Tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng ở quận lê chân, thành phố hải phòng

94 380 3
Tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng ở quận lê chân, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐỨC HIẾU TỔ CHỨC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐỨC HIẾU TỔ CHỨC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành:Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số:Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VIẾT VƢỢNG HÀ NỘI 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Bùi Đức Hiếu LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, dạy bảo quý báu thầy, cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Viết Vượng Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện phường địa bàn quận, UBND quận, Quận ủy, Phòng Văn hóa thông tin, Văn phòng Quận ủy, Văn phòngHĐND - UBNDquận Lê Chân, bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình người thân Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Đức Hiếu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải UBND: Ủy ban Nhân dân HĐND: Hội đồng Nhân dân BVHTT&DL: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch MTTQ: Mặt trận Tổ quốc CCB: Cựu chiến binh PVHTTQ: Phòng Văn hóa thông tin quận TTVHTTQ: Trung tâm Văn hóa Thông tin quận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LỄ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứuvấn đề 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Lễ hội: 1.2.2 Lễ hội truyền thống 1.2.3 Cộng đồng: 1.2.4 Xã hội hóa: 1.3 Ý nghĩa lễ hội truyền thống đời sống dân tộc Việt Nam 10 1.3.1 Lễ hội truyền thống nét đẹp văn hóa đời sống cộng đồng: 10 1.3.2 Lễ hội truyền thống hoạt động văn hóa tâm linh 13 1.3.3 Lễ hội truyền thống biện pháp giáo dục “uống nước nhớ nguồn” 14 1.4.Tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng 16 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng 23 1.5.1 Chính sách Đảng Nhà nước: 23 1.5.2 Trình độ, lực đội ngũ cán quản lý văn hóa địa phương 24 1.5.3 Sự hưởng ứng tích cực sáng tạo cộng đồng dân cư 26 1.5.4 Điều kiện sở vật chất địa phương 27 1.5.5 Biện pháp khuyến khích lợi ích xã hội 27 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNGỞ QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 31 2.1 Khái quát quận Lê Chân 31 2.1.1 Tình hình kinh tế, xã hội quận Lê Chân 31 2.1.2.Truyền thống văn hóa, lịch sử quận Lê Chân 32 2.2 Khảo sát nhận thức cán bộ, nhân dân quận Lê Chân lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng 35 2.3 Thực trạng tổ chức lễ hội truyền thống quận Lê Chân 38 Tiến trình tổ chức lễ hội: 42 2.4 Những học kinh nghiệm tổ chức lễ hội quân Lê Chân: 46 Kết luận chƣơng 56 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG57 TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 57 3.1 Định hƣớng tổ chức lễ hội truyền thống quận Lê Chân Hải Phòng 57 3.2 Biện pháp tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng giai đoạn 58 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 65 3.3.1 Mục đích đối tượng khảo nghiệm 65 3.3.2 Quá trình khảo nghiệm 66 3.3.3 Kết khảo nghiệm nhận xét 66 Kết luận chƣơng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH ĐÊN NGHÈ 80 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1:Tầm quan trọng việc tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng 35 Bảng Quan niệm cán người dân việc tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng 36 Bảng 3: Mục tiêu xã hội hóa tổ chức lễ hội truyền thống 36 Bảng 4: Lợi ích xã hội hóa hoạt động lễ hội 37 Bảng 5: Nhiệm vụ cá nhân phải làm lễ hội truyền thống: 37 Bảng 6:Thống kê số lượng lễ hội truyền thống quận Lê Chân thành phố Hải Phòng 38 Bảng 7: Thống kê số lượng cán làm công tác văn hóa 40 Bảng 8: Kết đánh giá mức độ cần thiết cửa biện pháp 67 Bảng 9: Kết quảtổng hợp đánh giá mức độ cần thiết cửa biện pháp 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống hoạt động văn hóa tinh thần nhân dân ta, hàng năm nước ta có hàng nghìn lễ hội truyền thống tổ chức địa phương Tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng chủ trương lớn Đảng Nhà nước Chính phủ ban hành nhiều sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lễ hội truyền thống phù hợp với trình đổi đất nước Ngày 18/4/2005, Chính phủ Nghị số 05/2005/NQ-CP việc "Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể thao", theo đó, Bộ, ngành trung ương có văn đạo, hướng dẫn việc tổ chức thực chủ trương, sách Cùng với địa phương nước, năm gần thành phố Hải Phòng có chủ trương thực biện pháp xây dựng phát triển văn hóa Nghị 16 Ban Thường vụ Thành ủy (khóa XIII); Nghị số 14 Hội đồng Nhân dân thành phố, Chương trình hành động Ủy Ban Nhân dân thành phố xác định xã hội hóa hoạt động văn hóa nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên địa phương giai đọan Các phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", xã hội hóa việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm văn hóa dịch vụ du lịch, tổ chức thi, biểu diễn nghệ thuật, thể dục, thể thao, khuyến khích sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật tiến hành có kết đáng kể Các hoạt động thu hút mạnh mẽ nguồn lực nhân dân góp phần xây dựng phát triển văn hóa thành phố Hải Phòng, để bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa, tinh thần tầng lớp nhân dân Bên cạnh kết đạt được, vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hóa Hải Phòng có nhiều hạn chế, bất cập từ nhận thức đến hành động cấp ủy, quyền, ngành, đến sở, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu xây dựng phát triển văn hóa thành phố Hải Phòng Do vấn đề cần nghiên cứu triển khai thực cách có hiệu chất lượng Cho đến nước giới có nhiều công trình nghiên cứu lý luận văn hóa, quản lý văn hóa, kết nghiên cứu định hướng cho hoạt động văn hóa địa phương quốc gia Tuy nhiên, nghiên cứu xã hội hóa hoạt động văn hóa, đặc biệt xã hội hóa tổ chức lễ hội truyền thống địa phương, quận, huyện vắng bóng Quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng quận có bề dày truyền thống lịch sử, có nhiều công trình văn hóa, nhiều di tích lịch sử hoạt động văn hóa địa phương có nhiều hình thức phong phú Công tác quản lý văn hóa vào nề nếp, có kết đáng mừng, vấn đề xã hội hóa hoạt động lễ hội truyền thống nhiều bất cập, chưa tương xứng với tiềm quận Lê Chân Để nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề này, chọn đề tài "Tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng quận Lê Chân thành phố Hải Phòng" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích tìm biện pháp tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng quân Lê Chân thành phố Hải Phòng góp phần vào nghiệp phát triển văn hóa quận theo hướng văn minh, đại Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Xã hội hóa hoạt động văn hóa cộng đồng dân cư 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng dân cư Đổi tổ chức quản lý, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa giỏi thích hợp với hoạt động văn hóa chế thị trường Huy động nguồn tài trợ phi Nhà nước sách giảm thuế, ghi công danh dự cho cá nhân tổ chức xã hội việc xã hội hóa, dựa vào cộng đồng; khuyến khích sở làm tốt việc xã hội hóa hoạt động lễ hội truyền thống, văn hóa phổ biến rộng rãi hình thức xã hội hóa tốt để nhiều nơi làm Với thành phố Hải Phòng Cần ban hành ấn phẩm giới thiệu di tích lịch sử đền Nghè, đình An Biên như: sách, đĩa CD… Nên xây dựng phòng triển lãm cổ vật làm hồ sơ cổ vật để có sở nhận lạc trộm Với quận Lê Chân Chủ động xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển văn hóa, tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, cấp, ngành Cụ thể hóa chủ trương, sách hoạt động văn hóa Tăng cường hiệu lực công tác tra nhà nước văn hóa khâu tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng Đổi quản lý tổ chức cung ứng dịch vụ công nhằm đề cao trách nhiệm, hiệu lực quản lý Nhà nước tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng Khuyến khích tập thể, cá nhân tổ chức, đơn vị nhân dân, cộng đồng dân cư tham gia vào tổ chức lễ hội truyền thống quận Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất cho công trình di tích lịch sử văn hóa Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở vật chấtđảm bảo kinh phí cho hoạt động văn hóa, nghệ thuật tổ chức lễ hội truyền thống 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12/01/1998 việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 51-KL/TW ngày 12/05/2009 thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội Ban Bí Thư TW Đảng (2015), Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05/02/2015 tăng cường biện pháp giữ gìn, bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, phòng, chống cháy nổ, an toàn giao thông; khắc phục, giải dứt điểm tình trạng ùn tắc giao thông; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh cảnh quan môi trường lễ hội, Hà Nội Ban Bí thư TW Đảng (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/03/2015 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 20152030, Hà Nội Bộ Văn hóa Thông tin (1988), Quy chế mở hội truyền thống ban hành kèm theo Qđ số 54/VHQH ngày 04/10/1988 Bộ Văn hóa - Thông tin (2001), Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/08/2011 việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa Thông tin (2004), Tài liệu học tập bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành văn hóa thông tin, Hà Nội 73 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Công văn số 556/BVHTTDL-VHCS ngày 12/02/2015 việc tăng cường đạo, lãnh đạo công tác quản lý tổ chức lễ hội, Hà Nội 12 Đinh Xuân Dũng (2002): Xã hội hóa văn hóa - Một số vấn đề lý luận (1996) 13 Nguyễn Ngọc Hòa (2014), Sự biến đổi giá trị xã hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Xuân Hồng (2009), “Phác họa lễ hội dân gian/truyền thống người Việt đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Di sản Văn hóa 15 Nguyễn Minh Khải (2013), Tín ngưỡng tôn giáo thực sách tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 16 Nguyễn Quang Lê (2014), Bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Khoa học Xã hội 17 Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc 18 Hội Đồng Nhân dân thành phố Hải Phòng (2006) Nghị số 14 19 Lê Hồng Lý (2006), “Khai thác giá trị văn hóa lễ hội truyền thống tỉnh Đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch”, Tạp chí Văn hóa Dân gian (số 2), tr.37-42 20 Nguyễn Tri Nguyên (2004), “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Di sản Văn hóa (số 7), tr.27-32 21 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (2014), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 22 Huỳnh Quốc Thắng (2015), “Quản lý lễ hội cổ truyền phát triển du lịch (Qua lễ hội Bà Chúa Xứ – Châu Đốc – An Giang)”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học“Trải nghiệm ý tưởng Việt Nam”, Đại học Sài Gòn 74 23 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 25 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị Quốc gia 26 Ngô Đức Thịnh (2006), “Ngày xuân bàn lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Cộng Sản (số 2+3), tr.59-63 27 Ủy Ban Nhân dân thành phố Hải Phòng (2006) Chương trình Hành động thực Nghị Quyết số 16 Ban Thường vụ Thành ủy (khóa XIII) 28 Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng 29 Văn hóa giải trí thành phố Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa" NXB báo Hải Phòng 30 Thế Thị Vân, Nguyễn Thị Thu Duyên (2012), Lễ hội dân gian Việt Nam truyền thống đại, Nxb Công an Nhân dân 31 Trần Quốc Vượng (2014), Trong cõi, Nxb Hội nhà văn 32 Dương Thanh Xuân (2011), Nghiên cứu lễ hội truyền thống Đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 33 Hoàng Vinh ( năm 2009)"Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta" Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 75 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Để có sở đánh giá công tác “Tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng”, xin ông, bà cho biết ý kiến vấn đề Xin đánh dấu "X" vào ô thích hợp câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn ông, bà! Câu hỏi 1: Xin ông, bà cho biết ý kiến tầm quan trọng củatổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Ít quan trọng - Không quan trọng Câu hỏi 2: Quan niệm ông bàvềtổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng gì? - Là phối hợp ngành xã hội - Là đa dạng hóa loại hình tổ chức lễ hội - Là đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho tổ chức lễ hội - Là người tham gia tổ chức lễ hội truyền thống Câu hỏi 3: Theo ông bà mục tiêu xã hội hóa tổ chức lễ hội truyền thống gì? - Huy động tất người tham gia - Đóng góp nguồn vốn cho ban tổ chức - Tổ chức chặt chẽ mối quan hệ nhân dân, tổ chức vàxã hội - Mọi người tham gia thụ hưởng văn hóa tinh thần 76 - Tận dụng điều kiện sẵn có sở vật chất phục vụ cho lễ hội - Giảm bớt ngân sách Nhà nước cho tổ chức lễ hội - Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thành phố Câu hỏi 4: Ông bà cho biết lợi ích xã hội hóa hoạt động lễ hội - Mọi người tham gia tổ chức hoạt động lễ hội - Giúp ban tổ chức khắc phục khó khăn vật chất - Giúp nâng cao chất lượng việc tổ chức lễ hội - Giảm ngân sách Nhà nước đầu tư cho lễ hội - Xã hội chia sẻ với quyền mục tiêu tổ chức lễ hội - Đáp ứng nhu cầu tham gia lễ hội quần chúng Câu hỏi 5: Hãy đánh số theo thứ tự quan trọng nhiệm vụ cá nhân cần phải làm: - Bản thân thấy có trách nhiệm tham gia vào việc tổ chức lễ hội - Thường xuyên tuyên truyền hoạt động lễ hội - Tham gia hoạt động lễ hội, tùy điều kiện, khả - Góp ý kiến với tinh thần xây dựng - Đóng góp tiền cho công tác tổ chức lễ hội Câu hỏi6: Ông bà đánh giá tính cần thiết biện pháp sau: Mức độ Các biện pháp Rất cần Cần thiết thiết Xây dựng chiến lược phát triển văn hóa dựa vào cộng đồng Xây dựng máy tổ chức 77 Không Tổng Thứ cần thiết điểm Bậc hoạt động văn hóa địa phương có lực phẩm chất Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ văn hóa cho thành viên tham gia tổ chức lễ hội Huy động cộng đồng dân cư tham gia lễ hội Bảo đảm an ninh trật tự tổ chức lễ hội Đánh giá, rút kinh nghiệm sau tổ chức lễ hội Câu hỏi Ông bà đánh gia tính khả thi biện phápdưới đây: Mức độ Các biện pháp Rất khả Khả Không Tổng Thứ thi thi khả thi Điểm bậc Xây dựng chiến lược phát triển văn hóa dựa vào cộng đồng Xây dựng máy tổ chức hoạt động văn hóa địa phương có lực phẩm chất 78 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ văn hóa cho thành viên tham gia tổ chức lễ hội Huy động nguồn lực cộng đồng tham gia lễ hội Bảo đảm an ninh trật tự tổ chức lễ hội Đánh giá, rút kinh nghiệm sau tổ chức lễ hội Xin cảm ơn ông, bà ! 79 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH ĐÊN NGHÈ 80 81 82 83 84 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ Màn khai hội Đoàn rước 85 Lễ dâng hương Màn trống hội 86 ... 57 3.1 Định hƣớng tổ chức lễ hội truyền thống quận Lê Chân Hải Phòng 57 3.2 Biện pháp tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng giai đoạn ... 5.2 Đánh giá thực trạng tổ chức lễ hội dựa vào cộng đồng địa bàn quận Lê Chân Hải Phòng 5.3 Đề xuất biện pháp tổ chức lễ hội dựa vào cộng đồng địa bàn quận Lê Chân, Hải Phòng Giới hạn phạm vi... 1.3.3 Lễ hội truyền thống biện pháp giáo dục “uống nước nhớ nguồn” 14 1.4 .Tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng đồng 16 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức lễ hội truyền thống dựa vào cộng

Ngày đăng: 22/06/2017, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan