Autocad

17 338 1
Autocad

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi 1: Tæng qu¸t vÒ Auto Cad 1) C¸ch khëi ®éng Auto cad C1: Start \ Program \ Auto cad C2: Nh¸y chuét vµo biÓu t­îng Auto cad 2) Các phím chọn F1: Thực hiện lệnh Help F2: Dùng để chuyển từ màn hình đồ hoạ sang màn hình văn bản hoặc ngược lại F3( Ctrl +F) : Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú F6( Ctrl+D):Bật/ tắt việc hiển thị toạ độ F7(Ctrl+G): Bật/ tắt chế độ hiện lưới F8(Ctrl+B): Bật/ tắt chế độ vào nút lưới (Snap) * Ngoài ra, một số lệnh có thể gõ tắt từ bàn phím: A= arc H= Hatch LA= Layer REC= Retangle TR= Trim MI= Mirror P = Pan POL= Polygon AR= Array E= Erase L= Line O= offset M= Move PL = Polyline R=Redraw RO = Rotate TR = Trim Z= Zoom U= Undo * Nhập dữ liệu:Sau khi ra lệnh, một số lệnh đòi người dùng phải nhập dữ liệu tại dòng nhắc. Ví dụ: From point: Nhập điểm bắt đầu To point: Nhập điểm tiếp theo Ta có thể nhập các dữ liệu này theo các phương thức sau: - Rê chuột đến vị trí( toạ độ ) cho trước, nháy phím trái chuột - Nhập thep toạ độ tuyệt đối: X,Y ( trong 2D mặc định Z=0) - Nhập theo toạ độ tương đối: @X,Y - Dùng truy bắt điểm Dưới đây trình bày một số cách nhập toạ độ điểm hay dùng: * Toạ độ tuyệt đối: Là trị số thực của các toạ độ so với gốc 0 ( Gốc của biểu tượng véc tơ toạ độ) Ví dụ: Vẽ một hình chữ nhật có chiều dài 50mm, chiều rộng 25mm. Command: Line From point: To point: * Toạ độ tương đối: Là toạ độ so với điểm vừa vẽ trư ớc đó. Để cho toạ độ tương đói phải thêm dấu @ vào trước các toạ độ * Toạ độ cực tương đối: Toạ độ cực tương đối gồm có bán kính và góc quay . Toạ độ cực tương đối được nhập vào dưới dạng sau:@ Bán kính< góc quay. Ví dụ: Vẽ một góc nhọn 45 0 có các cạnh là 60mm Command: Line From point: 80,70 ( hoặc chọn điểm bất kỳ) To point: @60<0 To point: @60<135 To point: Lựa chọn đối tượng: Mỗi khi ra một lệnh hiệu chỉnh ( VD: Move, Erase, Trim .), trên dòng lệnh thường xuất hiện dòng nhắc: Select Object. Có 2 cách lựa chọn đối tượng như sau: c1: Dùng chuột để đánh dấu vào đối tượng hoặc dùng chuột đánh dấu vào một điểm nằm ngoài đối tượngvà kéo thành cửa sổ bao lấy đối tượng. C2: Gõ lời đáp bằng các chữ cái tại dòng nhắc: L( Last): Chọn đối tượng cuối cùng vừa vẽ xong P( Prevoius): Chọn lại đối tượng vừa chọn ngay trước đó. W(Window): Dùng cửa sổ hình chữ nhật để chọn tất cả các đối tượng nằm trong ô chữ nhật đó. U( Undo): Huỷ bỏ việc chọn đối tượng trước đó mà ta đã chọn B: Chọn đối tượng là một điểm ALL: Chọn tất cả các đối tượng có trong bản vẽ. Bài 2: Các lệnh chuẩn bị và tổ chức bản vẽ 1)Các lệnh tạo bản vẽ a) Lệnh Units:Dùng để nhập đơn vị đo vào bản vẽ Cách gọi lệnh: Menu: Format \ Units Comm: Units Theo TCVN chọn 2.Decimal ( Hệ cơ số 10) bằng cách gõ số 2 vào dòng nhắc. b) Lệnh Limits:Dùng để giới hạn cho vùng vẽ (khổ giấy vẽ Cách gọi lệnh: Menu: Format \ Drawing Limits Comm: Limits Tại dòng nhắc: Upper right corner: chọn kích thước 297 x 210 với tỷ lệ bản vẽ là 1:1 Để hình vẽ luôn nằm trong khuôn màn hình ta ra lệnh tiếp: Command: Zoom. Tại dòng nhắc : All Bài 3: Các lệnh vẽ cơ bản 1) Lệnh Point: Vẽ điểm Cách gọi lệnh: Menu: Draw\ Point Comm: Point 2) Lệnh Line: Vẽ đường thẳng, đường gấp khúc thẳng Cách gọi lệnh: Menu: Draw\ line Comm: Line Xuất hiện dòng nhắc sau: From point: Cho toạ độ điểm bắt đầu To Point: Cho điểm tiếp theo To Point: Cho toạ độ điểm tiếp theo, hoặc U hoặc C Ví dụ: Vẽ tam giác đều mỗi cạnh dài 60mm. Comm: L From point: 100,120 To point: @60<60 To point: @60<-60 To point: C

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan