Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD lớp 11 ở một số trường THPT, tỉnh thái nguyên

112 362 2
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD lớp 11 ở một số trường THPT, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– ĐINH THỊ THU HUYỀN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LL PPDH Bộ môn Lý luận trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU TOÀN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hữu Toàn Các số liệu kết nghiên cứu có nguồn rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ihttp://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn :Khoa Giáo dục trị, Phòng Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy góp ý kiến cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Nguyên, trường THPT địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp tác giả suốt trình điều tra làm thực nghiệm Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Hữu Toàn, người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .4 PHẦN NỘI DUNG .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp dạy học nêu vấn đề 1.2.1 Quan niệm dạy học nêu vấn đề 1.2.2.Mối quan hệ phương pháp nêu vấn đề với phương pháp dạy học khác môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông 15 1.2.3 Vai trò phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông 18 1.3 Cơ sở thực tiễn .19 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD lớp 11 trường phổ thông nói chung trường THPT Ngô Quyền tỉnh Thái Nguyên nói riêng 19 1.3.2 Sự cần thiết việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội”, chương trình Giáo dục công dân lớp 11 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương 2:MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 11 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN 30 2.1 Cấu trúc nội dung phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” môn GDCD lớp 11 .30 2.1.1 Cấu trúc chương trình Giáo dục công dân lớp 11 30 2.1.2 Nội dung phần: “Công dân với vấn đề trị - xã hội” 31 2.2 Một số biện pháp tích cực hóa phương pháp dạy nêu vấn đê nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD lớp 11 số trường THPT, tỉnh Thái Nguyên 32 2.2.1 Tạo tình có vấn đề dạy phần “ Công dân với vấn đề trị- xã hội” GDCD lớp 11 34 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 11 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm 56 3.3 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 57 3.4 Quá trình thực nghiệm 57 3.4.1 Nội dung thực nghiệm .57 3.4.2 Khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng 58 3.5 Thiết kế thực nghiệm 59 3.5.1 Bài thực nghiệm 59 3.5.2 Bài thực nghiệm 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.5.3 Bài thực nghiệm 70 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 76 3.6.1 Về thái độ kết học tập học sinh 76 3.6.2 Thăm dò ý kiến giáo viên 85 3.6.3 Đánh giá công tác thực nghiệm 86 3.7 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần “ Công dân với vấn đề trị- xã hội” môn GDCD lớp 11 trường THPT, tỉnh Thái Nguyên 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Đọc CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GCCN : Giai cấp công nhân GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê chất lượng GV trường THPT Ngô Quyền,Lương Ngọc Quyến, Đồng Hỉ năm học 2014-2015 Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Tổng kết xếp loại học lực HS trường THPT Ngô Quyền năm học 2014-2015 Error! Bookmark not defined Bảng 1.3 Tình hình sử dụng phương pháp dạy học giáo viênError! Bookmark not def Bảng 1.4 Thống kê tình hình sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội”Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Tình hình học sinh khối thực nghiệm khối đối chứng 58 Bảng 3.2 Điểm trung bình môn Giáo dục công dân học kỳ I, năm học 2015- 2016 59 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra học kỳ I, môn Giáo dục công dân, năm học 2015 - 2016 59 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm kiểm tra sau thực nghiệm thứ 79 Bảng 3.5 Tổng hợp điểm kiểm tra sau thực nghiệm thứ hai .80 Bảng 3.6 Tổng hợp điểm kiểm tra sau thực nghiệm thứ ba 81 Bảng 3.7 Tổng hợp điểm kiểm tra sau thực nghiệm 82 Bảng 3.8 Thống kê điểm học sinh qua kiểm tra 83 Bảng 3.9 Điểm kiể m tra tiế t lớp TN ĐC trường THPT Lương Ngo ̣c Quyế n 83 Bảng 3.10 Điểm kiểm tra ho ̣c kỳ lớp TN ĐC trường THPT Lương Ngo ̣c Quyế n 83 Bảng 3.11 Điểm kiể m tra tiế t lớp TN ĐC trường THPT Đồ ng Hỷ 84 Bảng 3.12 Điểm kiểm tra học kì II lớp TN ĐC trường THPT Đồ ng Hỷ .84 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa nhập với xu phát triển chung thời đại, đất nước ta tiến hành trình công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong đó, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến đổi phát triển giáo dục để đáp ứng xu xã hội tạo người phát triển toàn diện Đảng ta xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học” [2, tr.3] “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế” [11, tr 77] Môn Giáo dục công dân (GDCD) giảng dạy trường THPT có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Đảng Với đặc trưng mình, môn học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông bản, thiết thực triết học vật biện chứng, lý luận CNXH thời đại, nhà nước pháp luật, đạo đức lối sống có đạo đức, quan điểm xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, văn minh, người ấm no hạnh phúc Đồng thời, môn học bước đầu hoàn thành bồi dưỡng cho học sinh tư tưởng khoa học cách mạng, phương pháp tư biện chứng việc phân tích, đánh giá giới thực, tượng xã hội luôn vận động biến đổi nhanh chóng, đầy phức tạp, đa dạng, định hướng đắn tư tưởng trị, đạo đức hoạt động sống tương lai Đặc biệt “Môn GDCD trường THPT có vị trí hàng đầu việc định hướng phát triển nhân cách học sinh” Tuy nhiên, để đạt mục đích giáo dục cho học sinh cách toàn diện giúp em có nhìn đắn mặt xã hội trình giảng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn dạy, người giáo viên phải phát huy tư tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình nhận thức Để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy cách thuyết phục, có hiệu cao người giáo viên giảng dạy môn GDCD trước hết phải người công dân mẫu mực, đồng thời phải nhà giáo, nhà sư phạm tài năng, có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực khoa học văn hóa, đến trị, luật pháp, đạo đức Không họ phải người vững vàng, có lý tưởng sáng, có tình yêu chân thành, mãnh liệt với Tổ quốc Bên cạnh số kết đạt được, việc dạy học GDCD trường phổ thông có hạn chế, bất cập Có quan niệm cho môn GDCD “môn phụ” làm ảnh hưởng không tốt đến môn học, gây nên tình trạng “học lệch”,“học tủ”, học sinh đầu tư thời gian cho môn học hay ý thức không coi trọng phận học sinh Vì cho nên, môn GDCD không phát huy vai trò ý nghĩa vị trí hệ thống giáo dục Bên cạnh đó, có không giáo viên coi nhẹ việc đổi phương pháp dạy học việc dạy học môn GDCD, tiếp tục trì lối phương pháp dạy học cũ như: “thầy đọc, trò chép”, “tham” kiến thức số giáo viên… Cách dạy học nguyên nhân dẫn đến hiệu thấp dạy học Từ thực trạng đó, việc đổi phương pháp dạy học nói chung môn GDCD nói riêng trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt Đó trình chuyển từ mô hình “lấy giáo viên làm trung tâm” sang mô hình dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” Lấy học sinh làm trung tâm dạy học GDCD thực chất phát huy tư tích cực, dung môn học, hình thức biện pháp dạy học nhằm thực có hiệu mô hình dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” Trong nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học dạy học nêu vấn biện pháp có nhiều ưu điểm nhằm phát huy tư tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh trình nhận thức môn học Phương pháp cho phép người GV chuyển từ phương pháp“giảng dạy” GDCD sang “dạy học” GDCD GV không giữ vai trò chủ đạo từ đầu, học sinh không thụ động nghe chép mà GV người tổ chức, điều khiển hương dẫn học sinh với trợ giúp tổng hợp phương pháp Học sinh hướng dẫn GV, chủ động, tích cực, sáng tạo tìm tòi giải vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn + Sáng tạo cách tổ chức, dẫn dắt học sinh tự lực tìm cách giải vấn đề đường ngắn nhất, hiệu + Trong trình dạy học có tình bất ngờ nảy sinh, giáo viên phải sáng tạo giải tình huống, làm chủ tình Bốn là: Giáo viên phải có lương tâm nghề nghiệp Người giáo viên phải có lòng yêu người, yêu nghề, tinh thần vượt khó trở thành người giáo viên học trò quý mến, đồng nghiệp tin yêu, hoàn thành tốt nhiệm vụ Không thể có giảng sinh động, có chất lượng giáo viên không yêu thích môn phụ trách thiếu tâm huyết với nghề Hiện nay, không người cho môn Giáo dục công dân môn học phụ, tài liệu không đầy đủ, phương tiện dạy học thiếu thốn, đồng lương thấp so với nhu cầu ngày tăng xã hội Vẫn phận giáo viên Giáo dục công dân chưa có ý thức tìm hiểu sâu sắc vấn đề trị - xã hội, chưa chủ động đổi phương pháp dạy học nên việc đổi phương pháp dạy học chưa đạt hiệu Không thể ép buộc em làm việc hay nhồi sọ điều trái ngược với yêu cầu dạy học tích cực học sinh chủ động làm việc cách độc lập, tự nguyện sở tính hấp dẫn vấn đề đặt giảng Thái độ dạy học có trách nhiệm, lòng yêu nghề, yêu người, yêu tri thức khoa học nhân tố quan trọng để làm nên thành công vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp nêu vấn đề có khả phát huy tư tích cực học sinh phương pháp tương đối khó vận dụng, đòi hỏi giáo viên phải có tay nghề vững vàng việc chuẩn bị nhiều thời gian, có giáo viên chịu khó, tâm huyết với nghề, vận dụng phương pháp có hiệu Yêu cầu học sinh Thứ nhất: Sự đồng nhận thức Để thực phương pháp dạy học nêu vấn đề đòi hỏi học sinh phải có trình độ định, trình độ học sinh yếu không đồng dù muốn thực phương pháp dạy học Khi học sinh khả phát mâu thuẫn toán nhận thức để chuyển hoá thành tình có vấn đề kích thích học sinh tự giải vấn đề, áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Ví dụ: Khi dạy học “Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường”, vấn đề mang tính thời liên quan nhà máy Veđan, tình trạng biến đổi khí hậu, bệnh lạ ô nhiễm môi trường… tình dạy học để học sinh phân tích, tham khảo Nếu học sinh ý thức cập nhật thông tin thời việc dạy học nêu vấn đề thực Sự đồng nhận thức nghĩa tất học sinh lớp phải đồng nhau, lớp học có chênh lệch trình độ, có học sinh giỏi hơn, có học sinh trình độ có học sinh trình độ trung bình Sự đồng hiểu khác biệt không xa có em nắm bắt giải vấn đề ngay, có học sinh Nhiệm vụ giáo viên làm cho lớp hiểu bài, học sinh quá chênh lệch áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề hướng đến phận học sinh mà bỏ qua phận khác Chúng ta chấp nhận chênh lệch trình độ học sinh điều tất nhiên, chênh lệch không đến mức làm cho số em hoàn toàn đứng trình dạy học Tất em tham gia vào việc giải tình có vấn đề có hiệu mức độ khác nhau, điều kiện cần thiết để vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề Thứ hai: Học sinh phải chủ động, tích cực Không yêu cầu mặt trình độ mà phương pháp dạy học nêu vấn đề đòi hỏi thái độ tích cực, chủ động học sinh Không thể thành công vận dụng phương pháp dạy học em không tự giác tham gia vào trình dạy học, tham gia giải toán nhận thức Người học đối tượng hoạt động dạy đồng thời chủ thể hoạt động học Giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, học sinh phải chủ động làm việc Sự chủ động tích cực thân em, vậy, em phải chủ động, tự giác cải tiến kiến thức, kỹ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy, ngược lại thói quen học tập học sinh ảnh hưởng đến cách dạy giáo viên Có trường hợp người học đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp dạy học tích cực người Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn học quen với lối học thụ động nên không thích ứng Cả hai trường hợp chưa thể áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề Các yêu cầu khác Để sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề đạt hiệu quả, yếu tố chủ quan nêu tác động yếu tố khách quan quan trọn Về công tác quản lý Quản lý yếu tố tác động mạnh mẽ nhất, quan trọng điều kiện khách quan Để phương pháp dạy học nêu vấn đề áp dụng rộng rãi, có hiệu nhà trường thiếu vai trò quản lý Khi cấp lãnh đạo chưa đánh giá vị trí tầm quan trọng môn Giáo dục công dân, chừng họ mơ hồ chất phương pháp dạy học nêu vấn đề chừng việc sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề cách đồng bộ, có hệ thống nhằm phát huy tất mạnh phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân việc làm khó khăn Vì đòi hỏi công tác quản lý nhà trường phải: + Xây dựng kế hoạch đổi phương pháp dạy học nói chung kế hoạch vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề nói riêng + Tổ chức thực kế hoạch cách khoa học nhằm đạt chất lượng cao + Kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm ứng dụng Việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề tương đối khó, việc chuẩn bị lên lớp phải nhiều thời gian có tốn định Vì vậy, trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm mở rộng ứng dụng, cấp quản lý cần ý tạo điều kiện vật chất đôi với động viên tinh thần giáo viên Việc trang bị tài liệu tham khảo Phương pháp dạy học nêu vấn đề đòi hỏi cao trình độ người giáo viên, phải có đầy đủ tài liệu tham khảo cần thiết để giáo viên nâng cao, mở rộng việc trau dồi chuyên môn Hơn tri thức môn Giáo dục công dân nói chung, tri thức phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội nói riêng” gắn liền với thực tiễn sống sôi động, luôn vận động biến đổi, điều đòi hỏi người giáo viên môn Giáo dục công dân phải thường xuyên tham khảo thêm tài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn liệu để cập thông tin nóng hổi nhằm gây hứng thú cao cho em tiếp cận vấn đề Quá trình chuẩn bị giáo án lên lớp giáo viên theo phương pháp đòi hỏi phải có nhiều tài liệu tham khảo, kể tài liệu nội dung môn học đến tài liệu phương pháp dạy học, có xây dựng giáo án đảm bảo đầy đủ mặt kiến thức tính hiệu phương pháp Về phương tiện dạy học Phương tiện dạy học toàn vật tham gia vào trình dạy học, giáo viên sử dụng làm khâu trung gian nhằm đạt mục đích chuyển tải kiến thức tới người học cách hiệu Phương tiện công cụ rút ngắn quảng đường tìm hiểu vấn đề làm cho việc trau dồi kiến thức bền hơn, nhanh dễ dàng hơn, giúp cho việc rút ngắn thời gian dạy học, giải phóng người thầy khỏi khối lượng lớn công việc chân tay, làm tăng khả nâng cao chất lượng dạy học Ngoài ra, việc sử dụng phương tiện dạy học dễ dàng gây cảm tình ý học sinh Trong phương pháp dạy học đại, phương tiện dạy học cần thiết khai thác sử dụng cách khoa học, phương pháp dạy học nêu vấn đề Việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp sử dụng cách có hệ thống, tạo nên bối cảnh tâm lý sư phạm, có tác dụng đảm bảo cho nảy sinh trì tập trung, say mê em Những phương tiện dạy học thiết kế, chế tạo sử dụng cách có ý thức, phương pháp nâng cao hiệu phương pháp dạy học lựa chọn, rút ngắn đường đến mục tiêu đào tạo đồng thời làm phong phú thêm nội dung dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua thực nghiệm sư phạm phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội”, kết cho thấy học sinh lớp thực nghiệm chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh lớp đối chứng Trong khối thực nghiệm lớp có chất lượng phong trào học tập tốt phương pháp nêu vấn đề mang lại kết dạy học cao Thực nghiệm cho thấy, dạy học nêu vấn đề đặt yêu cầu nghiêm khắc trình chuẩn bị, việc xác định đối tượng ý thức tự học giáo viên Dạy học nêu vấn đề vận dụng vào hầu hết học, nhiên có đóng vai trò phương pháp phụ, hỗ trợ cho phương pháp khác Dạy học nêu vấn đề phát huy hiệu đảm bảo yêu cầu quy trình đề xuất; trình thiết kế dạy học giáo viên phải biết phân tích đặc điểm, kết cấu tri thức trọng tâm nội dung học, phải biết kết hợp với phương pháp dạy học khác Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi, thể ưu việt phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội”, đáp ứng yêu cầu công tác đổi phương pháp dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trong xã hội ngày phát triển, người phải thích ứng với thời đại, làm chủ công nghệ Giáo dục nhà trường thay đổi mạnh mẽ, đổi phương pháp dạy học tất yếu phải tiến hành theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành trình tự học có hướng dẫn quản lý giáo viên Với yêu cầu đó, phương pháp dạy học nêu vấn đề có khả tích cực hóa mạnh mẽ tư người học nên nhiều giáo viên nghiên cứu áp dụng cấp học, ngành học Phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội”, chương trình giáo dục công dân lớp 11 có vị trí quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng người mới, trang bị cho học sinh kiến thức vấn đề trị - xã hội mà ngày nhiều học sinh quan tâm Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào phần khắc phục tính áp đặt thụ động học sinh việc tiếp thu kiến thức, tạo cho em thói quen chủ động phát giải vấn đề liên quan sống, bước hướng em đến việc góp sức vào thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta Để dạy học tốt phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” phương pháp nêu vấn đề, việc nắm vững kiến thức đòi hỏi giáo viên phải nắm tuân thủ điều kiện, quy trình thiết kế giảng thực giảng phương pháp dạy học nêu vấn đề Trong trình thực không cứng nhắc, phải biết kết hợp khai thác ưu phương pháp dạy học khác để phương pháp dạy học nêu vấn đề đạt hiệu cao Tuỳ vào mục đích, yêu cầu điều kiện dạy học; khả năng, thói quen giáo viên học sinh mà xác định phương pháp hiệu để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Dạy học nêu vấn đề vận dụng vào hầu hết giảng, nhiên có đóng vai trò phương pháp phụ, hỗ trợ cho phương pháp khác Để dạy học nêu vấn đề đạt hiệu cao người giáo viên phải tuân thủ quy trình điều kiện đề xuất, đồng thời giáo viên phải luôn trăn trở, bổ sung tiếp thu thành tựu khoa học giáo dục vào giảng Kết thực nghiệm số trường Trung học phổ thông, tỉnh Thái Nguyên chứng minh hiệu phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” Từ thành công bước đầu này, mong muốn có nhiều tác giả khác quan tâm nghiên cứu để sử dụng tốt phương pháp nêu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vấn đề vào dạy học nội dung kiến thức môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO A.M.Machiuskin (1972), Tình có vấn đề tư dạy học, Nxb Matxcơva, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên), (1996), Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD trường THPT, NXB Giáo dục Phùng Văn Bộ (2001), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu Triết học, Bộ Giáo dục, Hà Nội Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân trường PTTH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 11 (Sách giáo khoa), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 11 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2009), Hội thảo đánh giá hiệu dạy học môn GDCD- Kết luận Thủ tướng Nguyễn Vinh Hiển 10 Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc (1999), Phương pháp giảng dạy kinh tế trị trường ĐH, CĐ, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Vương Tất Đạt, Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, NXB Giáo dục 13 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 15 Trịnh Thị Huyền (2005), Sử dụng dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy khái niệm, định luật học thuyết hoá học chương trình hoá học phổ thông, Luận văn thạc sỹ 16 Đặng Thành Hưng (2005), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 I.Ia.Lence (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Ngọc Liên (1994), Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học, Thông báo khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo 19 Lê Văn Năm, Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hoá học đại cương hoá vô trường THPT, Luận văn Tiến sỹ 20.N.G Đai ri (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hoài Thi (2006), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy phần kim loại, hoá học 12 – THPT, Luận văn thạc sỹ 24 Vũ Hồng Tiến, Một số phương pháp dạy học tích cực (chuyên đề 2), Tài liệu phục vụ giáo viên dạy SGK thí điểm, môn Giáo dục công dân 11 25 Vũ Hồng Tiến (Chủ biên), (1999), Bồi dưỡng nội dung phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân 12, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 27 V.Ôkôn (1976), Cơ sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu điều tra mẫu số 1/ HS Mẫu phiếu điều tra thực trạng học môn GDCD trường THPT, tỉnh Thái Nguyên Vài nét thân: Họ tên Tuổi Lớp Trường Nội dung Thích Không thích Câu 1: Em có thích học môn GDCD không? Câu 2: Em thích GV giảng dạy môn GDCD theo phương pháp nào? a Thuyết trình b Đàm thoại c Thảo luận d Nêu vấn đề Câu 3: Theo em môn GDCD môn học: Rất thiết thực Thiết thực Không thiết thực Bình thường Câu 4: Em cho biết thái độ bạn lớp học môn GDCD? Hứng thú học tập Rất hứng thú, tích cực làm việc Học bình thường Uể oải, chán nản Câu 5:Theo em ,kiến thức môn GDCD môn học nào? Khó, trừu tượng Hơi khó Dễ Bình thường ( Xin cảm ơn em giúp cô việc thực , điều tra , khảo sát) PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra mẫu số 2/ GV Tạo tình có vấn đề xây dựng, sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học GDCD trường phổ thông Vài nét thân: Họ tên HS: .tuổi Tốt nghiệp đại học năm Hệ Nơi tốt nghiệp: 1.Hiện trường phổ thông mà Thầy (cô) giảng dạy, phương pháp dạy học sử dụng phổ biến? A Sử dụng giảng điện tử B Sử dụng lối dạy truyền thống “ Thầy đọc trò chép” C Sử dụng kết hợp nhiều PPDH: Hoạt động nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan, vận dụng lí luận dạy học nêu vấn đề, sử dụng văn kiện Đảng nhằm phát huy tư tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình nhận thức Theo Thầy (cô), việc tạo tình có vấn đề xây dựng, sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học GDCD trường phổ thông nay: A Quan trọng B Không quan trọng C Bình thường Trong trình dạy học GDCD trường phổ thông Thầy (cô) có tạo tình xây dựng, sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào giảng không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Trong học Thầy(cô) tạo tình có vấn đề, thái độ học sinh nào? A Thích thú, hào hứng B Bình thường C Không thích, thờ Theo Thầy( cô), việc sử dụng PPDH nêu vấn đề vào giảng GDCD có ưu điểm gì? A Dễ tạo tình hệ thống câu hỏi nêu vấn đề B Không cầu kì, đòi hỏi nhiều phương pháp dạy học liên môn hỗ trợ C Tất ưu điểm Việc tạo tình có vấn đề xây dựng, sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề có tác động đến học sinh nào? A Phát triển lực nhận thức B Hình thành khả phân tích chất vật, tượng C Phát triển ngôn ngữ khả tư D Tổng hợp loại kiến thức, kĩ hoạt động học tập E Tổng hợp ý kiến Theo Thầy (cô) trường phổ thông nay, việc tạo tình có vấn đề xây dựng, sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề có tồn gì? Thầy (cô) có biện pháp để khắc phục vấn đề tồn đó? Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GV Để nâng cao hiệu sử dụng PPDH nêu vấn đề, xin quý thầy (cô) vui lòng đọc kĩ cho biết ý kiến cách trả lời hặc đánh dấu(+) vào ô phù hợp đây: Câu 1: Theo thầy (cô), đặc trưng PPDH nêu vấn đề gì? -HS tự phối hợp, liên kết với để thực nhiệm vụ học tập  - HS tự lực khám phá tri thức hướng dẫn, điều khiển GV  - GV tổ chức dạy thông qua câu hỏi gợi mở, để từ HS dễ  dàng chiếm lĩnh tri thức  - GV tạo tình có vấn đề cho HS giải Câu 2: Theo thầy (cô) PPDH nêu vấn đề cần thiết dạy học môn GDCD mức độ nào? - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Bình thường  - Không cần thiết  Câu 3: Trong trình dạy học, mức độ sử dụng PPDH nêu vấn đề thầy (cô) là: - Thành thạo  - Chưa thành thạo  - Chưa sử dụng  Câu 4: Khi sử dụng PPDH nêu vấn đề thầy (cô) nhằm mục đích giúp HS: - Lĩnh hội tri thức  - Ôn tập củng cố kiến thức  - Khái quát hệ thống hóa kiến thức  - Hình thành kĩ năng, kĩ xảo  - Liên hệ kiến thức lý luận với thực tiễn  Câu 5: Thầy (cô) thường sử dụng PPDH nêu vấn đề dạy phạm vi học nào? - Dạy tất chương trình  - Chỉ dạy số  - Dạy số đơn vị kiến thức nhỏ  Câu 6: Trong tiết học sử dụng PPDH nêu vấn đề thầy (cô) thấy thái độ, ý thức học sinh nào? - Say mê, hứng thú, tích cực tiết học khác  - Học bình thường tiết dạy khác  - Chỉ số cá nhân tích cực, lại thụ động  - Không hứng thú, HS thụ động tiết học khác  Câu 7: Thầy (cô) cho biết hiêu tiết dạy có sử dụng PPDH nêu vấn đề là: - Rất hiệu  - Hiệu  - Bình thường  - Không hiệu  Câu 8: Thầy (cô) cho biết khó khăn ảnh hưởng đến việc vân dung PPDH nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD (câu hỏi nhiều lựa chọn) - Hệ thống câu hỏi chưa thật lôgic  - Do khả diễn đạt vấn đề GV hạn chế  - Kĩ phân tích vấn đề học sinh yếu  - Số lượng HS đông lớp  - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập  Câu 9: Theo thầy (cô) để sử dụng PPDH nêu vấn đề dạy học môn GDCD đạt hiêu quả, cần phải có biện pháp nào? Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy cô! ... sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học môn GDCD lớp 11 trường THPT Chương 2: Một số biện pháp nhằm tích cực hóa phương pháp nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu tổ chức dạy học môn GDCD số trường. .. đề gọi phương pháp dạy học giải tình có vấn đề phương pháp giải vấn đề Khái niệm dạy học nêu vấn đề Hiện có nhiều cách giải thích, quan niệm khác dạy học nêu vấn đề Trong Dạy học nêu vấn đề ,... nữa, kiểu dạy học nêu vấn đề, trình bày nêu vấn đề kiểu dạy học phổ biến, kiểu dạy học thể sinh động kết hợp phương pháp dạy học nêu vấn đề với phương pháp dạy học thuyết trình Để nêu vấn đề cách

Ngày đăng: 26/06/2017, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan