Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn của huyện cô tô, tỉnh quảng ninh

109 158 0
Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn của huyện cô tô, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– VŨ QUANG HIỆU QUẢN NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CHO NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA HUYỆN TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– VŨ QUANG HIỆU QUẢN NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CHO NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA HUYỆN TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ THU THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Quang Hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Quản ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn huyện Tô, tỉnh Quảng Ninh”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, phận sau Đại học, khoa, phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thị Thu Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, giáo Trường Đại ho ̣c Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để hoàn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Quang Hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn .2 Kết cấu Luận văn Chương 1: SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN CHO NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1 Một số vấn đề nông nghiệp nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp nông thôn 1.1.2 Đặc điểm nông nghiệp, nông thôn 1.1.3 Vai trò nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế - xã hội .6 1.2 Ngân sách nhà nước .8 1.2.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách nhà nước 1.2.2 Chức ngân sách nhà nước .9 1.2.3 Vai trò ngân sách nhà nước 10 1.2.4 Phân loại ngân sách nhà nước 12 1.3 Quản ngân sách nhà nước cấp huyện cho nông nghiệp, nông thôn 14 1.3.1 Sự cần thiết phải tăng cường quản ngân sách huyện điều kiện 14 1.3.1.1 Xuất phát từ kinh tế nước ta 14 1.3.1.2 Xuất phát từ thực trạng quản ngân sách huyện thời gian qua 15 iv 1.3.2 Nguyên tắc quản ngân sách cấp huyện .15 1.3.3 Nô ̣i dung quản lý ngân sách nhà nước cấp huyê ̣n 17 1.3.3.1 Lập dự toán Ngân sách huyện 18 1.3.3.2 Chấp hành Ngân sách huyện 21 1.3.4.3 Kế toán Quyết toán Ngân sách 25 1.3.3.4 Thanh kiểm tra quản ngân sách .27 1.3.3.5 Các tiêu đánh giá quản ngân sách cấp huyện .28 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản ngân sách nhà nước cấp huyện 32 1.3.4.1 Nhân tố khách quan 32 1.3.4.2 Nhân tố chủ quan 33 1.4 Kinh nghiệm quản ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn Viêt Nam 34 1.4.1 Kinh nghiệm quản ngân sách cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình .34 1.4.2 Kinh nghiệm quản thu, chi ngân sách huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình 36 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện quản ngân sách nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn 38 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 40 2.2.2 Phương pháp xử thông tin 41 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 41 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .42 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CHO NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA HUYỆN ĐẢO TÔ, QUẢNG NINH 44 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Huyện đảo .44 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44 3.1.1.1 Vị trí địa 44 3.1.1.2 Địa hình 44 3.1.1.3 Khí hậu 44 v 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 3.1.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 45 3.1.2.2 Dân số, lao động huyện .47 3.1.2.3 sở hạ tầng 49 3.1.3 Tình hình sản xuất kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện 51 3.1.3.1 Ngành Nông nghiệp .52 3.1.3.3 Ngành Thuỷ sản 55 3.2 Thực trạng quản ngân sách cho nông nghiệp nông thôn .56 3.2.1 Dự toán ngân sách 56 3.2.2 Chấp hành ngân sách .58 3.2.3 Quyết toán ngân sách 65 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra công tác quản ngân sách cho nông nghiệp nông thôn 67 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản ngân sách cho nông nghiệp nông thôn .67 3.3.1 Yếu tố khách quan 67 3.3.2 Yếu tố chủ quan .70 3.3 Đánh giá chung tình hình quản ngân sách cho nông nghiệp nông thôn Huyện đảo 72 3.3.1 Kết đạt 72 3.3.1.1 Công tác lập dự toán ngân sách nhà nước 72 3.3.1.2 Công tác thực thu ngân sách nhà nước .72 3.3.1.3 Công tác chi ngân sách nhà nước 72 3.3.1.4 Công tác tra, kiểm tra 73 3.3.2 Hạn chế 74 3.3.2.1 Hạn chế công tác lập dự toán ngân sách nhà nước .74 3.3.2.2 Hạn chế chấp hành ngân sách nhà nước .74 3.3.2.3 Hạn chế toán ngân sách Nhà nước 75 3.3.2.4 Yếu tra, kiểm tra, kiểm toán NSNN 76 3.3.2.5 Yếu máy quản ngân sách địa phương 76 3.3.3 Nguyên nhân 76 vi Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA HUYỆN ĐẢO TÔ, QUẢNG NINH 79 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội huyện quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn huyện 79 4.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện 79 4.1.1.1 Quan điểm phát triển 79 4.1.1.2 Mục tiêu phát triển .80 4.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn huyện 82 4.1.3 Định hướng nguồn Ngân sách cho phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất tập trung .83 4.2 Giải pháp tăng cường quản ngân sách cho nông nghiệp nông thôn Huyện đảo .85 4.2.1 Đổi quan điểm nhận thức vai trò, vị trí, tính chất nông nghiệp, nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa .85 4.2.2 Đổi công tác quản thu, chi ngân sách 86 4.2.3 Tăng cường chất lượng công tác lập, chấp hành toán NSNN 88 4.2.3.1.Tăng cường chất lượng công tác lập dự toán NSNN 88 4.2.3.2 Tăng cường chất lượng công tác chấp hành NSNN .89 4.2.3.3 Tăng cường chất lượng công tác toán NSNN 89 4.2.4 Tăng cường công tác tra tài kiểm soát chi NSNN 90 4.2.5 Nâng cao trình độ cán công nhân viên quản ngân sách 92 4.2.6 Đổi quản nhà nước ngành nông nghiệp, thực tốt sách quản NSNN cho nông nghiệp nông thôn 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật NS : Ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: cấu dân số huyện 48 Bảng 3.2: Diện tích suất, sản lượng số trồng giai đoạn 2010 - 2013 53 Bảng 3.3: Biến động sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2013 54 Bảng 3.4: Kết sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 - 2013 55 Bảng 3.5: Dự toán ngân sách nhà nước dành cho nông nghiệp nông thôn huyện .57 Bảng 3.6: Chấp hành chi ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn huyện .60 Bảng 3.7: Chi ngân sách cho nông nghiệp nông thôn theo khoản chi 61 Bảng 3.8: Quyết toán ngân sách cho phát triển nông nghiệp nông thôn 66 Bảng 4.1: Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện .81 Bảng 4.2: Tổng vốn đầu tư vùng sản xuất nông nghiệp tập trung huyện Tô đến năm 2015 2020 .83 Bảng 4.3: Phân kỳ vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp tập trung hàng hóa huyện Tô đến năm 2015 2020 84 84 - Vùng khoanh nuôi bảo tồn sản xuất tập trung Hải Sâm: 8.996 triệu đồng chiếm 37.7% tổng vốn - Vùng khoanh nuôi bảo tồn sản xuất tập trung Ốc Hương: 3.995 triệu đồng chiếm 16.8% tổng vốn - Vùng chăn nuôi tập trung Gà đồi: 6.075 triệu đồng chiếm 25.5% tổng vốn - Vùng sản xuất tập trung hàng hóa Khoai Lang: 4.780 triệu đồng chiếm 20.0% tổng vốn Giai đoạn (2015 - 2020) dự kiến đầu tư 17.850 triệu đồng chiếm 74.86% tổng kinh phí đầu tư Tổng vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung dự kiến 23.846 triệu đồng bố trí sau: - Vốn ngân sách nhà nước: 5.340 triệu đồng chiếm 22.39% - Vốn doanh nghiệp : 1.860 triệu đồng chiếm 7.8% - Vốn hộ dân : 16.646 triệu đồng chiếm 69.81% Bảng 4.3: Phân kỳ vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp tập trung hàng hóa huyện Tô giai đoạn 2015-2020 Dự kiến đầu tư phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung hàng hóa Diện Giai đoạn (2014-2015) tích TT Hạng mục tập trung (ha) Vốn ngân cộng Tổng sách doanh Tỉ lệ (%) Hải Sâm Ốc Hương Vốn Tổng Tổng cộng 250.3 23846 Giai đoạn (2016-2020) Vố Vốn ngân hộ Tổng sách nhà nghiệp dân nhà nước nước 5996 1860 650 3486 17850 3480 100.00 31.02 10.84 58.14 196.8 8996 2346 450 300 1596 6.5 3995 750 250 50 Gà đồi 18.0 6075 1800 700 Khoai lang 29.0 4780 1100 460 100 19.50 Vố đầu tư doanh nghiệp Vốn hộ dân 1210 13160 6.78 73.73 6650 620 520 5510 450 3245 850 120 2275 200 900 4275 1400 400 2475 100 540 3680 170 2900 Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài huyện Tô 610 85 4.2 Giải pháp tăng cường quản ngân sách cho nông nghiệp nông thôn Huyện đảo Tô Trên sở phân tích đánh giá thực trạng đầu tư vốn tình hình thực sách đầu tư cho ngành nông nghiệp định hướng phát triển kinh tế huyện nói chung ngành nông nghiệp nói riêng xin đề xuất số nhằm nâng cao công tác quản ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thông địa bàn huyện 4.2.1 Đổi quan điểm nhận thức vai trò, vị trí, tính chất nông nghiệp, nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Thực tế năm vừa qua, không cán bộ, Đảng viên phận tầng lớp nhân dân cho CNH-HĐH tập trung phát triển công nghiệp mà xem nhẹ vai trò ngành nông nghiệp Do lúc vai trò, vị trí ngành nông nghiệp bị xem nhẹ ngành nông nghiệp không đầu tư thoả đáng Quan điểm nhận thức phải xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta kỷ XXI Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng nông nghiệp: “Đẩy mạnh CNHHĐH nông nghiệp nông thôn…Phải phát triển toàn diện nông nghiệp, chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao” Thực Nghị đại hội Đảng huyện Tô lần thứ 22 xác định: “Nhận thức vai trò CNH-HĐH nông thôn chưa đầy đủ sâu sắc”, “đầu tư cho nông nghiệp nông thôn nhiều cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn” Xuất phát từ quan điểm Đảng, Nhà nước định hướng phát triển địa phương, cần tập trung cao độ sức lực, trí tuệ, sở vật chất kỹ thuật để tạo bước đột phá nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá suất, chất lượng cao Phải đưa chủ trương, đường lối, sách vào thực tế sống Đây bước khởi đầu để biến nông nghiệp từ tự cấp tự túc, kinh tế nông thôn nông thành nông nghiệp thương phẩm kinh tế hộ đa ngành Từ đổi quan điểm nhận thức ngành chức Trung Ương, cần nghiên cứu, hoàn thiện, bổ sung chế, sách vĩ mô nhằm tạo động lực tinh thần tiền đề 86 vật chất, tạo bước đột phá nông nghiệp, nông thôn Đi đôi với việc đổi nhận thức vai trò, vị trí nông nghiệp nông thôn nghiệp đổi mới, cán quản liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp huyện, cần trang bị kiến thức quản kinh tế đầu tư nông nghiệp, việc thực sách đầu tư nông nghiệp cho cán trực tiếp phục vụ ngành nông nghiệp, từ để nâng cao hiệu hoạt động đầu tư thực tốt sách đầu tư 4.2.2 Đổi công tác quản thu, chi ngân sách Quản chi ngân sách vấn đề mấu chốt định hiệu hoạt động NSNN Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Luật phòng chống tham nhũng Chính phủ ban hành triển khai rộng khắp Việc quản chi tiêu ngân sách chặt chẽ yêu cầu bắt buộc tất cấp quyền, ngành, quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách Nhà nước Để đạt mục đích cần thực đổi công tác quản chi NSNN theo nội dung sau: Đổi quản chi đầu tư phát triển: Do đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn lĩnh vực đặc thù nên để quản tốt chi ngân sách quyền địa phương cấp phải trọng công tác kiểm tra giám sát đạo đơn vị trực thuộc thực tốt chức nhiệm vụ Phòng Tài - Kế hoạch huyện cần bám sát qui hoạch, kế hoạch duyệt tham mưu cho UBND huyện thực việc xếp bố trí đầu tư phù hợp đảm bảo hiệu quả; hướng dẫn giám sát thực nghiêm túc Đặc biệt công trình XDCB phục vụ phát triển nông nghiệp, đơn vị giao nhiệm vụ chủ đầu tư lập thiết kế dự toán đầu tư XDCB phải bám sát qui hoạch, kế hoạch mục đích đầu tư để thiết kế xây dựng công trình đầu tư cho phù hợp Khi lập chi phí đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình xác định sở khối lượng công việc, định mức, tiêu kinh tế - kỹ thuật chế độ sách Nhà nước đồng thời phải phù hợp với yếu tố khách quan thị trường thời kỳ Hạn chế tới mức tối đa phát sinh tính sót, thay đổi kết cấu, chủng loại vật liệu cao cấp, đắt tiền làm lãng phí thời gian vốn đầu tư từ NSNN 87 Thực đổi phương thức bố trí, quản vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn, mua sắm thiết bị góp phần đấu tranh hiệu với tình trạng đầu tư xây dựng không qui hoạch, phân tán, lãng phí, thất thoát, dàn trải,…Danh mục đầu tư từ ngân sách cần rút gọn đảm bảo đầu tư tập trung, trọng điểm, hiệu kích thích chủ thể kinh tế - xã hội khác tham gia đầu tư Đổi quản chi thường xuyên: Đối với chi quản hành chính: ưu tiên bố trí thoả đáng cho máy Nhà nước Tiếp tục mở rộng khoán biên chế, khoán chi quản hành chính, đồng thời giao trách nhiệm cụ thể để đảm bảo việc thực chức năng, nhiệm vụ quản Nhà nước giao Thực nghiêm túc Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; công khai quản lý, sử dụng ngân sách, gắn trách nhiệm chi tiêu ngân sách với cải cách hành chính, tổ chức lại cấu máy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; tinh giản máy hành chính, nâng cao hiệu hiệu lực quản nhà nước Đối với chi nghiệp kiến thiết kinh tế: cần tập trung cho chương trình, dự án trọng điểm Nâng dần tỷ trọng nội dung chi chuyển đổi giống cây, giống con, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu, chuyển đổi nghề nghiệp Thực huy động nguồn lực xã hội rộng rãi để phát triển nghiệp kinh tế Ngoài ra, để nâng cao hiệu công tác quản chi NSNN quyền huyện, thị xã, thành phố cần kiến nghị cấp thẩm quyền hoàn thiện định mức phân bổ: rà soát, xây dựng bổ sung định mức chi mới, xoá bỏ định mức lạc hậu đảm bảo cho hệ thống định mức, tiêu chuẩn tính khoa học, tính thực tiễn cao Thực cấp kinh phí sở hệ thống định mức, tiêu chuẩn đặc biệt giai đoạn bước vào thời kỳ ổn định ngân sách (2011 - 2015) Đổi phương thức cấp phát vốn NSNN theo hướng nhanh, gọn, dễ kiểm tra Bảo đảm việc cấp kinh phí theo kế hoạch dự toán duyệt, qui định chế độ cấp kinh phí vừa đơn giản, vừa khoa học, đảm bảo thứ tự ưu tiên, đảm bảo dự phòng kinh phí để xử nhu cầu đột xuất cân đối thu chi trình chấp hành Tiếp tục thực hiện, thực triệt để nguyên tắc toán trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước, hạn chế toán tiền mặt, toán qua trung gian Quản kiểm soát khoản chi thường xuyên ngân sách theo hướng kiểm soát chi theo kết đầu ra, phương thức quản tiên tiến, hiệu 88 Kiến nghị quan thẩm quyền hoàn thiện chế độ quản chi tiêu ngân sách (chế độ trang bị sở điều kiện làm việc; chế độ chi ngân sách thực nhiệm vụ chuyên môn; chế độ, định mức công tác phí, hội nghị …) đảm bảo phù hợp thực tế, phục vụ hiệu ngành, cấp thực tốt nhiệm vụ chuyên môn Nhà nước giao đảm bảo phù hợp với khả ngân sách, thúc đẩy đơn vị sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, thực công khai minh bạch Hoàn chỉnh chế kiểm soát chi ngân sách Ban hành qui định cụ thể qui trình, thủ tục chi ngân sách nhằm tạo thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách đồng thời đảm bảo quản ngân sách chặt chẽ, hiệu Xây dựng qui trình cấp phát khoản chi chặt chẽ, hợp nhằm hạn chế tối đa tiêu cực nảy sinh trình cấp phát, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát chi quan thẩm quyền Chi ngân sách nhà nước thực đủ điều kiện: dự toán ngân sách duyệt; chế độ tiêu chuẩn định mức nhà nước qui định; thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người uỷ quyền chuẩn chi; việc thực mua sắm thực theo qui trình thủ tục qui định Xác lập thứ tự ưu tiên khoản chi ngân sách nhà nước theo mức độ cần thiết khoản chi tình hình cụ thể phát triển kinh tế - xã hội thực chức quan công quyền 4.2.3 Tăng cường chất lượng công tác lập, chấp hành toán NSNN 4.2.3.1.Tăng cường chất lượng công tác lập dự toán NSNN Lập dự toán NSNN phải vào phương hướng, chủ trương, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương năm kế hoạch năm tiếp theo; khai thác triệt để tiềm năng, lợi địa phương Lập dự toán ngân sách phải dựa khoa học, tiêu chuẩn định mức Nhà nước qui định, đồng thời tính đến biến động giá thị trường Với thực trạng khâu lập dự toán NSNN huyện Tô cần phải hạn chế tình trạng dự toán thiếu cứ, không định mức, xa rời khả ngân sách, không đảm bảo thời gian qui định Luật NSNN Để hạn chế tình trạng địa phương, đơn vị lập dự toán ngân sách không tích cực, che dấu nguồn thu, nâng dự toán chi, quan thuộc hệ thống 89 tài cần chương trình kế hoạch cụ thể khảo sát nắm tình hình hoạt động sở kinh tế, đối tượng kinh doanh đối tượng sử dụng nguồn kinh phí ngân sách để xây dựng dự toán thu, chi sát thực, khoa học Khi yêu cầu sở lập dự toán, quan tổng hợp cần tính toán kỹ yếu tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán NSNN tình hình biến động kinh tế, giá sách chế độ Nhà nước để đưa hệ số điều chỉnh phù hợp, khắc phục tình trạng thiếu chuẩn xác tin cậy số liệu, ảnh hưởng tiêu cực đến việc phân tích kinh tế, tài chính, xét duyệt giao kế hoạch điều hành thực kế hoạch năm sau Kiến nghị HĐND tỉnh định phân bổ ngân sách thời gian qui định Luật NSNN; đảm bảo cấu thu cấu chi theo định hướng Trung ương, dự toán chi đào tạo, nâng cao trình độ canh tác người dân, chi khoa học công nghệ khac Kiến nghị cấp thẩm quyền phân cấp cho HĐND huyện xã định dự toán phân bổ ngân sách địa phương nhằm phát huy tính chủ động đề cao vai trò, trách nhiệm HĐND cấp theo qui định Luật NSNN; khuyến khích khai thác nguồn tiềm năng, mạnh chỗ, bồi dưỡng tăng thu cho ngân sách nhà nước 4.2.3.2 Tăng cường chất lượng công tác chấp hành NSNN Chấp hành ngân sách trình sử dụng biện pháp kinh tế, hành nhằm biến tiêu thu, chi ghi kế hoạch ngân sách trở thành thực Chấp hành ngân sách cách đắn, hiệu tiền đề quan trọng để thực tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Công tác chấp hành ngân sách cần tăng cường đổi hai lĩnh vực thu chi ngân sách trình bày 4.2.3.3 Tăng cường chất lượng công tác toán NSNN Các đơn vị thụ hưởng ngân sách chịu trách nhiệm lập toán NSNN đơn vị, đối chiếu khớp với nguồn kinh phí Kho bạc nhà nước cấp phát, lập biểu mẫu theo qui định gửi quan Tài tổng hợp thẩm tra phê duyệt Số liệu toán phải đảm bảo trung thực, xác, phản ánh nội dung thu - chi theo mục lục NSNN phải lập thời gian qui định 90 Tổng toán ngân sách cấp huyện, xã phải chịu thẩm tra phê duyệt HĐND cấp huyện cấp xã Thực chế độ kiểm toán bắt buộc tất đơn vị sử dụng ngân sách Xây dựng thể chế giám sát tài đồng bộ, trọng hoạt động giám sát đoàn thể quần chúng, nhân dân hoạt động tự giám sát, kiểm tra tài đơn vị sở Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, phê duyệt toán đơn vị dự toán cấp I đơn vị dự toán trực thuộc; phòng chuyên quản Sở Tài Phòng Tài - Kế hoạch huyện toán đơn vị dự toán, toán ngân sách cấp Các cán chuyên quản phải thường xuyên bám sát đơn vị giao phụ trách để hướng dẫn, kiểm tra, uốn nắn sai sót, giúp đỡ đơn vị trình thực chi tiêu ngân sách để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm xảy Cần chế qui định rõ chế độ trách nhiệm cán chuyên quản xảy sai sót đơn vị giao phụ trách, cán chuyên quản phải chịu trách nhiệm số liệu kiểm tra, phê duyệt toán 4.2.4 Tăng cường công tác tra tài kiểm soát chi NSNN Thanh tra, kiểm tra tài ý nghĩa quan trọng công tác quản NSNN, chức thiết yếu tài Nhà nước Làm tốt công tác Thanh tra tài kiểm soát chi ngân sách góp phần phòng ngừa sai phạm, thất thoát, lãng phí chi tiêu, sử dụng kinh phí ngân sách, tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu ngân sách cho Nhà nước tăng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì vậy, cần thiết phải tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra tài việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, đặc biệt lĩnh vực xây dựng Thông qua biện pháp quản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước cần hoàn thiện xây dựng chuẩn qui trình nghiệp vụ nhằm quản lý, kiểm tra, kiểm soát theo dự toán duyệt, đảm bảo theo chế độ tiêu chuẩn định mức, kiên từ chối khoản chi không chế độ, dự toán, tiếp tục khẳng định vai trò Kho bạc Nhà nước việc thực phối hợp thu, kiểm soát chi NSNN quản quĩ NSNN, giám sát đơn vị thực chấp hành dự toán NSNN Giám sát việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật, chống lãng phí sử dụng kinh phí ngân sách 91 Từng bước thực tra tài kiểm toán nhà nước hàng năm cấp ngân sách, đơn vị sử dụng vốn, tài sản Nhà nước Tăng cường kiểm tra việc chấp hành Luật kế toán, chế độ hạch toán kế toán, chế độ hoá đơn chứng từ, tình hình thực nghĩa vụ thu, nộp ngân sách doanh nghiệp Thực công khai kết luận tra, kiểm toán Chú trọng công tác xử kỷ luật tài ngân sách kiến nghị xử trách nhiệm người đứng đầu đơn vị vi phạm pháp luật tài - ngân sách Thông qua tra, kiểm tra đề xuất nội dung, biện pháp bổ sung để hoàn thiện sách, chế độ quản tài chính, tăng cường công tác phúc tra, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị xử sau tra nhằm thu hồi vốn cho NSNN, củng cố kỷ luật tài ý thức chấp hành pháp luật Nhà nước tất doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Để khắc phục chồng chéo hoạt động tra, kiểm toán, kiểm tra Đảng cần xây dựng qui chế phối hợp công tác quan chức tra, kiểm tra theo hướng: đơn vị nội dung năm tiến hành tra, kiểm tra lần; Đoàn tra sau phải sử dụng kết Đoàn tra trước (trừ trường hợp đơn thư khiếu nại, tố cáo), không kiểm tra, tra trùng lắp nội dung Đoàn kiểm tra, tra trước làm Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát HĐND cấp huyện, cấp xã NSNN nói chung ngân sách địa phương nói riêng Cần nâng tỷ trọng đại biểu HĐND chuyên trách giúp việc lĩnh vực NSNN, tăng cường đại biểu HĐND hoạt động chuyên nghiệp để giúp cho HĐND cấp giám sát định xác vấn đề liên quan đến ngân sách Tăng cường giám sát cán công nhân viên, nhân dân nhằm thúc đẩy tiết kiệm chi, chống lãng phí, tham nhũng lĩnh vực tài Thực nghiêm chỉnh qui định công khai tài ngân sách huyện, xã, đơn vị dự toán, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ, công khai khoản đóng góp dân, công khai phân bổ, quản sử dụng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Thực đổi phương thức công khai tài chính, cải cách thủ tục tạo điều kiện tối đa cho người cung cấp thông tin nắm nhanh gọn, xác thông tin kể nguồn tài kết việc sử dụng nguồn tài 92 4.2.5 Nâng cao trình độ cán công nhân viên quản ngân sách Thực tiêu chuẩn hoá chuyên môn hoá đội ngũ cán quản thu, chi NSNN Yêu cầu cán phải lực chuyên môn cao, đào tạo bồi dưỡng tốt, am hiểu nắm vững tình hình kinh tế - xã hội chế sách Nhà nước Đồng thời tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, trách nhiệm tâm huyết với công việc giao Để thực yêu cầu nêu trên, hàng năm quan phải rà soát đánh giá phân loại cán theo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản … từ kế hoạch bồi dưỡng, xếp, bố trí công tác theo lực trình độ người Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản tài ngân sách Nhà nước cho đội ngũ cán làm công tác tài chính, kế toán đơn vị dự toán, cán tài xã, phường, thị trấn để người hiểu nhận thức yêu cầu quản NSNN chức nhiệm vụ thẩm quyền mình, đồng thời tự tích luỹ kiến thức kinh nghiệm để đủ khả thực thi công vụ Công tác đào tạo đào tạo lại phải đặc biệt trọng để đảm bảo cán ngành tài hiểu rõ chủ trương, sách nhà nước hội nhập kinh tế, từ vận dụng vào trình hoạch định sách trình tổ chức thực nhiệm vụ Hoàn thiện, củng cố chế đánh giá công chức để bố trí vào công việc phù hợp, công chức đủ trình độ, khả chuyên môn bố trí chuyển việc khác, đào tạo lại cho việc Áp dụng linh hoạt chế độ luân chuyển cán nhằm nâng cao tính động, sáng tạo, chống bảo thủ, trì trệ ngăn ngừa sai phạm cán chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tạo lòng tin nhân dân Nhà nước Đối với cán tài xã phải biên chế công chức xã, hạn chế tối đa biến động sau lần bầu cử, xếp lại máy cấp xã Chỉ tài xã thực tích lũy chuyên môn, đủ lực thực tốt tất khâu chu trình ngân sách (lập, chấp hành toán NSNN) theo qui định, luật định 93 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, xây dựng lực lượng cán tin học chuyên nghiệp, tổ chức tốt yên tâm công tác lâu dài cần thiết mục tiêu quan trọng hệ thống quản 4.2.6 Đổi quản nhà nước ngành nông nghiệp, thực tốt sách quản NSNN cho nông nghiệp nông thôn Đổi quản nhà nước ngành nông nghiệp bao gồm nội dụng: Đổi việc thực chức quản kinh tế nông nghiệp đổi tổ chức máy quản nhà nước nông nghiệp Thông qua tác động tích cực đến việc huy động ngày hiệu công tác quản nguồn vốn NSNN nguồn vốn đầu tư, đảm bảo đầu tư tập trung, trọng tâm, trọng điểm thúc đẩy nông nghiệp huyện theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với thị trường Thứ nhất, cần đổi việc thực chức quản Nhà nước kinh tế nông nghiệp Về thực chất, quản nhà nước chế thị trường thay đổi so với thời chế kế hoạch hoá tập trung Song, đổi nói chung, đổi quản nhà nước kinh tế nông nghiệp nói riêng trình lâu dài, tuân thủ nấc thang phát triển Do đó, cần tiếp tục nhận thức rõ vai trò, chức quản nhà nước chế thị trường phân định rõ chức quản nhà nước với chức quản sản xuất - kinh doanh Quản nhà nước kinh tế mang tính chất định hướng, không can thiệp sâu vào trình sản xuất kinh doanh Đồng thời phải quán triệt tốt đặc điểm sản xuất kinh doanh nông nghiệp để tiếp tục đổi quản nhà nước lĩnh vực Đổi chức quản nhà nước phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tô phải quán triệt mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc điểm kinh tế – xã hội huyện xã để định thích hợp Trong thời gian tới, quản nhà nước nông nghiệp huyện cần hướng vào quản chương trình, dự án phục vụ CDCCKT nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với thị trường; trợ giá nông sản hàng hoá, sử dụng tổng hợp công cụ sách kinh tế, thúc đẩy trình huy động sử dụng vốn hiệu quả; coi trọng kỷ cương, phép nước, 94 kịp thời xử sai phạm phòng ngừa hữu hiệu tượng tham nhũng, chống thất thoát vốn tài sản chương trình dự án kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn Thứ hai, đổi hoàn thiện công cụ quản kinh tế Cần sử dụng tổng hợp công cụ quản lý, trọng công tác kế hoạch hoá, thực đồng sách coi pháp luật công cụ đóng vai trò định Thông qua việc đổi hiệu công tác kế hoạch, huyện xây dựng hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hoá gắn với thị trường Trên sở xây dựng chương trình, kế hoạch huy động tổng lực nguồn vốn bố trí, phân bổ vốn huy động hợp lý, đảm bảo đạt hiệu cao hoạt động đầu tư Mặc dù vậy, cần nhận thức công tác lập kế hoạch mang tính định hướng Do đó, cần phải định hướng sử dụng nhuần nhuyễn công cụ để điều tiết kinh tế nông nghiệp huyện từ nâng cao khả khai thác, huy động, phân bố sử dụng vốn đầu tư hiệu Thứ ba, phải đổi tổ chức máy quản nhà nước lĩnh vực nông nghiệp Trên sở đổi chức quản cần đổi máy quản Đổi máy quản nông nghiệp phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ chế Đổi máy quản nông nghiệp tốt tác động tích cực trợ lại thực chức quản nhà nước Trên sở xếp, đổi tổ chức máy quản nhà nước ngành nông nghiệp từ Trung ương, cần tiếp tục đổi máy quản nhà nước nông nghiệp địa phương từ cấp sở, phòng, sở làm cho máy quản nông nghiệp gọn nhẹ, hiệu quả,trong việc phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc công cải cách hành quốc gia Trên sơ đổi máy quản nhà nước nông nghiệp từ cấp Trung ương, ngành sở… huyện cần phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân công rành mạch, rõ ràng để phố kết hợp chặt chẽ đồng phòng kế hoạch tài chính, phòng Nông nghiệp, trung tâm khuyến nông trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật.…từ đảm bảo điều hành tập trung, thống 95 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp nông thôn coi vấn đề then chốt định thành công trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung công công nghiệp hóa, đại hóa (CNH HĐH) nói riêng nhiều quốc gia Đặc biệt với Việt Nam, nước sản xuất nông nghiệp làm tảng, đóng góp nông nghiệp, nông thôn vào phát triển chung quốc dân to lớn Phát triển nông nghiệp nông thôn trình tất yếu cải thiện cách bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa môi trường Là huyện đảo xa đất liền tỉnh Quảng Ninh, huyện Tô trình phát triển Nông nghiệp nông thôn ngành kinh tế chủ lực huyện Trong năm qua quan tâm Đảng Nhà nước với cố gắng quyền nhân dân huyện Tô bước đạt thành công phát triển kinh tế xã hội cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tang tỷ ngành tiểu thu công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Tuy nhiên ngành nông nghiệp huyện Tô đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Để nông nghiệp nông thôn địa bàn huyện Tô thực hiệu quả, nguồn vốn ngân sách nhà nước dành cho nông nghiệp nông thôn quan trọng Đề tài “Quản ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn huyện Tô, tỉnh Quảng Ninh” giải mục tiêu đề Đó hệ thống hóa sở luận phát triển nông nghiệp nông thôn quản nguồn vốn ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn; Phân tích thực trạng quản ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn địa bàn huyện Tô; Đề tài kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế công tác quản nguồn vốn NSNN cho nông nghiệp nông thôn huyện Tô; Đồng thời đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản NSNN cho nông nghiệp nông thôn phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn huyện Tô Các giải pháp sau: - Trước hết, cần đổi quan điểm nhận thức vai trò, vị trí, tính chất nông nghiệp nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa 96 - Tăng tỷ lệ vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho nông nghiệp phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn - Hoàn thiện thực tốt sách đầu tư vốn NSNN nông nghiệp - Đổi cấu vốn đầu tư nông nghiệp - Đổi hoàn thiện phương pháp đầu tư sản xuất nông nghiệp - Tăng cường đầu tư cho người đào tạo cán nông nghiệp nông thôn - Tiếp tục thực tốt giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tạo động lực sức mạnh thu hút vốn - Đổi quản nhà nước ngành nông nghiệp, đảm bảo thực tốt sách quản NSNN cho nông nghiệp nông thôn ngày hiệu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công thực trạng tái cấu, NXB Từ Điển Bách Khoa Báo cáo quản ngân sách cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2007-2010 Báo cáo quản thu, chi ngân sách huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2010 PGS.TS Đoàn Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2009), Trường Đại học kinh tế quốc dân, Khoa học quản - Giáo trình sách Kinh tế -Xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật Mai Hữu Khuê (2009), Giáo trình sở khoa học quản kinh tế xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Đại học THCN Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Quốc Hội ban hành Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 1993, NXB Chính trị Quốc gia Nghị định 130/2005/NĐ-CP Thủ tướng chỉnh phủ Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản hành quan nhà nước Nghị định 43/2006/NĐ-CP Thủ tướng phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 10 Nghị Quyết số 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 11 Nghị định số 20/2011/NĐ-CP ngày 23/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị số 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Quốc hội miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 12 Bùi Đường Nghiêu (chủ biên) (2010), Điều hòa ngân sách trung ương địa phương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB khoa học kỹ thuật 2011 14 Quy chế làm việc phòng tài kế hoạch huyện Tô - Quảng Ninh tiêu kế hoạch nhà nước, Thông tư hướng dẫn số điểm tổ chức thực dự toán NSNN Bộ tài 98 15 GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2009), Trường Đại học kinh tế quốc dân, Khoa kế toán - Giáo trình kiểm toán quản kiểm soát nội bộ, NXB Đại học kinh tế quốc dân 16 Samuelson, Paul A and William D Nordhaus (2009), Economics: An Introductory Analysis, 19th ed McGraw–Hill ISBN 978-0-07-126383-2 17 Tâm xã hội học quản kinh tế, NxB Đại học THCN, Hà Nội, 2011 18 Tạp chí quản lí nhà nước 19 Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn 20 Thông tư số 120/2011/TT-BTC ngày 16/08/2011 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định số 20/2011/NĐ-CP ngày 23/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nghị số 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Quốc hội việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 21 GS Đỗ Hoàng Toàn (2010), Giáo trình khoa học quản tập – NXB khoa học kỹ thuật intại công ty in công đoàn Việt Nam ... quản lý ngân sách cho nông nghiệp nông thôn Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng quản lý ngân sách cho nông nghiệp nông thôn huyện đảo Cô Tô - Quảng Ninh Chương Giải pháp quản lý ngân. .. ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn huyện đảo Cô Tô - Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN CHO NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1 Một số vấn đề nông. .. trạng công tác quản lý, điều hành ngân sách huyện Cô Tô cho nông nghiệp nông thôn năm qua - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cho nông nghiệp nông thôn huyện Cô Tô tỉnh

Ngày đăng: 26/06/2017, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan