Rèn kĩ năng làm bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5 theo hướng cá thể hóa đề bài

105 450 2
Rèn kĩ năng làm bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5 theo hướng cá thể hóa đề bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ MÙI RÈN NĂNG LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG THỂ HOÁ ĐỀ BÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ MÙI RÈN NĂNG LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG THỂ HOÁ ĐỀ BÀI Chuyên ngành: Giáo dục học (tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Huy Quang HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Mùi LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đỗ Huy Quang - người tận tình hướng dẫn thực hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Sau đại học, Phòng - Ban chức năng, thầy giáo, cô giáo cán giảng viên cộng tác viên Trường Ðại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, đóng góp ý kiến hỗ trợ suốt trình học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện cho khảo sát, thực nghiệm để có số liệu tin cậy phục vụ nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Thọ Sơn, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ động viên, chia sẻ, tạo điều kiện ủng hộ hoàn thành khóa học Cuối cùng, xin gửi tình cảm sâu sắc tới anh chị học viên ngành Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Trường Ðại học Sư phạm Hà Nội 2, bạn bè gia đình quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Mùi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp luận văn Dự kiến cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vấn đề thể hóa lịch sử dạy học 1.1.2 Lý luận vấn đề tập làm văn 10 1.1.3 Lý luận tập làm văn miêu tả 12 1.1.4 Lý luận thể hóa đề văn miêu tả 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Khảo sát phân môn Tập làm văn chương trình, SGK Tiếng Việt 22 1.2.2 Hệ thống dạy lý thuyết thực hành văn miêu tả Tiếng Việt 24 1.2.3 Quy trình giảng dạy Tập làm văn lớp 25 1.2.4 Phương pháp dạy học tập làm văn 27 1.2.5 Khảo sát GV, HS, số trường Việt Trì, Phú Thọ 29 1.2.6 Thực trạng rèn làm văn miêu tả cho học sinh lớp theo định hướng thể hoá đề Tiểu học 33 Kết luận chương 36 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN NĂNG VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG THỂ HOÁ ĐỀ BÀI 38 2.1 Nhóm tập hướng dẫn HS quan sát 38 2.1.1 Bài tập xác định: Đối tượng quan sát 40 2.1.2 Bài tập xác định: Phương tiện quan sát 41 2.1.3 Bài tập xác định: Nội dung quan sát 42 2.1.4 Bài tập xác định: Trình tự quan sát 44 2.2 Nhóm tập hướng dẫn HS phân tích đề thể hóa đề 46 2.2.1 Bài tập thực thao tác đọc đề, gạch chân từ quan trọng, xác định yêu cầu nội dung, thể loại, mức độ biểu đạt, định hướng cho làm văn 46 2.2.2 Bài tập xác định nhân tố tham gia vào trình tạo lập văn 47 2.2.3 Bài tập hướng dẫn học sinh lập chương trình giao tiếp trước viết văn miêu tả 50 2.2.4 Bài tập hướng dẫn cách viết phần Mở Kết văn miêu tả 53 2.2.5 Bài tập hướng dẫn cách triển khai phần Thân văn miêu tả 61 2.3 Nhóm tập hướng dẫn học sinh viết văn miêu tả 63 2.4 Nhóm tập hướng dẫn học sinh đọc lại viết để hoàn thiện 67 Kết luận chương 68 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm 70 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 70 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 70 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 70 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.3.1 Tiêu chí chọn thực nghiệm 71 3.3.2 Thiết kế giảng thực nghiệm 71 3.4 Tiến hành thực nghiệm 71 3.4.1 Thực nghiệm thăm dò 71 3.4.2 Thực nghiệm tác động (Kiểm tra, đánh giá): 72 3.5 Thực nghiệm nghiên cứu 73 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm nghiên cứu 73 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm nghiên cứu 73 3.5.3 Kết thực nghiệm nghiên cứu 74 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 78 3.6.1 Về thực nghiệm thăm dò tác động: 78 3.6.2 Về thực nghiệm dạy học: 78 3.6.3 Về thực nghiệm nghiên cứu điển hình 78 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng việc nắm vững yêu cầu việc giảng dạy tập làm văn miêu tả giáo viên 29 Bảng 1.2 Thực trạng vấn đề viết văn miêu tả học sinh 31 Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 73 Bảng 3.2 Kết làm văn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG GV Giáo viên HS Học sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học TLV Tập làm văn Nxb Nhà xuất HK Học kỳ PPDH Phương pháp dạy học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bước sang kỉ XXI, xu toàn cầu hoá, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ làm sở cho phát triển kinh tế tri thức Điều đòi hỏi quốc gia muốn phát triển bền vững phải quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng thay đổi Từ năm 1994, UNESSCO rõ: “Không có thành đạt tiến tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách có hiệu số phận quốc gia xem an điều tồi tệ phá sản” Chính vậy, để hội nhập sâu rộng hoà nhập vào xu toàn cầu hoá, nước ta phải đổi toàn diện, việc đổi giáo dục nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước quán triệt sâu sắc Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: “Giáo dục Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá” Nhiệm vụ to lớn nói đặt yêu cầu cho ngành Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) phải nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học cần thiết, cấp bách, nhằm “xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đủ sức tiếp thu vận dụng sáng tạo khoa học công nghệ tiến tiến vào nghiệp phát triển nước nhà” 1.2 Luận điểm “Trẻ em lứa tuổi trình độ nhận thức” không phù hợp giai đoạn Thực tế cho thấy học sinh học lớp lực chúng chênh lệch nhiều đặc điểm tâm sinh lí, hoàn cảnh sống, đặc biệt hoàn cảnh gia đình khác Vì dạy học thể hoá nhằm phát triển nhân học sinh cần phải coi trọng 82 theo hướng thể hóa đề theo định hướng thử nghiệm chứng nhận đạt hiệu - Sử dụng hiệu phương tiện dạy học đại: tranh, ảnh, clip, … đồ vật thật … - Đổi đánh giá theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT - Biết tự đánh giá điều chỉnh tiết dạy thân Thường xuyên tự bồi dưỡng, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, tích lũy kinh nghiệm cho thân Không ngừng phát huy lực sáng tạo học sinh Không gò ép, khuôn mẫu việc định hướng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Hoà Bình, Nguyễn Minh Huyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, (Tài liệu tập huấn giáo viên), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục Tạ Đức Hiền (chủ biên), TS Phạm Minh Tú, TH.S Nguyễn Nhật Hoa, Tiến Quỳnh (2015), Tuyển tập 100 văn hay 5, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Tô Hoài (1998), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, Hà Nội 10 Phạm Hổ (2001), Viết văn miêu tả văn kể chuyện, Nxb Giáo dục 11 Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2014), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, Nxb ĐHSP 13 Đặng Thành Hưng (2001), Bản chất dạy học đại, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, số 84, Hà Nội 14 Đặng Thành Hưng (2004), Hệ thống học tập đại, Tạp chí Giáo dục, số 2/78, Hà Nội 15 TS Dương Thị Hương, Giúp em hiểu cảm thụ văn hay bậc Tiểu học, Nxb Trẻ 16 Trần Mạnh Hưởng (2014), Hướng dẫn dạy Tập làm văn - tập 1, NxbTrẻ 17 Trần Mạnh Hưởng (2014), Hướng dẫn dạy Tập làm văn - tập 2, NxbTrẻ 18 Trần Đăng Khoa (2013), Góc sân khoảng trời, Nxb Văn học 19 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ, Những nghiên cứu phát triển lí luận dạy học môn toán, Nxb Giáo dục 20 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 21 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hà Thị Mai, Giáo trình Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục 23 Lê Phương Nga (2010), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 24 Lê Phương Nga (1998), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giáo dục 25 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt – tập 2, Nhà xuất Giáo dục 26 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục 27 Lê Phương Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I, Nxb Đại học Sư phạm 28 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục 29 Lê Phương Nga (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, Nxb Đại học Sư phạm 30 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo trình giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Quang Ninh (2015), Giáo trình PPDH Tiếng Việt tiểu học, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 32 Nguyễn Quang Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993 – 1996 cho GVPTTH môn Văn Tiếng Việt tập 3, Nxb Giáo dục 1996 33 Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Đào Ngọc (2007), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Sư phạm 34 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 35 Philippe Hamon, Miêu tả văn chương, Ed Macula, Paris-1996 36 Võ Quảng (2013), Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng 37 Trần Đình Sử (2006), Tài liệu bồi dưỡng Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục 39 Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hưởng (2000), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục 40 Hồ Thiệu Tùng, Một cỡ giày cho bàn chân, Báo Thanh niên 31/3/2008 41 Nguyễn Trí, Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Nguyễn Trí (chủ biên), Nguyễn Trọng Hoàn, Giang Khắc Bình (2003), Rèn cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 5, Nxb Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục - KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Phụ lục - PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Phụ lục - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Phụ lục - KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM STT TÊN TRƯỜNG PHƯỜNG THÀNH SỐ LƯỢNG PHỐ GV HS Tiểu học Thọ Sơn Thọ Sơn Việt Trì 10 15 Tiểu học Tân Dân Tân Dân Việt Trì 10 Tiểu học Dữu Lâu Dữu Lâu Việt Trì 10 Tiểu học Thanh Miếu Thanh Miếu Việt Trì 10 Phụ lục - PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP Thông tin học sinh: Họ tên: . Xếp loại học lực năm học trước: .… Trường: Quận(Huyện): Tỉnh (Thànhphố): …… Trong số hình thức thầy (cô) em chọn để dạy học Tập làm văn lớp, em thích hình thức nhất? (Khoanh tròn vào chữ đứng trước ý trả lời em chọn) a) Đọc văn mẫu trước đến lớp b) Rèn viết theo: câu, đoạn văn c) Bổ sung câu hỏi tìm hiểu đề d) Bồi dưỡng tình yêu thơ văn, khơi gợi tính tích cực, chủ động học sinh trình phân tích làm e) Hướng dẫn làm tập tập làm văn f) Sử dụng nhiều hình thức dạy học g) Dùng đồ tư h) Dạy học Tập tập làm văn tích hợp với phân môn khác môn Tiếng Việt Ngoài hình thức học kể trên, em thích hình thức học Tập làm văn khác? Hãy kể tên văn miêu tả em làm? Em thích làm nào? Vì sao? Em hiểu văn miêu tả? Khi làm văn miêu tả, điều khó khăn em? Em có yêu thích Tập làm văn hay không? Vì sao? Phụ lục - PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Thông tin giáo viên: Họ tên Số năm dạy lớp 4, 5: Trường: Quận(Huyện): Tỉnh (Thành phố): Trong trình dạy học phân môn tập làm văn lớp 5, anh (chị) gặp thuận lợi khó khăn gì? a) Thuận lợi b) Khó khăn Trong trình dạy học phân môn Tập tập làm văn lớp 4, 5, anh (chị) sử dụng giải pháp sau đây? (Khoanh tròn chữ đứng trước tên giải pháp mà anh (chị) sử dụng) a) Hướng dẫn học sinh đọc đề, đọc văn mẫu trước đến lớp b) Rèn viết cho học sinh: Viết câu, viết đoạn c) Xây dựng hệ thống câu hỏi bổ trợ cho trình dạy học tập làm văn d) Khơi gợi niềm đam mê tính tích cực, chủ động học sinh trình đọc đề làm làm a) Xây dựng hệ thống tập cảm thụ văn học b) Đa dạng hoá hình thức dạy học c) Dùng đồ tư d) Dạy học tích hợp với phân môn khác môn Tiếng Việt Ngoài giải pháp nêu mục 2, anh (chị) sử dụng giải pháp khác để góp phần nâng cao hiệu dạy tập làm văn? Trong trình dạy học phân môn Tập làm văn lớp 5, anh (chị) dạy theo quy trình nào?    Với quy trình dạy học nêu trên, dạy học cho học sinh lớp anh (chị) gặp thuận lợi khó khăn gì? a) Thuận lợi b) Khó khăn   Để nâng cao hiệu dạy học tập làm văn theo anh (chị) cần dạy theo quy trình nào? Anh (chị) đề xuất quy trình lên lớp theo anh (chị) phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học Theo anh (chị), phân môn Tập làm văn có tầm quan trọng dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 5? So với phân môn khác môn Tiếng Việt dạy lớp 4, 5, phân môn Tập làm văn khó hay dễ? Thái độ học sinh lớp anh (chị) giảng dạy phân môn nào? Anh (chị) hiểu văn miêu tả gì? 10 Theo anh (chị), văn miêu tả có tầm quan trọng phân môn Tập làm văn nói riêng môn Tiếng Việt nói chung? 11 Đánh giá khả làm văn miêu tả học sinh lớp anh (chị) dạy nói riêng học sinh địa bàn trường anh (chị) dạy nói chung Phụ lục - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Tập làm văn Tiết 190: Ôn tập tả đồ vật I Mục tiêu - Tìm phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm hình ảnh nhân hoá, so sánh văn (BT1) - Viết đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2 Rèn quan sát, lựa chọn,… - Giáo dục học sinh chăm học, II Thiếu bị dạy học - GV : Bảng phụ viết kiến thức cần ghi nhớ - HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Tổ chức Hoạt động trò - Hát Kiểm tra: gọi đọc đoạn văn viết lại - em đọc văn trước Dạy 3.1 Giới thiệu bài: nêu mục đích, yếu cầu - Học sinh lắng nghe học 3.2 Hướng dẫn luyện tập - Học sinh đọc nội dung đọc Bài tập - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh đọc nội dung yêu cầu - Học sinh đọc thầm yêu cầu tập suy nghĩ làm - Giáo viên giới thiệu thêm giải nghĩa * Mở bài: mở kiểu trực tiếp từ * Thân tả bao quát áo - Cho học sinh làm việc nhân đến tả phận có đặc - Gọi học sinh phát biểu điểm cụ thể nêu công dụng - Giáo viên nhận xét chốt lời giải tình cảm áo - Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh * Kết kiểu mở rộng đọc ghi nhớ - Hình ảnh so sánh: đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, mặc áo vào, chững chạc Bài tập - Hình ảnh nhân hoá: Người bạn - Học sinh đọc yêu cầu đồng hành quý báu, măng - Hỏi học sinh chọn đồ vật quan sát sét ôm khít lấy cổ tay nhà nhắc học sinh viết khoảng câu tả - HS đọc yêu cầu hình dáng công dụng đồ vật - HS lắng nghe - Cần chọn cách tả từ khái quát đến chi tiết - HS suy nghĩ thực hành viết phận ngược lại Có sử dụng đoạn văn biện pháp so sánh nhân hoá tả - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cho học sinh làm viết - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét bổ sung - Nhận xét kết luận - HS lắng nghe thực IV Hoạt động nối tiếp - Nhận xét đánh giá học - Tiếp tục hoàn thiện chuẩn bị dàn ý miêu tả cho sau Tập làm văn Tiết 192: Ôn tập tả đồ vật I Mục tiêu - Lập dàn ý văn miêu tả đồ vật - Trình bày văn miêu tả đồ vật theo dàn ý lập cách rõ ràng, ý Rèn quan sát, làm việc có kế hoạch,… - Giáo dục học sinh ý thức chăm viết II Thiếu bị dạy học - GV : Tranh ảnh chụp số vật dụng - HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Tổ chức Hoạt động trò - Hát Kiểm tra: Đọc đoạn văn tập - Hai học sinh đọc tiết trước Dạy 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yếu cầu - Học sinh lắng nghe học 3.2 Hướng dẫn luyện tập Bài tập - Chọn đề - Học sinh đọc đề - Gọi học sinh đọc đề SGK - Học sinh lắng nghe - GV nhắc nhở để học sinh chọn lấy đề cho phù hợp với - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh lấy nháp - Lập dàn ý - Học sinh đọc gợi ý - Gọi học sinh đọc gợi ý - Thực hành viết dàn - Cho học sinh viết nhanh dàn ý văn - Học sinh trình bày viết - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét bổ sung - Mỗi học sinh tự sửa dàn ý - Cho học sinh tự sửa lại dàn ý viết cho phù hợp Bài tập - Học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập gợi ý SGK - Cho học sinh lập dàn ý nháp - Trong học sinh làm giáo viên đến - Từng học sinh dựa vào dàn ý em để hướng dẫn giúp đỡ lập để trình bày miệng em lúng túng - Gọi học sinh trình bày miệng - Sau học sinh trình bày - Nhận xét bổ sung lớp lại trao đổi cách chọn đồ vật để miêu tả, cách xếp phần dàn ý, cách trình bày IV Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Tiếp tục sửa lại dàn ý cho đạt để chuẩn bị cho viết lần sau ... tiểu học Dự kiến đóng góp luận văn - Xây dựng sở lý luận cá thể hóa làm văn đề xuất biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp theo hướng cá thể hóa - Học sinh biết cách làm văn miêu tả. .. lý luận việc rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp theo định hướng cá thể hoá đề 4.2 Điều tra, khảo sát thực trạng làm văn miêu tả học sinh lớp theo định hướng cá thể hoá đề 4.3 Đề xuất biện... việc hướng dẫn cá thể hoá đề đề tập làm văn, dạy học theo hướng cá thể hoá … Tuy nhiên, chưa có công trình sâu nghiên cứu vấn đề rèn kĩ làm văn miêu tả theo hướng cá thể hoá đề cho học sinh trình

Ngày đăng: 26/06/2017, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan