SỐ HÓA TRUYỀN HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN DVBS VÀ DVBS2 TẠI VIỆT NAM

110 334 4
SỐ HÓA TRUYỀN HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN DVBS VÀ DVBS2 TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở lý thuyết về kỹ thuật thu hình, số hóa truyền hình đến các kỹ thuật truyền hình vệ tinh DVB-S và DVB-S2, luận văn đã phân tích, nghiên cứu và đánh giá chuẩn DVB-S và DVB-S2 từ đó đưa ra so sánh giữa hai chuẩn và thực tiễn triển khai cũng như lộ trình số hóa truyền hình tại Việt Nam.

SỐ HÓA TRUYỀN HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN SỐ VỆ TINH DVB-S THEO CHUẨN DVB-S VÀ DVB-S2 TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Bản cam đoan Mục lục Tóm tắt luận văn Danh mục ký hiệu, viết tắt, bảng, hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG SỐ HÓA TRUYỀN HÌNH 1.1 Truyền hình tương tự 1.1.1 Cơ sở thu hình 1.1.2 Hệ thống truyền hình 1.1.3 Nguyên lý làm việc 1.2 Truyền hình màu 1.2.1 Tổng quan truyền hình màu 1.2.2 Lý thuyết màu 1.2.3 Các thông số tín hiệu màu 1.2.4 Tín hiệu video tổng hợp 11 1.3 Số hóa truyền hình 21 1.3.1 Các phương pháp số hóa tín hiệu video 21 1.3.2 Các tiêu chuẩn lấy mẫu tín hiệu video màu thành phần 24 1.3.3 Hệ thống truyền hình số 27 1.4 Số hóa truyền hình Việt Nam 28 1.5 Kết luận chương 30 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN SỐ VỆ TINH DVB-S 32 2.1 Tổng quan truyền hình vệ tinh Việt Nam 32 2.1.1 Dịch vụ truyền hình trả tiền 32 2.1.2 Đặc điểm truyền dẫn số vệ tinh 38 2.1.3 Đặc điểm nhà cung cấp truyền hình vệ tinh Việt Nam 41 2.2 Truyền dẫn số vệ tinh DVB-S 43 2.2.1 Mã hóa kênh truyền 44 2.2.2 Phần điều chế 52 2.3 Các thông số kỹ thuật tiêu DVB-S 54 2.4 Kết luận chương 56 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ DVB-S2 57 3.1 Giới thiệu chung 57 3.2 Mô hình hệ thống DVB-S2 59 3.2.1 Chế độ luồng thích nghi 59 3.2.2 Mã hóa sửa lỗi trước (FEC) 60 3.2.3 Ánh xạ lên chòm 62 3.2.4 Khung PL 63 3.2.5 Điều chế cầu phương 66 3.2.6 Các chế độ tương thích ngược 66 3.3 Các vấn đề máy thu DVB-S2 67 3.3.1 Đồng 67 3.3.2 Giải mã LDPC 75 3.4 Hiệu công nghệ DVB-S2 với DVB-S 79 3.5 Kết luận chương 81 CHƯƠNG TRIỂN KHAI TRUYỀN HÌNH VỆ TINH TẠI VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN DVB-S/S2 83 4.1 Hiện trạng sử dụng truyền hình số vệ tinh tiêu chuẩn Châu Âu giới 83 4.2 Thực trạng sử dụng truyền hình số tiêu chuẩn Châu Âu DVB-S DVBS2 Việt Nam 85 4.3 Quy chuẩn truyền hình số vệ tinh Việt Nam 87 4.3.1 Thông số kỹ thuật chung hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S DVB-S2 89 4.3.2 Tỷ số lượng bit thông tin mật độ công suất nhiễu (Eb/No) 91 4.3.3 Giá trị mức tín hiệu cao tần đầu vào máy thu (RF level) 94 4.4 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Tóm tắt Tên đề tài: Số hóa truyền hình công nghệ truyền dẫn số vệ tinh DVB-S theo chuẩn DVB-S DVB-S2 Việt Nam Tóm tắt: Trên sở lý thuyết kỹ thuật thu hình, số hóa truyền hình đến kỹ thuật truyền hình vệ tinh DVB-S DVB-S2, luận văn phân tích, nghiên cứu đánh giá chuẩn DVB-S DVB-S2 từ đưa so sánh hai chuẩn thực tiễn triển khai lộ trình số hóa truyền hình Việt Nam DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền hình Hình 1.2 Sơ đồ khối mã hóa tín hiệu màu 12 Hình 1.3 Sơ đồ khối giải mã tín hiệu màu 13 Hình 1.4 Sơ đồ khối mã hóa tín hiệu màu hệ NTSC 15 Hình 1.5 Sơ đồ khối giải mã tín hiệu màu hệ NTSC 15 Hình 1.6 Sơ đồ khối mã hóa tín hiệu PAL 17 Hình 1.7 Sơ đồ khối giải mã tín hiệu PAL 18 Hình 1.8 Sơ đồ khối mã hóa SECAM 20 Hình 1.9 Sơ đồ khối giải mã SECAM 21 Hình 1.10 Sơ đồ khối hệ thống số hoá tín hiệu video màu tổng hợp 22 Hình 1.11 Sơ đồ khối hệ thống số hóa tín hiệu video màu thành phần 23 Hình 1.12 Tiêu chuẩn 4:4:4 24 Hình 1.13 Tiêu chuẩn 4:2:2 25 Hình 1.14 Tiêu chuẩn 4:1:1 26 Hình 1.15 Tiêu chuẩn 4:2:0 26 Hình 1.16 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số 27 Hình 2.1 Truyền dẫn tín hiệu qua vệ tinh 40 Hình 2.2 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống truyền hình vệ tinh 40 Hình 2.3 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình vệ tinh DVB-S 43 Hình 2.4 Mô hình ngẫu nhiên hóa thực phân tán lượng DVB-S 45 Hình 2.5 Cấu trúc dòng truyền tải sau thực ngẫu nhiên hóa 46 Hình 2.6 Gói dòng truyền tải trước mã hóa RS(204,188) 47 Hình 2.7 Gói sau mã hóa RS(204,188) 47 Hình 2.8 Nguyên lý hoạt động xáo trộn / giải xáo trộn 48 Hình 2.9 Tác dụng việc xáo trộn bit 50 Hình 2.10 Bộ tạo mã chập với độ dài K = 50 Hình 2.11 Sơ đồ khối tạo mã chập tiêu chuẩn DVB-S 51 Hình 2.12 Khối điều chế QPSK vị trí chòm 53 Hình 3.2 Sơ đồ khối chức hệ thống truyền DVB-S2 59 Hình 3.3 Ma trận kiểm tra chẵn lẻ mô hình tương đương mã LDPC 61 Hình 3.4 Ma trận ma trận kiểm tra chẵn lẻ 61 Hình 3.5 Bốn chòm tín hiệu cho DVB-S2 trước trộn lớp vật lý 63 Hình 3.6 Mô hình khung PL 64 Hình 3.7 Chòm 8PSK không 67 Hình 3.8 Sơ đồ khối chức bậc hệ thống DVB-S2 tương thích ngược 67 Hình 3.9 Sơ đồ khối đơn giản giải điều chế số DVB-S2 68 Hình 3.10 Sơ đồ khối chi tiết giải điều chế số DVB-S2 69 Hình 3.11 Sơ đồ liên kết ký tự SOF PLS 70 Hình 3.12 Bộ tìm đỉnh đồng khung 71 Hình 3.13 Sơ đồ khối ước lượng tần số chuẩn 72 Hình 3.14 Kích hoạt tin đầu từ nút bit 76 Hình 3.15 Cập nhật tin nút bit 78 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Ngưỡng nhấp nháy số ảnh động Bảng 1.2 Tổng hợp đặc trưng tín hiệu NTSC 13 Bảng 1.3 Các đặc trưng tín hiệu màu PAL 16 Bảng 1.4 Đặc trưng tín hiệu SECAM 19 Bảng Các loại dịch vụ truyền hình nhà cung cấp 32 Bảng 2.2 Các thông số tạo mã chập tiêu chuẩn DVB-S 52 Bảng 2.3 Sự phụ thuộc tốc độ bit vào băng thông tỷ lệ mã DVB-S 54 Bảng 2.4 Tỷ lệ mã Eb/N0 yêu cầu phía thu 55 Bảng 3.1 So sánh DVB-S2 DVB-S 80 Bảng 4.1 Các thông số hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S 90 Bảng 4.2 Các thông số hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S2 91 Bảng 4.3 Giá trị Eb/No yêu cầu tương ứng BER ≤ 2.10-4 sau giải mã Reed Solomon với biến thể hệ thống DVB-S khác 92 Bảng 4.4 Các giá trị Eb/No yêu cầu tương ứng với biến thể khác hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S2 92 Bảng 4.5 Giá trị giới hạn mức tín hiệu cao tần giao diện đầu vào máy thu DVB-S/S2 94 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ACM Adaptive Coding and Mã hóa điều chế thích nghi Modulation BBFRAME Base Band Frame Khung băng gốc BC Backward Compatible Tương thích ngược CCM Constant Coding and Mã hóa điều chế cố định Modulation DAGC Digital Automatic Gain Điều khiến khuếch đại số tự Control động DTH Direct To Home Trực tiếp đến hộ gia đình DVB Digital Video Broadcasting Quảng bá video số DSNG Digital Satellite News Vệ tinh số tin tức tập trung Gathering FEC Forward Error Correction Sửa lỗi trước FED Frequency Error Director Bộ dò tần lỗi FF Feedforward Tiếp thuận FIFO First In First Out Vào trước, trước HDTV High-definition TV Truyền hình phân giải cao HP High Priority Ưu tiên cao IRDs Intergrated Receivers- Tích hợp nhận giải mã Decoders LDPC Low Density Parity Check Mã kiểm tra độ tương quan thấp LNB Low Noise Block Khối nhiễu thấp LP Low Priority Ưu tiên thấp MCPC Multi Channels Per Carrier Nhiều chương trình sóng mang ML Maximum Likelihood Hợp lẽ cực đại MMDS Multichannel Multipoint Dịch vụ phân phối đa điểm đa Distribution Service kênh Moving Picture Experts Nhóm chuyên gia ảnh động MPEG Group RF Radio Frequency Tần số vô tuyến PER Packet Error Rate Tốc độ lỗi gói PL Physical Layer Lớp vật lý PLFRAME Physical Layer Frame Khung lớp vật ý PLS Physical Layer Signaling Tín hiệu lớp vật lý PTTH Phát truyền hình QEF Quasi Error Free Gần không lỗi SDTV Standard Definition TV Truyền hình độ phân giải tiêu chuẩn ¾ kênh miễn phí Một lợi hệ thống truyền hình vệ tinh lấy kênh từ nguồn kênh truyền hình mặt đất khu vực để phát qua vệ tinh Dịch vụ truyền hình vệ tinh thực thành công quốc gia Số liệu năm 2008 cho thấy có 20 triệu hộ sử dụng truyền hình vệ tinh (chiếm nửa hộ có máy thu truyền hình) 4.2 Thực trạng sử dụng truyền hình số tiêu chuẩn Châu Âu DVB-S DVB-S2 Việt Nam Tại Việt Nam, truyền hình số qua vệ tinh thức Đài truyền hình Việt Nam ứng dụng từ năm 1998 để truyền dẫn chương trình truyền hình đến trạm phát lại phạm vi toàn quốc đến 2002 bắt đầu triển khai phát sóng truyền hình số vệ tinh dạng thức DTH băng tần Ku vừa cung cấp dịch vụ truyền hình trực tiếp vừa làm chức truyền dẫn Theo thống kê, năm 2005 số lượng thuê bao truyền hình trả tiền Việt Nam khoảng 2,1 triệu, đến năm 2010, số lên đến 4,2 triệu thuê bao Từ vệ tinh Vinasat-1 phóng lên quỹ đạo tháng 4/2008, truyền hình số vệ tinh có bước phát triển vượt bậc số lượng nhà cung cấp dịch vụ, số lượng thuê bao số lượng kênh phát thanh, truyền hình Tháng 1/2010, Tổng Công ty VTC mắt dịch vụ DTH với gói kênh HDTV phát sóng qua vệ tinh Vinasat-1 Ngày 16/2/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 22/2009/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát truyền hình đến năm 2020 với định hướng thực thành công lộ trình chuyển đổi công nghệ từ kỹ thuật tương tự sang kỹ thuật số vào thời điểm cuối năm 2020 Đến thời điểm nay, truyền hình số vệ tinh tiêu chuẩn DVB-S/S2 ứng dụng phổ biến Việt Nam, hầu hết đài phát truyền hình lớn, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng ứng dụng để cung cấp dịch vụ tiêu chuẩn DVB-S/S2 đưa vào định hướng phát triển công nghệ nêu Quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020 Có thể điểm qua số đơn vị ứng dụng rộng rãi tiêu chuẩn DVB-S/S2 sau: Tổng Công ty truyền thông đa phương tiện phát sóng DVB-S2 vệ tinh Vinasat-1 ASIASAT-5 cung cấp gói dịch vụ nội dung SDTV HDTV từ tháng 1/2010; Liên doanh VSTV với Đài THVN phát sóng DVB-S vệ tinh Vinasat-1 cung cấp dịch vụ nội dung SD triển khai tiếp hệ thống phát sóng DVB-S2 để mắt gói nội dung HDTV; Công ty cổ phần Nghe nhìn Toàn cầu có giấy phép cung cấp dịch vụ nội dung SDTV HDTV vệ tinh NSS-6 ứng dụng tiêu chuẩn DVB-S2 thời gian tới Ngoài ra, số Đài PTTH Đài truyền hình thành phố HCM, Đài Tiếng nói Nhân Dân TP HCM, Đài PTTH Hải Phòng có giai đoạn thử nghiệm thành công phát sóng truyền hình số qua vệ tinh triển khai phát sóng ổn định thức tương lai gần, phù hợp định hướng Quy hoạch Nhìn chung, bước đầu triển khai Quy hoạch, công tác quản lý Nhà nước truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình có tiến đáng kể Quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình Thủ tướng Chính phủ ban hành với định hướng rõ ràng tiêu chuẩn công nghệ Trước đây, với truyền hình tương tự mặt đất, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đầy đủ từ phần phát, truyền dẫn đến phần thu, điều giúp truyền hình tương tự Việt Nam phát triển nhanh chóng giai đoạn trước năm 2000 truyền hình tương tự phủ sóng xấp xỉ 97% dân cư nước 4.3 Quy chuẩn truyền hình số vệ tinh Việt Nam [4] Truyền hình số nói chung truyền hình số vệ tinh DVB-S DVB-S2 trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam, chế sách ngày khuyến khích nhiều đối tượng đủ điều kiện tham gia cung cấp dịch vụ Chính vậy, công tác xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật để định hướng phát triển, tạo công cụ quản lý Nhà nước lĩnh vực truyền dẫn phát sóng truyền hình số cấp bách Thực tế, nhiều năm qua kế hoạch triển khai nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ Thông tin Truyền thông, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật truyền hình số hoàn thiện số lượng chất lượng Việc xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia "Quy chuẩn tín hiệu truyền hình số vệ tinh theo tiêu chuẩn Châu Âu DVBS DVB-S2" nhiệm vụ trọng tâm việc triển khai thực Quy hoạch bổ sung vào họ danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn truyền hình số áp dụng Việt Nam tiêu chuẩn kỹ thuật truyền hình cáp số DVBC, tiêu chuẩn kỹ thuật tín hiệu truyền hình số mặt đất DVB T, tiêu chuẩn kỹ thuật dịch vụ IPTV Vì vậy, xây dựng Quy chuẩn tín hiệu truyền hình số vệ tinh theo tiêu chuẩn Châu Âu DVB-S DVB-S2 thật cần thiết cấp bách để phục vụ cho việc quản lý loại hình truyền hình Quy chuẩn Việt Nam QCVN 80:2014/BTTTT ngày 8/5/2014 Bộ Thông tin Truyền thông thiết bị thu tín hiệu truyền hình số vệ tinh DVB-S DVB-S2 (National technical regulation on the receiver used in DVB-S and DVB-S2 Digital Satellite television system) gồm 31 trang: - Quy định yêu cầu thiết bị thu dùng để thu, giải mã tín hiệu truyền hình vệ tinh không khoá mã (Free To Air - FTA) công nghệ DVB-S và/hoặc DVB-S2, hỗ trợ SDTV/HDTV Việt Nam - Thiết bị thu tín hiệu DVB-S và/hoặc DVB-S2 thiết bị thu độc lập thiết bị thu tích hợp - Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, nhập thiết bị thu tín hiệu truyền hình số vệ tinh theo chuẩn DVB-S /hoặc DVB-S2 Việt Nam Căn tài liệu nghiên cứu truyền hình số vệ tinh tiêu chuẩn DVB-S, DVB-S2, yêu cầu đánh giá chất lượng hệ thống truyền hình số vệ tinh thông qua tiêu kỹ thuật tín hiệu, gồm: - Độ khả dụng hệ thống - mô tả chất lượng hệ thống truyền dẫn số từ nén tín hiệu đến điểm đo giao diện Z - Độ khả dụng đường kết nối - mô tả chất lượng đường kết nối xác định chuỗi kết nối truyền dẫn số, thông số dùng để đánh giá chất lượng dịch vụ nhà cung cấp nội dung đến nhà cung cấp dịch vụ (nhà khai thác mạng) Thường đo giao diện X - Tỷ số bit lỗi trước giải mã RS (đối với DVB-S) - mô tả chất lượng đường kết nối truyền dẫn số Có thể đo dịch vụ cách đặt bit thị lỗi dịch vụ giải mã RS đo dịch vụ cách phát chuỗi giả ngẫu nhiên - Độ xác độ trôi tín hiệu đồng hồ máy phát - dùng đề đánh giá chất lượng máy phát Đo giao diện E - Công suất tín hiệu RF/IF - mô tả mức công suất cần thiết để thiết lập mạng Đo giao diện N, P - Công suất nhiễu - đánh giá tác nhân bị ảnh hưởng nguồn nhiễu Đo dịch vụ giao diện N, đo dịch vụ giao diện T Một số tiêu khác đánh giá chất lượng điều chế tín hiệu số như: Phân tích tín hiệu điều chế vuông góc I/Q, Tỷ số lỗi điều chế, Lỗi mục tiêu hệ thống, Nén sóng mang, Mất cân biên độ, Lỗi cầu phương thông số kỹ thuật đánh giá chất lượng phía máy phát Theo tài liệu khuyến nghị đo TR 101 290, phạm vi đo với hệ thống truyền hình số vệ tinh khuyến nghị giới hạn 03 thông số: - Tỷ số bit lỗi trước giải mã Viterbi với DVB-S, đo giao diện T phía máy thu - Tỷ số bit lỗi tương ứng với giá trị Eb/No, đo giao diện V sau giải mã Viterbi - Phổ tín hiệu IF, đo giao diện N Căn tiêu chuẩn truyền hình số vệ tinh theo tiêu chuẩn Châu Âu, tài liệu kỹ thuật phát sóng tài liệu quy định tiêu kỹ thuật máy thu giải mã truyền hình số vệ tinh, lựa chọn yêu cầu kỹ thuật tín hiệu truyền hình số vệ tinh DVB-S DVB-S2 với nội dung sau: - Các yêu cầu thông số chung hệ thống truyền hình số vệ tinh theo tiêu chuẩn Châu Âu DVB-S DVB-S2 - Các yêu cầu tỷ số lượng bit thông tin mật độ phổ công suất nhiễu (Eb/No tương ứng với giá trị BER/PER xác định) - Các yêu cầu giới hạn giá trị mức tín hiệu cao tần đầu vào máy thu (RF/IF power/level) Như vậy, với yêu cầu kỹ thuật này, hệ thống truyền hình số vệ tinh chuẩn hóa phía phát phía thu Một máy thu vùng phủ sóng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nêu thu giải mã tín hiệu "không lỗi" từ phía phát điều kiện thực tế phù hợp với yêu cầu tính toán hướng xuống phủ sóng vệ tinh 4.3.1 Thông số kỹ thuật chung hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S DVB-S2 Các yêu cầu thông số kỹ thuật chung hệ thống DVB-S/S2 cần thiết để đảm bảo chắn thiết lập chế độ phát phía phát phù hợp với tiêu chuẩn Châu Âu DVB-T tương thích hoàn toàn với thiết bị thu đáp ứng tiêu chuẩn mà không cần phải hiệu chỉnh phần mềm Các thông số chung hệ thống DVB-S tham chiếu áp dụng từ tài liệu ETSI EN 300 421 V1.1.2 khuyến nghị cấu trúc khung, mã hóa kênh điều chế hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S Cụ thể sau:  Các thông số hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S Các thông số chung hệ thống DVB-S2 tham chiếu áp dụng nguyên vẹn từ tài liệu ETSI EN 302 307 V1.1.2 khuyến nghị cấu trúc khung, mã hóa kênh điều chế hệ thống truyền hình số vệ tinh hệ thứ (DVB-S2) Cụ thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Các thông số hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S [4] Stt Thông số Hệ thống truyền hình số vệ tinh Dải tần số Hệ số α Phương thức điều chế số Tỷ lệ mã sửa sai (FEC) Yêu cầu DVB-S 11/12Ghz 0.35 QPSK 1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 7/8  Các thông số hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S2 Bảng 4.2 Các thông số hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S2 [4] Stt Thông số Yêu cầu Hệ thống truyền hình số DVB-S2 vệ tinh Dải tần số Kiểu mã hóa điều chế Hệ số α Phương thức điều chế số Tỷ lệ mã sửa sai (FEC) 11/12Ghz CCM 0.35, 0.25, 0.20 QPSK 8PSK 16APSK 32APSK 1/2, 3/5, 3/5, 2/3, 2/3, 3/4, 3/4, 4/5, 2/3, 3/4, 3/4, 5/6, 4/5, 5/6, 5/6, 8/9, 4/5, 5/6, 8/9, 9/10 8/9, 9/10 9/10 8/9, 9/10 Khung FEC 64 800 (bits) 4.3.2 Tỷ số lượng bit thông tin mật độ công suất nhiễu (Eb/No) Đối với hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S DVB-S2, giá trị Eb/No xem xét sở nghiên cứu máy thu DVB-S/S2 hoạt động chế độ phát sóng quảng bá Các giá trị Eb/No tương ứng với biến thể truyền dẫn DVB-S DVB-S2 khác cho điều kiện thu khác (tổ hợp phương thức điều chế số kết hợp với tỷ lệ mã sửa sai) Bảng 4.3 Giá trị Eb/No yêu cầu tương ứng BER ≤ 2.10-4 sau giải mã Reed Solomon với biến thể hệ thống DVB-S khác [4] Chế độ điều Tỷ lệ Hiệu phổ Giá trị Eb/No (dB) tương chế mã sửa tần (ηtot) ứng với BER≤2x10-4 trước sai giải mã RS QPSK 1/2 0.92 4.5 QPSK 2/3 1.23 5.0 QPSK 3/4 1.38 5.5 QPSK 5/6 1.53 6.0 QPSK 7/8 1.61 6.4 Bảng 4.4 Các giá trị Eb/No yêu cầu tương ứng với biến thể khác hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S2 [4] Chế độ điều Tỷ lệ mã sửa Hiệu Giá trị Es(*)/No (dB) chế sai phổ tần tương ứng với PER ≤ 10-7 (ηtot) QPSK 1/4 0.490243 -2.35 QPSK 1/3 0.656448 -1.24 QPSK 2/5 0.789412 -0.30 QPSK 1/2 0.988858 1.00 QPSK 3/5 1.188304 2.23 QPSK 2/3 1.322253 3.10 QPSK 3/4 1.487473 4.03 Chế độ điều Tỷ lệ mã sửa Hiệu Giá trị Es(*)/No (dB) chế sai phổ tần tương ứng với PER ≤ 10-7 (ηtot) QPSK 4/5 1.587196 4.68 QPSK 5/6 1.654663 5.18 QPSK 8/9 1.766451 6.20 QPSK 9/10 1.788612 6.42 8-PSK 3/5 1.779991 5.50 8-PSK 2/3 1.980636 6.62 8-PSK 3/4 2.228124 7.91 8-PSK 5/6 2.478562 9.35 8-PSK 8/9 2.646012 10.69 8-PSK 9/10 2.679207 10.98 16-PSK 2/3 2.637201 8.97 16-PSK 3/4 2.966728 10.21 16-PSK 4/5 3.165623 11.03 16-PSK 5/6 3.300184 11.61 16-PSK 8/9 3.523143 12.89 16-PSK 9/10 3.567342 13.13 32-PSK 3/4 3.703295 12.73 32-PSK 4/5 3.951571 13.64 32-PSK 5/6 4.119540 14.28 32-PSK 8/9 4.397854 15.69 32-PSK 9/10 4.453027 16.05 Chế độ điều Tỷ lệ mã sửa Hiệu Giá trị Es(*)/No (dB) chế sai phổ tần tương ứng với PER ≤ 10-7 (ηtot) Chú thích: (*) Es = Năng lượng trung bình symbol phát ηtot = Tỷ số lượng bit thông tin mật độ phổ công suất nhiễu đơn biên Eb/No= Es/No- 10 log10 (ηtot) 4.3.3 Giá trị mức tín hiệu cao tần đầu vào máy thu (RF level) Mức tín hiệu cao tần đầu vào máy thu dải giới hạn giá trị mức công suất tín hiệu cao tần phù hợp với đặc tính giao diện đầu vào thiết bị thu Dải giá trị giới hạn mức tín hiệu cao tần đầu vào máy thu đảm bảo máy thu hoạt động trạng thái thiết kế không gây bão hòa giao diện cao tần đầu vào Dải giá trị mức tín hiệu cao tần đầu vào máy thu xác định bảng 4.5 Bảng 4.5 Giá trị giới hạn mức tín hiệu cao tần giao diện đầu vào máy thu DVB-S/S2 [4] Stt Mức tín hiệu đầu vào máy thu Giá trị thấp Đơn vị tính Giá trị cao nhất 01 -60 -25 dBm 4.4 Kết luận chương Trong chương này, luận văn trình bày thực tiễn triển khai truyền hình vệ tinh quy chuẩn truyền hình vệ tinh Việt Nam Các nhà cung cấp truyền hình vệ tinh Việt Nam chủ yếu sử dụng băng tần Ku để cung cấp dịch vụ truyền hình có phí miễn phí Các dịch vụ cung cấp dựa thiết bị truyền dẫn theo tiêu chuẩn quy định Bộ Thông tin Truyền thông Các tiêu kỹ thuật bao gồm: thông số kỹ thuật chung hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S/S2, tỷ số lượng bit thông tin mật độ phổ công suất nhiễu (Eb/No) tiêu giới hạn giá trị mức tín hiệu cao tần đầu vào máy thu (RF level) KẾT LUẬN Trên sở lý thuyết kỹ thuật thu hình, số hóa truyền hình đến kỹ thuật truyền hình vệ tinh DVB-S DVB-S2, luận văn phân tích, nghiên cứu đánh giá chuẩn DVB-S DVB-S2 chương Từ đưa so sánh hai chuẩn cuối chương 3, thực tiễn triển khai lộ trình số hóa truyền hình Việt Nam Theo lộ trình số hóa truyền hình đến năm 2025 sở 95% số hộ gia đình nước thu chương trình phát truyền hình (PTTH) công ích thông qua mạng PTTH số mặt đất, cáp vệ tinh Và phát triển khai thác có hiệu thị trường dịch vụ truyền dẫn phát sóng PTTH nước nằm vùng phủ sóng vệ tinh Vinasat DVB-S2 chuẩn đời dựa yêu cầu chất lượng sử dụng hiệu băng tần dịch vụ truyền thống truyền dẫn phát sóng chương trình truyền hình độ phân giải tiêu chuẩn SDTV dịch vụ internet, truyền dẫn phát sóng chương trình truyền hình dộ phân giải cao HDTV Các kỹ thuật sử dụng bao gồm kỹ thuật mã hóa sửa lỗi mớ LDPC, BCH cho khả sửa lỗi tốt khắc phục lỗi cụm tập trung nhờ áp dụng kiểu điều chế cho hiệu kênh truyền cao 16APSK, 32APSK Ngoài ra, nhờ có kênh ngược để tương tác phía máy thu phía máy phát mà áp dụng kiểu điều chế mã hóa thích nghi ACM nhằm tối ưu hóa hiệu suất băng thông độ tin cậy đường truyền Một đặc điểm bật DVB-S2 chấp nhận nhiều kiểu đầu vào khác MPEG-2, MPEG-4, IP, HDTV,… dạng gói liên tục mà không bó buộc vào kiểu đầu vào dòng truyền tải MPEG-2 tiêu chuẩn DVB-S Tuy nhiên, việc triển khai DVB-S2 phải trải qua trình tương thích ngược với hệ thống DVB-S dùng phổ biến với số lượng lớn thiết bị thu DVB-S Quá trình tương thích ngược dừng lại mà số lượng đầu thu DVB-S2 phổ biến TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Hoàng Tiến, Dương Thanh Phương, Kỹ thuật truyền hình, NXB Khoa học – Kỹ thuật, 2004 [2] Nguyễn Kim Sách, Truyền hình số có nén multimedia, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Truyền hình qua vệ tinh, Tổng cục Bưu điện dịch, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1997 [4] QCVN 80: 2014/BTTTT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị thu tín hiệu truyền hình số vệ tinh DVB-S DVB-S2 (National technical regulation on the receiver used in DVB-S and DVB-S2 Digital Satellite Television System), 5-2014 Tiếng Anh [5] Alb Morello, Vic Mignone, DVBS2 The Second Generation Standard for Satellite Broad-band Services, Proceedings of the IEEE, Vol 94, No 1, January 2006 [6] A Morello and V Mignone, New DVB standard for DSNG - and contribution satellite links, EBU Technical Review No 277, Autumn 1998 [7] Alb Morello, Vic Mignone, DVB-S2 ready for lift off [8] European Standard (Telecommunications series), EN 300 421 v1.1.2 [9] ETSI TR 102 376 V1.1.1 (2005-02) Digital Video Broadcasting (DVB), User guidelines for the second generation system for Broadcasting, Interactive Services, News Gathering and otherbroadband satellite applications (DVB-S2) [10] Alberto Morello, Chairman DVB-S2, Cutting down space segment costs for interactive services [11] Dirk Breynaert, Maximilien d’Oreye de Lantremange, Analysis of the bandwidth eifficiency of DVB-S2 in a typical data distribution network, Newtec CCBN2005, Beijing, March 21-23 2005 [12] ETSI: EN 301 210, DVB: Framing structure, channel coding and modulation for DSNG and other contribution applications by satellite

Ngày đăng: 23/06/2017, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan