Tìm hiểu về phần mềm mô phỏng mạng GNS3 và thực hiện mô phỏng định tuyến tĩnh sử dụng GNS3

54 1.2K 2
Tìm hiểu về phần mềm mô phỏng mạng GNS3 và thực hiện mô phỏng định tuyến tĩnh sử dụng GNS3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - - NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠNG GNS3 VÀ THỰC HIỆN MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN TĨNH SỬ DỤNG GNS3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Tin học HÀ NỘI, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - - NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠNG GNS3 VÀ THỰC HIỆN MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN TĨNH SỬ DỤNG GNS3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Tin học Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Xuân Trƣờng HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp này, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình quan, tổ chức, cá nhân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo Th.S Nguyễn Xuân Trƣờng – Giảng viên khoa CNTT, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời trực tiếp bảo, tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo công tác Khoa CNTT – trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tình giảng dạy, truyền thụ cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trƣờng Cuối cùng, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên sát cánh em suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết quả, số liệu nêu khóa luận chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Nếu có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG MẠNG 1.1 Tổng quan mô ……………………………………………….4 1.2 Một số giải pháp mô hệ thống mạng phổ biến 1.2.1 Cisco Packet Tracer 1.2.2 Bonson NetSim 1.2.3 GNS3 1.3 So sánh đánh giá giải pháp 10 CHƢƠNG 2: PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠNG GNS3 11 2.1 Cài đặt GNS3 12 2.1.1 Download GNS3 12 2.1.2 Cài đặt GNS3 13 2.1.3 Cài đặt sử dụng IOS image 15 2.2 Các tính bật GNS3 18 2.2.1 Giao diện đồ họa trực quan 18 2.2.2 Khả mô phần cứng 19 2.2.3 Khả kết nối tới máy tính 21 2.2.4 Khả kết nối mạng ảo với mạng thật 22 2.2.5 Bắt gói phân tích gói tin môi trƣờng ảo 23 2.2.6 Thiết lập mô hình Client – Server 23 2.2.7 Thiết lập mô hình Multi – Server 24 2.2.8 Khả kết nối với thiết bị mạng thật 25 2.2.9 Khả lƣu khôi phục cấu hình 26 2.2.10 Tối ƣu hóa sử dụng tài nguyên hệ thống 26 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN TĨNH SỬ DỤNG GNS3 32 3.1 Tổng quan định tuyến 32 3.1.1.Giới thiệu định tuyến 32 3.1.2 Bảng định tuyến 32 3.1.3 Định tuyến tĩnh định tuyến động 33 3.2 Mô định tuyến tĩnh sử dụng GNS3 35 3.2.1 Một số lệnh cấu hình router 35 3.2.2 Mô định tuyến tĩnh 37 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn Giải ASA Adaptive Security Appliance BGP Border Gateway Protocol CCENT Cisco Certified Entry Networking Technician CCIE Cisco Certified Internetwork Expert CCNA Cisco Certified Network Associate CCNP Cisco Certified Network Professional CPU Central Processing Unit EIGRT Enhance Interio Gateway Routing Protocol IOS Internetwork Operating System IPS/IDS Intrusion Prevention System/ Intrusion Detection Syste IS-IS Intermediate System To Intermediate System JNCIA Juniper Networks Certified Associate JNCIE Juniper Networks Certified Enterprise JNCIS Juniper Networks Certified Internet Specialist OSPF Open Shortest Path First PC Personal Computer PIX Private Internet Exchange RAM Random Access Memory RIP Routing Information Protocol TCP/IP Transmission Control Protocol/Internet Protocol WIC Wan Interface Card DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Màn hình giao diện Packet Tracer Hình 1.2 Màn hình giao diện Bonson NetSim Hình 1.3 Màn hình giao diện GNS3 Hình 2.1 Trang web đăng kí account để download GNS3 Hình 2.2 Giao diện chọn phiên GNS3 phù hợp để cài đặt Hình 2.3 Giao diện bắt đầu cài đặt Hình 2.4 Giao diện cài đặt tích hợp phần mềm khác GNS3 Hình 2.5 Giao diện GNS3 Hình 2.6 Trang web download IOS image Hình 2.7 Giao diện nạp IOS image Hình 2.8 Giao diện add thêm cổng kết nối cho router Hình 2.9 Giao diện tính toán giá trị Idle-PC Hình 2.10 Giao diện tƣơng tác đồ họa GNS3 Hình 2.11 GNS3 mô thiết bị mạng modules kết nối Hình 2.12 GNS3 mô nhiều thiết bị mạng khác Hình 2.13 Kết nối máy chủ GNS3 với mô hình mạng Hình 2.14 Kết nối mạng ảo với mạng thật Hình 2.15 Phân tích gói tin với Wiresshark Hình 2.16 Mô hình Client – Server Hình 2.17 Thông tin chi tiết thiết bị mạng mô hình mạng Hình 2.18 Thiết lập mô hình Multi – Server Hình 2.19 Khả kết nối với thiết bị mạng thật Hình 2.20 Khả lƣu, khôi phục cấu hình GNS3 Hình 2.21 CPU hoạt động chƣa tính toán giá trị Idle-PC Hình 2.22 Tính toán giá trị Idle-PC Hình 2.23 Lựa chọn giá trị Idle-PC phù hợp Hình 2.24 Sử dụng CPU sau tính toán giá trị Idle-PC Hình 2.25 Các tùy chọn Ghostios IOS Sparsemem Memory Hình 3.1 Khái quát định tuyến Hình 3.2 Ví dụ định tuyến tĩnh Hình 3.3 Ví dụ định tuyến động Hình 3.4 Quá trình tự động cập nhật thông tin định tuyến Hình 3.5 Quá trình tự động cập nhật thông tin định tuyến hoàn tất Hình 3.6 Các chế độ cấu hình router Hình 3.7 Mô hình mạng để thực cấu hình định tuyến tĩnh Hình 3.8 Cấu hình PC1 Hình 3.9 Cấu hình PC2 Hình 3.10 Cấu hình R1 Hình 3.11 Cấu hình R2 Hình 3.12 Bảng định tuyến ban đầu R1 Hình 3.13 Bảng định tuyến ban đầu R2 Hình 3.14 Bảng định tuyến R1 sau cấu hình định tuyến tĩnh Hình 3.15 Bảng định tuyến R2 sau cấu hình định tuyến tĩnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Yêu cầu quan trọng sinh viên ngành Công nghệ thông tin kiến thức lý thuyết đƣợc thực hành gắn với yêu cầu thực tế Tuy nhiên, nhiều trƣờng đại học, cao đẳng việc trang bị phòng thực hành với trang thiết bị, công nghệ gặp nhiều khó khăn nhiều hạn chế Trong trình học tập khoa công nghệ thông tin, trƣờng ĐHSP Hà Nội em thấy rằng, sinh viên đƣợc trang bị kiến thức cập nhật Tuy nhiên, chƣơng trình đào tạo chủ yếu tập trung nhiều vào lý thuyết, thực hành để trang bị cho sinh viên kỹ nhƣ thiết kế, triển khai quản trị hệ thống mạng gắn với thực tế chƣa thật hiệu việc trang bị thiết bị để thực hành hạn chế Để vừa đƣợc trang bị tốt kiến thức lý thuyết, đồng thời trang bị đƣợc kỹ năng, kiến thức thiết kế, triển khai quản trị hệ thống mạng , sử dụng số phần mềm, giải pháp mô mạng ảo Chính em chọn đề tài ―Tìm hiểu phần mềm mô mạng GNS3 thực mô định tuyến tĩnh sử dụng GNS3” GNS3 phần mềm mô mạng dƣới dạng đồ họa, cho phép ngƣời dùng mô nhiều thiết bị mạng hệ thống mạng khác Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan phần mềm mô mạng GNS3 từ đƣa đánh giá khả ứng dụng GNS3 để thực hành kỹ thiết kế, triển khai quản trị hệ thống mạng - Thực mô mô hình mạng đơn giản gồm số Router cấu hình định tuyến tĩnh để kiểm chứng khả hoạt động GNS3 mô hình mạng cụ thể RAM hệ thống, tiết kiệm đƣợc 2.25 GB (9*256 MB) nhớ RAM thực thi mô hình mạng Bật tính Ghostios đơn giản cách tích chọn vào checkbox ―Enable ghost IOS support‖ Dynamips Preferences (Hình 2.25) Tùy chọn đƣợc GNS3 bật mặc định đƣợc áp dụng cho tất thể router lab  Sparsemem Memory Tính ―Sparsemem‖ không giúp bảo toàn nhớ, mà thay vào làm giảm lƣợng nhớ ảo sử dụng router Điều quan trọng hệ điều hành giới hạn tiến trình mức GB nhớ ảo Windows 32-bit, GB Linux 32-bit Khi đƣợc kích hoạt, Sparsemem Memory định nhớ ảo máy chủ lƣợng RAM mà IOS thực dùng toàn lƣợng RAM đƣợc cấp phát nhƣ cấu hình ban đầu Bật tính Sparsemem cách tích chọn vào checkbox ―Enable sparsemem memory support‖ Dynamips Preferences (Hình 2.25) 31 CHƢƠNG MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN TĨNH SỬ DỤNG GNS3 3.1 Tổng quan định tuyến 3.1.1.Giới thiệu định tuyến Định tuyến (routing) phƣơng thức xác định đƣờng từ mạng đến mạng khác Thông tin đƣờng đƣợc cập nhập tự động từ router ngƣời quản trị mạng định cho router Vì định tuyến đƣợc phân làm định tuyến tĩnh (static route) định tuyến động (dynamic route) Hình 3.1 Khái quát định tuyến 3.1.2 Bảng định tuyến Bảng định tuyến hay gọi bảng chọn đƣờng (Routing Table) Các Host Router mạng chứa bảng định tuyến để tính toán đƣờng cho gói tin đƣợc truyền qua mạng Bảng định tuyến đƣợc tạo từ ngƣời quản trị mạng từ thay đổi thông tin định tuyến router giao thức định tuyến động Giao thức định tuyến (routing procols) - giao thức tự động tìm đƣờng dựa thuật toán đó, đƣợc sử dụng định tuyến động 32 3.1.3 Định tuyến tĩnh định tuyến động 3.1.3.1 Định tuyến tĩnh Định tuyến tĩnh hình thức định tuyến mà ngƣời quản trị mạng phải cấu hình đƣờng cho router để biết đƣờng đến mạng khác Khi cấu trúc mạng có thay đổi ngƣời quản trị mạng phải xóa thêm thông tin đƣờng cho router Định tuyến tĩnh có số đặc điểm sau:  Không có khả tự động cập nhật đƣờng cho router  Phải cấu hình thủ công bảng định tuyến cấu trúc mạng thay đổi  Không tiêu tốn tài nguyên để tính toán phân tích gói tin định tuyến  Thích hợp với mô hình mạng có thay đổi cấu trúc mạng  Ví dụ Hình 3.2 Ví dụ định tuyến tĩnh Mặc định, router biết mạng kết nối trực tiếp với Ở ví dụ trên, R1 kết nối trực tiếp đến mạng 10.0.1.0/24 (thông qua cổng f0/0) 10.0.2.0/24 (thông qua cổng f0/1) Tất nhiên R1 đƣờng tới mạng 33 10.0.3.0/24, thông qua câu lệnh ―R1 (config)# ip route 10.0.3.0‖ ngƣời quản trị thêm dòng vào Routing Table, R1 biết đƣờng đến mạng 10.0.3.0/24, phƣơng thức đƣợc gọi định tuyến tĩnh 3.1.3.2 Định tuyến động Định tuyến động phƣơng pháp định tuyến mà router tự động chia s thông tin định tuyến cho router hàng xóm (neighbor) thông qua giao thức định tuyến, qua router tự động cập nhật bảng định tuyến xác định đƣờng tốt tới mạng đích Một số giao thức định tuyến nhƣ: RIP, OSPF, IS-IS, EIGRP, BGP…  Ví dụ Hình 3.3 Ví dụ định tuyến động Trong mô hình (Hình 3.3) cấu hình định tuyến động, R1 tự động trao đổi toàn thông tin định tuyến sang cho R2, R2 nhận đƣợc thông tin từ R1 gửi sang, R2 tự động cập nhật tuyến router vào bảng định tuyến Hình 3.4 Quá trình tự động cập nhật thông tin định tuyến 34 Tƣơng tự R2 tự động gửi toàn thông tin định tuyến sang cho R3, R1 R1 nhận đƣợc tin từ R2 gửi sang, R1 tự động cập nhật tuyến router chƣa có vào bảng định tuyến R3 tự động cập nhật vào bảng định tuyến tuyến route mới, tự động gửi toàn thông tin định tuyến sang cho R2 Hình 3.5 Quá trình tự động cập nhật thông tin định tuyến hoàn tất Sau khoảng thời gian tất router có đầy đủ thông tin tuyến router mạng 3.2 Mô định tuyến tĩnh sử dụng GNS3 3.2.1 Một số lệnh cấu hình router a) Các chế độ cấu hình Hình 3.6 Các chế độ cấu hình router 35 Có chế độ cấu hình cho router:  User EXEC Mode — bắt đầu dấu ―>‖, cho phép câu lệnh hiển thị thông tin cách hạn chế, câu lệnh kết nối (ping, traceroute, telnet…)  Priviledged EXEC Mode — bắt đầu dấu ―#‖, cho phép toàn câu lệnh hiển thị, số cấu hình (clock, copy, erase, …)  Global Configuration Mode — bắt đầu ―(config)#‖, cho phép toàn câu lệnh cấu hình lên router Bên mode này, có mode cho loại cấu hình riêng biệt (Hình 3.6) Để thoát khỏi mode, dùng câu lệnh ―exit‖ tổ hợp phím ―Ctrl + Z‖ b) Các lệnh cấu hình  Đặt tên cho router Router(config)# hostname {tên muốn đặt}  Cấu hình địa IP cho Interface Router(config)# interface {số hiệu interface} Router(config-if)# ip address {ip-address} {subnet-mask} Router(config-if)# no shutdown  Kiểm tra cấu hình Interface Router# show ip interface brief  Lƣu lại cấu hình chạy NVRAM Router# copy running-config startup-config  Cấu hình định tuyến tĩnh Router(config)#ip route {ip-address} {subnet-mask} {ip next-hop|exit interface} Trong đó: + ip-address: địa đƣờng mạng mà router cần học + ip next-hop : địa IP cổng Router mà ta muốn đƣờng 36 + exit interface (còn gọi outbound interface): cổng interface router mà ta muốn liệu 3.2.2 Mô định tuyến tĩnh Hình 3.7 Mô hình mạng để thực cấu hình định tuyến tĩnh a) Phân tích mô hình Mô hình mạng đƣợc thiết kế để thực cấu hình định tuyến tĩnh (Hình 3.6) bao gồm router, PC với địa IP tƣơng ứng với PC, interface router (Hình 3.6) Trƣớc tiên ta cần cấu hình địa IP cho Interface R1, R2 địa IP nhƣ Default-gateway cho PC mô hình mạng Quan sát mô hình thấy mặc định R1 biết đƣờng tới hai mạng kết nối trực tiếp với R1 là: 192.168.1.0/24 192.168.12.0/24 Do để hệ thống mạng đƣợc thông R1 phải biết đƣờng tới mạng 192.168.2.0/24 Thực cấu hình câu lệnh: R1(config)# ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 192.168.12.2 R1(config)# ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 f0/1 Mặc định R2 biết đƣờng tới hai mạng kết nối trực tiếp tới R2 là: 37 192.168.2.0/24 192.168.12.0/24 Do R2 cần học để biết đƣờng tới mạng 192.168.1.0/24 Thực cấu hình lệnh: R2(config)# ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 192.168.12.1 R2(config)# ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 f0/1 b) Thực mô GNS3 Sau thực mô hệ thống mạng ảo (Hình 3.6) từ giao diện tƣơng tác đồ họa GNS3 cách kéo thả thiết bị cần thiết, ta cài đặt cấu hình thiết bị có hệ thống mạng  Cấu hình PC1 Câu lệnh cấu hình: PC[1]>ip 192.168.1.2 192.168.1.1 24 Hình 3.8 Cấu hình PC1  Cấu hình PC2 Câu lệnh cấu hình: PC[2]>ip 192.168.2.2 192.168.2.1 24 38 Hình 3.9 Cấu hình PC2  Cấu hình R1 Câu lệnh cấu hình: R1(config)#interface f0/0 R1(config-if)#ip address 192.168.1.1 255.255.255.0 R1(config-if)#no shutdown R1(config-if)#exit R1(config)#interface f0/1 R1(config-if)#ip address 192.168.12.1 255.255.255.0 R1(config-if)#no shutdown 39 Hình 3.10 Cấu hình R1  Cấu hình R2 Câu lệnh cấu hình: R2(config)#interface f0/0 R2(config-if)#ip address 192.168.2.1 255.255.255.0 R2(config-if)#no shutdown R2(config-if)#exit R2(config)#interface f0/1 R2(config-if)#ip address 192.168.12.2 255.255.255.0 R2(config-if)#no shutdown Hình 3.11 Cấu hình R2  Kiểm tra bảng định tuyến ban đầu R1 R2 Khi chƣa thực cấu hình định tuyến tĩnh, R1 R2 biết đƣờng tới mạng kết nối trực tiếp với 40 Hình 3.12 Bảng định tuyến ban đầu R1 Hình 3.13 Bảng định tuyến ban đầu R2  Cấu hình định tuyến tĩnh cho R1 R2 Câu lệnh cấu hình định tuyến cho R1: R1(config)# ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 f0/1 Câu lệnh cấu hình định tuyến cho R2: R2(config)# ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 f0/1 Sau cấu hình định tuyến tĩnh cho R1 R2 R1, R2 thêm vào bảng định tuyến đƣờng mạng cần học (Hình 3.13) (Hình 3.14) 41 Hình 3.14 Bảng định tuyến R1 sau cấu hình định tuyến Hình 3.15 Bảng định tuyến R2 sau cấu hình định tuyến Tới mô hình mạng (Hình 3.6) đƣợc cấu hình định tuyến tĩnh, thành phần mạng liên thông với Cụ thể R1 hoàn toàn kết nối tới PC2, hay R2 kết nối với PC1 Kiểm tra kết nối câu lệnh: R1#ping 192.168.2.2 R2#ping 192.168.1.2 42 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Sau trình tìm hiểu nghiên cứu giải pháp mô hệ thống mạng ảo nói chung sâu tìm hiểu, đánh giá giải pháp mô hệ thống mạng phần mềm mã nguồn mở GNS3, khóa luận đạt đƣợc kết sau: - Tìm hiểu nghiên cứu tổng quan số giải pháp mô hệ thống mạng ảo nhƣ: Packet Tracer, Boson NetSim, GNS3 qua có so sánh đánh giá định - Tập trung tìm hiểu, nghiên cứu phân tích chức năng, cú pháp, cách thức hoạt động triển khai hệ thống mạng ảo công cụ GNS3 - Áp dụng công cụ GNS3 vào xây dựng mô hệ thống mạng để thực cấu hình định tuyến tĩnh hệ thống mạng Tuy nhiên, khóa luận số hạn chế sau: - Ngày với phát triển công nghệ thông tin bùng nổ số hóa công nghiệp hệ mang đến phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp chế tạo thiết bị công nghệ phần mềm đổi phần mềm phần cứng không ngừng cập nhật việc tìm hiểu cập nhật nhiều khó khăn, hạn chế - Do tìm hiểu nghiên cứu khóa luận thời gian ngắn mà số lƣợng tính công cụ GNS3 tƣơng đối nhiều phức tạp phiên không ngừng đƣợc cập nhật khóa luận tập trung vào mô tả chức quan trọng qua trình mô hệ thống mạng Do tìm hiểu nghiên cứu khóa luận thời gian ngắn, nhƣ hạn chế chuyên môn, nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Khóa luận đƣa hƣớng phát triển là: - Tập trung sâu khai thác tính có sẵn mở rộng GNS3 từ áp dụng mô hệ thống phức tạp phạm vi rộng 43 - Tăng cƣờng kết hợp tƣơng tác hệ thống mô ảo với thiết bị thật - Ứng dụng kết hợp thêm số công cụ đánh giá hiệu năng, phân tích với công cụ GNS3 để từ có chiến lƣợc giải pháp phù hợp việc phát triển hệ thống mạng nhƣ giảng dạy đào tạo mạng Trong trình thực khóa luận, có nhiều cố gắng nhƣng chắn kết nghiên cứu nhƣ phần cài đặt chƣơng trình tránh khỏi thiếu sót, hạn chế thân chƣa có nhiều kinh nghiệm, chuyên môn Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quốc Hoàn (2007), ―Giáo trình GNS3 Documentation v3.0 beta‖, Diễn đàn AdminVietNam (www.adminvietnam.vn) [2] Hoàng Tiến Quang (2015), ―Giải pháp xây dựng phòng thực hành kỹ mạng dựa phần mềm mô mạng miễn phí GNS3 công nghệ ảo hóa máy chủ mã nguồn mở CITRIX XENSERVER‖, Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin, Trƣờng Đại học Quốc gia – Trƣờng Đại học Công nghệ [3] http://timtailieu.vn/tai-lieu/khai-niem-ve-router-27169 [4] http://tuhocmang.com/ccna/page Tiếng Anh [5] Graphical Network Simulator by Mike Fuszner – version 1.0 [6] GNS3 Network Simulation Guide (2013), Published by Packt Publishing Ltd 45 ... quản trị hệ thống mạng , sử dụng số phần mềm, giải pháp mô mạng ảo Chính em chọn đề tài Tìm hiểu phần mềm mô mạng GNS3 thực mô định tuyến tĩnh sử dụng GNS3 GNS3 phần mềm mô mạng dƣới dạng đồ... thức định tuyến: định tuyến tĩnh định tuyến động - Xây dựng mô hình mạng thực mô mô hình mạng GNS3 để cấu hình định tuyến tĩnh CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG MẠNG 1.1 Tổng quan mô Mô bắt... sử dụng phần mềm mô hệ thống mạng GNS3 có nhiều ƣu điểm bật so với giải pháp lại Vì khóa luận tìm hiểu chi tiết giải pháp mô mạng sử dụng GNS3 thực mô định tuyến tĩnh sử dụng GNS3 11 CHƢƠNG PHẦN

Ngày đăng: 27/06/2017, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG MẠNG

    • 1.2.1 Cisco Packet Tracer

    • 1.2.2. Bonson NetSim

    • 1.2.3. GNS3

    • 1.3. So sánh và đánh giá các giải pháp

    • CHƯƠNG 2

    • PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠNG GNS3

      • 2.1. Cài đặt GNS3

        • 2.1.1. Download GNS3

        • 2.1.2. Cài đặt GNS3

        • 2.1.3. Cài đặt và sử dụng IOS image

        • 2.2. Các tính năng nổi bật của GNS3

          • 2.2.1. Giao diện đồ họa trực quan

          • 2.2.2. Khả năng mô phỏng phần cứng

          • 2.2.3. Khả năng kết nối tới máy tính

          • 2.2.4. Khả năng kết nối mạng ảo với mạng thật

          • 2.2.5. Bắt gói và phân tích gói tin trong môi trường ảo

          • 2.2.6. Thiết lập mô hình Client – Server

          • 2.2.7. Thiết lập mô hình Multi – Server

          • 2.2.8. Khả năng kết nối với các thiết bị mạng thật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan