Quản lý giáo dục an toàn giao thông cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận cầu giấy, thành phố hà nội

138 513 3
Quản lý giáo dục an toàn giao thông cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS quận cầu giấy, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Hải Hưng Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, ban chủ nhiệm khoa Quản lí giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn – PGS.TS Dương Hải Hưng hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo quận Cầu Giấy, Hà Nội phòng ban liên quan; đồng chí hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên trường THCS địa bàn thành phố; bạn bè đồng nghiệp, bậc phụ huynh học sinh trường trung học sở Nam Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tham gia trả lời phiếu điều tra, vấn đóng góp ý kiến quý báu để tác giả học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên, hỗ trợ kĩ thuật, góp ý… giúp tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trương Thị Thu Hiến CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT : an toàn giao thông CBQL : cán quản lí ĐTB : điểm trung bình GD : giáo dục GD&ĐT : giáo dục đào tạo GTVT : giao thông vận tải GV : giáo viên HS : học sinh THCS : trung học sở TNGT : tai nạn giao thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤCAN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 1.2.2 An toàn giao thông 10 1.2.3 Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh 11 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông trường THCS 12 1.3 Hoạt động giáo dục an toàn giao thông trường THCS 15 1.3.1 Trường THCS học sinh THCS 15 1.3.2 Giáo dục An toàn giao thông trường THCS 17 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông trường THCS 22 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục an toàn giao thông thông qua hoạt động trải nghiệm 22 1.4.2 Tổ chức thực giáo dục an toàn giao thông 23 1.4.3 Chỉ đạo giáo dục an toàn giao thông 24 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá giáo dục an toàn giao thông 24 1.4.5 Quản lý nguồn lực phục vụ giáo dục an toàn giao thông 25 1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý giáo dục an toàn giao thông trường THCS 26 1.5.1 Trình độ nhận thức đặc điểm tâm lý học sinh THCS 26 1.5.2 Hệ thống văn pháp quy quy định ATGT 27 1.5.3 Sự phối hợp đồng lực lượng giáo dục công tác giáo dục ATGT cho học sinh THCS 28 1.5.4 Năng lực đạo triển khai hoạt động giáo dục ATGT Hiệu trưởng 29 1.5.5 Cơ sở vật chất điều kiện cần thiết 31 1.5.6 Phương pháp kiểm tra đánh giá chế động viên khen thưởng 31 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế -xã hội giáo dục quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 33 2.1.2 Khái quát giáo dục THCS quận Cầu Giấy 34 2.2 Thực trạng giáo dục an toàn giao thông cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 37 2.2.1 Nhận thức giáo dục an toàn giao thông cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh 37 2.2.2 Mục tiêu giáo dục ATGT 44 2.2.3 Thực trạng quản lý giáo dục an toàn giao thông trường THCS Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 53 2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục an toàn giao thông học sinh trường THCS Cầu Giấy 63 2.2.5 Đánh giá chung thực trạng giáo dục quản lý giáo dục An toàn giao thông trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 65 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục an toàn giao thông cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 68 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 68 3.1.2 Đảm bảo tính đồng 68 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống 69 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục an toàn giao thông cho học sinh trường THCS quận Cầu Giấy 70 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức an toàn giao thông cho học sinh 70 3.2.2 Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục ATGT cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm 75 3.2.3 Xây dựng quy chế xử phạt học sinh THCS vi phạm luật an toàn giao thông 76 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ lực lượng, tổ chức xã hội công tác giáo dục ATGT cho học sinh 80 3.2.5 Đổi công tác thi đua khen thưởng tập thể lớp, cá nhân có thành tích bảo đảm an toàn giao thông 82 3.3 Mối liên hệ biện pháp 85 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp 86 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 86 3.4.2 Nội dung cách tiến hành 86 3.4.3 Phiếu trưng cầu ý kiến có tiêu chí: 87 3.4.4 Cách cho điểm 87 3.4.5 Kết khảo nghiệm 88 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 2.1 Đối với quan chức 92 2.2 Với Phòng Giáo dục Đào tạo 93 2.3 Đối với cha mẹ học sinh 93 2.4 Đối với đội ngũ quản lý nhà trường THCS 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê số lượng, trình độ CBQL 34 Bảng 2.2 Hệ thống trường, lớp, học sinh quận Cầu Giấy từ 2013 đến 2017 35 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục THCS từ 2013 đến 2016 35 Bảng 2.4: Nhận thức tầm quan trọng giáo dục ATGT trường THCS 37 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp kết khảo sát kiến thức ATGT 38 Bảng 2.6: Thái độ học sinh THCS việc thực ATGT 39 Bảng 2.7: Ý kiến học sinh nguyên nhân HS vi phạm ATGT (216 HS) 41 Bảng 2.8: Ý kiến giáo viên CBQL nguyên nhân HS vi phạm ATGT 43 Bảng 2.9 Kết thực mục tiêu giáo dục an toàn giao thông 45 Bảng 2.10 Kết thực nội dung giáo dục an toàn giao thông 46 Bảng 2.11: Kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục an toàn giao thông 48 Bảng 2.12: Kết sử dụng phương pháp giáo dục an toàn giao thông 49 Bảng 2.13: Đánh giá mức độ tham gia lực lượng giáo dục ATGT 51 Bảng 2.14: Kết hình thành an toàn giao thông học sinh THCS 52 Bảng 2.15: Thực trạng lập kế hoạch giáo dục ATGT cho học sinh 54 Bảng 2.16: Kết tổ chức thực giáo dục an toàn giao thông 57 Bảng 2.17: Chỉ đạo thực giáo dục an toàn giao thông cho học sinh 59 Bảng 2.18 Mức độ thực phương thức đánh giá kết giáo dục an toàn giao thông cho học sinh 61 Bảng 2.19 Kết đánh giá quản lý nguồn lực phục vụ giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THCS 62 Bảng 2.20: Ý kiến CBQL,GV yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục ATGT cho HS 64 Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá tính cấp thiết biện pháp (SL/%) 88 Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp (SL/%) 89 Câu 5:Hãy đánh giá mức độ tham gia lực lượng giáo dục ATGTở trường ông bà theo học STT Lực lượng tham gia Thường giáo dục an toàn giao thông xuyên Hiệu trưởng Đội ngũ giáo viên Tổng phụ trách Đội Cha mẹ học sinh Lực lượng xã hội Giáo viên chủ nhiệm Đôi Không Câu 6: Hãy đánh giá mức độ hình thành kiến thức an toàn giao thông học sinh THCS TT Nội dung Độ tuổi điều khiển phương tiện giao thông Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Đi đường, phần đường quy định Biết Không phóng nhanh vượt ẩu, đua xe trái phép Không vượt đèn đỏ tham gia giao thông Không dàn hàng ngang tham gia điều khiển phương tiện giao thông Không đứng tụ tập cổng trường gây ùn tắc giao thông - 114 - Hiểu Vận dụng Câu 7: Quan điểm ông bà vấn đề “gia đình nơi hình thành chuẩn mực xã hội cho trẻ” Đồng ý □ Không đồng ý□ Phân vân□ Câu 8:Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THCS sớm trẻ chưa tham gia điều khiển xe gắn máy Quan điểm ông bà vấn đề ………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………,,,…………………………………… Câu 9:Mức độ sử dụng phương thức đánh giá kết giáo dục an toàn giao thông cho học sinh STT Các nội dung đánh giá Thường xuyên Theo học kỳ Theo năm học Có nội dung tiêu chí rõ rang Đánh giá đầy đủ mặt, khách quan, vô tư Chú trọng đến học tập môn văn hóa lồng ghép giáo dục ATGT Chú trọng đến việc thực nề nếp, chuẩn mực giao thông Phối hợp tự đánh giá học sinh với tập thể HS, giáo viên chủ nhiệm, nhà trường - 115 - Thường xuyên Đôi Không Câu 10:Ông bà đánh giá mức độ quản lý nguồn lực phục vụ giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THCS TT Các nội dung quản lý Tốt Trung bình Yếu Bồi dưỡng kiến thức kỹ giáo dục ATGT cho đội ngũ giáo viên Khai thác hết tiềm sở vật chất, trang thiết bị có Sử dụng hợp lý kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục ATGT Huy động lực lượng xã hội tham gia giáo dục ATGT cho học sinh Huy động nguồn tài hỗ trợ hoạt động giáo dục ATGT Dành thời gian thỏa đáng cho hoạt động giáo dục ATGT Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Nghề nghiệp: Có học trường: Xin chân thành cảm ơn ông (bà) tham gia đóng góp ý kiến! - 116 - Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh THCS) Để thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu Quản lý giáo dục an toàn giao thông cho học sinh trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội làm sở để nâng cao hiệu hoạt động này, em vui lòng chia sẻ thông tin cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng câu hỏi sau: Câu 1: Các em hay đánh giá mức độ quan trọng hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết□ Câu 2: Bảo đảm an toàn giao thông đường trách nhiệm ai? A Là trách nhiệm ngành Giao thông vận tải B Là trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân toàn xã hội C Là trách nhiệm Cảnh sát giao thông Câu 3: Người tham gia giao thông phải quy tắc giao thông? A Đi hè phố, lề đường; trường hợp hè phố, lề đường người phải sát mép đường phía bên phải theo chiều B Người qua đường nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường có cầu vượt, hầm dành cho người phải tuân thủ tín hiệu dẫn Trường hợp đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người người phải quan sát xe tới, qua đường bảo đảm an toàn C Tất ý Câu 4: Trên đường giao thông, hiệu lệnh người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn biển báo người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào? A Hiệu lệnh người điều khiển giao thông B Hiệu lệnh đèn điều khiển giao thông C Hiệu lệnh biển báo hiệu đường - 117 - Câu 5: Người điểu khiển xe đạp chở người tham gia giao thông: A Chỉ chở người B Chỉ chở người, trừ trường hợp chở thêm trẻ em 07 tuổi chở tối đa hai người C Chỉ chở người, trừ trường hợp chở thêm trẻ em 14 tuổi chở tối đa hai người Câu 6: Nghiêm cấm hành vi người điều khiển xe đạp? A Đi xe dàn hàng ngang; xe lạng lách, đánh võng; xe vào phần đường dành cho người phương tiện khác B Sử dụng ô, điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác chở vật cồng kềnh C Buông hai tay xe bánh; xe đạp hè phố, vườn hoa, công viên D Tất hành vi Câu 7: Người đủ 16 tuổi điều khiển loại xe đây? A Xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 50cm3 trở lên B Xe gắn máy có dung tích xi lanh từ 50cm3 trở xuống C Xe ô tô tải có trọng tải 3,5 tấn; xe ô tô chở người đến chỗ ngồi Câu 8: Người điều khiển xe môtô hai bánh, ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên phải đủ tuổi? A 16 tuổi B 18 tuổi C 18 tuổi trở lên có giấy phép lái xe Câu 9: Người điều khiển phương tiện sau tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách? A Xe môtô, xe gắn máy, xe đạp B Xe môtô, xe gắn máy, xe đạp máy C Xe môtô bánh, xe môtô bánh, xe gắn máy, xe đạp máy - 118 - Câu 10: Nghiêm cấm hành vi người ngồi mô tô, xe gắn máy? A Mang vác vật cồng kềnh; sử dụng ô; bám, kéo đẩy phương tiện khác B Đứng yên, giá đèo hàng hặc ngồi tay lái C Tất hành vi Câu 11: Xe gắn máy, môtô bánh chở nhiều người? A Ngoài người lái xe thêm người ngồi phía sau trẻ em B Ngoài người lái xe chở thêm hai người lớn trường hợp chở người bệnh cấp cứu áp giải người phạm tội C Chỉ chở người chở tối đa không 02 người trường hợp: chở người bệnh cấp cứu, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật, trẻ em 14 tuổi Câu 12: Trong thành phố, đô thị người lái xe giới đường phải thực nhường đường cho người xe giới khác nào? A Nhường đường cho người đi phần đường dành cho người đi ngang qua đường nhường đường cho xe giới có tốc độ cao, cho xe sau xin vượt B Nhường đường cho xe đường ưu tiên, đường từ hướng tới, nhường đường cho xe ưu tiên, cho xe từ bên phải đến, cho xe bên trái vòng xuyến C Tất trường hợp Câu 13: Tốc độ tối đa cho phép xe môtô, xe gắn máy tham gia giao thông đường khu vực đông dân cư quy định bao nhiêu? A 30 km/h B 40 km/h C 50 km/h Câu 14: Những hành vi bị nghiêm cấm điều khiển xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông? A Trong máu thở có nồng độ cồn B Cổ vũ đua xe C Cổ vũ đua xe chạy tốc độ quy định - 119 - Câu 15: Người điều khiển xe môtô, xe gắn máy đường mà khí thở có nồng độ cồn vượt bị cấm? A Nồng độ cồn vượt 0,25 miligam/1 lít khí thở B Nồng độ cồn vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở C Nồng độ cồn vượt 0,5 miligam/1 lít khí thở Câu 16: Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà máu có nồng độ cồn vượt bị nghiêm cấm? A 50 miligam/100 mililít máu B 60 miligam/100 mililít máu C 70 miligam/100 mililít máu Câu 17: Người tham gia giao thông đường xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách nào? A Khi tuyến đường thành phố, thị xã, thị trấn B Khi tuyến đường quốc lộ C Khi tham gia giao thông Câu 18: Ở đô thị loại đặc biệt Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh áp dụng mức phạt hành vi như: điều khiển xe máy buông hai tay; dùng chân điều khiển xe; ngồi lệch bên; nằm yên xe; thay người điều khiển xe chạy; điều khiển xe lạng lách đánh võng đường trong, đô thị; điều khiển xe chạy bánh xe hai bánh, chạy hai bánh xe ba bánh; điều khiển xe thành nhóm từ (hai) xe trở lên chạy tốc độ quy định không chấp hành lệnh dừng xe người thi hành công vụ, chống người thi hành công vụ, gây TNGT? A Mức phạt từ triệu đồng đến triệu đồng B Mức phạt từ triệu đồng đến triệu đồng C.Mức phạt từ 10 triệu đồng đến 14 triệu đồng Câu 19: Khi xảy tai nạn giao thông, hành vi bị nghiêm cấm? A Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản người bị tai nạn người gây tai nạn giao thông - 120 - B Lợi dụng việc xảy tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm trật tự, cản trở việc xử lí tai nạn giao thông C Nghiêm cấm tất hành vi Câu 20: Trách nhiệm cá nhân xảy tai nạn giao thông gì? A Bảo vệ trường; giúp đỡ cứu chữa kịp thời người bị nạn B Báo tin cho quan công an, y tế Uỷ ban nhân dân nơi gần C Bảo vệ tài sản người bị nạn cung cấp thông tin xác thực vụ tai nạn theo yêu cầu quan có thẩm quyền D Tất phương án Câu 21: Người tham gia giao thông phải làm để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ? A Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông B Phải giữ gìn an toàn cho cho người khác C Cả hai ý Câu 22:Các em đồng ý không đồng ý với nội dung đây? TT Nội dung Đồng ý Học sinh phải hiểu nắm vững luật giao thông đường Học sinh phải gương mẫu chấp hành tốt luật giao thông Học sinh phải thể “văn hoá giao thông” tham gia giao thông Học sinh phải tham gia đầy đủ nhiệt tình hoạt động giáo dục an toàn giao thông Những học sinh có thành tích bảo đảm an toàn giao thông phải tuyên dương, khen thưởng Những học sinh vi phạm an toàn giao thông phải bị xử phạt nghiêm minh Học sinh mạnh dạn góp ý, lên án hành vi vi phạm an toàn giao thông, giúp bạn thay đổi nhận thức Khi chứng kiến tai nạn giao thông, học sinh phải có ý thức giúp đỡ người bị nạn - 121 - Không đồng ý Câu 23:Học sinh THCS vi phạmATGT nguyên nhân đây: Ý kiến HS TT Nguyên nhân học sinh vi phạm luật giao thông Học sinh kiến thức đầy đủ Luật giao thông đường Học sinh biết luật chưa có thói quen tự giác chấp hành Luật giao thông Học sinh muốn thể trước bạn Học sinh coi thườngng không quan tâm đến hậu hành vi vi phạm Không biết cách kiềm chế thân, bị bạn bè lôi kéo, rủ rê Nhà xa trường, xe buýt không thuận tiện bố mẹ không đưa đón Bố mẹ nuông chiều, cung cấp xe máy cho con; học sinh ỷ lại thiếu cố gắng khắc phục khó khăn 10 Tâm lý muốn sớm ăn, nghỉ ngơi để tiếp tục đến lớp học thêm Hình thức xử phạt học sinh vi phạm nhà trường nhẹ, chưa đủ sức răn đe Quản lý, giám sát nhà trường chưa nghiêm - 122 - Thường Đôi xuyên Không Câu 24: Những mục tiêu giáo dục an toàn giao thông trường em thực hiện? TT Nội dung Đồng ý Không đồng ý Trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kỹ tham gia giao thông phù hợp Hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ hành vi tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động tham gia giao thông Tạo hội thuận lợi cho học sinh thực tốt quyền,bổn phận phát triển hài hòa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Tất ý Câu 25: Những nội dung giáo dục an toàn giao thông trường em thực hiện? TT Nội dung Tốt Độ tuổi điều khiển phương tiện giao thông Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Đi đường, phần đường quy định Không phóng nhanh vượt ẩu, đua xe trái phép Không vượt đèn đỏ tham gia giao thông Không dàn hàng ngang tham gia điều khiển phương tiện giao thông Không đứng tụ tập cổng trường gây ùn tắc giao thông - 123 - Trung bình Yếu Xin em vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Lớp: Trường: Cảm ơn em tham gia đóng góp ý kiến! - 124 - MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH THCS THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Tập lái xe điện tử) (Hướng dẫn đội mũ bảo hiểm cách) - 125 - (Kịch tuyên truyền luật giao thông) (Kịch tuyên truyền luật giao thông) - 126 - (Viết thông điệp hưởng ứng “Thiếu nhi với văn hóa giao thông”) (Tiểu phẩm tuyên truyền an toàn giao thông) - 127 - (Sinh hoạt chủ điểm “Thiếu nhi với văn hóa giao thông”) (Sinh hoạt chủ điểm “An toàn giao thông – hạnh phúc chúng ta”) - 128 - ... cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường trung học sở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lí giáo dục an toàn giao thông cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm. .. trạng hoạt động giáo dục an toàn giao thông biện pháp quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội -3- 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục an toàn. .. Hoạt động giáo dục an toàn giao thông trường THCS thành phố lớn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội GIẢ

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan