Huy động cộng đồng dân cư trong bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hoá tại huyện đông hòa, tỉnh phú yên

112 457 0
Huy động cộng đồng dân cư trong bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hoá tại huyện đông hòa, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGÔ VIẾT HẢI HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TẠI HUYỆN ĐÔNG HÕA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGÔ VIẾT HẢI HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TẠI HUYỆN ĐÔNG HÕA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Tuyết Oanh HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, trích dẫn luận văn đầy đủ, xác trung thực Những ý kiến khoa học đƣợc đề cập luận văn chƣa đƣợc công bố nơi khác Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Viết Hải LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn đến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa sau Đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục thầy cô truyền dạy kiến thức, động viên giúp đỡ thời gian học tập nguyên cứu Trường Đặc biệt xin cảm ơn đến PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian công sức giúp hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban quản lý di tích, Phòng Quản ly di sản thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Ban Tuyên giáo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Đông Hoà tạo điều kiện cung cấp số liệu phục vụ trình nguyên cứu viết Luận văn Mặc dù, có nhiều cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu việc lựa chọn nội dung soạn thảo trình bày nội dung Tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý báu để Luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phú Yên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Viết Hải DANH MỤC VIẾT TẮC STT Cụm từ viết tắt Ý nghĩa cụm từ viết tắt DSVH Di sản văn hóa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo LS-VH Lịch sử - Văn hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQVN Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam VH&TT Văn hóa Thông tin VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa 11 TNCS Thanh niên cộng sản MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 11 1.2.1 Cộng đồng, huy động cộng đồng dân cư 11 1.2.2 Giá trị di tích lịch sử, văn hóa 14 1.2.3 Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 15 1.3 Vai trò, ý nghĩa việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 16 1.3.1 Vai trò việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 16 1.3.2 Ý nghĩa việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 19 1.4 Huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 21 1.4.1 Nội dung huy động 21 1.4.2 Các hình thức huy động 23 1.4.3 Các chủ thể tham gia vào việc huy động 24 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 25 1.5.1.Yếu tố trị 25 1.5.2.Yếu tố tín ngưỡng, tâm linh 26 1.5.3 Yếu tố kinh tế 30 Kết luận chương 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TẠI HUYỆN ĐÔNG HÕA TỈNH PHÚ YÊN 32 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 32 2.1.1 Mục đích đối tượng khảo sát 32 2.1.2 Phương pháp khảo sát 32 2.1.3 Cách xử lý kết khảo sát 33 2.2 Khái quát huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên 33 2.2.1 Về kinh tế xã hội 33 2.2.2 Về di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện 37 2.3 Thực trạng việc bảo tồn giá trị di tích lịch sử văn hóa 46 2.3.1 Thực trạng nhận thức 46 2.3.2 Thực trạng việc thực 50 2.4 Thực trạng huy động cộng đồng dân cƣ việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 51 2.4.1 Thực trạng thực nội dung huy động 51 2.4.2 Thực trạng thực hình thức tổ chức hoạt động 54 2.4.3 Thực trạng tham gia lực lượng xã hội 56 Kết luận chương 58 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TẠI HUYỆN ĐÔNG HÕA, TỈNH PHÚ YÊN 59 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 59 3.1.2 Đảm bảo tính thống mục đích huy động lực lượng xã hội 60 3.1.3 Đảm bảo tính pháp lý 60 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn địa phương 61 3.2 Các biện pháp huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa tỉnh Phú Yên 61 3.2.1 Tổ chức đa dạng hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng luật di sản văn hóa, văn bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa cho người dân 61 3.2.2 Hoàn thiện văn phối hợp với lực lượng chức huyện việc tham gia bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 65 3.2.3 Xây dựng chế khuyến khích động viên tổ chức doanh nghiệp, đoàn thể, cá nhân tham gia đầu tư kinh phí để giữ gìn bảo vệ trùng tu di tích lịch sử văn hóa 67 3.2.4 Tạo điều kiện cho người dân cộng đồng tham gia bảo vệ, sử dụng, khai thác giá trị di tích 68 3.2.5 Chính quyền tổ chức bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho ban quản lý di tích lịch sử văn hóa 71 3.2.6 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa 73 3.2.7 Huy động nguồn lực từ cộng đồng để gắn kết chặt chẽ di tích lịch sử văn hóa với phát triển du lịch huyện Đông Hòa 75 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 78 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 78 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 79 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 79 3.3.4 Kết khảo nghiệm 79 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý ngƣời dân việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 46 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý ngƣời dân tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa địa bàn 48 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức cán quản lý ngƣời dân việc thực bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 50 Bảng 2.4 Thực trạng thực nội dung huy động cộng đồng dân cƣ việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 52 Bảng 2.5: Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giới thiệu di tích lịch sử văn hóa địa bàn 54 Bảng 2.6 Thực trạng tham gia lực lƣợng xã hội việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 56 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 79 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 81 Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 84 MỞ ĐẦU Lý chọn nghiên cứu đề tài Di tích lịch sử văn hóa di sản quý báu phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc Di tích vết tích lại qua thời gian đƣợc lƣu lại ngày hôm Di tích lịch sử phản ánh hoạt động, đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ngƣời trải qua thời gian hay thời kỳ Mặt khác nơi lƣu niệm tƣởng nhớ trƣng bày nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Di tích lịch sử văn hóa dấu ấn thời đại, có di tích mặt đất, có di tích chìm sâu dƣới lòng đất hay bị ngập nƣớc Ngày nay, với xu hội nhập, văn hóa tảng cho phát triển dân tộc, quốc gia Thực tế, việc sử dụng, khai thác di tích diễn chồng chéo nhau, quan bảo tồn, du lịch, điện ảnh, thƣơng mại, dịch vụ… địa phƣơng hƣớng vào khai thác di tích Mỗi nơi cách, hoạt động chƣa đƣợc quản lý, phối hợp chặt chẽ Di tích lịch sử văn hoá tài sản vô giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trƣng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nƣớc, giữ nƣớc hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Trong nghiệp đổi nay, xây dựng đất nƣớc gắn với giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam Vì kế thừa phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu cho dân tộc truyền thống lịch sử tốt đẹp dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh yêu cầu hàng đầu việc xây dựng văn hóa Trong Nghị Trung ƣơng V (khóa VIII) Đảng đề phƣơng hƣớng, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa: “Phương hướng chung nghiệp vǎn hóa nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống văn hóa, động viên tham gia nhân dân ủng hộ dƣ luận nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản, vấn đề liên quan đến cộng đồng Vấn đề quan trọng phòng văn hóa thông tin huyện Đông Hòa cần thƣờng xuyên hƣớng dẫn; tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật di sản văn hóa, đạo đấu tranh ngăn chặn vi phạm; tham mƣu xây dựng chế, sách thúc đẩy công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản; khuyến khích cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đóng góp kinh phí để tu bổ phát huy di tích Tiến trình lịch sử vùng đất Đông Hòa đấu tranh lâu dài với thiên nhiên, môi trƣờng sống để tồn phát triển Quá trình đó, hun đúc nhân dân huyện Đông Hòa truyền thống đoàn kết, tính cần cù lao động, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc sâu sắc Từ đức tính ấy, có lẽ việc huy động cộng đồng dân cƣ vào việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa việc làm đắn Bởi cá nhân cộng đồng, họ ý thức đƣợc quyền lợi trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Bảo tồn phát huy giá trị di tích văn hoá dân tộc phục vụ phát triển kinh tế xã hội nội dung công việc đắn mà huyện Đông Hòa cần tiếp tục triển khai thực nhằm thúc đẩy tạo hài hoà việc phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng * Khuyến nghị - Đối với UBND tỉnh Phú Yên +Tiếp tục công tác nghiên cứu, sưu tầm, lập hồ sơ c c di sản văn ho dân tộc địa bàn tỉnh Tiếp tục công tác nghiên cứu, sƣu tầm, lập hồ sơ di sản văn hoá địa bàn tỉnh, ƣu tiên lập hồ sơ di tích - Thực việc sƣu tầm, lƣu trữ truyền bá tƣ liệu nghe nhìn, truyền bá kỹ truyền thống, đƣa việc giảng dạy văn hóa truyền thống Việt Nam vào hệ thống giáo dục 89 - Xây dựng hồ sơ khoa học để có sở xếp hạng di sản văn hoá quốc gia cấp tỉnh cho di tích có giá trị, tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá, kịp thời ngăn ngừa sửa chữa, xây dựng tùy tiện làm dần di sản kiến trúc vốn có di tích + Tăng cường công tác trùng tu, tôn tạo bảo vệ di sản văn ho dân tộc Đối với công tác bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc phục vụ phát triển kinh tế xã hội công tác trùng tu tôn tạo di tích đóng vai trò quan trọng Tăng cƣờng công tác trùng tu, tôn tạo di tích bảo vệ, chống nguy xuống cấp mà làm cho di tích đƣợc khang trang, tạo điểm tham quan, hấp dẫn để phát triển du lịch Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh trình xã hội hoá nhằm huy động tham gia tổ chức kinh tế, xã hội nƣớc nƣớc đông đảo tầng lớp nhân dân vào nghiệp bảo vệ phát huy di sản văn hoá, góp phần tạo động lực phát triển Tạo môi trƣờng điều kiện tốt để công chúng đƣợc trực tiếp tham gia, khuyến khích huy động cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đóng góp kinh phí để tu bổ di tích, hiến tặng vật cho Nhà nƣớc Phát huy mạnh mẽ vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy di sản văn hoá, phù hợp với điều kiện cụ thể truyền thống giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phƣơng + Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá giá trị di sản văn hoá dân tộc tầng lớp nhân dân Tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng bá văn quy định nhà nƣớc việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá nhƣ Luật Di sản văn hoá văn liên quan Lắp đặt bảng nội quy bảo vệ di tích di tích có đông khách tham quan… 90 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng bá di sản văn hoá nhiều hình thức nhƣ phƣơng tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm di sản, du lịch Kết nối phối hợp tuyên truyền tỉnh lân cận Đầu tƣ, ứng dụng công nghệ tin học thích đáng công tác lƣu trữ, tuyên truyền cho di tích Đầu tƣ sở vật chất, ứng dụng công nghệ tin học xây dựng ngân hàng liệu quản lý di sản khoa học để lƣu giữ, sử dụng lâu dài Tiếp tục trang bị thiết bị thuyết minh, giới thiệu di sản văn hóa địa bàn tỉnh - Đối với UBND huyện Đông Hòa Trƣớc hết UBND huyện Đông Hòa cần kiện toàn máy quản lý văn hóa thống từ huyện đến sở, lựa chọn nguồn nhân lực có đầy đủ khả thực nhiệm vụ quản lý văn hóa, công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hƣớng công tác kiểm tra, giám sát tới sở có biểu vi phạm để kịp thời chấn chỉnh hoạt động Phòng VH&TT huyện hƣớng dẫn UBND xã, thị trấn nơi có di tích lịch sử văn hóa cần có đầu mối, phối hợp với Ban quản lý di tích tỉnh để làm tốt công tác trùng tu, tôn tạo, bảo tồn phát gia giá trị di tích - Phối hợp Ban quản lý di tích tỉnh bồi dƣỡng kiến thức lịch sử văn hóa có liên quan đến di tích cho cộng đồng dân cƣ Thông qua việc mở lớp tập huấn ngắn hạn (đƣợc học miễn phí), tờ rơi giới thiệu di tích Để thân ngƣời tuyên truyền viên việc truyền bá di tích - Xây dựng tôn tạo cảnh quan di tích nhƣng đảm bảo tính đặc sắc di tích phù hợp để phát triển du lịch - Chỉ đạo quan chức nhƣ: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện lồng ghép hoạt động tuyên truyền giá trị di tích LS-VH vào nhà trƣờng thông qua chƣơng trình học tập nghiên cứu giúp học sinh góp phần vào việc hoàn thiện nhân cách, đạo đức, hiểu rõ lịch sử, văn hóa địa phƣơng; Huyện đoàn niên tổ chức dã ngoại nguồn 91 cho đoàn viên, niên tham quan các di tích LS-VH, qua tham quan trực tiếp di tích giáo dục truyền thống lịch sử vẻ vang Di tích; Phòng Văn hóa Thông tin tổ chức tuyên truyền cho ngƣời dân tham gia giữ gìn cảnh quan di tích LS-VH hình thức nhƣ tuyên truyền trực quan, panô, hiệu tổ chức thi tìm hiểu di tích LSVH từ giúp ngƣời biết quý trọng giá trị mà hệ trƣớc truyền lại - Chỉ đạo Đài truền huyện xây dựng chuyên mục, phim tƣ liệu di tích lịch sử văn hóa để trình chiếu xã, thị trấn địa bàn huyện để đông đảo quần chúng nhân dân biết đến di tích - Đối với ngƣời dân - Tiếp cận tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa địa bàn để có nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa phƣơng - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, ngăn chặn, phê phán hành vi vi phạm cảnh quan môi trƣờng di tích lịch sử văn hóa địa bàn - Tham gia tích cực hoạt động xã hội, tuyên truyền cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, vận động ngƣời thân, gia đình quần chúng xung quanh tích cực tham gia bảo vệ di tích lịch sử văn hóa - Tham gia hƣởng ứng phong trào vận động đóng góp kinh phí để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa phƣơng - Tham gia giữ gìn cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hóa 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương NXB.Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên (1999), Lịch sử Đảng Phú Yên (1930 - 1945) Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên (1994), Lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên (1996), Lịch sử Phú Yên kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Phú Yên (2006), Những trận đánh tiêu biểu LLVT tỉnh Phú Yên, tập Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), thông tư quy định chi tiết bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Chính phủ (1958), Chỉ thị việc cấm đào bới mộ cổ Chính phủ (1960), Thông tư việc bảo vệ di sản văn hóa, ngăn chặn hoạt động xuất cổ vật trái phép Chính phủ (1966) Thông tư việc bảo vệ di tích lịch sử, di tích nghệ thuật hang động sử dụng vào công tác sơ tán phòng không 10 Chính phủ (2002), Quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa; 11 Chính phủ (2010) Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa; 12 Chính Phủ (1957) Nghị định quy định luật lệ cho hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 13 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam bộ, NXB Hà Nội 14 Đại Việt sử ký toàn thư, tập (dịch theo khắc năm Chính Hòa 18 1697, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998), 15 Địa chí Đông Hòa (2016) 16 Địa chí tỉnh Phú Yên (2004) 93 17 Nguyễn Định (2011), Truyền thuyết với việc khai thác di tích lịch sử văn hóa phát triển hoạt động Du lịch Nam Trung 18 Nguyễn Định (2015), Truyền thuyết với việc khai thác di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh phục vụ phát triền du lịch Phú Yên; Kỷ yếu Hội nghị thông báo văn hóa năm 2015 19 Nguyễn Định (2015), Một số giải pháp bảo tồn, phát huy di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh phục vụ phát triển du lịch Phú Yên, Tạp chí Thông tin khoa học – Công nghệ Phú Yên 20 HĐND tỉnh Phú (2011), Nghị phát triển du lịch Phú Yên, giai đoạn 2011-2015 định h ướng đến năm 2020 21 Huyện ủy Tuy Hòa (2000), Lịch sử Đảng huyện Tuy Hòa (1930 - 1975) 22 Nguyễn Kim Loan (2014), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23 Quản Hoàng Linh (2012), Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 24 Nghị TW5 (Khóa VIII) 25 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa 26 Quốc hội (2009), sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, 27 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên (2012), Nghiên cứu đặc trưng lễ hội miền biển sông nước Phú Yên, vi tính 28 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Bảo tàng Phú Yên (2008), Lý lịch Di tích núi Hiềm 29 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Bảo tàng Phú Yên (2009), Lý lịch Di tích Vũng Rô 30 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Bảo tàng Phú Yên (2009), Lý lịch Di tích núi Đá Bia 31 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Bảo tàng Phú Yên (2009), Lý lịch Di tích Mũi Đại Lãnh – Bãi Môn 32 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Bảo tàng Phú Yên (2010), Lý lịch Di tích Mộ Nguyễn Hữu Dực 94 33 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Bảo tàng Phú Yên (2011, Lý lịch Di tích Lăng Phú Lạc 34 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Bảo tàng Phú Yên (2015), Lý lịch Di tích nơi diễn trận đánh Đèo Cả 35 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Bảo tàng Phú Yên (2015), Lý lịch Di tích núi Quéo 36 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Bảo tàng Phú Yên (2016), Lý lịch Di tích Mộ Nhà thờ Dương Văn Khoa 37 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, Bảo tàng Phú Yên (2016), Lý lịch Di tích vụ tham sát Hòa Hiệp Nam 38 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (2015) 39 Quách Tấn (2004), Danh thắng miền Trung, NXB Thanh niên, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Thanh (chủ biên - 2008), Di sản Văn hóa, Bảo tồn phát triển, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Đình Thanh (chủ biên - 2007), Bảo tàng – Di tích, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa thông tin 42 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 43 Ngô Đức Thịnh (chủ biên - 2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Từ điển bách Khoa Việt Nam (2005), NXB Bách khoa tái (2011) 45 UBND tỉnh Phú Yên (2009), Lịch sử Phú Yên kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 UBND tỉnh Phú Yên (2010), Lịch sử Phú Yên từ năm 1900 đến năm 1930, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 UBND tỉnh Phú Yên Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 48 Lê Tấn Vịnh (2011), Di sản Văn hóa Phú Yên, NXB Thuận Hóa, Huế 95 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho ngƣời dân) Để có sở đề xuất biện pháp huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Đông Hòa Xin ông (bà) vui lòng cho ý kiến vấn đề dƣới cách: đánh dấu (X) vào ô bên cạnh ghi ý kiến vào dòng trống cho phù hợp với ý kiến ông (bà) Ý kiến ông (chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu) Xin chân thành cảm ơn ông (bà) Câu 1.Theo ông (bà), hiểu nhƣ giá trị di tích lịch sử văn hóa? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Ông (bà) đƣợc biết vấn đề thực việc huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa quan nhà nƣớc địa bàn huyện Đông Hòa thông qua cách thức, hình thức, phƣơng tiện ? Nghe ngƣời khác kể lại 2.Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Qua sách, báo Tham qua trực tiếp di tích Câu Xin ông (bà) cho biết tầm quan trọng việc huy động cộng đồng dân cƣ việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Đông Hòa ? - Rất quan trọng -Quan trọng 96 - Bình Thƣờng - t quan trọng - Không quan trọng Câu in ông bà cho ý iến việc hi tham quan di tích danh lam thắng cảnh lịch sử văn hóa địa phƣơngđem lại ý nghĩa nhƣ ? - Ý nghĩa tâm linh - Ý nghĩa trị - Ý nghĩa kinh tế Câu Theo ông (bà) ngƣời dân có ý thức bảo vệ di tích, hông vi phạm cảnh quan môi trƣờng? - Rất tốt - Bình thƣờng - Chƣa tốt Câu Theo ông (bà) ngƣời dân có ý thức phê phán hành vi vi phạm cảnh quan môi trƣờng di tích? - Rất tốt - Bình thƣờng - Chƣa tốt Câu Theo ông (bà) ngƣời dân có đóng inh phí, sức lực cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích? - Rất tốt - Bình thƣờng - Chƣa tốt Câu Theo ông (bà) ngƣời dân có tham gia hoạt động tuyên truyền chủ trƣơng, sách cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích? 97 - Rất tốt - Bình thƣờng - Chƣa tốt Câu Theo ông (bà) ngƣời dân có tham gia công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa? - Rất tốt - Bình thƣờng - Chƣa tốt Câu 10 Theo ông (bà) ngƣời dân có tham gia tuyên truyền nội dung di tích lịch sử cách mạng, văn hóa tâm linh? - Rất tốt - Bình thƣờng - Chƣa tốt Câu 11 Theo ông (bà) ngƣời dân có phát huy tiềm du lịch di tích? - Rất tốt - Bình thƣờng - Chƣa tốt Câu 12 Theo ông (bà) huyện Đông Hòa giới thiệu vè di tích lịch sử văn hóa qua hoạt động nào? - Giới thiệu di tích lịch sử văn hóa qua báo chí, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình - Tổ chức hội thảo chuyên đề giới thiệu di tích lịch sử văn hóa địa bàn - Tổ chức tiếp xúc, giao lƣu với nhân chứng lịch sử Câu 13 Theo ông bà hi tham gia vào việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa thấy hó hăn ? - Ngƣời dân ý thức việc bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn - Ngƣời dân không am hiểu giá trị di tích 98 s Câu 14 Ngƣời dân tham gia việc thực huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn huyện Đông Hòa nhƣ nào? - Rất tích cực - Tích cực - Bình thƣờng - Chƣa tích cực Câu 15 Ông (bà) cho ý kiến vai trò tổ chức cá nhân việc huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn huyện Đông Hòa? Nội dung Rất quan Quan Không trọng trọng quan trọng 1.Ngƣời dân 2.Chính quyền địa phƣơng UBMTTQVN đoàn thể trị xã hội 4.Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, tuyên truyền miệng, đài truyền cấp Xin ông (bà) vui lòng cho biết vài thông tin thân: Tuổi Trình độ học vấn: - Tiểu học, trung học sở -Trung học phổ thông, trung cấpnghề - Cao đẳng, Đại học - Trên Đại học Nghề nghiệp: Một lần xin chân thành cảm ơn ý iến Ông (bà)! 99 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quyền, đoàn thể) Nh nâng cao hiệu huy động cộng đồng dân cư bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa in đồng chí vui òng cho kiến vấn đề b ng c ch: đ nh dấu (X) vào ô bên cạnh ghi ý kiến vào dòng trống cho phù hợp nh với ý kiến Câu Theo Đồng chí hiểu nhƣ việc huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu in Đồng chí cho biết tầm quan trọng việc huy động cộng đồng dân cƣ việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa nay? - Rất quan trọng - t quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng - Bình Thƣờng Câu in Đồng chí cho biết việc huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa thời gian qua nhƣ ? - Rất tốt - Tốt - Chƣa tốt Câu in Đồng chí cho biết, ngƣời dân địa phƣơng tham gia việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa nhƣ nào? 100 - Rất tích cực - Chƣa tích cực - Tích cực - Không tham gia - Bình thƣờng Câu in Đồng chí cho biết, địa phƣơng triển hai cách thức, hình thức, phƣơng tiện để huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa thời gian qua? - Giới thiệu di tích lịch sử văn hóa qua báo chí, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình - Tổ chức hội thảo chuyên đề giới thiệu di tích lịch sử văn hóa địa bàn - Tổ chức tiếp xúc, giao lƣu với nhân chứng lịch sử Câu in Đồng chí đánh giá nhƣ vai trò tổ chức cá nhân sau việc thực huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa ? Nội dung Rất quan Quan Không quan trọng trọng trọng Ngƣời dân Chính quyền địa phƣơng UBMTTQVN đoàn thể trị xã hội Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, tuyên truyền miệng 101 Câu Đồng chí đánh giá nhƣ huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa nay? Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1.Công tác tuyên truyền di tích Ngƣời dân có ý thức bảo tồn phát huy di tích Ngƣời dân tuyên truyền ngƣời xung quanh bảo tồn phát huy di tích Các tổ chức xã hội tham gia bảo tồn phát huy di tích Phát huy tiềm du lịch di tích Câu in Đồng chí đánh giá mức độ thực nội dung huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa nay? Nội dung hoạt động Tốt Thu hút ngƣời dân tham gia vào bảo tồn phát huy di tích Tuyên truyền nội dung giá trị di tích Ngƣời dân tham gia vào hoạt động có liên quan đến di tích Phát huy tiềm du lịch di tích 102 Bình thƣờng Chƣa tốt Câu 9: Đồng chí có đề uất biện pháp huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đông Hòa để có hiệu hơn? Xin Đồng chí vui lòng cho biết thêm vài thông tin: Tuổi Trình độ học vấn: - Tiểu học, trung học sở - Trung học phổ thông, trung cấpnghề - Cao đẳng, Đại học - Trên Đại học Đơn vị công tác: Xin chân thành 103 ơn kiến đồng chí ... cứu Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn huy n Đối tượng - Quá trình huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huy n Đông Hòa, tỉnh Phú Yên. .. trị di tích lịch sử văn hóa nhƣ huy động cộng đồng dân cƣ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Vì "Huy động cộng đồng dân cư bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa" vấn đề... dân cƣ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huy n Đông Hòa, tỉnh Phú Yên, nhằm góp phần bảo tồn giá trị di tích lịch sử huy n Đông Hòa tỉnh Phú Yên nói riêng, góp phần bảo tồn di sản văn hóa

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan