CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÍA NAM

126 243 0
CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÍA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luan van thac si su pham,luan van ths giao duc1 of 141 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II NGUYỄN THỊ HOÀNG TRÂM CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÍA NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2003 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc1 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc2 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc2 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc3 of 141 LỜI CÁM ƠN Xin trân trọng cám ơn TS Lê Thị Hoa tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn Thầy – Cô giảng dạy góp ý cho luận văn Xin chân thành cám ơn Anh, Chị Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giáo viên em Học sinh số trường THPT phía Nam bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn luan van thac si su pham,luan van ths giao duc3 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc4 of 141 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban chấp hành CBĐ : cán Đoàn CBQL : cán quản lí CSVC : sở vật chất GDNGLL : giáo dục lên lớp GV : giáo viên GVCN : giáo viên chủ nhiệm HSTQ : hệ số tương quan THPT : trung học phổ thông TNCS HCM : niên cộng sản Hồ Chí Minh TP HCM : thành phố Hồ Chí Minh XHCN : xã hội chủ nghĩa luan van thac si su pham,luan van ths giao duc4 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc5 of 141 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Giới hạn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 14 1.1.1 Ở nước 14 1.1.2 Ở Việt Nam 15 1.2 Cơ sở lí luận 18 1.2.1 Trường trung học phổ thông 18 1.2.2 Lí luận hoạt động giáo dục lên lớp 19 1.2.3.Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục lên lớp 26 1.2.4 Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp 28 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÍA NAM 31 2.1 Xây dựng công cụ phục vụ nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL 31 2.1.1.Bộ phiếu điều tra câu hỏi đóng mở 31 2.1.2 Chọn mẫu nghiên cứu 32 2.1.3 Cách xử lí số liệu 32 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc5 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc6 of 141 2.2 Phân tích thực trạng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp số trường trung học phổ thông phía Nam 33 2.2.1 Nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp 33 2.2.2 Thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL 36 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 67 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp 67 3.1.1 Cơ sở lí luận 67 3.1.2 Cở sở pháp lí 67 3.1.3.Cơ sở thực tiễn 68 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp thường trung học phổ thông 69 3.2.1 Thành lập củng cố Ban đạo hoạt động GDNGLL 69 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động GDNGLL 71 3.2.3 Tuyên truyền 73 3.2.4 Chỉ đạo phận trường, đặc biệt tổ môn tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL 74 3.2.5 Chỉ đạo hoạt động tổ, khối chủ nhiệm 75 3.2.6 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động thường xuyên, kịp thời 76 3.2.7 Phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt động Đoàn 77 3.2.8 Phối hợp với lực lượng xã hội, đặc biệt cha mẹ học sinh để tổ chức hoạt động GDNGLL 77 3.2.9 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, sách báo, kinh phí phục vụ hoạt động GDNGLL 78 3.3 Khảo nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động GDNGLL 80 3.4.Thử nghiệm 80 3.4.1 Mục đích thử nghiêm 81 3.4.2 Nội dung thử nghiêm 81 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc6 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc7 of 141 3.4.3 Qui trình thử nghiệm 81 3.4.4 Kết thử nghiệm 82 3.4.5 Những khó khăn, thuận lợi thử nghiệm 83 3.4.6 Phương hướng tới: 83 3.4.7.Kiến nghị nhà trường 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 2.1 Đối với nhà trường THPT 86 2.2 Đối với Sở GD&ĐT 87 2.3 Đối với Trường Sư phạm 87 2.4 Đối với Bộ GD&ĐT 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc7 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc8 of 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 nêu rõ: "Bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình tự tôn dân tộc, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn Đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kĩ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ" Đó giá trị đạo đức lực nghề nghiệp cần có người lao động thời kì công nghiệp hóa, đại hóa thập niên đầu kỉ 21 Những giá trị đạo đức lực nghề nghiệp người lao động rõ ràng hình thành không học lớp mà rèn luyện, củng cố phát triển thông qua hoạt động giáo dục, có hoạt động giáo dục lên lớp - Hoạt động giáo dục lên lớp khâu, phận toàn trình giáo dục, phát triển nhân cách học sinh trường THPT Hoạt động góp phân củng cô, mở rộng tri thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển xúc cảm, tình cảm đạo đức học sinh giao tiếp tập thể, tập thể với xã hội Từ hình thành học sinh kỹ tự quản tổ chức hoạt động; đặc biệt hình thành em tính động sáng tạo tích cực xã hội Mặt khác, xét phương diện tâm lí thì: "Trong người tồn hai mạnh, chúng sử dụng lĩnh vực giáo dục Bản thứ người cần sống cộng đồng Bản thứ hai người thích vui chơi thoải mái" [19, tr 36] Chính hoạt động giáo dục lên lớp phương thức giáo dục phù hợp với hai trên, đồng thời đáp ứng nhu cầu hoạt động tuổi trẻ - Hoạt động giáo dục lên lớp với nội dung, hình thức đa dạng phong phú phương thức để thực nguyên lí giáo dục Đảng: "Học đôi luan van thac si su pham,luan van ths giao duc8 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc9 of 141 với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội", góp phần hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học - Trong diễn văn khai mạc Hội nghị TW (khóa 8), nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười nêu: "Giáo dục, đào tạo phải theo hướng cân đối "dạy người", dạy chữ, dạy nghề, "dạy người" mục tiêu cao Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Muốn có chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa" - Nhưng nhà trường chủ yếu cung cấp tri thức để hình thành nhận thức, thái độ, chưa coi trọng mức, chưa có đủ điều kiện rèn luyện kĩ năng, trau dồi cảm xúc, tình cảm, phẩm chất đạo đức, thẩm mĩ Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc đánh giá: "ngành giáo dục Việt nam có phần lệch dạy chữ, dạy nghề, không trọng dạy người" [16, tr.3] Mà dạy người thật cho tương lai dân tộc Chính không coi trọng "dạy người" nên phận không nhỏ học sinh, niên thờ với thời cuộc, chạy theo cấp, không học sinh giảm sút đạo đức, nhân cách, bị lôi vào lối sống thực dụng tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn ma túy - Thực tiễn nhiều năm qua, trường học có chất lượng giáo dục tốt đơn vị thực giáo dục toàn diện, không chăm lo hoạt động dạy - học, lao động hướng nghiệp dạy nghề mà quan tâm tổ chức quản lí có hiệu hoạt động GDNGLL Bên cạnh đó, nhiều nhà trường tổ chức hoạt động GDNGLL với hình thức nội dung nghèo nàn, không thu hút tham gia đông đảo học sinh, không tạo sân chơi lành mạnh học sinh, hiệu giáo dục thấp - Được trang bị lí luận qua lớp Thạc sĩ Quản lí văn hóa giáo dục, đồng thời với thực tế giảng dạy chuyên đề: "Quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông "trong năm qua Trường Cán quản lí giáo dục & Đào tạo II, qua tiếp xúc trao đổi với học viên cán quản lí nhà trường, thân trăn trở trước thực trạng tổ chức quản lí hoạt động GDNGLL trường phổ thông Điều thúc đẩy nghiên cứu đề tài: "Các biện pháp nâng cao chất luan van thac si su pham,luan van ths giao duc9 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc10 of 141 lượng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng số trường THPT phía Nam" Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL số trường THPT phía Nam, đối chiếu với lí luận quản lí giáo dục, có ý tới đặc điểm vùng miền nhà trường để đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt động GDNGLL nhà trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích nghiên cứu trên, tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 3.1 Cơ sở lí luận biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 3.2 Khảo sát phân tích thực trạng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp số trường THPT phía Nam 3.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động GDNGLL Hiệu trưởng số trường THPT phía nam 4.2 Khách thể nghiến cứu: Quản lí hoạt động GDNGLL Hiệu trưởng số trường THPT số tỉnh phía nam Giới hạn đề tài - Hoạt động GDNGLL nhiều cấp quản lí Đề tài nghiên cứu quản lí hoạt động GDNGLL Hiệu trưởng số trường THPT phía nam, không nghiên cứu trường THPT dân tộc nội trú -Nshiên cứu thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL số trường THPT năm gần đây, đặc biệt năm học 2001 - 2002 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc10 of 141 10 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc112 of 141 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để thực công tác nghiên cứu khoa học Khoa Cơ sở, Trường Cán QLGD & ĐT II, xin Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu ( X ) vào ô trống ghi câu trả lời ngắn số vấn đề nêu Xin chân thành cám ơn Đ/C cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lí hoạt động lên lớp (bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng) Tính cần thiết TT Biện pháp Rất cần Cần Không cần Tính khả thi Rất Khả Không khả thi thi Có kế hoạch hoạt động Sư đao Ban GDNGLL Tuyên truyền, giáo dục làm cho GV hiểu hoạt động NGLL Chỉ đạo phận trường, đặc biệt tổ môn, GV tham gia tổ chức hoạt động Phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt động Đoàn Tổ chức hoạt động bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động NGLL cho GV, HS Tuyên truyền cho PHHS hiểu hoạt động NGLL Phối hợp lực lượng XH, đặc biệt PHHS để tổ chức hoạt động NGLL luan van thac si su pham,luan van ths giao duc112 of112 141 khả thi luan van thac si su pham,luan van ths giao duc113 of 141 Tăng cường hoạt động tổ, nhóm chủ nhiệm 10 Có qui định nhiệm vụ, tiêu chuẩn thi đua cụ thể GV 11 Động viên khen thưởng kịp thời 12 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động thường xuyên, kịp thời 13 Tăng cường sở vật chất, thiết bị, sách báo phục vụ hoạt động NGLL 14 Xây dựng nội dung tiết SH lớp phong phú, thốn" khối Đồng chí vui lòng cho biết số thông tin thân 1.Đồng chí là: Nam [ ] [ ] Tuổi (năm sinh) Nữ 2.Chức vụ: Hiệu trưởng [ ] Phó hiệu trưởng [ ] Tổ trưởng chuyên môn [ ] 3.Trình độ đào tạo: Cao học [ ] Giáo viên [ ] Đại học [ ] 4.Đối với hoạt động NGLL, đồng chí: Đã đạo [ ] Đang đạo [ ] 5.Hiện đồng chí công tác tại: Xã Chưa tường đạo [ ] Huyện 6.Số năm làm công tác quản lí Xin chân thành cảm ơn luan van thac si su pham,luan van ths giao duc113 of113 141 Thị xã Tỉnh luan van thac si su pham,luan van ths giao duc114 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc114 of114 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc115 of 141 -Giáo dục tinh thần thái độ học tập đúng, đảm bảo thực qui định nhiệm vụ học sinh phổ thông -Giáo dục ý thức giữ gìn kỉ luật, trật tự lớp, trường để đảm bảo thực tốt việc học tập hoạt động nhà trường, ý thức giữ gìn vệ sinh côns cộng, trật tự giao thông công cộng -Giáo dục rèn luyện thái độ, hành vi văn minh giao tiếp (ở gia đình, nhà trường xã hội), nếp sống lành mạnh, giản dị -Giáo dục ý thức thái độ lao động, tự giác tham gia lao động sản xuất, biết thực hành tiết kiệm học tập, sinh hoạt -Chú trọng rèn luyện hình thành tình cảm đạo đức cho học sinh: +Cấp 1: tình cảm gần gũi yêu thương gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, làng xóm biểu quan tâm chăm sóc thái độ đối xử +Cấp 2, cấp 3: nội dung cấp 1, cần trọng tới tình yêu quê hương đất nước qua giáo dục, bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng Đảng nhân dân ta, ý thức bảo vệ phát huy truyền thống Đối với học sinh cuối cấp, cần ý giáo dục ý thức chuẩn bị sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Đặc biệt, cần làm cho học sinh hiểu rõ khó khăn nay, góp phần vào việc làm ổn định, khắc phục khó khăn, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, thực quyền lợi nghĩa vụ người niên Năm học 1989 - 1990 tập trung vào chủ đề lớn truyền thống cách mạng Đảng nhân dân, gương sống chiến đấu Bác Hồ vĩ đại, kỉ miệm 60 năm ngày thành lập Đảng 100 năm ngày sinh Bác Hồ 2.Phát triển hình thức hoạt động trọn loại hình hoạt động giáo dục học lớp Từng bước đưa hoạt động trở thành hoạt động có nề nếp, ổn định có hiệu giáo dục luan van thac si su pham,luan van ths giao duc115 of115 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc116 of 141 -Tùy theo đặc điểm hoàn cảnh vùng, cấp học mà định hình số hình thức hoạt động định có tính chu kì (hàng tháng, quí, học kì hay năm học) nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục -Tận dụng hết thời gian qui định dành cho hoạt động tập thể (hàng tuần, hàng tháng) Ngoài ra, trường có điều kiện trường tiên tiến cần với Đoàn TN, Đội TN mở rộng thêm hình thức hoạt động nhà trường làm cho học sinh, học sinh cuối cấp học sinh PTTH có hiểu biết gắn bó với đời sống trị, kinh tế văn hóa xã hội địa phương 3.Kết hợp chặt chẽ nhà trường với Đoàn TN, Đội TN tạo điều kiện thuận lợi tiến hành tốt việc đổi toàn diện công tác Đoàn Đội nhà trường, trước hết đổi nội dung hình thức hoạt động Thực việc dân chủ hóa sinh hoạt Đoàn Đội quan hệ công tác Đoàn, Đội với nhà trường, cán Đoàn hay cán phụ trách với Đoàn viên Đội viên, phát huy lực tự quản, vai trò chủ động, sáng tạo Đoàn Đội 4.Duy trì liên kết xây dựng mối quan hệ công tác với lực lượng giáo dục nhà trường (cơ quan xí nghiệp, hợp tác xã, hội cha mẹ học sinh, hội phụ nữ, phụ lão, hội chữ thập đỏ ) để giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục học sinh thành phố, thị xã, thị trấn đông dân Củng cố xây dựng tốt Hội cha mẹ học sinh, đảm bảo mối liên hệ cần thiết gia đình nhà trường II NHỮNG NỘI DUNG CÔNG TÁC CHỦ YẾU Tiếp tục thực chủ điểm giáo dục hàng tháng Hai năm tới, trường tiến hành hoạt động giáo dục theo tinh thần chủ điểm giáo dục năm học cácchủ điểm hoạt động hè cách linh hoạt nội dung, sáng tạo hình thức tổ chức thực Các ngày lễ kỉ niệm với tên chủ điểm giáo dục hàng tháng sở cho hoạt động tiến hành với nội dung, yêu cầu giáo dục cụ thể Ban đạo hoạt động trường vào nhiệm vụ năm học tình hình trường mà đề cho thích hợp luan van thac si su pham,luan van ths giao duc116 of116 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc117 of 141 Mỗi tháng cần sâu giáo dục, rèn luyện mặt, điểm cụ thể cho thích hợp với chủ điểm tháng (ví dụ tháng 11 với chủ điểm thầy trò sâu giáo dục hành vi, thái độ quan hệ thầy trò quan hệ khác nhà trường, tháng 12 chủ điểm quân đội nhân dân anh hùng khai thác giáo dục tinh thần ham học hay tính kỉ luật người chiến sĩ ) -Về hình thức, Ban đạo hoạt động cần xướng gợi nhiều hình thức hoạt động khác cho cáckhối lớp, cho lớp, tạo điều kiện cho học sinh thực tham gia hoạt động Cần tránh kiểu "sinh hoạt chủ điểm" theo lối tập trung "mít tinh" toàn trường cách hình thức trước Năm học 1988 - 1989, hoạt động thi đấu TDTT hay hội diễn văn nghệ nên tập trung tổ chức hoạt động theo qui mô trường "Hội học tập" trường (tiến hành vào đầu học kì 2) hình thức hoạt động khác tổ chức khối lớp 2.Thực chủ điểm theo loại hình hoạt động giáo dục Từng chủ điểm giáo dục thực thông qua loại hình hoạt động khác Trong kế hoạch hoạt động trường cần phát triển đủ loại hình hoạt động với hình thức cụ thể khác Tùy trường, cấp cần lựa chọn hình thức hoạt động thích hợp theo qui định để rút kinh nghiệm định hình hóa qui trình thực nhằm nâng cao hiệu giáo dục Yêu cầu trường tự lựa chọn loại hình hoạt động cần làm thật tốt từ đến hai hình thức hoạt động cụ thể sau đây: a)Về hoạt động trị - xã hội có hình thức: - Lễ hội hàng năm trường đoàn thể (lễ khai trường, lễ tổng kết năm học, Đại hội chi đoàn Đoàn trường; đại hội chi đội Liên đội trường) - Tổ chức lễ kỉ niệm ngày lịch sử hay ngày sinh nhật lãnh tụ -Thông tin tin tức kiện trị - xã hội hoạt động địa phương luan van thac si su pham,luan van ths giao duc117 of117 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc118 of 141 -Công tác xã hội: học sinh cấp 1, tham gia công tác Trần Quốc Toản gắn với tập thể lớp; học sinh cấp tham gia công tác văn hóa xã hội địa phương Coi trọng loại công tác xã hội quan trọng: +Đoàn viên phụ trách thiếu niên, Đội viên phụ trách Sao nhi đồng, phụ trách nhóm tuổi thơ (các em nhỏ không mẫu giáo), học sinh lớn kèm cặp học sinh nhỏ học yếu +Giúp đỡ thiếu niên chậm tiến trường địa bàn dân cư (bao gồm số học số bỏ học) nhiều biện pháp linh hoạt, phù hợp với đối tượng +Tham gia công tác xóa mù chữ cho người lớn -Sinh hoạt trị: học tập tìm hiểu nghị Đảng, Đoàn, tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội đất nước (có thể sưu tầm, đọc báo, thi tìm hiểu, mạn đàm, hội thảo học sinh lớp 8, 9, lớp PTTH) +Tổ chức sinh hoạt chi đoàn chi đội có nội dung, hình thức tốt, có hiệu giáo dục cao b)Về hoạt động phục vụ học tập, tìm hiểu khoa học * Ở cấp 1, cấp tiến hành hình thức sau đây: -Đôi bạn học tập hay nhóm học tập, nhóm truy -Góc học tập nhà kiểm tra việc học nhà -Tổ chức học sinh tham gia sinh hoạt cung nhà thiếu nhi (với trường thành phố, thị xã) * Ở cấp (và lớp lớn cấp 2) tiến hành hình thức: -Tổ chức nhóm ngoại khóa môn hay câu lạc khoa học, tìm hiểu khoa học - Ở cấp 3, ý nội dung hoạt động Sao nhi đồng, chi đội thiếu niên, chi đoàn niên động viên giúp đỡ nhóm học tập, bạn học lười, học c)Về lao động công ích - xã hội: luan van thac si su pham,luan van ths giao duc118 of118 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc119 of 141 Phần lao động kĩ thuật lao động sản xuất nhà trường có chương trình kế hoạch riêng, cấp 3, Đoàn Đội cần tích cực hỗ trợ nhà trường đẩy mạnh hình thức lao động sản xuất bắt buộc nhà trường hai năm học là: thu nhặt phế liệu, phế phẩm; trồng chăm sóc trường, nhà địa phương; làm tiểu thủ công nghiệp tùy nhu cầu điều kiện địa phương trường Phần lao động công ích - xã hội Đoàn Đội chủ động tổ chức thực như: -Ở trường PTCS với hình thức "Công trình măng non" Đội thiếu niên, làm: +Học sinh cấp 1: giữ gìn trường lớp đẹp, chăm sóc bảo vệ trồng +Học sinh cấp 2: giữ gìn sửa sang trường lớp, chăm sóc cây, làm đẹp thôn xóm, đường phố, công tác Trần Quốc Toản - Ở trường PTTH với hình thức "Công trình niên", đoàn viên niên làm số việc sau: xây dựng, tu bổ trường lớp, làm công việc phục vụ lợi ích thiếu niên, nhi đồng; cải tạo, làm đẹp khung cảnh nhà trường, tham gia công tác xã hội, tham gia lao động công ích, xây dựng hay phục vụ sản xuất địa phương -Tổ chức hình thức lao động "kế hoạch nhỏ", lao động tập thể để xây dựng quĩ cho hoạt động Đoàn, Đội Ngoài đội viên cần tích cựctham gia vào "Hợp tác xã măng non", đoàn viên tích cực tham gia vào "Công trình niên" địa bàn dân cư d)Về hoạt động văn hóa nghệ thuật cần ý hình thức hoạt động sau: -Hát múa tập thể ca khúc -Đọc sách báo nhà trường (có hình thức, biện pháp hướng dẫn kiểm tra việc đọc sách báo, khuyến khích đọc báo Đoàn Đội) -Vẽ tranh thi tranh vẽ: + Cấp 1: tập hợp tranh vẽ tốt học sinh để trưng bày, tổ chức thi vẽ luan van thac si su pham,luan van ths giao duc119 of119 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc120 of 141 + Cấp 2, 3: phát động vẽ tranh với đề tài gắn với chủ điểm giáo dục, tranh châm biếm phê phán thái độ sai học tập, ý thức vô kỉ luật, hành vi thiếu văn minh - Xem phim biểu diễn nghệ thuật: Những nơi có điều kiện thiết nên tổ chức cho học sinh xem có hướng dẫn giáo dục +Học sinh cấp 1, 2: hướng dẫn cho xem phim thiếu nhi, múa rối, xiếc, ảo thuật +Học sinh cấp 3: hướng vào nghệ thuật sân khấu, ca nhạc, phim tâm lí xã hội, phim khoa học Nhà trường cần có hướng dẫn đạo việc học sinh xem video catxet; cần bàn bạc với địa phương ý định hướng nội dung cho có tác dụng giáo dục mà không làm nhiễu việc giáo dục học sinh Vùng nông thôn xa, miền núi cố gắng tổ chức năm lần sinh hoạt văn nghệ theo hướng "tự biên tự diễn" kết hợp ngành văn hóa đưa đội chiếu bóng hay đoàn gnhệ thuật lưu động phục vụ học sinh Ở thành phố, thị xã tổ chức cho học sinh xem triển lãm tranh ảnh, gặp gỡ văn gnhệ sĩ hay diễn viên -Sinh hoạt hội diễn văn nghệ: +Ở cấp 1, có hình thức sinh hoạt văn hóa văn nghệ nhẹ nhàng hàng tháng lớp (hát, ngâm thơ, kể chuyện, độc tấu, đọc bình báo tường ) luyện tập tiết mục tham gia biểu diễn; tham gia hoạt động "Tuyên truyền măng non", "Câu lạc bộ" địa bàn dân cư +Ở cấp 3, nội dung sinh hoạt thêm trao đổi thảo luận nội dung phim hay tác phẩm văn học nghệ thuật phản ánh vấn đề thời đại (như đọc tranh luận nội dung Báo Văn nghệ, Báo Tiền phong ) Phát triển nhóm ca khúc trị, diễn tiểu phẩm Hội diễn trường PTCS PTTH tổ chức năm lần (qui mô, mức độ tùy theo khả điều kiện trường) luan van thac si su pham,luan van ths giao duc120 of120 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc121 of 141 Hội diễn Quận, Huyện hay Tỉnh cần có kế hoạch chuẩn bị để tổ chức vào năm học 1989 - 1990 e)Về hoạt động thể dục thể thao - tham quan du lịch Mỗi trường học phải làm tốt việc tối thiểu sau: -Tập thể dục -Tập luyện môn thể thao: tổ chức việc tập luyện để học sinh đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể -Thi đấu trường (mỗi năm học lần) số môn thể thao thông thường Thi đấu Hội khỏe cấp Huyện Tỉnh tổ chức năm/lần (xen kẽ với hội diễn văn nghệ) Nơi có điều kiện tiến hành thêm hoạt động khác như: -Đi tham quan, cắm trại hình thức khuyến khích, phát triển trường vùng đồng bằng, thành phố Các sở Phòng giáo dục cần hướng dẫn qui định danh mục địa điểm, nơi tham quan cắm trại (không cần phải xe) qui định phạm vi cho cấp học (với cấp với khối lớp) để đảm bảo việc tổ chức phù hợp với yêu cầu giáo dục, điều kiện sức khỏe học sinh việc quản lí Bảo vệ học sinh 3.Tổ chức thống vận động giáo dục phong trào thi đua "hai tốt" xuyên suốt hoạt động giáo dục Đội thiếu niên có phong trào "Nói lời hay làm việc tốt, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ", phong trào "Xây dựng chi đội mạnh"; Đoàn niên có phong trào làm theo lời Bác, "Xây dựng tập thể học sinh XHCN", vận động giáo dục hay thi đua ngắn phải nhằm vào mục tiêu, nội dung phong trào thi đua Nhà trường, Đoàn Đội cần phối hợp chặt chẽ để xây dựng mục tiêu, định mức thi đua tiêu chuẩn đánh giá thống phong trào thi đua Tránh việc đặt tiêu, định mức trùng lặp Tránh hoạt động làm xáo động nề nếp dạy học chương trình kế hoạch GDNGLL 4.Tến hành bước đổi công tác tổ chức đạo Đoàn niên trường PTTH Đội trường PTCS luan van thac si su pham,luan van ths giao duc121 of121 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc122 of 141 a)Tách Đoàn học sinh chi đoàn giáo viên độc lập tổ chức, nhận lãnh đạo chi Đảng, nhà trường Đoàn cấp b)Từng bước bồi dưỡng, tạo điều kiện giúp đỡ để đoàn viên học sinh đảm nhận chức danh Bí thư Đoàn trường (qua đại hội Đoàn trường bầu) thực vai trò tự quản công tác Đoàn học sinh Chi Đảng Ban giám hiệu cử giáo viên trẻ, có lực nhiệt tình tham gia làm cố vấn cho Ban chấp hành Đoàn trường hoạt động (cố vấn tuyệt đối không p đặt, làm thay) c)Tiến hành việc đổi nội dung phương pháp hoạt động Đoàn theo hướng dân chủ, tự quản, tôn trọng lợi ích đoàn viên, học sinh Đoàn phải thể phương pháp vận động giáo dục riêng để góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục chung d)Tập trung vào việc xây dựng chi đội mạnh trường PTCS: mở nhiều hình thức hoạt động Đội nhà trường nhà trường nhằm thức yêu cầu nhiệm vụ cách sáng tạo, thích hợp với trẻ em Học tập điềi lệ sửa đổi Đội TNTP, tăng cường hoạt động Đội địa bàn dân cư, phát huy tính chủ động Đội hoạt động e)Xây dựng tổ chức Sao nhi đồng tất khối lớp cấp trường PTCS, cải tiến nội dung sinh hoạt Sao để hấp dẫn tuổi nhi đồng III CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN Các Sở Phòng giáo dục cần bố trí cán phụ trách hay phận chuyên trách công tác có nhiệm vụ thường xuyên phối hợp công tác với Hội đồng Đội vá cấp Đoàn tương đương 2.Cơ quan QLGD cấp kết hợp với cấp Đoàn tương ứng để lựa chọn, cử đủ số Tổng phụ trách cho trường PTCS thực đầy đủ chế độ sách ban hành Tổng phụ trách (Quyết định 243/CP; thị/CT - LT nghị 16/NQ - LT) 3.Tổng phụ trách tổ chức việc lựa chọn đội viên (kết hợp với giáo viên phụ trách Đội) tham gia phụ trách Sao nhi đồng, nhóm tuổi thơ hỗ trợ cho giáo viên phụ luan van thac si su pham,luan van ths giao duc122 of122 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc123 of 141 trách lớp cấp trường mẫu giáo Xây dựng qui định trách nhiệm, đánh giá, khen thưởng, kỉ luật chế độ bồi dưỡng phương pháp công tác cho em 4.Ở nơi có điều kiện, Đoàn TN kết hợp với nhà trường cử đoàn viên tốt PTTh tham gia phụ trách chi đội TNTP trường PTCS, trước hết cụm địa bàn dân cư Hai năm tới phải có 10% số xã, phường có tổ chức hoạt động địa bàn dân cư 5.Mỗi tỉnh tiến hành đạo thí điểm trường PTTH việc đổi chế tổ chức Đoàn trường cải tiến nội dung sinh hoạt Cụ thể là: tách Đoàn học sinh chi đoàn giáo viên riêng trực tiếp chịu lãnh đạo chi Đảng nhà trường Đoàn cấp Bồi dưỡng để đoàn viên học sinh đảm nhận chức danh Bí thư Đoàn trường Cải tiến nội dung sinh hoạt chi đoàn theo hướng tập trung vào bàn bạc, giải quvết chăm lo đến nhu cầu cụ thể thiết thực đoàn viên, giúp đỡ học tập khắc phục khó khăn đời sống vật chất, đáp ứng nhu cầu hiểu biết vui chơi đoàn viên 6.Mỗi trường thành lập Ban đạo (hay điều hành) hoạt động giáo dục lên lớp chủ trì Hiệu trưởng (hay Phó Hiệu trưởng) với tham gia Bí thư Đoàn trường (hay Tổng phụ trách đội với trường PTCS xa nên có Chủ tịch Hội đồng Đội tham gia) số giáo viên chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm phụ trách hoạt động Ban có nhiệm vụ: -Giúp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động hàng năm đạo thực chương trình kế hoạch -Tổ chức thực hoạt động lớn, qui mô trường thực phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, Đội lực lượng eiáo dục khác nhà trường hoạt động -Tổ chức hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp cán Đoàn, Đội, lớp tiến hành hoạt động đơn vị đạt hiệu luan van thac si su pham,luan van ths giao duc123 of123 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc124 of 141 -Giúp Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giáo dục hoạt động 7.Củng cố, xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thành lực lượng cán giáo dục nòng cốt Giáo viên chủ nhiệm có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng hoạt động lớp hoạt động giáo dục học a)Dựa Điều lệ nhà trường phổ thông yêu cầu giáo dục học sinh trường, Hiệu trưởng cần tiến hành việc củng cố lại đội ngũ giáo viên chủ nhiệm -Lựa chọn giáo viên tốt có đủ tín nhiệm lực bố trí làm chủ nhiệm lớp -Đưa sinh hoạt hội đồng tổ chủ nhiệm vào nề nếp -Có qui định lề lối, phương pháp quan hệ công tác giáo viên chủ nhiệm cán Đoàn hay Đội để vừa đảm bảo vai trò người hướng dẫn, dáo dục giáo viên, vừa đảm bảo tính dân chủ phát huy vai trò tự quản học sinh Tiến tới học sinh tự đảm nhiệm tổ chức hoạt động tập thể mình, tự đôn đốc rèn luyện lẫn -Có qui định yêu cầu tối thiểu việc nắm tình hình tư tưởng, hoàn cảnh học sinh, kiểm tra, đánh giá, khen thưởng phê bình giáo viên chủ nhiệm 8.Củng cố xây dựng tốt Hội cha mẹ học sinh, hoàn thiện Điều lệ nhằm làm cho tổ chức phát huy tác dụng lực lượng giáo dục quan trọng bên cạnh nhà trường Hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm trực tiếp hướng dẫn hoạt động Hội 9.Tổ chức việc liên kết, phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Các quan QLGD, cấp Đoàn vá nhà trường cần phát huy tính chủ động, làm tham mưu với cấp ủy quyền địa phương để có kế hoạch, biện pháp phối hợp giáo dục chung nhà trường nhằm hỗ trợ cho việc giáo dục luan van thac si su pham,luan van ths giao duc124 of124 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc125 of 141 nhà trường đạt kết tốt hơn, ngăn chặn giảm bớt hành vi tiêu cực, biểu sai lầm đạo đức, hành vi thiếu niên học sinh 10 Nhà trường Đoàn niên cần có kế hoạch bước xây dựng điều kiện vật chất cần thiết nhằm thực hoạt động giáo dục lên lớp có hiệu Văn hướng dẫn cần triển khai đến tận trường Đoàn sở Các cấp QLGD cấp Đoàn, nhà trường có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ công tác để đạo thực TM Ban Bí thư TW Đoàn KT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Bí thư Thứ trưởng Phùng Ngọc Hùng Nghiêm Chưởng Châu luan van thac si su pham,luan van ths giao duc125 of125 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc126 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc126 of126 141 ... NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 67 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục lên. .. cho chất lượng quản lí hoạt động GDNGLL tốt hơn, nâng lên mức cao so với thực quản lí nhà trường THPT d .Biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp Biện pháp nâng cao chất lượng. .. 1.2.2 Lí luận hoạt động giáo dục lên lớp 19 1.2.3.Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục lên lớp 26 1.2.4 Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp

Ngày đăng: 24/06/2017, 06:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

    • 5. Giới hạn đề tài.

    • 6. Phương pháp nghiên cứu.

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Ở nước ngoài

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2. Cơ sở lí luận

          • 1.2.1. Trường trung học phổ thông

          • 1.2.2. Lí luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

          • 1.2.3.Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

          • 1.2.4. Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

          • Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÍA NAM

            • 2.1. Xây dựng bộ công cụ phục vụ nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL.

              • 2.1.1.Bộ phiếu điều tra bằng câu hỏi đóng và mở.

              • 2.1.2. Chọn mẫu nghiên cứu.

              • 2.1.3. Cách xử lí số liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan