hướng cơquan lãnh đạo tư tưởng quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí, sựtin yêu ủng hộcủa nhân dânvà nhà báo tâm huyết với chương trình Còn nguyên nhân hạn chế,phần lớn sựyếu thiếu vềsốlượng, chất lượng nhân sự, sởvật chất kỹthuật đểphục vụcho tác nghiệp Trên sởđó, tác giảmạnh dạn đềxuất sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Thái: đổi nội dung, hình thức thểhiện chương trình; có biện pháp đểđưa chương trình đến với công chúng người Thái ởvùng cao nhiều hơn, thường xuyên hơn; liên kết đểsản xuất chương trình Đài PT-TH; có chiến lược đào tạo, tuyển dụng sửdụng đội ngũ cán bộngười Thái đểsản xuất chương trình truyền hình tiếng Thái Cụthểhơn cần phải có nghiên cứu, đánh giá bình diện cảnước vềviệc sản xuất phát sóng chương trình truyền hình tiếng dân tộc nói chung, tiếng Thái nói riêng, ởcác Đài PT-THcấp tỉnh Trên sởnghiên cứu, đánh giá khách quan, khoa học đểxác địnhđược định hướng phát triển truyền hình tiếng dân tộc nói chung, truyền hình tiếng Thái nói riêng tỉnh có đông đồng bào dân tộc Thái sinh sống Từđó Nhà nước có chế, sách cụthể, phù hợp nguồn đầu tư hợp 107lý đểphát huy Cầncó công trình nghiên cứu chuyên sâu vềcông chúng người Thái ởViệt Nam nói chung, khu vực mang tính đặc thù nói riêng Từđó xác định rõ hình thức truyền thông đến với người Thái mang lại hiệu quảcao đểtập trung đầu tư thực Các đài phát truyền hình cấp tỉnh có làm chương trình truyền hình tiếng Thái chủyếu làm theo cảm tính, cách kinh nghiệm ý trí, chưa có sựnghiên cứu, đánh giá khách quan, khoa học vềcông chúng người Thái đểlựa chọn hình thức phù hợp Đây điều cần thiết việc đấu tranh với lực lượng phản động ngày đêm tuyên truyền, lôi kéo dụdỗđồng bào Thái phục vụcho mưu đồchính trịcủa chúng Cần tăng sốlượng thời lượng phát sóng chương trình truyền hình tiếng Thái, đồng thời mởthêm nhiều chuyên đề, chuyên mục phù hợp cho tầng lớp đồng bào dân tộc Thái niên, phụnữ, thiếu nhi đặc biệt kênh VTV5 Đài PT-THĐiện Biên Nếu có thể,các đài nên xây dựng độngũ cộng tác viên, thông tin viên sởđểcung cấp nguồn tin, cung cấp tin sởvềcho chương trình Tổchức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụcho lực lượng người trực tiếp làm chương trình truyền hình tiếng Thái Đài tỉnh đểnâng cao chấtlượng chương trình Khai thác có hiệu quảtrang thiết bịđầu tư Đài truyền truyền hình huyện đểtham gia làm chương trình truyền hình tiếng dân tộc nói chung, tiếng Thái nói riêng Từđó thiết lập hệthống cung cấp tin thường xuyên từđài huyện vềđài tỉnh Đặc biệt, quan có thẩm quyền cần có sách đãi ngộ, khuyến khích thỏa đáng đội ngũ cán bộphóng viên, biên tập viên đểhọc chuyên tâm với nghềnghiệp, sống nghềcủa họ, giúp họgiữgìn phẩm chất đạo đức nghềnghiệp Cần có chếđộkhuyến khích riêng đểthu hút đội ngũ nhà báo làm chương trình truyền hình tiếng Thái, họchính người hiểu rõ đồng bào nhất.Những đềxuất sẽlà sởđểcác đài khảo sát nói riêng đài có chương trình truyền hình tiếng Thái nói chung tham khảo có thểsẽđưa vào áp dụng nhằm góp phần cải tiến nâng cao hiệu quảcủa chương trình truyền hình dành riêng cho đồng bào Thái phương diện.Những nỗlực sẽgóp phần giúp 108các chương trình truyền hình tiếngThái nâng cao chất lượng vềnội dung hình thức, thực tốt chức nhiệm vụcủa Đồng thời, chương trình truyền hình tiếng Thái sẽthực sựtrởthành ăn tinh thần hấp dẫn thiết thực với đời sống đồng bào dân tộc Thái DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Trần ThịAnh (2014), "Báo chí vùng Tây Bắc với vấn đềchăm sóc, bảo vệvà nâng cao sức khỏe cho đồng bào dân tộc ởđịa phương (Khảo sát báo điện tửSơn La, Đài Phát -Truyền hình Sơn La, Báo điện tửYên Bái, Đài Phát -Truyền hình Yên Bái tháng 6/2013-tháng 12/2013)", Luận văn thạc sĩ báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.2.Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2003) Nghịquyết Hội nghịlần thứ7 vềcông tác dân tộc.3.Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2006) Nghịquyết Trung ương về"Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc".4.BộChính trị(1989), Nghịquyết số22 NQ-TW vềMột sốchủtrương, sách lớn phát triển kinh tế-xã hội miền núi.5.Lê Thanh Bình (2009), Quản lí nhà nước pháp luật báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin.6.HồAnh Dũng (2001), Các dân tộc thiểu sốViệt Nam thếkỷXX, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.7.Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nhà xuất lao động, Hà Nội.8.Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sởlý luận báo chí, Nhà xuất lao động, Hà Nội.9.Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghịquyết 22NQ/TW ngày 27/12/1989 BộChính trịvềmột sốchủtrương sách lớn phát triển kinh tế-xã hội miền núi.10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện đại hội Đảng toàn tập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.11.Hà Minh Đức (2000), Cơ sởlí luận báo chí: đặc trưng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.12.Quang Thái Điệp (2015), "Tổchức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Thái sóng đào phát truyền hình NghệAn", Luận văn thạc sĩ báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11013.Vũ Quang Hào(2012), Ngôn ngữbáo chí, Nhà xuất thông tấn, Hà Nội.14.Đặng Thị Thu Hương (2015) Văn hóa truyền thông đại chúng –sức mạnh mềm kỷ nguyên kỹ thuật số, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông (số 1).15.Hoàng Mạnh Hà (2012), "Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng H'Mông Đài phát truyền hình Yên Bái", luận văn thạc sĩbáo chí, Trường Học viện Báo chí Tuyên truyền.16.Đinh Văn Hường tập thểtác giả(2006), Nghềbáo, NXB Kim Đồng.17.Hội nhà báo Việt Nam (1994), Nghềnghiệp công việc nhà báo, Nhiều tác giả, Hà Nội.18.Trần Bảo Khánh(2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.19.Trần Bảo Khánh (2011), Công chúng truyền hình Việt Nam, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội.20.Đào ThịLoan (2004), “Hiệu quảphát tiếng dân tộc Đài PT-THLai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội.21.LữThịNgọc (2010), "Nâng cáo chất lượng báo in phục vụđồng bào dân tộc thiểu số(Khảo sát trường hợp người Thái ởTương Dương, NghệAn)", Luận văn thạc sĩ báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.22.Nhiều tác giả (1994), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội23.Nhiều tác giả (1993),Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội24.Nhiều tác giả (1995), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 2, Nxb Giáo dục, HàNội25.Nhiều tác giả (1997),Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 3, Nxb ĐHQG, Hà Nội.26.Nhiều tác giả (2000),Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 4, Nxb ĐHQG Hà Nội 11127.Nhiều tác giả (2005),Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 5, NxbĐHQG Hà Nội28.Nhiều tác giả (2005),Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 6, Nxb ĐHQG Hà Nội29.Nhiều tác giả (2013),Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 8, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội30.Trần Quang (2001), Làm báo, lý thuyết thực hành,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.31.Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội,Hà Nội.32.Dương Xuân Sơn (2008), Các thểloại báo chí luận nghệthuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.33.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sởlí luận báo chí Truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.34.Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết vềngười Thái ởViệt Nam, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.35.Cầm Trọng (1978), Người Thái ởTây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.36.TạNgọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính TrịQuốc Gia, Hà Nội.37.TạNgọc Tấn chủbiên (1995), Từlý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội.38.Thủtướng Chính phủ, Quyết định số1637/QĐ-TTg ngày 31/10/2001 vềviệc cấp sốloại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu sốvà miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.39.Thủtướng Chính Phủ, Nghịđịnh số51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 quy định chi tiết thi hành luật Báo chí, luật sửa đổi, bổsung sốđiều luật báo chí.40.Ủy ban dân tộc (2010), Cộng đồng dân tộc thiểu sốViệt Nam, Nxb Lao động -Xã hội.41.Trần Quốc Vượng (2001), Cơ sởVăn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 11242.http://www.cema.gov.vn43.http://dienbientv.vn/44.http://sonlatv.vn/ ... hình, chương trình truyền hình chương trình truyền hình tiếng Thái Chương 2: Nội dung hình thức cácchương trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Chương 3: Thành công,... lượng chương trình truyền hình tiếng Thái cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuNội dung hình thức chương trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng. .. lượng chương trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào Thái Tây Bắc Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ TRUYỀN HÌNH, CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH VÀ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG THÁI

Ngày đăng: 30/06/2017, 08:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan