Giáo dục nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư góp phần xây dựng nông thôn mới tại xã bình kiến thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên

113 320 0
Giáo dục nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư góp phần xây dựng nông thôn mới tại xã bình kiến  thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN NHẬT QUANG GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN TẠI XÃ BÌNH KIẾN THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Bình HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Giáo dục nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên đề tài mà tâm huyết Trên sở lý luận, vốn kiến thức tiếp thu trình học tập, nghiên cứu, làm việc, giảng dạy, hướng dẫn giảng viên, cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp tư liệu, tài liệu sử dụng Luận văn tốt nghiệp hoàn thành Với tình cảm chân thành nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập Xin cảm Phòng văn hóa thông tin, Phòng Kinh tế thành phố Tuy Hòa, lãnh đạo Ủy ban Nhân dân xã Bình Kiến, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Bình - người cô trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn công trình nghiên cứu với khả thân, chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn quí thầy, cô, nhà khoa học ý kiến đóng góp chân tình bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Trần Nhật Quang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Trần Nhật Quang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nguyên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ .5 1.1 Tổng quan nguyên cứu vấn đề 1.1.1 Kinh nghiệm giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư số nước giới 1.1.2 Kinh nghiệm giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư tỉnh Phú Yên 16 1.2 Một số khái niệm đề tài 21 1.2.1 Khái niệm giáo dục .21 1.2.2 Khái niệm nếp sống 22 1.2.3 Khái niệm văn hóa 22 1.2.4 Khái niệm cộng đồng dân cư 23 1.3 Xây dựng Nông thôn .24 1.3.1 Mục tiêu 25 1.3.2 Nội dung xây dưng nông thôn .25 1.3.3 Các tiêu chí xây dựng nông thôn 26 1.4 Giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư nông thôn 30 1.4.1 Một số đặc điểm tâm lý người nông dân .30 1.4.2 Giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư nông thôn .33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư 46 Kết luận chương .48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở XÃ BÌNH KIẾN, THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN .50 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bình Kiến 50 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 50 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội 50 2.2 Tổ chức phương pháp khảo sát thực trạng .52 2.2.1 Mục đích khảo sát .52 2.2.2 Nội dung khảo sát .53 2.2.3 Đối tượng khảo sát .53 2.2.4 Phương pháp khảo sát 53 2.3 Thực trạng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư xã Bình Kiến .54 2.4 Thực trạng giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 60 2.4.1 Về xây dựng tư tưởng hệ thống trị sở 60 2.4.2 Về phương diện phát triển kinh tế 62 2.4.3 Xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa 63 2.4.4 Công tác truyền thông, tuyên tuyền nếp sống văn hóa 64 2.4.5 Văn hóa ứng xử nơi công cộng 67 2.4.6 Về trình triển khai thực vận động” Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” xã Bình Kiến 68 2.5 Đánh giá thực trạng 73 2.5.1 Đánh giá chung 73 2.5.2 Nguyên nhân thực trạng .75 Kết luận chương .75 CHƯƠNG HỆ THỐNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HOÁ 76 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 76 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 76 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống (Tính đối tượng, văn hóa, vùng miền giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân) .77 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn (Sự phối hợp ban, ngành, đoàn thể nâng cao chất lượng, nội dung giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân) 79 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi (Văn hóa xã Bình Kiến phải nhìn nhận, xem xét từ đặc trưng tính đa dạng văn hóa Việt Nam) .80 3.2 Các biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 80 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán cộng đồng dân cư vị trí, vai trò tầm quan trọng công tác giáo dục nếp sống văn hoá 80 3.2.2 Xây dựng hệ thống sách tạo sở cho công tác giáo dục nếp sống văn hoá cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến 82 3.2.3 Đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục nếp sống văn hoá cho người dân cộng đồng dân cư xã Bình Kiến 83 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho công tác giáo dục nếp sống văn hoá cho cộng đồng dân cư .84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 85 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 86 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm .86 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm .86 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm .87 3.4.4 Kết khảo nghiệm 88 Kết luận chương .90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc thực Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá (TDĐKXDĐSVH) giải pháp quan trọng để thực Nghị TW khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cụ thể, Phong trào TDĐKXDĐSVH gắn chặt với việc thực Chỉ thị số 27/CT-TW xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội công tác “Xây dựng nông thôn mới” triển khai vài năm gần Thực chất, Phong trào nhằm xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư có tính tổng hợp cao nội dung thực (rộng, lĩnh vực), hiệu nhiều mặt (kinh tế, trị, văn hoá, xã hội…), với tham gia tất ban ngành, đoàn thể toàn thể nhân dân Giáo dục nếp sống văn hoá cho cộng đồng dân cư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phải biết gìn giữ phát huy giá trị tinh hoa di sản văn hóa truyền thống sở, đặc biệt từ di sản hương ước lệ làng, kết hợp với công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục người dân tuân thủ sách, pháp luật nhà nước, điều khoản qui ước văn hóa mới, thực qui chế dân chủ sở phương thức hữu hiệu cho việc thực vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" gắn với" Xây dựng nông thôn mới" xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Xã Bình Kiến xã nằm phía bắc thành phố Tuy Hòa, cư dân sống chủ yếu làm nông nghiệp, từ năm 2010 chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn triển khai với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội chung thành phố tâm đưa xã Bình Kiến lên đơn vị quản lý hành cấp phường tốc độ đô thị hóa diễn mạnh mẽ, đất sản xuất dần bị thu hẹp, việc chuyển đổi cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề khác chưa phù hợp với phát triển kinh tế thực trạng xã Bình Kiến nói riêng xã thuộc thành phố Tuy Hòa nói chung diễn ngày mạnh mẽ Kéo theo thay đổi nếp sống từ nếp ăn, ở, mặc, giao tiếp sinh hoạt văn hoá hưởng thụ tác phẩm văn hoá, sáng tạo văn hoá đến tư duy, hệ giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán tang ma, cưới xin, giỗ chạp, hệ thống niềm tin tôn giáo… Một trình chuyển đổi cấu văn hóa tinh thần diễn biến đổi kinh tế xã hội Đã có số tác giả nguyên cứu nếp sống văn hóa, giáo dục văn hóa truyền thống…Tuy nhiên, chưa có công trình nguyên cứu nếp sống văn hóa phạm vi nhỏ xã vùng ven thành phố xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài : “Giáo dục nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư góp phần xây dựng nông thôn xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên” Mục đích nghiên cứu Trên sở nguyên cứu lý luận thực tiễn giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân, góp phần xây dựng nông thôn địa bàn xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 3.2 Đối tượng nguyên cứu Biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Giả thuyết khoa học Công tác quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến triển khai nhiều hạn chế nên hiệu chưa cao Nếu biện pháp đảm bảo tính khoa học, tính khả thi nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lí luận đề tài cho nghiên cứu thực tiễn đề xuất giải pháp bao gồm làm rõ khái niệm( Giáo dục, văn hóa, nếp sống văn hóa, giáo dục nếp sống văn hóa ) 5.2 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục nếp sống văn hóa, biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 5.3 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục nếp sống văn hóa góp phần xây dựng nông thôn xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu 4/4 thôn địa bàn xã Bình Kiến, phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên - Giới hạn đối tượng thực nghiện: Đề tài thực nghiệm biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân cộng đồng dân cư góp phần xây dựng nông thôn xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên - Chủ thể thực giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư quyền địa phương, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội đoàn thể toàn thể nhân dân địa bàn xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Phương pháp nguyên cứu 7.1 Phương pháp nguyên cứu tài liệu, văn Mục đích sử dụng phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu để nghiên cứu văn pháp luật, quy định, kế hoạch, hướng dẫn nhà nước xây dựng nông thôn mới, phong trào xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư giai đoạn 2015-2020 địa bàn thành phố Tuy Hòa 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích sử dụng phương pháp thông qua phiếu hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức vai trò, vị trí người dân thực trạng nếp sống văn hóa đề biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân 7.3 Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng nhằm khẳng định tính khoa học hiệu thực tiễn biện pháp đề xuất 7.4 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng toán thống kê để thu thập, xử lý số liệu nghiên cứu thực trạng thực nghiệm sư phạm 7.5 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia nghiên cứu nếp sống văn hóa, xây dựng nông thôn mới, làm công tác quản lý, giáo dục việc đề xuất biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư Chương 2: Thực trạng giáo dục nếp sống văn hóa xã Bình Kiến,thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Chương 3: Biện pháp giáo dục nếp sống văn hoá cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 93 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cán nhân dân mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng xây dựng nếp sống văn hóa mới, xây dựng nông thôn Có chế sách phù hợp để động viên, khuyến khích, huy động nguồn lực tham gia vào giáo dục, xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư, xây dựng nông thôn * Đối với cấp xã, thôn nhân dân Không ngừng nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng xây dựng nếp sống văn hóa phát triển cá nhân, gia đình, thôn cộng đồng dân cư Tích cực tham gia phát triển kinh tế, , mạnh dạn tìm hướng mới, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, vào thay đổi thói quen sinh hoạt cũ, hình thành nếp sống văn hóa Tích cực tham gia thực tiêu chí xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng thiết chế văn hóa địa phương, có trách nhiệm với cộng đồng việc bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, xây dựng gia đình văn hóa, thôn văn hóa 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], B Tylor (2001), "Văn hóa nguyên thủy", Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội [2] Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [3] Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [4].Bộ Văn hóa, Thông tin Thể thao (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Hà Nội [5] Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa - Viện KHXH Việt Nam - UBQG UNESCO Việt Nam (1993), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7]Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8].Trần Từ (1989), Cơ cấu làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9].Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [10] Thái Kim Đỉnh (2000), Làng cổ Hà Tĩnh, Sở Văn hóa - Hội Liên hiệp VHNT Hà Tĩnh xb [11] Thái Kim Đỉnh (2000), Làng cổ Hà Tĩnh, Sở Văn hóa - Hội Liên hiệp VHNT Hà Tĩnh xb [12] Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 581/QD-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) [13] Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, H.: Nxb VHTT & T/c VHNT [14] Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, HN [15] Đề án 04/ĐA-MTTQ-BTT, ngày 28/12/2015 Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam [16] Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2015 [17] Kế hoạch số 05/KH-UBND ngày 12/01/2016 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên V/v thực phong trào” Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 [18] Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch quy định việc Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội [19] Nghị định số 02/2013/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định quy định công tác gia đình [20] Thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10/10/2011 Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch việc Quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ công nhận danh hiệu” Gia đình văn hóa”, “Thôn văn hóa”,” Làng văn hóa”, ”Ấp văn hóa”, “ Bản văn Hóa”, “ Tổ dân phố văn hóa” tương đương [21] Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên [ 22] Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Văn kiện Hội nghị lần thứ PHỤ LỤC TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI STT Nội dung tiêu chí Tên tiêu chí Chỉ tiêu phải đạt I VỀ QUY HOẠCH Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hành hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Quy hoạch thực quy hoạch Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường theo chuẩn Đạt Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ giao thông vận tải 100% Tỷ lệ đường trục thôn, xóm cứng hóa Giao thông đạt chuẩn theo cấp ký thuật Bộ giao 50% thông vận tải Tỷ lệ Km đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa Tỷ lệ Km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện Hệ thống thủy lợi đáp ứng sản Thủy lợi xuất dân sinh Tỷ lệ Km kênh mương xã quản lý 100% ( 50% cứng hóa) 50% Đạt 50% kiên cố hóa Hệ thống điện đảm bảo an toàn ngành điện Điện Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn điện Đạt 95% Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu Trường học giáo, tiểu học, trung học sở có vật chất đạt 70% chuẩn quốc gia Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Cơ sở vật chất văn hóa Bộ Văn hóa thể thao du lịch Đạt Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa khu thể thao thôn đạt chuẩn Bộ Văn hóa thể thao du 100% lịch Chợ nông thôn Đạt chuẩn Bộ Xây dựng Bưu điện Nhà dân cư Đạt Có điểm phục vụ bưu viễn thông Đạt Có internet đến thôn Đạt Nhà tạm, nhà dột nát Không Tỷ lệ hộ có nhà đạt chuẩn Bộ Xây dựng 75% III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Thu nhập bình quân đầu người/năm so với 10 Thu nhập 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ Cơ cấu lao Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc 12 13 động mức bình quân chung tỉnh lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Hình thức tổ Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có chức sản xuất hiệu IV VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG 1,2 lần 10% 45% Có Phổ cập giáo dục trung học 14 Giáo dục Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) Tỷ lệ qua đào tạo Tỷ lệ người tham gia hình thức bảo hiểm 15 Y tế Y tế Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt 70% > 20% 20% Đạt Xã có từ 70% số thôn, trở lên đạt tiêu 16 Văn hóa chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ văn Đạt hóa thể thao du lịch Tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia Các sở sản xuất – kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 17 Môi trường 70% Đạt Không có hoạt động gây suy giảm môi trường có hoạt động phát triển môi Đạt trường xanh, đẹp Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Đạt Đạt V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Cán xã đạt chuẩn Hệ thống tổ 18 chức trị xã hội vững mạnh Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong vững mạnh” Các tổ chức đoàn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Đạt Đạt Đạt Đạt 19 An ninh, trật tự An ninh, trật tự xã hội giữ vững xã hội PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đạt Để nâng cao chất lượng công tác giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân cộng đồng dân cư địa phương góp phần xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, Tôi trân trọng kính mời ông / bà tham gia đóng góp ý kiến thông qua việc trả lời vào bảng câu hỏi Ông /bà điền thông tin   vào câu trả lời mà ông/bà đồng ý cho phù hợp để trống ô  với thông tin mà ông bà không đồng ý cho không phù hợp Ý kiến ông /bà đóng góp quan trọng cho nghiên cứu cam kết giữ bí mật thông tin này, phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cám ơn ông/bà ! A Thông tin cá nhân Ông/ bà vui lòng cho biết số thông tin thân - Ông/ bà là: - Nam 1 - Nữ 2 - Chủ hộ 1 - Thành viên gia đình 2 - Năm sinh (Xin ghi cụ thể) - Trình độ học vấn (Xin ghi cụ thể lớp tốt nghiệp): - Nơi nay: - Thành phố, thị xã 1 - Nông thôn 2 - Tình trạng hôn nhân ông/bà: - Chưa kết hôn 1 Ly thân, li hôn 3 - Một vợ chồng 2 Góa 4 - Khác (ghi rõ): - Hiện ông (bà) : Đảng viên Công tác Mặt trận Hội viên Hội Nông dân 6.Đoàn viên niên 3.Hội viên Hội Phụ nữ 7.Khác (Xin ghi rõ) 5 Ông / bà cho biết nghề nghiệp ông/ bà: Nghề nghiệp chồng Nghề nghiệp vợ Làm nông nghiệp 1 Làm nông nghiệp 1 Làm nông nghiệp nghề phụ 2 Làm nông nghiệp nghề phụ 2 Lâm/ ngư nghiệp 3 Lâm/ ngư nghiệp 3 Thủ công nghiệp 4 Thủ công nghiệp 4 Công nhân 5 Công nhân 5 Công chức, viên chức 6 Công chức, viên chức 6 Bộ đội, công an 7 Bộ đội, công an 7 Lao động nghệ thuật  Lao động nghệ thuật Buôn bán dịch vụ 9 Buôn bán dịch vụ Nội trợ, nghỉ hưu  10 Nội trợ, nghỉ hưu Không có việc làm  11 Không có việc làm Khác…………………………  12 8 9  10  11  Khác……………………… 12 Ông/bà thấy mức sống gia đình là: Giàu có 1 Khó khăn, thiếu thốn 4 Khá giả 2 Rất khó khăn 5 Bình thường, đủ ăn 3 Khác:……………………………… Địa phương ông/ bà có phong trào thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” không? - Có 1 4 - Không Ông bà biết đến nội dung vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” do: Được tổ Nghe qua Được chức, phương người thân, Chưa nghe thực tiện quen nơi nói địa truyền khác nói phương thông đại cho biết chúng Xây dựng nếp sống văn 1 1 1 1 Xây dựng gia đình văn hóa 2 2 2 2 Xây dựng Làng văn hóa 3 3 3 3 Xây dựng khu phố văn hóa 4 4 4 4 Khác 5 5 5 5 minh cưới, tang, lễ hội Việc tổ chức thực hiện: cưới, tang, lễ hội địa phương ông/ bà nào? Cưới Tang Lễ hội Tổ chức nhiều ngày, cỗ bàn linh đình, phô trương 1 1 1 Tổ chức ngày, đơn giản 2 2 2 3 3 3 4 4 4 Mức độ lớn nhỏ tùy hoàn cảnh gia chủ 5 5 5 Khác…………………… 6 6 8 Đầy đủ thủ tục nghi lễ truyền thống rườm rà, phức tạp Đầy đủ thủ tục, nghi lễ đơn giản hóa, nhanh gọn Cảnh quan địa phương ông bà nào: - Có cổng làng 1 - Có đa 2 - Có đình làng 3 - Có nơi tập trung, tổ chức việc lớn 4 - Nhà ông / bà cha ông để lại 5 - Nhà xây theo kiến trúc xưa 6 - Nhà xây theo kiến trúc đại 7 - Khác ( Ghi rõ) 8 Mức độ tổ chức phong trào thực vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa” diễn nào? 10 Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 Gia đình văn hoá - sức khoẻ 5 5 5 5 Khác ( ghi rõ)………… 6 6 6 6 Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư Xây dựng gia đình nông dân văn hoá Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo Ông bà cha mẹ gương mẫu, cháu thảo hiền Các phong trào địa phương tố chức: - Quy mô lớn, tuyên truyền rộng rãi 1 - Quy mô nhỏ dành cho người liên quan 2 - Có phối hợp thống cấp, ngành, đoàn thể 3 - Tổ chức mang tính hình thức, đơn lẻ 4 - Thiếu đồng bộ, đạo quán 5 - Nội dung tổ chức chưa đa dạng, phong phú 6 - Được ủng hộ, giúp đỡ tất tầng lớp nhân dân 7 - Khác ( Ghi rõ) 8 10.Ông/ bà đánh hoạt động tổ chức tự quản, quỹ việc xây dựng đời sống văn hóa? Rất hiệu Hiệu quả Bình Không thường hiệu Ban an ninh, trật tự 1 1 1 1 Tổ hòa giải 2 2 2 2 Quỹ khuyến học 3 3 3 3 Quỹ đền ơn đáp nghĩa 4 4 4 4 Quỹ phúc lợi 5 5 5 5 11 Khác ( Ghi rõ)… 6 6 6 6 11 Người dân địa phương tham gia phong trào xây dựng đời sống văn hóa địa phương nào? - Nhiệt tình tham gia tất  - Chỉ tham gia bị bắt  buộc phong trào - Tham gia phong trào lớn  - Không tham gia - Tham gia lấy lệ  Khác:………………………… 5 Địa phương ông/ bà có hương ước không? - Có 1 - Không 4 • Kể tên số hương ước mà ông bà biết? Những hương ước thể đời sống làng/ xã nay? 12 Văn hóa ứng xử … - Lãnh đạo quyền địa phương có quyền định tất công việc chung địa phương - Nhân dân địa phương họp bàn với lãnh đạo quyền địa phương để đưa định công việc chung 1 2 - Chỉ người cao tuổi họp bàn đưa định chung 3 - Chỉ nam giới tham gia định công việc chung 4 12 địa phương - Quan hệ làng xóm thân thiện, hòa thuận - Trong gia đình ông bà, cha mẹ người định việc, 5 quyền tham gia - Trong gia đình, nam giới có quyền định việc 6 - Trong gia đình, thành viên bình đẳng trao đổi ý kiến 7 - Ông bà, cha mẹ người định hướng cho định 8 - Ông bà, cha mẹ thường dạy điều hay lẽ phải, truyền thống họ tộc, tổ tiên 9 - Các thành viên gia đình hòa thuận, kính nhường  10 - Khác (Ghi rõ)  11 13 Theo ông/ bà việc giáo dục nếp sống có văn hóa cho người dân gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” có ý nghĩa sống? 14 Ông bà đánh vai trò quan, tổ chức tổ chức, thực “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa phương? Rất quan trọng Quan Bình trọng thường Không quan trọng Lãnh đạo quyền địa phương 1 1 1 1 Các hội, đoàn thể 2 2 2 2 Các tổ chức tự quản 3 3 3 3 Người dân 4 4 4 4 Khác ……………… 5 5 5 5 13 16 Ông/ bà thấy hoạt động truyền thông vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa phương ông bà tổ chức, thực nào? 17 Ý kiến đóng góp ông/ bà để giáo dục nếp sống có văn hóa địa phương? ... cộng đồng dân cư xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 3.2 Đối tượng nguyên cứu Biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Giả... xã Bình Kiến ,thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Chương 3: Biện pháp giáo dục nếp sống văn hoá cho cộng đồng dân cư xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC... nhỏ xã vùng ven thành phố xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài : Giáo dục nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư góp phần xây dựng nông thôn xã Bình

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan