Soạn thảo và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” – vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

115 1.4K 11
Soạn thảo và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” – vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  ĐINH THỊ ÁNH TUYẾT SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ HƢƠNG TRÀ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Đinh Thị Ánh Tuyết LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đỗ Hương Trà trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học, khoa Vật lí trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Hoa Lư A – Hoa Lư – Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Đinh Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Giải thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SOẠN THẢO VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BTVL CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực giải vấn đề 1.2 Bài tập vật lí có nội dung thực tế 16 1.3 Bồi dưỡng lực giải vấn đề qua hoạt động giải tập có nội dung thực tế 24 1.4 Đánh giá lực giải vấn đề qua hoạt động giải tập có nội dung thực tế 25 1.5 Cơ sở thực tiễn việc dạy học tập vật lí có nội dung thực tế trường phổ thông 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 2: SOẠN THẢO VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” 37 2.1 Nghiên cứu nội dung kiến thức chương: Động học chất điểm 37 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10 42 2.3 Xây dựng tập hướng dẫn giải tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” 44 2.4 Thiết kế phương án dạy học chương “Động học chất điểm” có sử dụng tập nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 75 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 77 3.4 Thuận lợi khó khăn TNSP 79 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 80 3.6 Đánh giá chung TNSP 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ BT Bài tập BTVL Bài tập vật lí ĐTB Điểm trung bình ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa 10 SGV Sách giáo viên 11 THPT Trung học phổ thông 12 TN Thực nghiệm 13 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Rubric đánh giá lực GQVĐ HS qua hoạt động giải tập có nội dung thực tế 25 Bảng 1.2 Bảng quy đổi thang điểm 28 Bảng 2.1 Bảng cấu trúc nội dung kiến thức chương “Động học chất điểm” 38 Bảng 3.1 Kết thi khảo sát chất lượng học kì I môn Vật lí 77 Bảng 3.2 Kết đánh giá GV phát triển lực GSVĐ HS qua bảng kiểm quan sát 84 Bảng 3.3 Kết tự đánh giá HS phát triển lực GQVĐ 85 Bảng 3.4 Kết kiểm tra 87 Bảng 3.5 Xếp loại kiểm tra 88 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra 89 Bảng 3.7 Bảng tích lũy kết kiểm tra 90 Bảng 3.8 Bảng tham số thống kê 91 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc lực GQVĐ 10 Sơ đồ 1.2: Tiến trình giải vấn đề 13 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại kiểm tra 89 Biểu đồ 3.2 Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra 90 Biểu đồ 3.3 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lí môn học khoa học tự nhiên trường phổ thông, có vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực khoa học Việc học tập vật lí trung học phổ thông nhằm trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, đại, có hệ thống, đồng thời phát triển tư khoa học học sinh: rèn luyện thao tác hành động, phương pháp nhận thức nhằm chiếm lĩnh kiến thức vật lí, vận dụng sáng tạo để giải vấn đề học tập hoạt động thực tiễn sau dựa sở việc hoàn thành tập gắn liền với lí thuyết tương ứng Tuy nhiên trình tìm hiểu việc dạy học vật lí trường THPT, nhận thấy đa số học sinh dừng lại giải toán vật lí phổ thông mang nặng tính chất lí thuyết hàn lâm, gắn với thực tiễn đời sống ngày thân họ Vì kết thúc cấp học THPT nhiều học sinh thấy xa lạ với thiết bị sử dụng thường ngày, tượng quen thuộc tự nhiên, tình thực tế liên quan đến kiến thức môn vật lí Nhận thức vấn đề đó, trình dạy học vật lí trường THPT, nhiều giáo viên áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với thực tế Đã có nhiều đề tài nghiên cứu đề cập đến việc phân loại, hệ thống hóa tập vật lí phổ thông (Hồ Kim Giang – Phân loại, lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập nhằm phát huy tính tích cực giúp học sinh nắm vững kiến thức học chương “Sóng sóng âm” vật lí 12 THPT, Đỗ Thị Thủy – Lựa chọn, soạn thảo sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Động lực học chất điểm” – vật lí 10…) Tuy nhiên đề tài dừng lại việc phân dạng, hệ thống hóa toán mang nặng tính chất lí thuyết mà chưa sâu nghiên cứu việc thiết kế tập vật lí phổ thông thành tập có nội dung gần gũi với sống thực tế thân người học Trong năm 2012 có hai đề tài nghiên cứu việc xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế chương trình vật lí THPT Đại học sư phạm Hà Nội (Nguyễn Thị Hiển – Xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế chương tĩnh học vật rắn 10, Lê Thị Thoa – Xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế chương lực học vật lí 10) chưa có đề tài đề cập đến việc soạn thảo hướng dẫn giải tập vật lí phổ thông có nội dung thực tế thuộc chương “Động học chất điểm” vật lí 10 Việc thiết kế tập vật lí phổ thông có nội dung thực tế thực cần thiết dạy học vật lí nay, đặc biệt đơn vị kiến thức liên quan nhiều đến tình xảy đời sống hàng ngày Với lí trên, lựa chọn đề tài “Soạn thảo sử dụng tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” – Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Soạn thảo sử dụng tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” – Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh Giải thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học tập vật lí sở lí luận bồi dưỡng lực giải vấn đề với việc phân tích nội dung kiến thức chương “Động học chất điểm” - vật lí 10, soạn thảo hướng dẫn giải tập thực tế hoàn thành Do vậy, kết kiểm tra nhóm TN cao nhóm ĐC chứng tỏ HS nhóm TN nắm chất kiến thức có kỹ thực hành quy tắc, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt HS nhóm ĐC Như vậy, kết hợp kết đánh giá định tính đánh giá định lượng, khẳng định việc nghiên cứu sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế dạy học chương “Động học chất điểm” – Vật lí 10 góp phần bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Do điều kiện hạn chế thời gian tiến hành thực nghiệm nên số tiết thực nghiệm ít, phạm vi đối tượng thực nghiệm hẹp Bởi vậy, kết mà thu trình thực nghiệm chưa có tính khái quát cao Tuy nhiên, vào trình tổ chức theo dõi diễn biến thực nghiệm sư phạm, vào ý kiến trao đổi với GV cộng tác em HS sau học, vào kết xử lý phân tích thống kê từ lần kiểm tra, nhận định: - TNSP thực kế hoạch, đạt mục đích nhiệm vụ đặt - Kết thu TNSP mặt định tính mặt định lượng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, điều phản ánh tính đắn giả thuyết khoa học đề tài - Việc lựa chọn sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế vào tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy kiến thức chương “Động học chất điểm” hoàn toàn phù hợp, có tác dụng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS, giúp HS hiểu sâu chất kiến thức, tạo điều kiện cho HS liên hệ với thực tế để giải thích tượng sống kĩ thuật Từ nhận định trên, cho phương án tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS mà đề tài thực có tính khả thi phát triển, nhân rộng không dạy học chương “Động học chất điểm” mà vận dụng cho việc dạy học chương khác chương trình Vật lí 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trình thực đề tài thực mục tiêu luận văn đề ra: - Bổ sung làm sáng rõ sở lý luận thực tiễn việc lựa chọn sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế công cụ đánh giá dạy học Vật lí nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề HS - Xây dựng mục tiêu chung, lựa chọn hệ thống tập chương “Động học chất điểm” - vật lí 10 thiết kế số phương án dạy học có sử dụng tập soạn thảo nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh Đồng thời xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh - Quá trình thực nghiệm sư phạm cho phép rút đánh giá sơ hiệu hệ thống tập chương “Động học chất điểm” - vật lí 10 xây dựng phương án dạy học có sử dụng tập nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh thiết kế - Qua việc tìm hiểu thực trạng dạy học vật lí gắn với thực tiễn chương “Động học chất điểm” phát khó khăn GV việc dạy học vật lí gắn với thực tiễn Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn có số kiến nghị đề xuất sau: - Trong trình giảng dạy GV thường xuyên thu thập phân loại tư liệu từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành,… để có tư liệu hay hấp dẫn, GV trường nên học hỏi GV dạy lâu năm, đồng thời GV nên có sổ tay nghiệp vụ để ghi lại quan trọng, dán tư liệu quan trọng - Nghiên cứu kĩ giảng, chắt lọc tư liệu để đưa vào giảng cho phù hợp 95 - Nên lồng ghép tập có nội dụng thực tế học gây hứng thú, kích thích tính tò mò HS đồng thời đảm bảo phân loại HS - Bên cạnh nắm vững chuyên môn, để dạy học gắn với thực tiễn thành công GV vần phải sử dụng tốt kỹ dạy học như: sử dụng tập, thiết kế lại loại tập, phương tiện dạy học, thí nghiệm,… - Khuyến khích HS giải vấn đề thực tiễn, hoạt động tập thể để rèn luyện phát triển nhân cách HS cách toàn diện Vì điều kiện thời gian có hạn, nên số lượng soạn thực nghiệm Do đó, việc đánh giá hiệu luận văn chưa thực khái quát, tổng thể Nhưng kết nghiên cứu đề tài tạo điều kiện cho tiếp tục mở rộng đề tài sang phần khác chương trình vật lí THPT 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập vật lí 10, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), SGK vật lí 10, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), SGV vật lí 10, Nxb Giáo dục Hoàng Hòa Bình, Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Bộ giáo dục đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn Đề tài “Xây dựng sử dụng tập chương “Động học chất điểm” vật lí 10” Nguyễn Quang Đông (2009), Tuyển tâp câu hỏi định tính vật lí Phạm Minh Hạc (2006), Tiềm – Năng lực – Nhân tài, Nghiên cứu người Nguyễn Công Khanh (2013), Báo cáo “Dạy học tích hợp – Phương thực dạy học theo định hướng phát triển lực”, Hà Nội 10 Dương Thu Mai, Nghiên cứu, đề xuất khung kiến thức/năng lực chung đánh giá giáo dục trọng tâm cho đối tượng liên quan 97 11 Nguyễn Thị Lan Phương, Đề xuất khái nhiệm chuẩn đầu lực giải vấn đề học sinh THPT, Viện khoa học giáo dục, Việt Nam 12 Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh cấp THPT môn vật lí 13 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2004), Phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 14 Đỗ Thị Thủy (2016), Lựa chọn, soạn thảo sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Thái Nguyên 15 Nguyễn Cảnh Toàn (2012), Xã hội học tập – Học tập suốt đời 16 Phạm Hữu Tòng (2014), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm 17 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếng Anh 18 OEDC (2002), Definition and Selection of Copetencies: Theoretical and Conceptual Foundation 19 Tremblay Denyse (2002), The Conpetency – Based Approach: Help learners become autonomous In Adult Education – A Lifelong Journey 20 Weiner F E (2001), Vergleichende Leitungsmessung in Schulen – eineumstrittene Selbstondlichkeit 21 Website: + http://baigiang.violet.vn 98 + http://baogiaoduc.edu.vn + http://diendan.vatlytuoitre.com + http://thuvienvatly.com +http://vatlyphothong.vn + http://vatlypt.com + http://tailieu.vn + http://www.ebook.edu.vn + http://www.vatlysupham.com + http://www.google.com.vn + http://www.zbook.vn 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN (Đề nghị đồng chí vui lòng cho biết thông tin theo câu hỏi) Họ tên:……………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………… Năm vào ngành:……………………………………………………… Đồng chí đánh dấu X vào lựa chọn Câu 1: Mức độ sử dụng dạng tập thầy (cô) nào? Mức độ sử dụng dạng tập Ít Thỉnh Thường thoảng xuyên Bài tập có sử dụng thí nghiệm Bài tập sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu Bài tập có nội dung thực tế Câu 2: Thầy (cô) đánh tác dụng tập có nội dung thực tế? Tác dụng tập có nội dung thực tế Giúp HS thấy môn học gần gũi với sống Giúp HS yêu thích môn học, hứng thú học tập Cung cấp cho HS nhiều kiến thức bổ ích HS vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế Câu 3: Những phương pháp hình thức tổ chức dạy học thầy (cô) sử dụng dạy học vật lí? Phương pháp hình thức tổ chức Không Thỉnh Thường dạy học sử dụng thoảng xuyên Chữa tập mẫu yêu cầu HS giải tập tương tự Lồng ghép dạy tập trình dạy học kiến thức Nêu tập yêu cầu HS hoạt động nhóm Ngoại khóa Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………… Em đánh dấu X vào lựa chọn Câu Hứng thú học tập môn vật lí em? Bảng 1.7 Hứng thú học tập môn Vật lí Rất thích Thích Bình thường Không thích Câu Thời gian tự học môn Vật lí ngày em? Bảng 1.8 Thời gian tự học Vật lí ngày Dưới 30 phút 45 phút 60 phút Ý kiến khác Câu Cách giải em gặp tập khó? Bảng 1.10 Giải HS gặp tập khó Hỏi bạn bè, anh/chị thầy/cô Mượn giải bạn để chép Chờ thầy cô sửa Đọc lại lý thuyết, tìm tài liệu để giải Ý kiến khác Câu Lí em yêu thích môn Vật lí? Bảng 1.11 Lí thích học Vật lí Là môn học có thí nghiệm trực quan Có nhiều ứng dụng thiết thực sống Giáo viên dạy hay, dễ hiểu Ý kiến khác Câu Những khó khăn thường gặp học tập Vật lí? Bảng 1.12 Khó khăn thƣờng gặp học Vật lí Khối lượng nhiều, thời gian Thiếu tài liệu hỗ trợ Giáo viên dạy khó hiểu Chưa yêu thích Ý kiến khác Câu Em mong muốn học môn Vật lí? Bảng 1.13 Mong muốn HS học môn Vật lí GV giảng chậm GV sử dụng nhiều thí nghiệm GV đưa thêm kiến thức thực tế vào giảng GV tổ chức buổi ngoại khóa, trò chơi Vật lí Ý kiến khác Câu Những dạng tập mà em làm? Bảng 1.14 Những dạng tập mà em đƣợc làm? Các dạng tập BT có sử dụng thí nghiệm BT có sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu BT có nội dung gắn với thực tiễn Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Phụ lục Đề kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm Câu Trường hợp coi máy bay chất điểm? A Chiếc máy bay chạy đường bang B Chiếc máy bay bay từ Hà Nội TP Hồ Chí Minh C Chiếc máy bay nhào lộn D Chiếc máy bay hạ cánh Câu Trong trường hợp đây, số thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi? A Trận bóng đá diễn từ 15h đến 16h45’ B Lúc 8h có xe máy từ TP Ninh Bình, sau 15; xe đến Hoa Lư C Máy bay xuất phát từ Hà Nội lúc 0h, sau 2h đến Đà Nẵng D Lúc 9h, chương trình The Voice kid diễn ra, sau tiếng kết thúc Câu Trường hợp sau coi vật chuyển động chất điểm? A Viên đạn bay không khí loãng B Trái đất quay quanh mặt trời C Viên bi rơi từ tần thứ năm tòa nhà xuống đất D Trái đất quay quanh trục Câu Nếu nói “Trái đất quay quanh mặt trời” câu nói vật chọn làm vật mốc? A Cả mặt trời trái đất B Trái đất C Mặt trăng D Mặt trời Câu Chuyển động vật coi chuyển động rơi tự do? A Một vận động viên nhảy dù buông dù rơi không khí B Môt táo nhỏ rụng từ rơi xuống đất C Một vận động viên nhảy cầu lao từ cao xuống mặt nước D Một thang máy chuyển động xuống Câu Chuyển động vật coi chuyển động rơi tự do? A Một viên đá nhỏ thả rơi từ cao xuống đất B Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi C Một rụng rơi từ xuống đất D Một viên bi chì rơi ống thủy tinh đặt thẳng đứng hút chân không Phần 2: Tự luận Câu Quan sát bánh xe đạp lăn đường người ta thấy nan hoa phía trục quay hòa vào nhau, ta lại phân biệt nan hoa phần trục bánh xe Hãy giải thích? Câu Năm 1946 nhà khoa học đo khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng kỹ thuật phản xạ rada Tín hiệu rada phát từ Trái Đất truyền với vận tốc c=3.108m/s phản xạ bề mặt Mặt Trăng trở lại Trái Đất Tín hiệu phản xạ ghi nhận sau 2,5s kể từ lúc truyền Coi Trài Đất Mặt Trăng có dạng hình cầu bán kính Rđ=6400km, Rt=1740km Tính khoảng cách d hai tâm Phụ lục 3: Phiếu kiểm quan sát Họ tên:……………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………… Năm vào ngành:……………………………………………………… Thầy (cô) vui lòng cho điểm phát triển lực GQVĐ HS lớp TN lớp ĐC mà thầy (cô) tham gia giảng dạy Kết đạt đƣợc Năng lực giải vấn đề Lớp TN Điểm tối đa Biết phân tích tình có vấn đề thực tiễn có liên quan đến vật lí Phát nêu vấn đề cần giải BTVL có nội dung thực tế Biết thu thập làm rõ thông tin cần sử dụng để GQVĐ BTVL Biết đề xuất phân tích số phương pháp GQVĐ phù hợp Thực thành công giải pháp GQVĐ theo phương pháp chọn Biết phân tích đánh giá phương pháp GQVĐ học tập chọn Biết điều chỉnh phương pháp GQVĐ thực để vận dụng tình Điểm Lớp ĐC Điểm tối đa 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Điểm Phiếu số 2: Kết tự đánh giá HS phát triển lực GQVĐ Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Em tự đánh giá phát triển lực GQVĐ thân học tập môn vật lí trường Năng lực giải vấn đề Biết phân tích tình có vấn đề thực tiễn có liên quan đến vật lí Phát nêu vấn đề cần giải BTVL có nội dung thực tế Biết thu thập làm rõ thông tin cần sử dụng để GQVĐ BTVL Biết đề xuất phân tích số phương pháp GQVĐ phù hợp Thực thành công giải pháp GQVĐ theo phương pháp chọn Biết phân tích đánh giá phương pháp GQVĐ học tập chọn Biết điều chỉnh phương pháp GQVĐ thực để vận dụng tình Kết đạt đƣợc Điểm tối đa 10 10 10 10 10 10 10 Điểm ... dụng tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” – Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh Giải thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học tập vật lí sở lí luận bồi dưỡng lực. .. Với lí trên, lựa chọn đề tài Soạn thảo sử dụng tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” – Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh Mục tiêu nghiên cứu đề tài Soạn thảo sử dụng. .. lực giải vấn đề với việc phân tích nội dung kiến thức chương “Động học chất điểm” - vật lí 10, soạn thảo hướng dẫn hoạt động giải tập vật lí có nội dung thực tế nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học

Ngày đăng: 27/06/2017, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Giải thuyết khoa học

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của luận văn

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BTVL CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

      • 1.1. Năng lực giải quyết vấn đề

        • 1.1.1. Khái niệm năng lực

        • 1.1.2. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề

        • 1.1.3. Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề

        • 1.2. Bài tập vật lí có nội dung thực tế

          • 1.2.1. Khái niệm về BTVL

          • 1.2.2. Khái niệm về bài tập vật lí có nội dung thực tế

          • 1.2.3. Vai trò, chức năng của bài tập vật lí có nội dung thực tế

          • 1.2.4. Một số nguyên tắc khi xây dựng bài tập vật lí có nội dung thực tế

          • 1.3. Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề qua hoạt động giải bài tập có nội dung thực tế

          • 1.4. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề qua hoạt động giải bài tập có nội dung thực tế

            • Bảng 1.1. Rubric đánh giá năng lực GQVĐ của HS qua hoạt động giải bài tập có nội dung thực tế

            • Bảng 1.2. Bảng quy đổi thang điểm

            • 1.5. Cơ sở thực tiễn về việc dạy học bài tập vật lí có nội dung thực tế ở trường phổ thông

              • 1.5.1. Mục đích điều tra

              • 1.5.2. Đối tượng điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan