QL và sử dụng vốn lưu động tại cty CP Chương Dương HN.doc

46 372 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
QL và sử dụng vốn lưu động tại cty CP Chương Dương HN.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QL và sử dụng vốn lưu động tại cty CP Chương Dương HN

Trang 1

Đặt vấn đề

Theo quan điểm hiện đại, mỗi doanh nghiệp đợc xem nh một tế bào sống cấuthành nên toàn bộ nền kinh tế Tế bào đó cần có quá trình trao đổi chất với môi trờngbên ngoài thì mới tồn tại và phát triển đợc Vốn chính là đối tợng của quá trình traođổi đó, nếu thiếu hụt doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bảo sựsống cho doanh nghiệp Hay nói cách khác vốn là điều kiện tồn tại và phát triển củabất kỳ doanh nghiệp nào.Trong cơ chế cũ các doanh nghiệp nhà nớc đợc bao cấp hoàntoàn về vốn nhng khi chuyển sang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp hoàn toàn phảitự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh Chínhvì vậy vấn đề quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp trở nên vô cùng quan trọng.Vốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, nó tham gia vào hầu hếtcác giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh Do đó hiệu quả sử dụng vốn lu động cótác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Là một Công ty cổ phần hạch toán kinh doanh độc lập, trong những năm gầnđây Công ty cổ phần Chơng Dơng gặp khó khăn về nhiều mặt nhất là về tình hình sửdụng vốn lu động Vấn đề cấp bách của Công ty là tìm ra giải pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn lu động.

Xuất phát từ nhận thức trên, sau khi học xong trơng trình khoá học, đợc sự nhấttrí của khoa Quản Trị Kinh Doanh và thầy giáo hớng dẫn, em mạnh dạn lựa chọn đề

tài: " Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty cổ phầnChơng Dơng - Hà Nội".

* Mục tiêu của đề tài:

- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

* Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:

Chuyên đề nghiên cứu về tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty.Nghiên cứu trong phạm vi toàn doanh nghiệp từ năm 2001 đến năm 2003.

* Nội dung nghiên cứu:

+ Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.+ Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lu động.

Phân tích kết cấu vốn lu động trong các khâu: Vốn lu động trong khâu dự trữ.

Vốn lu động trong khâu sản xuất.

Trang 2

Vốn lu động trong khâu lu thông.

+ Phân tích tình hình chu chuyển vốn lu động Vòng quay vốn lu động.

Kỳ luân chuyển vốn lu động Hệ số đảm nhận vốn lu động.

- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty.

* Phơng pháp nghiên cứu:

- Phơng pháp thu thập số liệu và thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiêncứu Kế thừa các tài liệu, báo cáo, phỏng vấn trực tiếp cán bộ công nhân viên Công ty.- Phơng pháp xử lý phân tích.

Vốn là yếu tố tiền đề của mọi quá trình đầu t do vậy quản lý và sử dụng vốnhay tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản lý tài chính Mụcđích quan trọng nhất của quản lý và sử dụng vốn là đảm bảo quá trình sản xuất kinhdoanh đợc tiến hành bình thờng với hiệu quả kinh tế cao nhất.

Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền sảnxuất hàng hóa Vốn là tiền nhng tiền cha hẳn là vốn Tiền trở thành vốn khi nó hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất lu thông.

2

Trang 3

Khái niệm vốn sản xuất trong doanh nghiệp đợc hiểu là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình đợc đầu t vào kinh doanh nhằm mục đíchsinh lời.

Vốn sản xuất đợc chia thành hai bộ phận đó là vốn cố định và vốn lu động Tỷtrọng của hai loại vốn này tùy thuộc vào độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ trangthiết bị kỹ thuật, trình độ quản lý và quan hệ cung cầu hàng hóa.

2.Vốn lu động.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài vốn cố định các doanh nghiệp cònphải sử dụng vốn tiền tệ để mua sắm các đối tợng dùng vào sản xuất Ngoài số vốndùng trong phạm vi sản xuất doanh nghiệp còn cần một số vốn trong phạm vi lu

thông Đó là vốn nằm ở khâu sản phẩm cha tiêu thụ, tiền để chuẩn bị mua sắm thiết bị

lao động mới và trả lơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp

Nh vậy, vốn lu động của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản lu động và vốntrong lu thông.

Vốn lu động thể hiện dới hai hình thức:

+ Hiện vật gồm: nguyên vật liệu,bán thành phẩm và thành phẩm.

+ Gía trị: là biểu hiện bằng tiền, giá trị của nguyên vật liệu bán thành phẩm,thành phẩm và giá trị tăng thêm của việc sử dụng lao động trong quá trình sản xuất,những chi phí bằng tiền trong quá trình lu thông.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động của doanh nghiệp thờngxuyên thay đổi từ hình thái vật chất này sang hình thái vật chất khác:

Tiền - dự trữ sản xuất - vốn trong sản xuất - thành phẩm - tiền.

Do hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, xen kẽ nhau, chu kỳ này chakết thúc đã bắt đầu chu kỳ sau, nên vốn lu động của doanh nghiệp luôn luôn tồn tạitrong tất cả các hình thái vật chất để thực hiện mục đích cuối cùng của sản xuất là tiêuthụ sản phẩm.

Quá trình tiêu thụ bao gồm quá trình xuất hành và thu tiền Hai quá trình nàykhông phải lúc nào cũng tiến hành cùng một lúc Bên cạnh đó các chứng từ thanh toángiữa hai bên còn phải thông qua ngân hàng, bu điện Chỉ khi nào bên bán thu đợctiền hay có giấy báo đã thu đợc tiền của ngân hàng thì quá trình sản xuất và tiêu thụđó mới đợc hoàn thành Đến đây vốn lu động mới thực hiện đợc một vòng chu chuyểncủa mình.

3 Đặc điểm của vốn lu động.

Trang 4

Ngoài những đặc điểm chung của vốn sản xuất, vốn lu động có những đặc điểmnổi bật sau đây:

- Khi vốn lu động tham gia vào sản xuất thì bị biến dạng, chuyển hóa từ hìnhthái này sang hình thái khác.

- Vốn lu động tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chukỳ sản xuất.

II Phân loại vốn lu động.

Nh khái niệm đã nêu, vốn lu động là hình thái giá trị của nhiều yếu tố tạo thành,mỗi yếu tố có tính năng tác dụng riêng Để lập kế hoạch quản lý và nâng cao hiệu quảsử dụng vốn lu động, ngời ta tiến hành phân loại vốn lu động Có nhiều cách phân loạivốn lu động.

1 Phân loại vốn lu động theo nội dung:

Theo cách phân loại này vốn lu động đợc phân loại nh sau:

- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất, gồm vốn nguyên liệu chính, phụ Vốnnhiên liệu, vốn phụ tùng sửa chữa thay thế, vốn vật t bao bì đóng gói, vốn công cụdụng cụ

- Vốn lu động trong khâu sản xuất bao gồm: Vốn sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm, vốn chi phí chờ phân bổ.

- Vốn lu động: Trong khâu lu thông gồm có vốn thành phẩm, các khoản phảithu, vốn bằng tiền mặt, hàng hóa mua ngoài để tiêu thụ.

2 Phân loại vốn lu động theo nguồn hình thành:

Theo nguồn hình thành vốn lu động đợc chia thành các loại sau:

* Vốn lu động tự có: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, vốn ngânsách của nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc, vốn chủ sở hữu, vốn tự hìnhthành

* Vốn liên doanh liên kết: hình thành khi các doanh nghiệp cùng góp vốn vớinhau để sản xuất kinh doanh có thể bằng tiền vật t hay tài sản cố định.

* Nợ tích lũy ngắn hạn ( vốn lu động coi nh tự có): là vốn mà tuy không thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp nhng do chế độ thanh toán, doanh nghiệp có thể và đ-ợc phép sử dụng hợp pháp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ( tiền lơng,BHXH cha đến kỳ trả, nợ thuế, tiền điện, tiền nớc cha đến hạn thanh toán, các khoảnphí tổn tính trớc )

* Vốn lu động đi vay: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác.

* Vốn tự bổ sung: Đợc trích từ lợi nhuận hoặc các quỹ khác của doanh nghiệp.

4

Trang 5

Nh vậy việc phân loại vốn lu động theo nguồn hình thành sẽ giúp cho doanhnghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động trong sản xuất kinhdoanh của mình Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sửdụng của nó, doanh nghiệp cần xem xét nguồn tài trợ tối u để giảm chí phí sử dụngvốn của mình.

3 Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng.

Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng, vốn của doanh nghiệp đợc chia thànhhai loại: vốn thờng xuyên và vốn tạm thời.

- Vốn thờng xuyên là loại vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng lâu dài và ổnđịnh Nó bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn do nhà nớc cung cấp và vốn vay dài hạn củangân hàng và cá nhân tổ chức kinh tế khác Vốn này sử dụng để tạo ra nguồn nguyênliệu cho các doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định và tài sản lu động cần thiết chohoạt động kinh doanh.

-Vốn tạm thời là vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầucó tính tạm thời của doanh nghiệp.

Việc phân loại này giúp ngời quản lý xem xét và quyết định việc huy động cácnguồn vốn cho phù hợp với thời gian sử dụng của yếu tố sản xuất kinh doanh

* Phân loại theo các giai đoạn luân chuyển của vốn lu động.Ngời ta chia vốn lu động thành:

- Vốn trong dự trữ sản xuất - Vốn trong sản xuất.

- Vốn trong lĩnh vực lu thông: nh vốn trong thành phẩm, vốn trong thanh toán,các vốn bằng tiền.

Vốn l u động

Vốn l u động trong sản xuấtVốn l u động trong l u thông

Vốn trong

dự trữ sản xuất

Vốn trong

sản xuất

Vốn trong thành phẩm

Vốn tiền

Vốn trong

thanh toán

Trang 6

III Kết cấu vốn lu động và các nhân tố hợp thành:1 Khái niệm kết cấu vốn lu động:

Kết cấu: là quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn lu động cá biệt trong tổng số vốn luđộng, từ đó giúp ta phát hiện ra những sai sót, bất hợp lý trong cơ cấu mà điều chỉnhbổ sung kịp thời.

Kết cấu vốn lu động của các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau Vì vậyviệc phân tích kết cấu vốn lu động cũng không giống nhau Theo các tiêu thức phânloại khác nhau sẽ giúp cho các doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng vềvốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng Từ đó xác định đúng các trọng điểmvà biện pháp quản lý có hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Mặtkhác thông qua việc thay đổi kết cấu vốn lu động của mỗi doanh nghiệp trong nhữngthời kỳ khác nhau có thể thấy đợc những biến đổi tích cực hoặc những hạn chế về mặtchất lợng trong công tác quản lý, sử dụng vốn lu động của từng doanh nghiệp.

2.Kết cấu của vốn lu động có thể chia ra thành 4 loại chính :

a) Vốn bằng tiền: gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển ở

các nớc phát triển thị trờng chứng khoán thì chứng khoán ngắn hạn cũng đợc xếp vàokhoản mục này Vốn bằng tiền đợc sử dụng để trả lơng cho công nhân, mua sắmnguyên vật liệu, mua tài sản cố định, trả tiền thuế, trả nợ…

Tiền mặt bản thân nó là loại tài sản không lãi Tuy nhiên, trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp việc giữ tiền mặt là cần thiết Khi doanh nghiệp giữ đủ lợng

6

Trang 7

tiền mặt cần thiết thì doanh nghiệp không bị lãng phí vốn tiền mặt,vừa có đợc lợi thếtrong kinh doanh nh:

b) Đầu t ngắn hạn: doanh nghiệp có thể sử dụng một phần vốn của mình để

đầu t vào chứng khoán ngắn hạn, đầu t ngắn hạn nh góp vốn liên doanh ngắn hạn…nhằm mục tiêu sinh lợi Đặc biệt các khoản đầu ta chứng khoán ngắn hạn của doanhnghiệp còn có ý nghĩa là bớc đệm quan trọng trong việc chuyển hóa giữa tiền mặt vàcác tài sản có tính lợi kém hơn Điều này giúp doanh nghiệp sinh lợi tốt hơn và huyđộng đợc một lợng tiền đủ lớn đảm bảo nhu cầu thanh khoản.

c) Các khoản phải thu: Cạnh tranh là cơ chế của nền kinh tế thị trờng Các

doanh nghiệp muốn đứng vững trong cơ chế cạnh tranh cần phải nỗ lực vận dụng cácchiến lợc cạnh tranh đa dạng, từ cạnh tranh giá đến cạnh tranh phi giá cả nh hình thứcquảng cáo, các dịch vụ trớc, trong và sau khâu bán hàng Mua bán chịu cũng là hìnhthức cạnh tranh khá phổ biến và có ý nghĩa quan trọng với các doanh nghiệp

d) Hàng tồn kho: Trong quá trình sản xuất, việc tiêu hao đối tợng lao động diễn

ra thờng xuyên liên tục, nhng việc cung ứng nguyên vật liệu thì đòi hỏi phải cáchquãng, mỗi lần chỉ mua vào một lợng nhất định Do đó, doanh nghiệp phải thờngxuyên có một lợng lớn nguyên vật liệu, nhiên liệu… nằm trong quá trình dự trữ, hìnhthành nên khoản mục vốn dự trữ Vốn dự trữ là biểu hiện bằng tiền của nguyên vậtliệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm, bao bì, vật liệu bao bì…Loại vốn này thờng xuyên chiếm tỷ trọng tơng đối trong vốn lu động.

IV Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động:

Khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lu động chủ yếu ta đánh giá trên góc độ:hiệu suất sử dụng đồng vốn, nghĩa là trong kế hoạch một đồng vốn tạo ra bao nhiêuđồng giá trị hàng hóa, bao nhiêu đồng lợi nhuận và hiệu suất sử dụng của nó.

1 Chỉ tiêu trực tiếp:

Là những chỉ tiêu phản ánh khả năng sản xuất của vốn lu động Một đồng vốncó khả năng đem lại nhiều đồng lợi nhuận thì việc quản lý và sử dụng vốn đó đợc coilà có hiệu quả.

a) Sức sản xuất của vốn lu động cho biết một đồng vốn lu động bỏ ra thu đợcmấy đồng doanh thu thuần.

nâqunhìbộngđl uVốn

thuầnthudoanhTổng = ộngđl uxuất vốnn

sảSức

Trang 8

b) Sức sinh lợi của vốn lu động, cho một đồng vốn lu động bỏ ra thì thu đợc baonhiêu đồng lợi nhuận.

nâqunhìbộngđl uVốn

thuần nhuậnLợi

= ộngđl u vốnlợisinhSức

Hai chỉ tiêu này càng cao càng tốt chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càngcao.

2 Chỉ tiêu gián tiếp :

Là những chỉ tiêu góp phần tăng khả năng sinh lợi của vốn lu động một cáchgián tiếp.

a) Chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá trình độ sử dụng vốn lu động của doanhnghiệp là số vòng quay vốn lu động trong kỳ ( thờng là 1 năm ) : VN

Công thức đợc tính nh sau:

kỳtrongộngđl u vốnnâqunhìbd Mức

thuần thuDoanh

kỳtrongộngđl u vốnnâqunhìbd Mứcxtoántínhcủa kỳ ngày

Số =

- Mức luân chuyển riêng của giai đoạn cung cấp, là tổng lợng tiền đã bỏ vàosản xuất kinh doanh ( giá trị nguyên vật liệu … )

- Mức luân chuyển riêng của giai đoạn sản xuất Đó là lợng giá trị thành phẩm (cả nửa thành phẩm đã bán ra ) đã nhập kho tiêu thụ, tính theo giá thành sản phẩm.

- Mức luân chuyển của giai đoạn tiêu thụ : đó là tổng giá trị sản phẩm đã tiêuthụ, giống nh mức luân chuyển toàn doanh nghiệp.

8

Trang 9

Hai chỉ tiêu VN và NV có thể tính chung cho toàn bộ Công ty hoặc có thể chotừng khâu cung cấp sản xuất và tiêu thụ, nhằm qui định nhiệm vụ và đánh giá kết quảsử dụng vốn riêng của từng khâu và toàn bộ Công ty Điều đó cũng giúp cho việc hạchtoán kinh tế nội bộ Công ty.

c) Chỉ tiêu doanh lợi vốn lu động DVLĐ

ròngtứcLợi =

Chỉ tiêu này thể hiện: cứ sử dụng 100đ vốn lu động, doanh nghiệp thu đợc baonhiêu đồng lợi nhuận ròng.

d) Chỉ tiêu mức độ đảm nhận của vốn lu động ( Mđ):100

thuầnthuDoanh

V =

ộngđl unsảTài = hạn ngắntoánthanhsố

Hệ số này càng cao càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanhnghiệp càng lớn Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao thì lại không tốt vì nó phản ánhdoanh nghiệp đầu t quá mức vào tài sản lu động so với nhu cầu của doanh nghiệp vàtài sản lu động d thừa không tạo nên doanh thu

Hệ số thanh toán ngắn hạn chấp nhận đợc với hệ số k = 2 Nhng để đánh giá hệsố thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp tốt hay xấu thì ngoài việc đa vào hệ sốk còn phải xem xét 3 yếu tố sau:

+ Bản chất ngành kinh doanh+ Cơ cấu tài sản lu động

+ Hệ số quay vòng của một số loại tài sản lu động nh: hệ số quay vòng cáckhoản phải thu, hệ số quay vòng hàng tồn kho và hệ số quay vòng vốn lu động.

Trang 10

hạn ngắnNợ

hàngkhách

của thu Phả + hạnngắn

CKt ầuĐ + Tiền = nhanhtoán

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện giữa các loại tài sản lu động có khả năngchuyển nhanh thành tiền để thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn Các loại tài sảnđợc xếp vào loại chuyển nhanh thành tiền gồm: các khoản đầu t chứng khoán ngắnhạn, các khoản phải thu của khách hàng Còn hàng tồn kho và các khoản ứng trớckhông đợc xếp vào loại tài sản lu động có khả năng thành tiền Hệ số thanh toánnhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn đối với khả năng chi trả các khoản nợngắn hạn so với hệ số thanh toán ngắn hạn.

3 Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của Công ty.

*Tỷ suất tài trợ: là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về tài chính của Công ty,nếu tỷ suất này càng cao thì mức độ độc lập tự chủ càng lớn.

Nguồn vốn chủ sởTỷ suất tài trợ =

Tổng nguồn vốn

*Tỷ suất thanh toán hiện hành: đây là chỉ tiêu cho thấy khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn của Công ty Nếu tỷ suất này lớn hơn hoặc bằng 1 thì Công ty cóđủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Tổng TSLĐTỷ suất thanh toán hiện hành =

Tổng số nợ ngắn hạn

*Tỷ suất thanh toán vốn lu động: Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổithành tiền của TSLĐ Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 thì vốn bằng tiền quá lớn gây ứđọng vốn, nếu nhỏ hơn 0,1 thì vốn bằng tiền không đủ trang trải cho hoạt động củaCông ty.

Vốn bằng tiềnTỷ suất thanh toán VLĐ =

Trang 11

Tû suÊt thanh to¸n tøc thêi =

Tæng nî ng¾n h¹n

Trang 12

Phần II

đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần chơng dơng.1).Khái quát lịch sử phát triển của công ty.

Công ty cổ phần Chơng Dơng đợc thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc trớc đây có tên gọi là: Công ty Mộc và trang trí nội thất - trực thuộcTổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, theoquyết định số 5620/QĐ/BNN-TCCB ngày 30 tháng 12 năm 2000 của Bộ Nông nghiệpvà phát triển nông thôn, về việc chuyển Công ty Mộc và trang trí nội thất thành Côngty cổ phần Chơng Dơng, có trụ sở đóng tại số 10 Chơng Dơng, quận Hoàn Kiếm - HàNội Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000071 do Sở kế hoạch và đầu tHà Nội cấp ngày 28 tháng 2 năm 2001.

2) Nhiệm vụ của công ty:

Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất chế biến lâm sản, xuất nhập khẩu cácloại gỗ, sản xuất ván sàn, trang trí nội thất và đồ mộc dân dụng khác Sản phẩm chínhcủa Công ty là ván sàn trang trí nội thất các loại đã đợc xuất khẩu sang trị trờng NhậtBản và Đài Loan Ngoài những mặt hàng xuất khẩu ra, Công ty còn sản xuất đồ mộcvà hàng trang trí nội thất phục vụ cho trị trờng trong nớc theo đơn đặt hàng của khách.

3- Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty:

Mô hình tổ chức và hạch toán kinh doanh của Công ty: Gồm các phòng ban,phân xởng nh phân xởng Mộc I, II, Các phân xởng này tạo ra những sản phẩm hoànchỉnh nên hoạt động sản xuất các phân xởng theo một quy trình sản xuất độc lập tơngđối, mỗi phân xởng sẽ chịu sản xuất ra một hoặc một số loại sản phẩm theo đơn đặthàng mà công ty đã ký.

12

Trang 13

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

3.1.Về lao động.

Công ty có đội ngũ lao động khá lớn, trong đó chủ yếu là lao động trực tiếp.

Đây cũng là đặc thù của nghành chế biến, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, sản xuấtdựa trên năng lực sản xuất của máy móc thiết bị kết hợp với sức lao động của con ng -ời

Biểu 01: Tình hình lao động của Công ty.

Đơn vị tính: (ngời)

TT Loại lao động

số ợng

Phòng kế hoạchtổng hợp

Phòng tổ chức kế toán

Cửa hànggiới thiệusản phẩm

Phân xởng

mộc I Phân xởngmộc II Phân xởngmộc III

Trang 14

Qua số liệu trên ta thấy lao động gián tiếp chiếm 19,67% trong tổng số 122 laođộng Trình độ của lao động gián tiếp tơng đối cao 70,83% là đại học Những con sốnày khá hợp lý với quy mô của Công ty.

3.2- Cơ cấu tổ chức sản xuất ở công ty:

Trong các đơn vị sản xuất, công nghệ sản xuất sản phẩm là nhân tố ảnh hởnglớn đến việc tổ chức quản lý nói chung và tổ chức công tác kế toán nói riêng Việcnghiên cứu quy trình công nghệ sẽ giúp cho công ty thấy đợc khâu yếu, khâu mạnhtrong dây chuền sản xuất Từ đó có phơng hớng đầu t cho thích hợp, đồng thời giúpcho công ty thấy đợc cho phí sản xuất cho ra đã hợp lý cha, nó có góp phần nâng caochất lợng và hạ giá thành sản phẩm hay không?

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọngđể xác định đối tợng tập hợp chi phí ở công ty Cổ Phần Bắc Chơng Dơng.

Quy trình công nghệ của nghành gỗ nói chung bao gồm: - Chuẩn bị các dụng cụ làm ván sàn, làm hàng mộc các loại - Các sản phẩm ván sàn, sản phẩm mộc và trang trí nội thất khác

Qúa trình sản xuất sản phẩm ván sàn, sản phẩm mộc phụ thuộc vào tính chất củasản phẩm và đặc tính của sản phảm nh kích cỡ, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, Ngoàira nó còn phụ thuộc vào trang thiết bị kỹ thuật, phơng pháp gia công, Do đó các sảnphẩm khác nhau thì quá trình sản xuất sản phẩm cũng khác nhau Sản phẩm chính củacông ty là sản xuất ván sàn xuất khẩu, hàng mộc gia dụng khác

4.Tình hình tổ chức kế toán của công ty:

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và để thực hiện đầy đủcác nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của kế toántrởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá của lao động kế toán Bộ máy kế toán của công tyđợc tiến hành theo hình thức kế toán tập trung.

Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán:

14Sổ cáiChứng từ ghi sổ

chi tiếtChứng từ gốc

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng đối chiếuSố phát sinh

Báo cáo kế toán

Trang 15

Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày Đối chiếu, kiểm tra

Phòng kế toán của công ty gồm 5 ngời, mỗi ngời phụ trách một phần hành kế

toán cụ thể: 01 kế toán trởng, 01 kế toán thanh toán, 01 kế toán vật t, 01 kế toán tổnghợp, 01 thủ quỹ.

Nhìn chung công tác tổ chức lao động tại phòng kế toán của công ty là hợp lý.

Trang 16

Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty:

5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty Cổ phần Chơng Dơng.

- Về vị trí điạ lý: công ty đóng ở trung tâm kinh tế của cả nớc lại nằm trên đờng vànhđai của thành phố Hà Nội do đó thuận tiện về giao thông, vận chuyển hàng hoá, tiếpcận nhanh các thông tin khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thế giới.

-Về cơ sở vật chất: Công ty có phơng tiện vận chuyển, đi lại thuận tiện, công trình

nhà xởng đảm bảo yêu cầu cho sản xuất và bảo quản sản phẩm.

- Về dây chuyền sản xuất: dây chuyền đợc nhập từ Đài Loan năm 1992 Hiện nay một

số đã lạc hậu khó đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty do vậy mộtsố khâu công ty phải thuê ngoài hoặc làm thủ công khiến cho thời gian sản xuất bịkéo dài và giá thành tăng cao.

- Về tài chính: Công ty cha có nguồn vốn đủ mạnh để mở rộng sản xuất kinh doanh,

cải tiến máy móc thiết bị Công ty vẫn phải vay vốn của ngân hàng phải trả lãi hàngnăm cho nên lợi nhuận của công ty giảm.

- Về thị tr ờng tiêu thụ: Sản phẩm của công ty ngày càng bị cạnh tranh gay gắt, thị

tr-ờng trong nớc ngày càng bị thu hẹp do có nhiều công ty mới sản xuất cùng loại sảnphẩm mở ra tại các tỉnh thành Đây là khó khăn rất lớn của công ty.

Kế TOáN TRƯởNG

Kế TOáN THANHTOAN, Kế TOáN CÔNG

Nợ, Kế TOáN tscđ

Kế TOáN vật t,thành phẩm, hàng

hoá, kế toán tiềnlơng, bhxh

Kế TOáN tổng

Trang 17

Phần III

đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lu động tại côngty Cổ phần Chơng Dơng.

1 Phân tích khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty:

Để hiểu khái quát tình hình nguồn vốn và cơ cấu tài sản của Công ty ta đi phântích qua bảng tóm tắt của bảng cân đối kế toán trong 3 năm qua 2001, 2002, 2003, kếtquả đợc tổng hợp trong biểu 02 Tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty đã giảm sovới năm 2001 Phần tài sản của Công ty cho thấy trong năm 2001 có sự chênh lệchgiữa tài sản cố định và tài sản lu động Tài sản lu động chiếm tới 57,7% trong tổng tàisản, trong khi đó tài sản cố định chiếm 42,3% trong tổng tài sản Năm 2002 và 2003Công ty đã có những biến chuyển trong cơ cấu tài sản, tỷ trọng giữa tài sản lu động vàtài sản cố định của Công ty dao động bình quân.

Phần nguồn vốn, năm 2001 nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng rất lớn72,3% trên tổng nguồn vốn trong khi vốn chủ sở hữu chỉ chiếm có 27,7% cho thấyCông ty vay nợ rất nhiều và khả năng rủi ro là rất cao Tuy nhiên đến năm 2002 thì nợphải trả của Công ty giảm nhanh xuống chỉ còn 63,3% đồng thời nguồn vốn chủ sởhữu của Công ty tăng từ năm 2001 là 1.929.539.353đ nhng đến năm 2002 là2.023.913.553đ (chiếm 36,7% trên tổng nguồn vốn) Năm 2003 nợ phải trả của Cônhty giảm từ 3.485.116.907 năm 2002 xuống còn 3.187.426.299 (chiếm 57,3%) bêncạnh đó vốn chủ sở hữu cũng tăng lên từ 2.023.913.553 năm 2002 đến 2003 là2.376.027.114 (chiếm 42,7%) Công ty đang lỗ lực phấn đấu giảm số nợ phải trả vàtăng nguồn vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Điều nàychứng tỏ quy mô vốn đã mở rộng, Công ty chú trọng đến việc đầu t tài sản nói chungvà máy móc thiết bị nói riêng, đồng thời khả năng huy động vốn trong kỳ của doanhnghiệp cũng tăng lên có nghĩa là hoạt động sản xuất Công ty có hớng đi lên.

Nh vậy, để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn địnhthì Công ty cần phải thờng xuyên huy động các nguồn lực từ bên ngoài Điều này dẫnđến nợ vay quá lớn, đó sẽ là gánh nặng cho Công ty trong việc trả nợ vay và lãi vay.Trong những năm gần đây, tỷ lệ vốn chủ sở hữu của Công ty đang dần tăng đó là dấuhiệu rất tốt để cho Công ty tạo thế chủ động về tài chính trong hoạt động sản xuấtkinh doanh.

Trang 18

BIÓU 02: c¬ cÊu tµI s¶n vµ nguån vèn cña xÝ nghiÖp trong 3 n¨m.

2 Vèn CSH1.929.539.35327,72.023.913.55336,72.376.027.11442,7 94.374.2004,9352.113.56117,4

18

Trang 19

2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn của Công ty:

Cơ cấu vốn có tác dụng rất lớn đến quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty Để xác định đợc cơ cấu nguồn vốn Công ty sử dụng trong kỳ hoạt động tatiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối năm và đầu năm Cơ cấu vốn của Công ty đợc tổng hợp trong biểu 03:

Trang 20

Biểu 03: Cơ cấu nguồn hình thành vốn

L·i chưa ph©n phèi 303.539 4,35 346.700 6,32 339.733 6,27

Tæng nguån vèn6.968.482100 5.484.781 100 5.410.773 100

20

Trang 21

Xét về tổng quan cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Chơng Dơngtrong năm 2001 là cha hợp lý, tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm quácao 72,3% không tốt đối với quá trình sản xuất kinh doanh, nhng đến năm 2002và 2003 thì tỷ lệ này đã tơng đối hợp lý

Qua bảng trên cho thấy nguồn hình thành vốn của Công ty Nợ phải trảcủa Công ty bao gồm nợ ngắn hạn ( hay các khoản vay ngắn hạn ), nợ dài hạn(hay các khoản vay dài hạn ) và nợ khác, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn.

Năm 2001, nợ phải trả là 5.038.943.000đ ( chiếm 72,3% trong tổngnguồn vốn ) trong đó phần lớn là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chỉ có 183.177.000đ( chiếm 2,62% trong tổng nguồn vốn)

Năm 2002, nợ phải trả là 3.485.167.000đ ( chiếm 63,5% trong tổng nguồnvốn) trong đó nợ ngắn hạn là chủ yếu chiếm 48.5% trong tổng nguồn vốn và nợdài hạn chỉ chiếm 2.1% trong tổng nguồn vốn.

Năm 2003, nợ phải trả là 3.187.426.000 đ ( chiếm 58,91% trong tổngnguồn vốn ) trong đó nợ ngắn hạn chiếm 57,37% và nợ dài hạn là 1,53% trongtổng nguồn vốn.

Nh vậy, các khoản nợ phải trả của Công ty vẫn chủ yếu là nợ ngắn hạn,nhng các khoản nợ này đang có tỷ trọng giảm dần qua các năm Năm 2001 có tỷtrọng là: 69,68% đến năm 2002 giảm xuống còn 62,03% và đến năm 2003 chỉcòn 57,37% Bên cạnh đó nợ dài hạn đang có xu hớng giảm dần đây là một dấuhiệu không tốt Ta thấy ngay rằng tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của Côngty chênh lệch quá lớn do đó không hợp lý Nợ ngắn hạn quá lớn sẽ dẫn đến tìnhtrạng rủi ro tài chính rất cao Công ty nên có một số biện pháp thay đổi, tăng khảnăng vay dài hạn hơn nữa và giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn xuống thấp hơn nã.

Nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong ba năm qua chiếm tỷ trọng caotrong vốn chủ sở hữu, chủ yếu dựa vào nguồn vốn liên doanh và nguồn vốn tự bổsung.

Nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên, Công ty đã tận dụng tối đa nguồnvốn vay này để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.Công ty có chính sách thích hợp huy động vốn đúng đắn, đảm bảo quyền lợi chongời gửi, với lãi suất cao nên Công ty đã thu hút đợc lợng vốn đáng kể.

Qua vài năm gần đây nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm nguồn vốn kinh

Trang 22

Năm 2001 nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thấp chỉ chiếm 27,7% trong tổngnguồn vốn, chủ yếu là nguồn vốn kinh doanh và lợi nhuận cha phân phối.

Năm 2002 và 2003, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng khá cao và tơng đốihợp lý, dao động từ 31,5 % đến 41,09% trong tổng nguồn vốn

Mặt khác cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ Phần Chơng Dơng đợc đánhgiá qua các hệ số về cơ cấu tài chính cho thấy mức độ phụ thuộc hay độc lập tàichính của Công ty với các khoản vay hay tự tài trợ.

Biểu 04: Cỏc hệ số cơ cấu tài chớnh của Cụng ty

2001 2002 2003năm

hệ số nợTỷ suất tự tài trợHệ số nợ dài hạn

Trang 23

Hệ số nợ dài hạn có tăng song lại giảm Tuy nhiên hệ số này vẫn rất thấpcho thấy Công ty đã không chú trọng lớn đến vay dài hạn ( vì Công ty không đầut dài hạn ) Công ty phải tìm cách nghiên cứu, lợi dụng đòn bẩy cân nợ và phầnlớn vốn vay phải là vay dài hạn Vay dài hạn một năm làm giảm nhu cầu vốn th-ờng xuyên của Công ty, bên cạnh đó tiền lãi phải trả đợc thừa nhận nh mộtkhoản chi phí cần thiết để có doanh thu

3 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một Công ty là bộ mặt củacông ty đó, nó phản ánh thực tế việc kinh doanh của Công ty và đây là một phầnkhông thể thiếu khi nghiên cứu về bất kỳ một vấn đề gì của doanh nghiệp.

Là một Công ty Cổ Phần hạch toán độc lập, chịu sức ép từ nhiều phía trongkinh tế thị trờng, Công ty có những chiến lợc sản xuất kinh doanh riêng củamình Để có thể đánh giá đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty ta nghiên cứu biểu 05.

Thông qua các số liệu ở biểu 05 ta nhận thấy ngay rằng tình hình sản xuấtkinh doanh của Công ty luôn tăng qua các năm Đi sâu vào phân tích ta thấy:

Tổng doanh thu: đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Trong 3 năm qua chỉ tiêu này tăng cao và ổn định, đạtcao nhất vào năm 2003 là 15.824.419.813đ, tăng 5.183.666.915đ so với năm2002 tơng ứng với 48,7% Để có thể đạt đợc hiệu quả này các cán bộ công nhânviên trong công ty đã làm việc nhiệt tình có hiệu quả Công ty có nhiều thuận lợitrong tiêu thụ, có các bạn hàng lớn thờng xuyên ở các tỉnh nh Nghệ An, ĐàNẵng Bên cạnh đó mặt hàng chủ đạo là ván sàn đáp ứng đợc nhu cầu thị trờngcả về số lợng và chất lợng đã làm tăng tổng doanh thu.

Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình hình sản xuấtkinh doanh của Công ty Nếu so với tổng doanh thu thì giá vốn hàng bán đă bịgiảm Năm 2001 đạt 91,4% đã giảm xuống còn 87,03% năm 2002 và năm 2003có tăng lên rất ít đạt 87,35% Tuy nhiên với những con số nh vậy có thể cho thấyrằng công tác tiêu thụ của Công ty là tốt Tỷ trọng của giá vốn hàng bán chiếmphần lớn trong tổng doanh thu, đây là dấu hiệu tốt Công ty cần giữ vững và tiếptục phát huy khả năng vốn có của mình.

Lợi nhuận gộp cũng theo đà phát triển của doanh thu và giá bán mà tăngtheo Chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là năm 2002 đạt 12,97% so với tổng doanh thu vàtăng 240% so với năm 2001 Năm 2003 có giảm xuống nhng cũng không đáng

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:47

Hình ảnh liên quan

Biểu 01: Tình hình lao động của Công ty. - QL và sử dụng vốn lưu động tại cty CP Chương Dương HN.doc

i.

ểu 01: Tình hình lao động của Công ty Xem tại trang 14 của tài liệu.
4.Tình hình tổ chức kế toán của công ty: - QL và sử dụng vốn lưu động tại cty CP Chương Dương HN.doc

4..

Tình hình tổ chức kế toán của công ty: Xem tại trang 15 của tài liệu.
từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết - QL và sử dụng vốn lưu động tại cty CP Chương Dương HN.doc

t.

ừ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn của Công ty: - QL và sử dụng vốn lưu động tại cty CP Chương Dương HN.doc

2..

Phân tích cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn của Công ty: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan