Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu trong dạy học đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích (trích truyện kiều của nguyễn du) ở THCS

113 1K 1
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu trong dạy học đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích (trích truyện kiều của nguyễn du) ở THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ q báu, nhiệt tình từ Thầy bạn bè Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn em TS Nguyễn Ái Học Trong suốt trình làm luận văn em, Thầy động viên, tận tình bảo, giúp em nhận thức vấn đề để hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích – nhiệm vụ chọn đề tài Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm câu hỏi 1.1.2 Câu hỏi đọc hiểu dạy học Ngữ văn 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Về phía giáo viên 23 1.2.2 Về phía học sinh 24 1.2.3 Về phía văn sách giáo khoa 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂUTRONG DẠY HỌC ĐOẠN THƠ “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH”(TRÍCH “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU) 30 2.1 Vị trí, vai trị đại thi hào Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều” 30 2.1.1 Vài nét đời nghiệp thi hào Nguyễn Du 30 2.1.2 Nội dung, giá trị tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” 32 2.2 Khảo sát, đánh giá hệ thống câu hỏi sử dụng hướng dẫn học văn “Kiều lầu Ngưng Bích”, phương án dạy học tiêu biểu với hệ thống câu hỏi đọc hiểu tương ứng 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 2.2.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 36 2.2.3 Khảo sát hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Kiều lầu Ngưng Bích” 36 2.2.4 Khảo sát, đánh giá phương án dạy học tiêu biểu với hệ thống câu hỏi đọc hiểu tương ứng 40 2.3 Một số biện pháp xây dựng câu hỏi đọc hiểu dạy học đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” 53 2.3.1 Định hướng đọc hiểu – biện pháp hiệu tạo tâm thế, tạo cảm xúc ban đầu cho học sinh 53 2.3.2 Câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình ảnh biểu tượng đoạn thơ 58 2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi so sánh, hình dung, liên tưởng để tìm hiểu sâu nội dung, ý nghĩa văn 64 2.3.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khai thác biện pháp nghệ thuật đoạn thơ 67 2.3.5 Sử dụng câu hỏi để hướng dẫn học sinh khái quát, tranh luận 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thử nghiệm ứng dụng sư phạm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 74 3.2 Đối tượng địa bàn thử nghiệm 74 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 74 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 74 3.3 Giáo án thử nghiệm 74 3.4 Kết thử nghiệm 99 3.4.1 Kết 99 3.4.2 Đánh giá chung 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 102 PHẦN KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn trường phổ thông Đứng trước xu hướng hội nhập giới, phát triển ngành giáo dục khơng thể đứng ngồi xu Để có giáo dục đại, sở đặc thù, đặc điểm chung giáo dục nước nhà, làm điều u cầu thiết phải đổi giáo dục Cùng với đó, trước thay đổi xã hội nay, phương pháp dạy học truyền thống không phù hợp Yêu cầu đổi phương pháp dạy học (PPDH) xác định Nghị Trung ương khóa VII (1993), Nghị Trung ương khóa VIII (1996), thể chế hóa luật giáo dục (2005) Mục đích việc đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” Tuy nhiên mơn học nhà trường tùy theo đặc trưng môn mà việc vận dụng đổi PPDH cần tiến hành cho thích hợp, linh hoạt phù hợp để đạt mục tiêu cần đạt Môn Văn nhà trường mơn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học Vì vậy, địi hỏi phải có phương pháp đặc thù, đa dạng để học sinh lĩnh hội tri thức cách vững chắc, đáp ứng phát triển thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ Trước đây, mục đích dạy học văn theo phương pháp truyền thống giáo viên giảng bình, thuyết giảng cịn học sinh có nhiệm vụ tiếp thu, lĩnh hội Mục đích dạy học văn theo quan điểm, phương pháp lại khác, giáo viên người “độc quyền” kiến thức, “độc quyền” đánh giá cách chủ quan mà mục đích cao để chủ thể học sinh hướng dẫn, tổ chức giáo viên chủ động khám phá, tìm tịi, tiếp nhận tác phẩm đồng thời bộc lộ quan điểm, tình cảm thân Chính u cầu thơi thúc nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, nhà phương pháp khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực, đại phù hợp với yêu cầu mà cấp ngành đặt 1.2 Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng câu hỏi đọc hiểu dạy học tác phẩm văn chương Như nói, thực trạng dạy học Văn nay, đặc biệt dạy tác phẩm văn chương đứng trước thách thức u thích mơn học sinh Học sinh ngày sợ học mơn nhiều lí do, có nguyên nhân từ phương pháp dạy học dạy học Văn Do vậy, đổi phương pháp dạy học điều cần thiết Một phương cách thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy tác phẩm văn chương.Trong q trình dạy học, câu hỏi đóng vai trò đặc biệt quan trọng Câu hỏi tồn nhiều dạng thức khác phục vụ cho trình dạy học Theo quan niệm dạy học đại, học sinh đóng vai trị trung tâm cịn người thầy đóng vai trị tổ chức, điều khiển q trình dạy học Do đó, hệ thống câu hỏi có ý nghĩa phương pháp nhằm thực thi vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình dạy học giáo viên Trong giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, vấn đề người học với tư cách chủ thể học ngày quan tâm Tác phẩm văn chương văn nghệ thuật đa nghĩa, hệ thống mở, hệ thống động Chính tính phức tạp tác phẩm văn chương nhiệm vụ dạy tác phẩm văn chương nhà trường nên việc thiết lập hệ thống câu hỏi để giáo viên dẫn dắt học sinh sâu khám phá tầng ý nghĩa sâu xa văn điều quan trọng 1.3 Thực tế dạy học đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” cịn tồn khơng hạn chế Bởi, vốn kiến thức, tri thức học sinh nay, có nhiểu khoảng cách thời gian, nên tiếp nhận so với văn tồn tác phẩm “Truyện Kiều”khơng thể tồn diện, đầy đủ, thấu đáo Trong đó, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu sách giáo khoa lại chưa thực phù hợp, tối ưu, khiến cho học sinh vốn khó tiếp cận văn bản, lại lúng túng, mơ hồ 1.4 Từ lý trên, lựa chọn, nghiên cứu đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)ở Trung học sở Lịch sử nghiên cứuvấn đề “Truyện Kiều” kho tàng quý báu dân tộc, thành tựu rực rỡ văn học nước nhà Ở đó, kết tinh hết tinh túy ngôn ngữ dân tộc Dù đời cách khoảng ba kỉ, đến nay, tác phẩm đề tài thu hút nhiều quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, tiếp cận nhà nghiên cứu, phê bình văn học Có thể nói, chưa có tác phẩm văn học có số lượng độc giả, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều “Truyện Kiều”, với hàng ngàn viết, công trình nghiên cứu cấp độ quy mơ Chưa có tác phẩm nào, mà người ta phải xây dựng từ điển cho Chắc có “Truyện Kiều” Nguyễn Du có tầm cỡ Và “Từ điển Truyện Kiều” Đào Duy Anh minh chứng hùng hồn cho giá trị “Truyện Kiều” Bên cạnh đó, kể tới nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, thể công sức làm việc miệt mài, hăng say, nghiêm túc nhà nghiên cứu, phê bình văn học: Cuốn “Thi pháp Truyện Kiều” Trần Đình Sử, sâu nghiên cứu giá trị nghệ thuật tác phẩm Những thành tựu nghệ thuật đặc sắc tạo nên thành công tác phẩm Trong “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” Phan Ngọc, tác giả sâu phân tích tồn tác phẩm, tìm đặc trưng phong cách sáng tác đại thi hào Nguyễn Du Cuốn “Truyện Kiều – lời bình”, lại tập hợp viết, đánh giá nhiều nhà nghiên cứu mặt nội dung mặt nghệ thuật tác phẩm Bên cạnh cịn có nghiên cứu tác giả nước đánh giá tác phẩm “Truyện Kiều” Số lượng viết , nghiên cứu “Truyện Kiều” lớn, chủ yếu nghiên cứu mang tính phê bình văn học, nghiên cứu chun sâu tồn tác phẩm, khơng phải nghiên cứu cụ thể đoạn trích, nghiên cứu gắn với phương pháp dạy học Câu hỏi, thể trình phát triển tư lồi người Khơng biết câu hỏi có từ bao giờ, sử dụng đâu, hẳn rằng, câu hỏi xuất từ sớm, lồi người có điều hồi nghi, băn khoăn, thắc mắc muốn giải đáp, tìm hiểu rõ Trên giới, cơng trình nghiên cứu câu hỏi đọc hiểu khơng cịn xa lạ, nước ta, chưa thực có cơng trình nghiên cứu cụ thể, chun sâu hệ thống câu hỏi đọc hiểu trình sử dụng Trong đó, thực tế câu hỏi giáo viên sử dụng thường xuyên trình dạy học Về hệ thống câu hỏi đọc hiểu tác phẩm văn chương, có số nhà phương pháp nghiên cứu, đề cập tới số công trình nghiên cứu mình: Trong “Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương” Nguyễn Trọng Hoàn, tác giả đề cập tới hệ thống loại câu hỏi giáo viên sử dụng dạy học tác phẩm văn chương Nhưng tác giả sâu vào loại câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, chưa phải tất loại câu hỏi Trong “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường” tác giả Nguyễn Viết Chữ, phân loại hệ thống câu hỏi đọc hiểu, tiền đề quan trọng tạo điều kiện thuận lợi khơi gợi cho việc nghiên cứu đề tài 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan Theo thống kê chúng tôi, số Luận văn Thạc sĩ khoa học thuộc khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội chọn đối tượng nghiên cứu tác phẩm “Truyện Kiều”, như: “Câu biểu tình phát ngôn truyện Kiều Nguyễn Du”, “Định hướng cho học sinh trung học phổ thông (THPT) tiếp nhận truyện Kiều góc độ văn hố”, “Vận dụng tri thức văn hóa để hướng dẫn học sinh lớp 10 đọc hiểu đoạn trích “Nỗi thương mình” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)”, “Dạy học số đoạn trích truyện Kiều Nguyễn Du THPT theo hướng lịch sử phát sinh” Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” theo hướng xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu Vì vậy, đề tài chúng tơi chọn nghiên cứu hướng khai thác thơ coi khó chương trình Ngữ văn học sinh Trung học sở(THCS) 2.2 Những cảm nhận định hướng khai thác giảng dạy Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đưa vào chương trình giảng dạy từ lâu, nên số lượng cơng trình nghiên cứu, viết nhiều Tuy nhiên, chủ yếu nghiên cứu cách cảm nhận chủ yếu Trong “Giảng văn Văn học Việt Nam”, “Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học” tác giả Trần Đăng Suyền, phân tích giảng bình đoạn trích chương trình Ngữ văn, cụ thể đoạn “Kiều Kiều giống với người phụ nữ ngẫm, so đức hạnh mà em sánh, trả lời học Từ nhận xét số phận người phụ nữ xã hội xưa? IV Luyện tập - Làm tập phiếu BT - Chiếu BT2 phiếu học tập : ? Khái quát đặc sắc bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du đoạn trích học STT Tên đoạn Bút pháp trích nghệ thuật Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích Ở lớp : - HS lên - Bài tập (phiếu học bảng làm tập) vào bảng phụ - HS lớp làm vào phiếu tập - Liên hệ tình cảm gia ? Em có suy nghĩ tình cảm - HS phát đình sống gia đình sống biểu suy đại (bài tập - phiếu đại hôm nghĩ tập) Ở nhà (Hoàn thành Chiếu tập nhà tập lại phiếu học tập) IV - Dặn dò : 94 Bài cũ : - Học thuộc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Hồn thành tập phiếu học tập Bài : Soạn : Miêu tả nội tâm văn tự D RÚT KINH NGHIỆM PHIẾU HỌC TẬP (Văn : “Kiều lầu Ngưng Bích”) Bài tập : (Câu hỏi thảo luận) Tại Nguyễn Du lại đặt nỗi nhớ Kim Trọng Thúy Kiều lên trước nỗi nhớ cha mẹ ? Bài tập : Khái quát đặc sắc bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du đoạn trích học ? STT Tên đoạn trích Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích Bút pháp nghệ thuật Bài tập : 95 Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” khiến cảm động trước lòng hiếu thảo Kiều dành cho cha mẹ Đây biểu sâu sắc tình cảm gia đình Em có suy nghĩ tình cảm gia đình sống đại hôm ? Bài tập : Phân tích bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du tám câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Bài tập : Phân tích đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” để thấy vẻ đẹp ngôn ngữ độc thoại nội tâm Nguyễn Du ? *** Từ giáo án thử nghiệm đây, lập bảng thống kê hệ thống câu hỏi sử dụng để dạy học đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Stt Hệ thống câu hỏi Phương thức biểu đạt đoạn trích phương thức gì? Có thể chia đoạn trích làm phần? Xác định giới hạn nội dung phần Hai chữ “khóa xuân” cho em hiểu mục đích đưa Kiều đến lầu Ngưng Bích mụ Tú Bà gì? Đưa ánh mắt trước lầu Ngưng Bích, Kiều thấy cảnh vật gì? Những hình ảnh “non xa, trăng gần”, “cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”, “bốn bề bát ngát” gợi cho em không gian nào? Em hiểu hình ảnh “non xa, trăng gần” “ở chung”? Tại lại “ở chung”? Ai “ở chung” với ai? Đó có hồn tồn tranh nhiên nhiên khách quan vơ cảm khơng Vì sao? Khơng gian gợi hình ảnh lầu Ngưng Bích nào? Giữa 96 Ghi khơng gian ấy, hình ảnh người lên sao? Giữa thiên nhiên ấy, sống tâm trạng Thúy Kiều biểu sao? 10 Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi cho em điều gì? 11 Tâm trạng Kiều dồn tụ vào từ nào? 12 Em hiểu “bẽ bàng”? Từ “bẽ bàng” kết hợp với ngữ “mây sớm đèn khuya” nói lên tâm trạng Kiều 13 Bốn chữ “như chia lịng” cho em hiểu thêm điều cõi lịng Kiều 14 Từ diễn tả nỗi lòng Kiều nhớ Kim Trọng? 15 Kiều hình dung nghĩ chàng Kim? Tâm trạng, hồn cảnh nàng lúc sao? 16 Khi nhớ người yêu, nàng nhớ tới đêm trăng sáng hai người đính ước “dưới nguyệt chén đồng”, em hình dung miêu tả lại đêm trăng đính ước Thúy Kiều Kim Trọng? 17 Nêu cảm nhận em chữ “xót” câu thơ : “Xót người tựa cửa hôm mai”? 18 Tác giả sử dụng thành ngữ điển cố để thể nỗi nhớ Kiều hướng cha mẹ? 19 Qua đó, em cảm nhận lịng Kiều cha mẹ nào? 20 Tại Nguyễn Du lại đặt nỗi nhớ Kim Trọng Thúy Kiều lên trước nỗi nhớ cha mẹ? 21 Bên cạnh lòng thủy chung hiếu thảo Kiều, em thấy nàng người nào? 22 Cụm từ “buồn trông” nhắc lại lần? Việc lặp lại có tác dụng gì? Em có nhận xét cách dùng điệp ngữ tám câu thơ cuối? 23 Cảm nhận thời gian, không gian, cảnh vật hai câu thơ để thấy tâm trạng Kiều đây? 97 24 Lần thứ hai “buồn trơng”, Kiều nhìn thấy cảnh vật ? Qua đó, em có cảm nhận tâm trạng nhân vật? 25 Cảnh vật lên mắt Kiều nào? 26 Bức tranh cảnh vật nói lên tâm trạng Thúy Kiều sống lầu Ngưng Bích? 27 Cảnh nào? Em cảm nhận điều tâm trạng Kiều qua cảnh vật ấy? 28 Nhận xét trình tự miêu tả bốn tranh Từ việc phân tích bốn tranh “buồn trơng”, em nhận xét tâm trạng, nỗi lòng nàng Kiều, tranh có phải dấu hiệu báo trước số phận đời đầy bão táp tới nàng hay không? 29 Em hiểu bút pháp tả cảnh ngụ tình Biện pháp có vai trị việc miêu tả miêu tả tâm trạng nàng Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích? 30 Bên cạnh bút pháp tả cảnh ngụ tình, đọc tám câu thơ, em cịn phát nét đặc sắc nghệ thuật mà Nguyễn Du sử dụng? 31 Em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật nội dung đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”? 32 Cuộc đời, số phận nàng Kiều giống với người phụ nữ đức hạnh mà em học Từ nhận xét số phận người phụ nữ xã hội xưa? 33 Khái quát đặc sắc bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du đoạn trích học? 34 Em có suy nghĩ tình cảm gia đình sống đại hôm nay? Từ bảng thống kê đây, thấy, giáo án thiết kế sử dụng 34 câu hỏi đọc hiểu mức độ từ dễ đến khó, từ loại câu hỏi phát hiện, tái tạo kiến thức đến loại câu hỏi hình dung, câu hỏi phân tích, so sánh, đến câu hỏi khái quát, tranh luận để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm 98 3.4 Kết thử nghiệm 3.4.1 Kết Để so sánh tính khả thi hệ thống câu hỏi đọc hiểu luận văn đề xuất với hệ thống câu hỏi phương án dạy học thường gặp, tiến hành giảng dạy đối chứng so sánh kết tiếp nhận tác phẩm, khả nhận thức, tư học sinh lớp thực nghiệm Sau thực nghiệm, phát phiếu khảo sát cho lớp học sinh lớp 9, lớp dạy theo giáo án thực nghiệm, lớp giáo viên dạy theo giáo án thường ngày thực Kết thu sau: Stt Câu hỏi khảo sát Hai chữ “khóa xuân” cho em hiểu Thực nghiệm Đối chứng (134 HS) (136 HS) Đúng Sai Đúng Sai 116 18 103 33 (13%) (76%) (24%) 96 40 (5%) (72%) (28%) 119 15 102 34 (89%) (11%) (75%) (25%) 103 31 87 49 (77%) (23%) (64%) (36%) 97 37 87 49 (28%) (64%) (36%) mục đích đưa Kiều đến lầu Ngưng (87 %) Bích mụ Tú Bà gì? Khơng gian gợi hình ảnh lầu 128 Ngưng Bích ? Sự chơi (95 %) vơi đơn độc lầu Ngưng Bích gợi suy nghĩ thân phận Thúy Kiều Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi cho em điều gì? Nhận xét trình tự miêu tả bốn tranh câu thơ cuối Em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật nội dung đoạn trích (72%) “Kiều lầu Ngưng Bích” 99 Khái quát đặc sắc bút 111 pháp nghệ thuật Nguyễn Du (83%) 23 76 60 (17%) (57%) (43%) 36 79 57 (27%) (58%) (42%) 14 80 56 (9%) (59 %) (41%) 41 80 56 (31%) (59 %) (41%) đoạn trích học ? Tại Nguyễn Du lại đặt nỗi nhớ 98 Kim Trọng Thúy Kiều lên trước (73%) nỗi nhớ cha mẹ? Em hiểu bút pháp tả cảnh 122 ngụ tình? Em có nhận xét cách (91%) dùng điệp ngữ tám câu thơ Hãy so sánh giống khác 93 đời, số phận vẻ đẹp (69%) phẩm chất, tâm hồn Thúy Kiều Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Từ nhận xét đời, số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Căn vào kết đối chứng trên, nhận định cách khái quát kết dạy học hai lớp thực nghiệm vả hai lớp đối chứng sau: Số HS nắm kiến thức trọng tâm thơ lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.4.2 Đánh giá chung 3.4.2.1 Về giáo án thực nghiệm Là kết cấu lô-gic linh hoạt tình dạy học đặt cách khách quan đồng thời phù hợp với đặc điểm, trình độ tiếp nhận kiến thức học sinh Bên cạnh đó, giáo án thực nghiệm giúp HS thực hứngthú với giảng, em mạnh dạn, chủ động phát biểu ý 100 kiến xây dựng thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh biểu tượng, nét đặc sắc thơ… Điều cho thấy, hệ thống câu hỏi đọc hiểu giáo án thực nghiệm luận văn đề xuất dạy học văn coi “hai khó” phát huy tính tích cực, chủ động HS, đồng thời tránh tình trạng dạy học cách khiên cưỡng, gượng ép theo lối dạy học truyền thống: giáo viên áp đặt cách hiểu cho HS cịn HS tiếp thu cách thụ động với tâm lí học cho xong chuyện 3.4.2.2 Về tiết dạy học thực nghiệm Là tiến trình hoạt động tích cực thân chủ thể HS, tạo điều kiện thuận lợi để HS trao đổi, trực tiếp bộc lộ cảm xúc trước câu hỏi đọc hiểu, để HS tự nhận thưc vấn đề cách chủ quan mà đảm bảo tiến trình học định hướng sư phạm giáo, loại bỏ cách thuyết giảng, truyền thụ chiều giáo viên cách tiếp nhận thụ động HS Trong tiết thực nghiệm, giáo viên HS trở thành người “đồng sáng tạo”, em hứng thú tự tiếp cận, khai thác chiếm lĩnh tác phẩm văn chương 3.4.2.3 Về kết thực nghiệm Là minh chứng khách quan cho tính khả thi phương án khoa học đề xuất luận văn Tuy nhiên, việc đánh giá kết giảng văn, việc thẩm định hiệu thực tiễn đem lại phương pháp giảng dạy vận dụng thử nghiệm, hồn tồn khơng phải chuyện sớm chiều dựa vào số mang tính định lượng Vì vậy, nên coi kết thực nghiệm sở tin cậy để góp phần đánh giá chuẩn xác chất lượng việc dạy học 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nếu văn sản phẩm sáng tạo nghệ thuật không lặp lại, không nội dung mà hình thức tác giả tác phẩm văn chương sản phẩm độc giả tiếp nhận văn “Tác phẩm văn học coi thông điệp thẩm mĩ người tiếp nhận làm thay đổi tư tưởng, tình cảm, nhận thức họ chừng mực định” Tuy nhiên, có người đọc, có nhiêu cách hiểu, cách tiếp cận tác phẩm văn học tùy theo trình độ nhận thức, tâm sinh lí lứa tuổi, vốn sống, vốn hiểu biết văn chương, đặc trưng vùng miền, tầm đón nhận… nên tồn nhiều cách hiểu, chí cách hiểu trái ngược tác phẩm văn học trở thành thực tế Vì vậy, khơng có đường đường đường có đường dẫn tới đích cách thuận lợi Và sứ mệnh cao quý người giáo viên kiến thức trang bị trường sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy lòng nhiệt huyết, tận tâm người giáo viên la bàn định hướng đường đắn để học sinh đến với chân lí Phương hướng đề xuất chương khơng nằm ngồi mong muốn góp thêm cách tiếp cận hợp lí q trình dạy học đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) Qua luận văn này, người viết mong mỏi khơi gợi hệ thống câu hỏi đọc hiểu mới, độc áp dụng dạy học tác phẩm hay khó 102 PHẦN KẾT LUẬN Theo Rubinxten: “Tư người vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn” Như vậy, câu hỏi đánh thức tư người Tất vấn đề băn khoăn học sinh sống sau học xong tác phẩm văn chương vật chất hóa câu hỏi, đặc biệt câu hỏi đọc hiểu – câu hỏi giúp học sinh phát huy vai trò sáng tạo, đưa kiến giải riêng thân tác phẩm Trong nhà trường phổ thông, mơn văn có sứ mệnh đặc biệt quan trọng nuôi dưỡng tâm hồn hệ trẻ, truyền cho hệ tương lai đất nước nhiệt huyết yêu đời, sức sống mãnh liệt giá trị nhân văn, thẩm mĩ cao đẹp tác phẩm văn chương Cùng với đó, hệ thống câu hỏi đọc hiểu khoa học, hợp lí giúp học sinh hình thành kĩ tư sáng tạo, tích cực, chủ động q trình giải mã tác phẩm văn chương Văn chương vừa khoa học, vừa nghệ thuật, lĩnh vực để người hóa thân thăng hoa, vơ tinh vi, phức tạp Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông môn khoa học nhân văn Tuy mang tính phức tạp đối tượng nghiên cứu, song đặc thù mơn học, địi hỏi chuẩn mực khoa học để đánh giá hoạt động giảng dạy, học tập giáo viên học sinh Phải làm để học sinh thực “nhân vật trung tâm”, “người đồng sáng tạo” với giáo viên, tác giả trình tiếp cận tác phẩm văn chương, câu hỏi lớn với giáo viên dạy Văn, đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, chương trình Ngữ văn – THPT khơng nằm ngồi trăn trở Xuất phát từ tồn thực tế dạy họcđoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du, luận văn cố gắng sâu 103 xem xét, nghiên cứu để đưa hệ thống câu hỏi đọc hiểu khoa học, hợp lý nhằm giúp HS sâu khám phá nét nghĩa ẩn chìm, “tảng băng trơi” tác phẩm Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” “Truyện Kiều”, tác phẩm văn học mang nhiều giá trị nội dung nghệ thuật, đỉnh cao văn học dân tộc Với giá trị nhân đạo sâu sắc đồng cảm với thân phận, nỗi khổ người phụ nữ xã hội xưa, lời ngợi ca phẩm giá vẻ đẹp người, khát vọng tự sống hạnh phúc Góp phần thể thành cơng giá trị đó, nhờ vào thủ pháp nghệ thuật tài nghệ sĩ thi hào Nguyễn Du Để khai thác hết giá trị, ý nghĩa biểu tượng, biện pháp tu từ,… đoạn trích, chúng tơi ý sử dụng câu hỏi đọc hiểu địi hỏi hình dung, liên tưởng, câu hỏi khơi gợi tính sáng tạo, câu hỏi man tính “vấn đề” để học sinh trao đổi, thảo luận để khuyến khích học sinh đưa kiến giải riêng thân, giúp học sinh có thêm kĩ năng, lực việc đọc hiểu tác phẩm văn chương Sử dụng câu hỏi đọc hiểu khoa học, lô-gic, giáo viên phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng học sinh, từ dẫn dắt học sinh bước bóc tách chiếm lĩnh các lớp ý nghĩa hình ảnh biểu tượng tác phẩm Đồng thời, với câu hỏi gợi mở có dẫn giáo viên, học sinh tự phát thủ pháp nghệ thuật quen thuộc, đặc trưng thể thơ dân tộc, đặc trưng thơ Trung đại Thơng qua đó, học sinh bước tái đặc điểm hình tượng Tuy nhiên, sử dụng câu hỏi gợi mở kiến thức học trở nên lẻ tẻ, rời rạc, vụn vặt, học sinh không khái quát nội dung học Do đó, chúng tơi xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu hợp lí, lơ-gic để kích thích tư duy, tranh luận lớp học, khái quát hóa 104 kiến thức học sinh Từ đó, học sinh có nhìn bao qt, tồn diện giá trị nội dung nghệ thuật tốt lên từ hình tượng nhân vật tác phẩm đồng thời cảm nhận tư tưởng, tình cảm, thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm Từ tiền đề quan trọng lý luận thực tiễn, tiến hành số biện pháp để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu cho việc dạy học đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Trước hết việc xác định tâm thế, tạo hiệu ban đầu thông qua việc đọc – hiểu tiếp cận văn thơ Thơng qua việc đọc ban đầu này, học sinh có ấn tượng ban đầu hình ảnh, biểu tượng, thủ pháp nghệ thuật quen thuộc để kích thích tư khám phá chi tiết, dòng thơ chứa đựng nhiều cảm xúc, nhiều tầng nghĩa Thứ hai xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình ảnh, biểu tượng đoạn thơ Từ câu hỏi này, học sinh phân tích, lí giả, cắt nghĩa biểu tượng, hình ảnh để hiểu rõ nội dung tác phẩm Thứ ba xây dựng hệ thống câu hỏi so sánh, hình dung, liên tưởng để tìm hiểu sâu nội dung, ý nghĩa văn Với hệ thống câu hỏi này, học sinh kích thích tư duy, suy nghĩ sâu nội dung văn bản, có kĩ việc hình dung, liên tưởng, làm cho liên tưởng tưởng tượng văn học ngày sâu sắc hơn, biết so sánh đối chiếu hình ảnh tác phẩm tác phẩm có chủ đề, giai đoạn lịch sử Thứ tư xây dựng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khai thác biện pháp nghệ thuật đoạn thơ Bởi nghệ thuật yêu tố quan trọng thiếu tạo nên giá trị, thành cơng tác phẩm Do đó, 105 xây dựng hệ thống câu hỏi giúp học sinh vừa hiểu giá trị nghệ thuật, vừa hiểu sâu giá trị nội dung văn Cuối sử dụng câu hỏi để hướng dẫn học sinh khái quát, tranh luận Đây hệ thống câu hỏi tổng hợp, đòi hỏi nhiều kiến thức kĩ làm việc trao đổi, thảo luận nhóm, kĩ khái quát vấn đề,… Nên việc sử dụng câu hỏi trình dạy học tác phẩm văn thiếu Từ biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu đây, vận dụng vào việc thiết kế giáo án tương ứng, với kết thực nghiệm thu được, thấy hệ thống câu hỏi đọc hiểu mà luận văn đề xuất mang tính khả thi cao bước đầu thu kết định Tuy nhiên, khơng có phương án dạy học, hệ thống câu hỏi tối ưu, hiệu nhất, cơng trình chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận quan tâm, góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn chúng tơi hồn thiện 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Nxb Phụ nữ, 2007 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2000 Trần Đình Chung, Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục, 2010 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, 2015 Xuân Diệu, Ba thi hào dân tộc, Nxb Văn học, 2000 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn – tập 1, Nxb Giáo dục, 2009 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, 2003 Nguyễn Trọng Hoàn, Hà Thanh Huyền, Dạy học Ngữ văn – tập 1, Nxb Giáo dục, 2009 10 Nguyễn Ái Học, Tư hệ thống dạy học Văn, Nxb Giáo dục, 2010 11 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, 2002 12 Nguyễn Thanh Hùng, Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn, NCGD số 2/1995 13 Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, 2012 14 Phan Trọng Luận, Trần Thế Phiệt, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Phương pháp dạy học văn , Nxb Đại học Quốc gia HN, 2008 15 Phương Lựu, Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 107 16 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, 2001 17 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 18 Vũ Nho, Đặng Tương Như, Trần Thị Thành, Bài soạn Văn 9, tập (Tài liệu đạo chuyên môn – Vụ Trung học phổ thông), Nxb Hà Nội, 2001 19 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), SGK, SGV Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục, 2009 20 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng, 2008 21 Nhiều tác giả (Hoài Phương tuyển chọn biên soạn), Truyện Kiều – lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, 2003 22 Phạm Đan Quế, Những điển tích hay Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, 2008 23 Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016 24 Trần Đăng Suyền (Chủ biên), Giảng văn Văn học Việt Nam (Dùng cho THCS), Nxb Hà Nội, 2002 25 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, 2002 26 Trần Đình Sử, Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục, 2001 27 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (Đồng chủ biên), Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2015 28 Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng, Nxb Giáo dục 29 Đỗ Bình Trị (Chủ biên), SGK Ngữ văn 9, tập một, Nxb Giáo dục, 1999 30 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1996 31 Richard Paul, Linda Elder (Nxb Tổng hợp Tp.HCM dịch),Cẩm nang tư phản biện, Cẩm nang tư đặt câu hỏi chất, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016 108 ... nghiên cứu đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học đoạn trích ? ?Kiều lầu Ngưng Bích? ?? (trích ? ?Truyện Kiều? ?? Nguyễn Du )ở Trung học sở Lịch sử nghiên cứuvấn đề ? ?Truyện Kiều? ?? kho tàng... vấn đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học đoạn trích ? ?Kiều lầu Ngưng Bích? ?? 2.2 Khảo sát, đánh giá hệ thống câu hỏi sử dụng hướng dẫn học văn ? ?Kiều lầu Ngưng Bích? ??, phương án dạy học tiêu... Khảo sát hệ thống câu hỏi đọc hiểu phần Hướng dẫn học văn ? ?Kiều lầu Ngưng Bích? ?? - Khảo sát hệ thống câu hỏi số giáo án ? ?Kiều lầu Ngưng Bích? ?? giáo viên THCS - Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng

Ngày đăng: 23/06/2017, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứuvấn đề

  • 3. Mục đích – nhiệm vụ chọn đề tài

  • 4. Đối tượng– phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc của luận văn

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Khái niệm câu hỏi

  • 1.1.2. Câu hỏi đọc hiểu trong dạy học Ngữ văn

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Về phía giáo viên

  • 1.2.2. Về phía học sinh

  • 1.2.3. Về phía văn bản và sách giáo khoa.

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU

  • TRONG DẠY HỌC ĐOẠN THƠ “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH”

  • (TRÍCH “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan