Slide bài giảng về tin học căn bản rất hay

37 3.8K 111
Slide bài giảng về tin học căn bản rất hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TIN HỌCBẢN Kiến thức cơ bản v ề máy tính H ệ điều hành Windows Kiến thức v ề Internet Phần 1 2 Chương 1 Kiến thức cơ bản về máy tính Dữ liệu nhập Input Máy tính Xử lý Processing Thông tin xuất Output 1.1. Các khái niệm cơ bản 1. 1. Khái Khái niệm niệm Tin Tin học học ( ( Informatics Informatics ) ) Tin Tin học học là là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và các kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động. 2. 2. Khái Khái niệm niệm máy máy tính tính ( ( Computer Computer ) ) Máy Máy tính tính là là công cụ xử lý thông tin một cách tự động theo một chương trình được xác định trước mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người. Mọi quá trình xử lý thông tin bằng máy tính đều thực hiện theo một chu trình sau: Mã hóa (coding) Giải mã (Decoding) 3 Khi sử dụng máy tính để giải quyết một vấn đề nào đó, thì bản thân máy tính không thể tự tìm được cách giải quyết, con người phải cung cấp đầy đủ ngay từ đầu cho máy tính các chỉ thị để hướng dẫn cho máy tính thực hiện đúng vấn đề đặt ra. Tập hợp các chỉ thị như vậy (do con người soạn ra theo một ngôn ngữ mà máy tính hiểu được) gọi là chương trình. Chương trình sẽ thay cho con người để điều khiển máy tính làm việc. Như vậy, máy tính hoạt động theo nguyên tắc “tự động điều khiển bằng chương trình”. 4 Biểu diễn thông tin trong máy tính • Trong kỹ thuật máy tính, người ta dùng hai ký tự 0 và 1 để lưu trữ và xử lý thông tin (do máy tính được chế tạo bởi các linh kiện, vật liệu điện tử chỉ có hai trạng thái: đóng/hở của mạch điện (ON-OFF), bật/tắc của công tắc, nhiễm từ/không nhiễm từ .). • Mỗi ký tự 0 hoặc 1 gọi là bit (Binary digit), 8 bit lập thành 1 byte. Ngoài ra còn có các đơn vị đo khác: 1 KB (KiloByte) = 2 10 byte = 1024 byte 1 MB (MegaByte ) = 2 10 KB = 1.048.576 byte 1 GB (GigaByte) = 2 10 MB = 1.073.741.824 byte 1 TB (TeraByte) = 2 10 GB Để trao đổi thông tin giữa người và các thiết bị trong máy, giữa các trạm thu phát của bưu điện …người ta xây dựng bảng mã nhị phân để biểu diễn các chữ cái, các số, các câu lệnh … 5 Bộ mã hiện nay vẫn được dùng phổ biến trên máy vi tính là bộ mã ASCII và UNICODE. Bộ mã ASCII Theo bộ mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange), mỗi ký tự được mã hóa bởi một số nhị phân 8 bit, do đó tổng số ký hiệu trong bảng mã ASCII là 2 8 = 256. Ví dụ: Chữ A có mã ASCII là 65 và được biểu diễn trong máy tính bởi dãy bit: 0100 0001. Dấu ! có mã ASCII là 33 và được biểu diễn trong máy tính bởi dãy bit: 0010 0001. Bộ mã ASCII lúc ban đầu chỉ bao gồm 128 ký tự và được gọi là bộ mã ASCII chuẩn, bộ mã này chỉ thiết kế cho nước Mỹ dùng để biểu diễn các chữ cái Latin, chữ số Arập, các dấu đặc biệt, các lệnh và thông báo truyền tin giữa máy phát và máy nhận. Mã có độ dài cơ bản 7 bit (bao gồm 128 mã từ 0 – 127). 6 Về sau để tạo điều kiện cho các nước khác muốn đưa chữ viết của họ vào máy tính, các nhà chế tạo máy tính và các nhà phát triển phần mềm đã mở rộng bộ mã bằng cách sử dụng cả một byte (8 bit) để mã hóa ký tự: như vậy mã ASCII mở rộng bao gồm 256 ký tự với mã từ 0 đến 255. Có thể phân chia thành 3 nhóm như sau: Các ký tự hiển thị thông dụng Các mã từ 32 đến 126 dùng để mã hóa cho các ký tự hiển thị thông dụng (26 chữ cái thường, 26 chữ cái hoa, 10 chữ số thập phân, các dấu chấm câu, các phép toán, một số ký tự thông dụng, dấu cách). Các ký tự điều khiển 32 ký tự đầu tiên của bảng ASCII (có mã từ 0 đến 31) và mã cuối cùng (có mã 127) dùng để mã hóa các thông tin điều khiển; các mã này dùng cho việc chuyển những thông tin đến màn hình, máy in hay máy tính khác. Các ký tự mở rộng Các ký tự này có mã từ 128 đến 255, đây là phần ‘tùy chọn’ của các nhà chế tạo máy tính và phát triển phần mềm. Các nhà tin học Việt Nam cũng đã thay đổi phần này để mã hóa cho các ký tự riêng của tiếng Việt, ví dụ như bộ mã TCVN5712. 7 Bộ mã Unicode : Với nhu cầu xử lý thông tin hiện nay ngày càng phong phú và đa dạng, nhiều nước trên thế giới nhận thấy 256 ký tự khác nhau của ASCII không đáp ứng được nhu cầu. Bảng mã 8 bit với 256 giá trị không thể đủ chỗ để mã hóa các ký tự của các ngôn ngữ dùng chữ hình tượng như tiếng Hán, Tiếng Nhật, Hàn quốc . Bộ mã Unicode ra đời nhằm khắc phục các nhược điểm nói trên và nhằm xây dựng một bộ mã chuẩn vạn năng dùng chung cho tất cả mọi ngôn ngữ trên thế giới. Unicode là bộ mã ký tự 16 bit, tương thích hoàn toàn với chuẩn quốc tế ISO/IEC 10646-1993. Với 65536 ký tự Unicode hầu như có thể mã hóa tất cả các ngôn ngữ trên thế giới. Hiện nay trong môi trường Windows, bộ MS Office 2000, 2002, 2003 hỗ trợ rất tốt bộ mã Unicode. Trong môi trường mạng Internet Explore 5.0 cũng cho phép hiển thị các trang Web được thiết kế theo chuẩn Unicode. 8 SƠ ĐỒ KHỐI MỘT HỆ MÁY VI TÍNH Thiết bị xuất (OUTPUT DEVICE) Màn hình, Máy in . Thiết bị xuất (OUTPUT DEVICE) Màn hình, Máy in . Bộ nhớ ngoài (AUXILIARY STORAGE) Đĩa cứng, Đĩa mềm . Bộ nhớ ngoài (AUXILIARY STORAGE) Đĩa cứng, Đĩa mềm . Bộ nhớ trong (ROM + RAM) Bộ nhớ trong (ROM + RAM) B vi ộ xử lý (CPU) B vi ộ xử lý (CPU) Thiết bị nhập (INPUT DEVICE)  Bàn phím,  Con chuột . Thiết bị nhập (INPUT DEVICE)  Bàn phím,  Con chuột . 1.2. Hệ thống máy vi tính 9 1. Bộ vi xử lý (hay đơn vị xử lý trung tâm: CPU) Bộ vi xử lý (procesor) là bộ phận rất quan trọng của máy tính. Mọi lệnh được đưa ra bởi các ứng dụng hoặc hệ điều hành đều được thực hiện bởi bộ vi xử lý. Đôi khi chúng ta cũng gọi bộ vi xử lý là đơn vị xử lý trung tâm (central processing unit - CPU). CPU có các bộ phận chính sau: Khối điều khiển (CU: Control Unit): quyết định dãy các thao tác cần phải làm đối với hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển mọi công việc. Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit): thực hiện hầu hết các thao tác, các phép tính quan trọng của hệ thống, đó là: Các phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, .) Các phép tính logic (And, Or, Not, Xor) Các phép tính quan hệ (>, <, =, .) 10 Một số thanh ghi (Register): Ngoài 2 bộ phận ALU và CU, bên trong CPU còn có một số thanh ghi làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Số thanh ghi này không có nhiều, song nó được gắn chặt vào CPU bằng mạch điện tử với những chức năng cụ thể, chuyên dụng nên tốc độ trao đổi thông tin rất nhanh. Mỗi bộ vi xử lý cụ thể sẽ quyết định các tham số quan trọng của máy như tốc độ xử lý, dung lượng tối đa của bộ nhớ trong . Tốc độ của bộ vi xử lý được đo bởi megahertz (MHz) hoặc gigahertz (GHz). Bộ vi xử lý phát triển qua nhiều thế hệ khác nhau, ví dụ các bộ vi xử lý do hãng Intel sản xuất là 8086, 8088, 80186, 80286, 80386, 80486, Pentium, Pentium II, Pentium III, và Pentium IV. Nói chung, các thế hệ sau có các đặc điểm chuyên biệt hơn, chẳng hạn như các lệnh xử lý multimedia. [...]... Celeron, Intel Pentinum, AMD CPU trên bo mạch chủ (motherboard) của máy vi tính 11 2 Bộ nhớ trong (Main Memory) ROM RAM (Read Only Memory) (Random Access Memory) Chứa dữ liệu và chương trình cố định điều khiển máy tính khi mới bật máy Người sử dụng không thể thay đổi nội dung của ROM, còn việc ghi thông tin vào ROM là công việc của các chuyên gia kỹ thuật của hãng sản xuất Thông tin trong ROM không... kĩ tính tương thích của bộ nhớ với máy tính mình đang dùng 13 Khi bật máy, CPU đọc thông tin trên bộ nhớ ROM - thi hành nó, sau đó đọc đến thông tin trên đĩa khởi động và nạp các thông tin hệ điều hành trên đĩa vào bộ nhớ RAM, và sau đó CPU có thể thực hiện các tác vụ Ðĩa khởi động có thể là đĩa cứng, đĩa mềm hay đĩa CD Ðĩa này có chứa các tập lệnh giúp cho hệ thống khởi động và biết cách nạp hệ điều... việc của bộ nhớ 14 3 Bộ nhớ ngoài (External Memory) Bộ nhớ ngoài hay bộ nhớ phụ là thiết bị dùng để lưu trử chương trình hay dữ liệu của người sử dụng Thiết bị thông dụng là đĩa (đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang) Đặc điểm của bộ nhớ ngoài: – Dung lượng có thể lớn hơn rất nhiều so với bộ nhớ trong, – Tốc độ truy xuất chậm hơn RAM và ROM, – Thông tin sau khi được lưu ở bộ nhớ ngoài không bị mất khi tắt máy Có... thay vì viên bi định vị là bóng đèn chân không 24 5 Các thiết bị xuất (Output Device): Dùng để đưa ra kết quả xử lý, kết quả tính toán, đưa ra các thông tin … Thiết bị xuất thường dùng là màn hình (monitor) và máy in (printer) a) Màn hình (Monitor) Màn hình được kết nối với máy tính thông qua bộ điều hợp hiển thị (video adapter hay display adapter), nó còn có tên gọi là cạc màn hình (display card hay. .. mực li ti tạo nên bản in Loại máy in phun này có thể dùng với mọi loại giấy, độ nét và độ mịn của bản in có chất lượng khá tốt và ít gây tiếng ồn khi in Máy in laser (laser printer) Dùng công nghệ in tĩnh điện (electrostatic) là phương pháp in tạo hình ký tự bằng cách tạo ra điện tích tĩnh điện và làm chảy mực lên giấy nhờ quá trình nung nóng Độ phân giải của máy in laser rất lớn nên bản in đạt chất... và đĩa cứng) và dựa trên khả năng ứng dụng quang học (đĩa CD-ROM, CD-R,…) 15 a) Đĩa từ tính Có hai loại chủ yếu là đĩa mềm và đĩa cứng Cách ghi thông tin trên đĩa từ: • Đĩa từ được chia thành nhiều đường tròn đồng tâm để ghi/đọc, mỗi đường tròn như vậy được gọi là một rãnh (track) Các rãnh lại được chia đều thành nhiều cung (sector) Mỗi cung dù dài hay ngắn được quy định chỉ ghi 512 byte (mặc dù cung... thước nhỏ 26 b) Máy in (Printer) Là thiết bị thông dụng để in thông tin trong máy tính ra giấy Sau đây là các loại máy in thông dụng: Máy in kim (dot-matrix printer) Là máy in theo dòng hay theo ma trận điểm Máy in này dùng một đầu kim chạy suốt chiều ngang giấy và ấn các kim xuống giấy (qua lớp băng mực) theo tín hiệu điều khiển để tạo nên bản in Số đầu kim càng nhiều thì chất lượng in càng đẹp Có hai... thiết bị nhập khác: con chuột  (mouse), máy quét ảnh (scanner),… a) Bàn phím (Keyboard) Là thiết bị nhập cơ bản của máy vi tính Làm quen một số phím thông dụng: SHIFT: Chọn ký tự ở trên của phím có 2 ký tự (Giữ phím SHIFT và đồng thời gõ một phím có 2 ký tự sẽ cho ký tự phía trên) Thay đổi chữ hoa hay thường (Giữ phím SHIFT và gõ phím chữ sẽ cho ra chữ hoa) Trường hợp đang ở chế độ CAPSLOCK, tức đèn CAPSLOCK... mềm, về phần mềm có thể phân thành 4 loại chính như sau: Hệ điều hành (Operating System) Phần mềm ứng dụng (Application Sostware) Chương trình tiện ích (Utility Program) Các ngôn ngữ lập trình (Programming Language) 29 a Hệ điều hành (Operation System: OS) Là tập hợp các chương trình nhằm mục đích tạo ra môi trường giao tiếp giữa máy tính và người sử dụng dễ dàng và có hiệu quả Các chức năng cơ bản. .. thể Phần mềm soạn thảo văn bản (Wordprocessing): Microsoft Word, EditPlus … Bảng tính điện tử: Microsoft Excel, Lotus … Phần mềm quản lý dữ liệu (Database Management System): Visual Foxpro, Access, SQl Server … Phần mềm đồ họa: Corel Draw, PhotoShop, FreeHand, Illustrator… Phần mềm thiết kế: AutoCad cho ngành xây dựng, cơ khí và Orcad cho ngành điện tử viễn thông… Phần mềm chế bản điện tử: PageMaker, . Thông tin xuất Output 1.1. Các khái niệm cơ bản 1. 1. Khái Khái niệm niệm Tin Tin học học ( ( Informatics Informatics ) ) Tin Tin học học là là ngành khoa học. 1 TIN HỌC CƠ BẢN Kiến thức cơ bản v ề máy tính H ệ điều hành Windows Kiến thức v ề Internet Phần 1 2 Chương 1 Kiến thức cơ bản về máy tính Dữ

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan