Khóa luận tốt nghiệp, hành trình tiếp nhận truyện ngắn thạch lam

74 473 1
Khóa luận tốt nghiệp, hành trình tiếp nhận truyện ngắn thạch lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm trở lại đây, thành tựu của lí luận văn học hiện đại đã thể hiện những bước tiến quan trọng trong việc khám phá bản chất văn bản nghệ thuật. Với việc nhận ra sự khác biệt giữa văn bản văn học và tác phẩm văn học hay nói cách khác, với việc khẳng định vai trò của văn bản trước vai trò của tác giả, lí luận văn học hiện đại đã vượt lên tư duy lí luận văn học tiền hiện đại. Trong quá trình phát triển sinh động, tư duy lí luận văn học hiện đại đã có những khám phá mới hơn về đặc trưng bản thể của văn bản nghệ thuật trong quan hệ với những yếu tố khác, với người tiếp nhận. Vì vậy mĩ học tiếp nhận nêu lên những giá trị dễ thay đổi, trực tiếp gắn liền với cá nhân người đọc thông qua quá trình cụ thể hóa văn bản. Từ đây lịch sử văn học không đơn thuần là con số cộng tác giả và tác phẩm mà còn được hiểu là các tác phẩm và người tiếp nhận trong những chuyển biến lịch sử của nó. Các nhà lí luận từ quan điểm tiếp nhận cho rằng: Không có văn học nếu không có người đọc và văn học không phải chỉ là tác phẩm văn học mà văn học có từ tác phẩm và người tiếp nhận nó, từ đội ngũ thay đổi không ngừng về mặt lịch sử của những người tiếp nhận, giữ người tiếp nhận cùng thời và người tiếp nhận mai sau. Lịch sử văn học chỉ có thể là lịch sử lịch sử của mối quan hệ giữa tác phẩm và người tiếp nhận. Như vậy mọi sự đánh giá và những khác biệt ý kiến về một tác phẩm đều liên quan đến hành trình tiếp nhận văn học. Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam chuyển mình với nhiều thay đổi lớn trên mọi phương diện. Hòa chung vào dòng chảy của xã hội, văn học Việt Nam có điều kiện gặp gỡ, tiếp xúc với nền văn học phương Tây hiện đại nên đã có những biến chuyển mạnh mẽ. Những ảnh hưởng ấy đã nhanh chóng đưa văn học tiến gần và tiến nhanh hơn đến “quỹ đạo” của quá trình hiện đại hóa. Một nền văn học mới ra đời với những quan niệm thẩm mĩ mới đòi hỏi người nghệ sĩ phải có sự cách tân, để văn học phát triển phù hợp với thời đại. Trước những yêu cầu trên, nhiều nhóm phái văn học đã ra đời đáp ứng có hiệu quả nhu cầu của tầng lớp độc giả mới. Trong đó Tự Lực văn đoàn đã nhanh chóng vươn lên chiếm giữ vị trí “chủ soái” trên văn đàn trong suốt những năm 30 của thế kỉ XX: “Tự Lực văn đoàn không phải là nhóm duy nhất nhưng là nhóm quan trọng nhất và nhóm cải cách đầu tiên của nền văn học hiện đại”. Tự Lực văn đoàn ra đời và phát triển trong khoảng 10 năm (19321942) tuy thời gian hoạt động không dài nhưng văn phái này đã có những đóng góp không nhỏ cho văn học dân tộc. Những tác gia văn học là thành viên của Tự Lực văn đoàn đã để lại một di sản tương đối lớn gồm nhiều tác phẩm với đủ thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch, tiểu luận phê bình... Trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, bao nhiêu biến đổi của lòng người, có nhiều tác phẩm trong đó không còn giá trị như xưa mà trở thành lạc hậu với thời cuộc và bị trả về dĩ vãng. Nhưng có những sáng tác cho đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị của nó vẫn được độc giả tìm đến với sự trân trọng ngưỡng mộ. Trong số những sáng tác của Tự Lực văn đoàn vượt qua được sự thử thách khắc nghiệt của thời gian phải kể đến những sáng tác của Thạch Lam. Theo dòng chảy của thời gian, cách tiếp nhận tác phẩm của bạn đọc cũng khác nhau, có người đồng cảm, ngưỡng mộ, thán phục, cũng có một số khác không ca tụng, đồng cảm. Chính bởi đó là truyện ngắn Thạch Lam có lối viết và cách xây dựng truyện không giống như một nhà văn lãng mạn ta vẫn quen thuộc, gây ra nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu văn học. Một thực tế là các nhà nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá, phê bình truyện ngắn của Thạch Lam chứ chưa đặt ra cách đón nhận nó như thế nào? Từ những công trình nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam được công bố, từ sự tiếp nhận của chính bản thân, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Hành trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam”. Thực hiện đề tài này, chúng tôi nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam ở từng mốc thời gian cụ thể từ đó phân tích, đánh giá khách quan một nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong dòng văn học lãng mạn nói riêng cũng như trong tiến trình văn học Việt Nam nói chung. Nghiên cứu hành trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam, có thể đặt ra vấn đề phương pháp luận tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam không chỉ giúp cho người đọc có được một phương pháp tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam đúng với giá trị vốn có của nó mà còn giúp cho những người đang sáng tác văn học kế thừa và phát triển phần tốt đẹp của truyện ngắn Thạch Lam về phong cách, ngôn từ, thi pháp. Truyện ngắn của Thạch Lam đã được đưa vào học tập và giảng dạy ở cấp THPT. Công trình này không chỉ giúp ích cho người làm văn, người học văn, dạy văn, người yêu văn mà còn giúp ích cho những người làm văn hoá, nghệ có cái nhìn đúng về bản chất, giá trị truyện ngắn Thạch Lam. Ngoài những lí do trên việc chọn nghiên cứu đề tài này còn xuất phát từ nhu cầu thực tế của cá nhân là muốn được tìm hiểu, học tập cập nhật những thành tựu của Lí luận văn học, Mỹ học hiện đại của thế giới, từ đó có thể vận dụng trong công việc giảng dạy và tìm hiểu các tác phẩm văn chương của Thạch Lam. Từ thực tiễn sáng tác, tiếp nhận, đánh giá truyện ngắn Thạch Lam và những lí do, mong muốn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này. 2. Lịch sử vấn đề. 2.1 Nhóm những công trình liên quan gián tiếp đến đề tài. Vấn đề tiếp nhận văn học ở trong nước có nhiều chuyển biến. Đầu những năm 60 Nguyễn Văn Trung cũng nhắc đến vấn đề tiếp nhận văn học trong cuốn Lược khảo văn học tập 2, đến năm 1980, giáo sư Hoàng Trinh mới nhắc đến vấn đề tiếp nhận văn học, nhưng ông lại bàn từ góc độ nền văn học này tiếp nhận một nền văn học khác, tức là nó thuộc về lĩnh vực của văn học so sánh. Tháng 11 năm 1985 Mĩ học tiếp nhận của trường phái Konstanz Đức lần đầu tiên được Nguyễn Văn Dân giới thiệu ở Việt nam trong bài Tiếp nhận “Mĩ học tiếp nhận như thế nào”. Cùng năm 1986 Hoàng Trinh viết về Giao tiếp văn học (Tạp chí Văn học số 4) nhưng không nhắc gì đến Mĩ học tiếp nhận. Sang thập niên 90, Nguyễn Lai viết Tiếp nhận văn học một vấn đề thời sự (BáoVăn nghệ số 27, ngày 771990), Nguyễn Thanh Hùng viết Trao đổi thêm về tiếp nhận văn học (Báo Văn nghệ số 42, ngày 10101990) đều nhấn mạnh đến tính chất chủ quan năng động của người đọc. Năm 1991 Viện thông tin khoa học xã hội cho xuất bản cuốn Văn học nghệ thuật và sự tiếp nhận, nhưng trong đó chỉ có bài viết của Trần Đình Sử (Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học) và của Nguyễn Văn Dân (Lý luận tiếp nhận văn học với sự tiếp nhận văn học – nghệ thuật thế giới ở Việt Nam ta hiện nay), 10 bài còn lại đều là dịch, lược dịch, lược thuật những bài viết của Schifirnet, Morar, Pascadi, Marian… Năm 1995 Trương Đăng Dung công bố bài viết Từ văn bản đến tác phẩm văn học và giá trị thẩm mĩ. Công trình tập trung nghiên cứu vấn đề “văn bản”, “tác phẩm” và sự tạo nghĩa thông qua hành động đọc. Cuối thập niên 90, đáng chú ý nhất là cuốn Tiếp nhận văn học (1997) viết cho trung tâm Đào tạo từ xa Đại học Huế của Phương Lựu, chuyên luận Từ văn bản đến tác phẩm văn học (1998) của Trương Đăng Dung và bài Lý thuyết tiếp nhận và phê bình văn học (số 124 tháng 061999). Sang đầu thế kỉ 21, bóng dáng của Mĩ học tiếp nhận được xuất hiện trong hai chuyên luận Đọc và tiếp nhận văn chương(2002) của Nguyễn Thanh Hùng và Tác phẩm văn học như là quá trình (2004) của Trương Đăng Dung. Đáng ghi nhận nhất là năm 2002 Trương Đăng Dung đã dịch tuyên ngôn của Jauss Lịch sử văn học như là sự khiêu khích đối với khoa học văn học, và cho đến nay, đây vẫn là văn bản duy nhất của Mĩ học tiếp nhận được dịch ra tiếng Việt và công bố ở Việt Nam. Dưới ảnh hưởng của các công trình trên, trong thập niên đầu tiên của thế kỉ mới cũng rải rác có các bài viết của Phạm Quang Trung đăng trên website cá nhân (pqtrung.com) như Lý thuyết tiếp nhận trong đời sống văn chương hiện nay (2009), Chung quanh khái niệm “tầm đón nhận” của H. Jauss (2010), ngoài ra có một xu hướng tương đối nổi trội là Vận dụng một số vấn đề của lí thuyết tiếp nhận vào việc giảng dạy và học môn văn trong nhà trường(2009). Cuối thập niên đầu tiên của thế kỉ mới, đáng chú ý hơn cả là cuộc tranh luận nhỏ giữa Đỗ Lai Thúy và Trần Đình Sử quanh bài viết Khi người đọc xuất hiện của Đỗ Lai Thúy. Trần Đình Sử liền công bố bài Cần có tiêu chí khoa học để phân biệt người đọc hiện đại và người đọc cổ điển (2010). Cũng năm 2010 Huỳnh Như Phương cho xuất bản cuốn Lý luận văn học, đã dành chương 6 viết về Người đọc và tiếp nhận văn học, trong sự trình bày của mình tác giả thể hiện rất rõ dấu ấn của Mĩ học tiếp nhận khi nghiên cứu tiếp nhận văn học, vai trò của người đọc qua khái niệm “chân trời chờ đợi” và số phận lịch sử của tác phẩm văn học qua lăng kính của sự tiếp nhận. Gần đây nghiên cứu Mĩ học tiếp nhận đáng chú ý nhất là những bài viết của Hoàng Phong Tuấn, năm 2010 anh đã công bố bài viết Về sự khác nhau giữa Lý thuyết tiếp nhận và Mỹ học tiếp nhận của Hans Robert Jaub và 2012 công bố bài: Một số điểm chính trong lý thuyết tiếp nhận của Wolfgang Iser. Bốn bài tranh luận, hai bài viết, một chương trong giáo trình lí luận văn học và một cuộc hội thảo cho thấy vấn đề Tiếp nhận văn học trong những năm gần đây trở nên khá sôi động. Một số công trình lí luận như: Hoàng Trinh (Ký hiệu nghĩa và phê bình văn học, Nxb. Văn học, 1980); Lê Ngọc Trà (Lý luận văn học, Nxb. Trẻ, 1990); Huỳnh Như Phương (Lý luận văn học vấn đề và suy nghĩ, cùng viết với Nguyễn Văn Hạnh, Nxb. Giáo dục, 1995); Lý luận văn học (nhập môn), Nxb. ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2010), Đỗ Đức Hiểu (Đổi mới phê bình văn học, Nxb. Khoa học xã hội, 1993), Nguyễn Thanh Hùng (Văn học Tầm nhìn Biến đổi, Nxb. Văn học,1996; Đọc Hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb. GD, 2008); Trương Đăng Dung (Tác phẩm văn học như là một quá trình, Nxb. Khoa học xã hội, 2004; Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb. Khoa học xã hội, 1998); Phương Lựu (Lý luận văn học chủ biên, Tập I, Nxb. ĐHSP, 2002; Giáo trình Tiếp nhận văn học, Nxb. Đà Nẵng, 2004); Trần Đình Sử (Giáo trình Lý luận văn học chủ biên, Tập I, II, Nxb. ĐHSP, 20042006; Lý luận văn học chủ biên, Tập II, Nxb. ĐHSP, 2008)… Mỗi người ở những góc độ tiếp cận và sự dẫn giải rộng hẹp, nông sâu khác nhau đã gắn việc đọc, sự đọc của người đọc với quan niệm mới về văn bản tác phẩm văn học do nhà văn sáng tạo, dưới góc nhìn của chủ nghĩa cấu trúc và ký hiệu học. Xét tác phẩm văn học ở phương diện ký hiệu học với tư cách là một sáng tạo có tính ký hiệu, một phương tiện giao tiếp thì tác phẩm có hai mặt: Cái biểu đạt và Cái được biểu đạt, văn bản và ý nghĩa. Nội dung tác phẩm được mã hóa vào các phương tiện biểu đạt là văn bản ngôn từ và hình tượng văn học, làm thành ý nghĩa của chúng. Người đọc giải mã văn bản ngôn từ và hình tượng để nắm bắt ý nghĩa của tác phẩm. Do đó nội dung tác phẩm được thực hiện và mở ra qua ý nghĩa mà người đọc phát hiện, nội dung tác phẩm chính là tổng hòa mọi ý nghĩa của tác phẩm do hoạt động đọc mở ra. 2.2 Nhóm các công trình liên quan trực tiếp đến đề tài. Thạch Lam được xem là một hiện tượng văn học khá đặc biệt trong văn học Việt Nam. Vì thế những công trình nghiên cứu, đánh giá về Thạch Lam khá nhiều tuy nhiên đề tài “Hành trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam”, cho đến nay chúng tôi nhận thấy chưa có công trình nào đề cập đến một cách đầy đủ. Đương thời, ngay từ buổi đầu ra mắt, truyện ngắn của Thạch Lam đã được độc giả đô thị đón nhận khá nồng nhiệt. Việc đánh giá truyện ngắn của Thạch Lam ngay từ đầu cũng có những ý kiến không đồng nhất thậm chí đối lập. Tuy nhiên, xu thế khẳng định giá trị của truyện ngắn Thạch Lam vẫn chiếm ưu thế và được biểu hiện rõ qua một số công trình nghiên cứu của các cây bút phê bình có uy tín như Vũ Ngọc Phan với Nhà văn hiện đại (1942). Sau cách mạng tháng Tám (1945 đến trước 1986), một thời gian khá dài truyện ngắn của Thạch Lam dường như không được ai nói đến. Phải tới sau 1954, truyện ngắn của Thạch Lam mới được đề cập trở lại nhưng với những đánh giá khác nhau ở hai miền Nam Bắc. Trong đó, cuốn sách “Thạch Lam về tác gia và tác phẩm” của Vũ Tuấn Anh và Lê Dục Tú (NXB Giáo dục) đã tuyển chọn, giới thiệu tổng hợp những bài báo, bài luận về những vấn đề liên quan đến nhà văn Thạch Lam. Có thể kể đến những cái tên như Vũ Ngọc Phan hay Nguyễn Tuân với bài viết “Thạch Lam”; Phong Lê với “Thạch Lam trong Tự Lực văn đoàn”; Thế Lữ với “Tính cách tạo tác của Thạch Lam”; Khải Hưng với “Một quan niệm về văn chương”... Nhìn chung các bài viết trên đã đánh giá phần nào con người cũng như đặc điểm truyện ngắn, phong cách truyện ngắn của Thạch Lam. Tuy nhiên, nó vẫn chưa khái quát hết lịch sử tiếp nhận truyện ngắn của Thạch Lam từ khi ra đời cho đến nay. Về phương pháp luận tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam hầu như chưa có công trình nào đề cập đến một cách tập trung và cụ thể. Chúng tôi xem những ý kiến trên là những đóng góp quý báu về tư liệu cho quá trình nghiên cứu đề tài. 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. Với tiêu đề mà khóa luận đã xác định, cùng với việc chỉ ra những tiền đề lịch sử, khóa luận tập trung vào nghiên cứu các quan điểm, lời đánh giá, bàn bạc, phê bình của giới nghiên cứu văn học tồn tại dưới dạng văn bản nghị luận, bàn luận, các bài phê bình tác phẩm, các bài báo hoặc dưới dạng những lời tựa, lời bạt cho các truyện ngắn của Thạch Lam. Trên cơ sở khai thác nguồn tài liệu thu thập được và sự kế thừa những kết quả của các nhà nghiên cứu đi trước, khóa luận bao gồm những nhiệm vụ sau: Khẳng định sự cần thiết của việc tìm hiểu hành trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam cùng việc đề xuất hướng tiếp nhận mới đối với nó trong bối cảnh nghiên cứu văn học hiện nay. Đưa đến cái nhìn tổng quan về sự vận động của ý thức văn học và quá trình tiếp nhận văn học của người đọc trong suốt hơn 70 năm qua. Đánh giá quá trình nghiên cứu về truyện ngắn Thạch Lam ở từng thời kì, từ đó khái quát những phương pháp tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam đã từng tồn tại trong lịch sử tiếp nhận, góp phần làm phong phú thêm đời sống của tác phẩm văn học ở Việt Nam. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, người viết tập trung khảo sát những ý kiến đánh giá, những bài viết, những công trình nghiên cứu cơ bản còn để lại văn bản được phép xuất bản và được phổ biến rộng rãi trong khoảng thời gian từ những năm 1935 đến 2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Để triển khai việc nghiên cứu đề tài, người viết chủ yếu sử dụng những phương pháp chính sau : 4.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp Tìm hiểu, phân tích các giai đoạn tiếp nhận truyện ngắn của Thạch Lam, trên cơ sở đó tổng hợp khẳng định vấn đề chủ thể tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam. 4.2 Phương pháp so sánh So sánh đối chiếu trên hai phương diện đồng đại và lịch đại từ đó xác định đặc trưng của lịch sử tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam. 4.3 Phương pháp hệ thống Sử dụng phương pháp này giúp chúng tôi có cái nhìn bao quát về lịch sử tiếp nhận truyện ngắn của Thạch Lam. Ngoài ra người viết còn sử dụng thêm một số lí thuyết liên ngành văn hóa học, thi pháp học… hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu. 5. Đóng góp của khóa luận Khẳng định vai trò của chủ thể tiếp nhận trong việc thẩm định và đánh giá các giá trị văn học. Khảo sát quá trình tiếp nhận truyện ngắn của Thạch Lam một cách có hệ thống, đánh giá nghiêm túc các công trình nghiên cứu đã có về Thạch Lam, từ đó khái quát một số phương pháp tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam khoa học, khách quan, nhằm góp phần đánh giá đúng truyện ngắn Thạch Lam. 6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục phần nội dung chính được người viết triển khai 3 chương sau: CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM TRƯỚC 1945 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM SAU 1945 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  - HOÀNG THỊ HỒNG HÒA HÀNH TRÌNH TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM LỊCH SỬ HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY Khóa học : 2013 - 2017 Quảng Bình, 2017 Lời Cảm Ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Mai Thị Liên Giang, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Khoa học - Xã hội trường Đại Học Quảng Binh thầy cô Trung tâm học liệu trường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, gia đình giúp đỡ động viên em thời gian học tập hoàn thành khóa luận Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô để đề tài hoàn chỉnh Cuối em kính chúc quý thầy cô sức khỏe thành công nghiệp cao quý Xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Hồng Hòa MỤC LỤC Lời Cảm Ơn MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM TRƯỚC 1945 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN 29 THẠCH LAM SAU 1945 29 CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM TỪ 40 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP .40 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm trở lại đây, thành tựu lí luận văn học đại thể bước tiến quan trọng việc khám phá chất văn nghệ thuật Với việc nhận khác biệt văn văn học tác phẩm văn học hay nói cách khác, với việc khẳng định vai trò văn trước vai trò tác giả, lí luận văn học đại vượt lên tư lí luận văn học tiền đại Trong trình phát triển sinh động, tư lí luận văn học đại có khám phá đặc trưng thể văn nghệ thuật quan hệ với yếu tố khác, với người tiếp nhận Vì mĩ học tiếp nhận nêu lên giá trị dễ thay đổi, trực tiếp gắn liền với cá nhân người đọc thông qua trình cụ thể hóa văn Từ lịch sử văn học không đơn số cộng tác giả tác phẩm mà hiểu tác phẩm người tiếp nhận chuyển biến lịch sử Các nhà lí luận từ quan điểm tiếp nhận cho rằng: Không có văn học người đọc văn học tác phẩm văn học mà văn học có từ tác phẩm người tiếp nhận nó, từ đội ngũ thay đổi không ngừng mặt lịch sử người tiếp nhận, giữ người tiếp nhận thời người tiếp nhận mai sau Lịch sử văn học lịch sử lịch sử mối quan hệ tác phẩm người tiếp nhận Như đánh giá khác biệt ý kiến tác phẩm liên quan đến hành trình tiếp nhận văn học Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam chuyển với nhiều thay đổi lớn phương diện Hòa chung vào dòng chảy xã hội, văn học Việt Nam có điều kiện gặp gỡ, tiếp xúc với văn học phương Tây đại nên có biến chuyển mạnh mẽ Những ảnh hưởng nhanh chóng đưa văn học tiến gần tiến nhanh đến “quỹ đạo” trình đại hóa Một văn học đời với quan niệm thẩm mĩ đòi hỏi người nghệ sĩ phải có cách tân, để văn học phát triển phù hợp với thời đại Trước yêu cầu trên, nhiều nhóm phái văn học đời đáp ứng có hiệu nhu cầu tầng lớp độc giả Trong Tự Lực văn đoàn nhanh chóng vươn lên chiếm giữ vị trí “chủ soái” văn đàn suốt năm 30 kỉ XX: “Tự Lực văn đoàn nhóm nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học đại” Tự Lực văn đoàn đời phát triển khoảng 10 năm (1932-1942) thời gian hoạt động không dài văn phái có đóng góp không nhỏ cho văn học dân tộc Những tác gia văn học thành viên Tự Lực văn đoàn để lại di sản tương đối lớn gồm nhiều tác phẩm với đủ thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch, tiểu luận phê bình Trải qua thăng trầm lịch sử, biến đổi lòng người, có nhiều tác phẩm không giá trị xưa mà trở thành lạc hậu với thời bị trả dĩ vãng Nhưng có sáng tác hôm nguyên giá trị độc giả tìm đến với trân trọng ngưỡng mộ Trong số sáng tác Tự Lực văn đoàn vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian phải kể đến sáng tác Thạch Lam Theo dòng chảy thời gian, cách tiếp nhận tác phẩm bạn đọc khác nhau, có người đồng cảm, ngưỡng mộ, thán phục, có số khác không ca tụng, đồng cảm Chính truyện ngắn Thạch Lam có lối viết cách xây dựng truyện không giống nhà văn lãng mạn ta quen thuộc, gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu văn học Một thực tế nhà nghiên cứu dừng lại mức độ đánh giá, phê bình truyện ngắn Thạch Lam chưa đặt cách đón nhận nào? Từ công trình nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam công bố, từ tiếp nhận thân, chọn đề tài nghiên cứu “Hành trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam” Thực đề tài này, nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam mốc thời gian cụ thể từ phân tích, đánh giá khách quan nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng dòng văn học lãng mạn nói riêng tiến trình văn học Việt Nam nói chung Nghiên cứu hành trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam, đặt vấn đề phương pháp luận tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam không giúp cho người đọc có phương pháp tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam với giá trị vốn có mà giúp cho người sáng tác văn học kế thừa phát triển phần tốt đẹp truyện ngắn Thạch Lam phong cách, ngôn từ, thi pháp Truyện ngắn Thạch Lam đưa vào học tập giảng dạy cấp THPT Công trình không giúp ích cho người làm văn, người học văn, dạy văn, người yêu văn mà giúp ích cho người làm văn hoá, nghệ có nhìn chất, giá trị truyện ngắn Thạch Lam Ngoài lí việc chọn nghiên cứu đề tài xuất phát từ nhu cầu thực tế cá nhân muốn tìm hiểu, học tập cập nhật thành tựu Lí luận văn học, Mỹ học đại giới, từ vận dụng công việc giảng dạy tìm hiểu tác phẩm văn chương Thạch Lam Từ thực tiễn sáng tác, tiếp nhận, đánh giá truyện ngắn Thạch Lam lí do, mong muốn tiến hành nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nhóm công trình liên quan gián tiếp đến đề tài Vấn đề tiếp nhận văn học nước có nhiều chuyển biến Đầu năm 60 Nguyễn Văn Trung nhắc đến vấn đề tiếp nhận văn học Lược khảo văn học tập 2, đến năm 1980, giáo sư Hoàng Trinh nhắc đến vấn đề tiếp nhận văn học, ông lại bàn từ góc độ văn học tiếp nhận văn học khác, tức thuộc lĩnh vực văn học so sánh Tháng 11 năm 1985 Mĩ học tiếp nhận trường phái Konstanz Đức lần Nguyễn Văn Dân giới thiệu Việt nam Tiếp nhận “Mĩ học tiếp nhận nào” Cùng năm 1986 Hoàng Trinh viết Giao tiếp văn học (Tạp chí Văn học số 4) không nhắc đến Mĩ học tiếp nhận Sang thập niên 90, Nguyễn Lai viết Tiếp nhận văn học vấn đề thời (BáoVăn nghệ số 27, ngày 7-7-1990), Nguyễn Thanh Hùng viết Trao đổi thêm tiếp nhận văn học (Báo Văn nghệ số 42, ngày 10-10-1990) nhấn mạnh đến tính chất chủ quan động người đọc Năm 1991 Viện thông tin khoa học xã hội cho xuất Văn học nghệ thuật tiếp nhận, có viết Trần Đình Sử (Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học) Nguyễn Văn Dân (Lý luận tiếp nhận văn học với tiếp nhận văn học – nghệ thuật giới Việt Nam ta nay), 10 lại dịch, lược dịch, lược thuật viết Schifirnet, Morar, Pascadi, Marian… Năm 1995 Trương Đăng Dung công bố viết Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mĩ Công trình tập trung nghiên cứu vấn đề “văn bản”, “tác phẩm” tạo nghĩa thông qua hành động đọc Cuối thập niên 90, đáng ý Tiếp nhận văn học (1997) viết cho trung tâm Đào tạo từ xa Đại học Huế Phương Lựu, chuyên luận Từ văn đến tác phẩm văn học (1998) Trương Đăng Dung Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học (số 124 tháng 06-1999) Sang đầu kỉ 21, bóng dáng Mĩ học tiếp nhận xuất hai chuyên luận Đọc tiếp nhận văn chương(2002) Nguyễn Thanh Hùng Tác phẩm văn học trình (2004) Trương Đăng Dung Đáng ghi nhận năm 2002 Trương Đăng Dung dịch tuyên ngôn Jauss Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học, nay, văn Mĩ học tiếp nhận dịch tiếng Việt công bố Việt Nam Dưới ảnh hưởng công trình trên, thập niên kỉ rải rác có viết Phạm Quang Trung đăng website cá nhân (pqtrung.com) Lý thuyết tiếp nhận đời sống văn chương (2009), Chung quanh khái niệm “tầm đón nhận” H Jauss (2010), có xu hướng tương đối trội Vận dụng số vấn đề lí thuyết tiếp nhận vào việc giảng dạy học môn văn nhà trường(2009) Cuối thập niên kỉ mới, đáng ý tranh luận nhỏ Đỗ Lai Thúy Trần Đình Sử quanh viết Khi người đọc xuất Đỗ Lai Thúy Trần Đình Sử liền công bố Cần có tiêu chí khoa học để phân biệt người đọc đại người đọc cổ điển (2010) Cũng năm 2010 Huỳnh Như Phương cho xuất Lý luận văn học, dành chương viết Người đọc tiếp nhận văn học, trình bày tác giả thể rõ dấu ấn Mĩ học tiếp nhận nghiên cứu tiếp nhận văn học, vai trò người đọc qua khái niệm “chân trời chờ đợi” số phận lịch sử tác phẩm văn học qua lăng kính tiếp nhận Gần nghiên cứu Mĩ học tiếp nhận đáng ý viết Hoàng Phong Tuấn, năm 2010 anh công bố viết Về khác "Lý thuyết tiếp nhận" "Mỹ học tiếp nhận" Hans Robert Jaub 2012 công bố bài: Một số điểm lý thuyết tiếp nhận Wolfgang Iser Bốn tranh luận, hai viết, chương giáo trình lí luận văn học hội thảo cho thấy vấn đề Tiếp nhận văn học năm gần trở nên sôi động Một số công trình lí luận như: Hoàng Trinh (Ký hiệu nghĩa phê bình văn học, Nxb Văn học, 1980); Lê Ngọc Trà (Lý luận văn học, Nxb Trẻ, 1990); Huỳnh Như Phương (Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, viết với Nguyễn Văn Hạnh, Nxb Giáo dục, 1995); Lý luận văn học (nhập môn), Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2010), Đỗ Đức Hiểu (Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, 1993), Nguyễn Thanh Hùng (Văn học - Tầm nhìn - Biến đổi, Nxb Văn học,1996; Đọc - Hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb GD, 2008); Trương Đăng Dung (Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, 2004; Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, 1998); Phương Lựu (Lý luận văn học - chủ biên, Tập I, Nxb ĐHSP, 2002; Giáo trình Tiếp nhận văn học, Nxb Đà Nẵng, 2004); Trần Đình Sử (Giáo trình Lý luận văn học - chủ biên, Tập I, II, Nxb ĐHSP, 2004-2006; Lý luận văn học - chủ biên, Tập II, Nxb ĐHSP, 2008)… Mỗi người góc độ tiếp cận dẫn giải rộng hẹp, nông sâu khác gắn việc đọc, đọc người đọc với quan niệm văn tác phẩm văn học nhà văn sáng tạo, góc nhìn chủ nghĩa cấu trúc ký hiệu học Xét tác phẩm văn học phương diện ký hiệu học với tư cách sáng tạo có tính ký hiệu, phương tiện giao tiếp tác phẩm có hai mặt: Cái biểu đạt Cái biểu đạt, văn ý nghĩa Nội dung tác phẩm mã hóa vào phương tiện biểu đạt văn ngôn từ hình tượng văn học, làm thành ý nghĩa chúng Người đọc giải mã văn ngôn từ hình tượng để nắm bắt ý nghĩa tác phẩm Do nội dung tác phẩm thực mở qua ý nghĩa mà người đọc phát hiện, nội dung tác phẩm tổng hòa ý nghĩa tác phẩm hoạt động đọc mở 2.2 Nhóm công trình liên quan trực tiếp đến đề tài Thạch Lam xem tượng văn học đặc biệt văn học Việt Nam Vì công trình nghiên cứu, đánh giá Thạch Lam nhiều nhiên đề tài “Hành trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam”, nhận thấy chưa có công trình đề cập đến cách đầy đủ Đương thời, từ buổi đầu mắt, truyện ngắn Thạch Lam độc giả đô thị đón nhận nồng nhiệt Việc đánh giá truyện ngắn Thạch Lam từ đầu có ý kiến không đồng chí đối lập Tuy nhiên, xu khẳng định giá trị truyện ngắn Thạch Lam chiếm ưu biểu rõ qua số công trình nghiên cứu bút phê bình có uy tín Vũ Ngọc Phan với Nhà văn đại (1942) Sau cách mạng tháng Tám (1945 đến trước 1986), thời gian dài truyện ngắn Thạch Lam dường không nói đến Phải tới sau 1954, truyện ngắn Thạch Lam đề cập trở lại với đánh giá khác hai miền Nam Bắc Trong đó, sách “Thạch Lam- tác gia tác phẩm” Vũ Tuấn Anh Lê Dục Tú (NXB Giáo dục) tuyển chọn, giới thiệu tổng hợp báo, luận vấn đề liên quan đến nhà văn Thạch Lam Có thể kể đến tên Vũ Ngọc Phan hay Nguyễn Tuân với viết “Thạch Lam”; Phong Lê với “Thạch Lam Tự Lực văn đoàn”; Thế Lữ với “Tính cách tạo tác Thạch Lam”; Khải Hưng với “Một quan niệm văn chương” Nhìn chung viết đánh giá phần người đặc điểm truyện ngắn, phong cách truyện ngắn Thạch Lam Tuy nhiên, chưa khái quát hết lịch sử tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam từ đời Về phương pháp luận tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam chưa có công trình đề cập đến cách tập trung cụ thể Chúng xem ý kiến đóng góp quý báu tư liệu cho trình nghiên cứu đề tài Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Với tiêu đề mà khóa luận xác định, với việc tiền đề lịch sử, khóa luận tập trung vào nghiên cứu quan điểm, lời đánh giá, bàn bạc, phê bình giới nghiên cứu văn học tồn dạng văn nghị luận, bàn luận, phê bình tác phẩm, báo dạng lời tựa, lời bạt cho truyện ngắn Thạch Lam Trên sở khai thác nguồn tài liệu thu thập kế thừa kết nhà nghiên cứu trước, khóa luận bao gồm nhiệm vụ sau: Khẳng định cần thiết việc tìm hiểu hành trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam việc đề xuất hướng tiếp nhận bối cảnh nghiên cứu văn học Đưa đến nhìn tổng quan vận động ý thức văn học trình tiếp nhận văn học người đọc suốt 70 năm qua Đánh giá trình nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam thời kì, từ khái quát phương pháp tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam tồn lịch sử tiếp nhận, góp phần làm phong phú thêm đời sống tác phẩm văn học Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, người viết tập trung khảo sát ý kiến đánh giá, viết, công trình nghiên cứu để lại văn phép xuất phổ biến rộng rãi khoảng thời gian từ năm 1935 đến 2017 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai việc nghiên cứu đề tài, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp sau : 4.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp Tìm hiểu, phân tích giai đoạn tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam, sở tổng hợp khẳng định vấn đề chủ thể tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam 4.2 Phương pháp so sánh So sánh đối chiếu hai phương diện đồng đại lịch đại từ xác định đặc trưng lịch sử tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam 4.3 Phương pháp hệ thống Sử dụng phương pháp giúp có nhìn bao quát lịch sử tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam Ngoài người viết sử dụng thêm số lí thuyết liên ngành văn hóa học, thi pháp học… hỗ trợ trình nghiên cứu Đóng góp khóa luận Khẳng định vai trò chủ thể tiếp nhận việc thẩm định đánh giá giá trị văn học Khảo sát trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam cách có hệ thống, đánh giá nghiêm túc công trình nghiên cứu có Thạch Lam, từ khái quát số phương pháp tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam khoa học, khách quan, nhằm góp phần đánh giá truyện ngắn Thạch Lam Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục phần nội dung người viết triển khai chương sau: CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM TRƯỚC 1945 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM SAU 1945 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM KẾT LUẬN Có thể nói, lí luận văn học truyền thống coi trọng trình khám phá ý đồ sáng tạo tác giả Việc đọc tác phẩm quan niệm truyền thống gắn bó mật thiết ý tưởng người sáng tác Ý nghĩa có tác phẩm bị chi phối từ tác giả, dựa ấn tượng phán đoán chủ quan người đọc Bước sang kỉ XX, nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học đời, đóng góp nhìn : quan niệm truyền thống tác phẩm văn học tư lí luận không phù hợp Từ việc lí giải tác phẩm văn học không dừng lại khám phá văn mà văn xác lập đời đời sống cụ thể thông qua người đọc Thạch Lam xem tượng văn học độc đáo phức tạp văn học Việt Nam, có ảnh hưởng vô quan trọng đến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX Các tác phẩm Thạch Lam mang nội dung dễ dàng thống nên có sức hấp dẫn đặc biệt để độc giả tiếp tục khám phá phát điều mẻ Ở miền Bắc thời gian dài (1945-1986), điều kiện tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam không thuận lợi Khuynh hướng trị hóa lĩnh vực sống, am hiểu chưa sâu sắc quan điểm Mác - Lênin dẫn đến hạn chế đánh giá vai trò, vị trí truyện ngắn Thạch Lam Mặc dù vậy, truyện ngắn Thạch Lam âm thầm chiêu mộ độc giả cho Từ góc độ xem xét vấn đề người đọc, thấy dù điều kiện tiếp nhận không thuận lợi với sức quyến rũ mạnh mẽ, truyện ngắn Thạch Lam đến với bạn đọc Trong miền Nam với lý điều kiện khác sẵn sàng việc đón nhận truyện ngắn Thạch Lam Với khuynh hướng đề cao nghệ thuật, đề cao người tác giả chủ trương cải cách xã hội thể tác phẩm, độc giả miền Nam phần thấy đóng góp Thạch Lam Tuy nhiên, chân lý xa độc giả miền Nam chưa khái quát giá trị tác phẩm mối quan hệ chặt chẽ nội dung hình thức nghệ thuật Tinh thần đổi từ năm 1986 thực hội lớn cho truyện ngắn Thạch Lam trở với giá trị đích thực Khi không bị khuynh hướng trị chi phối, người đọc trở nên khách quan đánh giá Thạch 57 Lam Tiếp xúc với tri thức mới, độc giả ngày hôm có niềm tin vững việc tìm cánh cửa để tiếp cận với tác phẩm Điều giải thích cho trang viết không lặp lại lối mòn người trước việc kiếm tìm chân lý Với góc nhìn rộng hơn, tầm nhìn người viết thoáng tháo gỡ rào cản, công trình nghiên cứu sau 1986 thực đem lại nhiều giá trị việc khám phá thành tựu truyện ngắn Thạch Lam Điều góp phần nâng cao tri thức cho bạn đọc, giúp họ quay lại thẩm thấu tác phẩm tốt Truyện ngắn Thạch Lam có giai đoạn vắng bóng miền Bắc, bị lợi dụng cho âm mưu trị miền Nam Tuy nhiên, trải qua tất thăng trầm đó, có giá trị truyện ngắn Thạch Lam trả lại cho Và hạn chế thời đại, lịch sử đánh giá cách đắn Lịch sử tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam cho ta thấy hoàn cảnh lịch sử, trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng khác nhau, hệ người đọc có cách tiếp nhận khác nhau, tìm thấy ý nghĩa khác phù hợp với thân thời đại Chính có tượng thời điểm lịch sử miền Bắc lại có cách tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam hoàn toàn khác miền Nam, hệ giai đoạn lịch sử lại tiếp nhận khác Từ việc nghiên cứu lịch sử tiếp nhận cho thấy tượng nhà phê bình qua thời kì khác nhau, sống bối cảnh lịch sử xã hội khác có thay đổi quan điểm tiếp nhận (Vũ Ngọc Phan, Phan Cự Đệ, Phong Lê, Nguyễn Tuân) Điều nói lên yếu tố lịch sử - xã hội có ảnh hưởng mà ảnh hưởng vô quan trọng đến việc tiếp nhận tác phẩm Và nghiên cứu tác phẩm từ phía người sáng tác, bỏ qua lịch sử tiếp nhận tác phẩm thấy hết giá trị hạn chế tác phẩm văn học Dù giá trị truyện ngắn Thạch Lam khẳng định trình tiếp nhận tác phẩm tiếp tục vận động Tác phẩm tiếp tục sống lòng người đọc Xung quanh văn đoàn nhiều vấn đề chưa có hồi kết vấn đề thời điểm đời kết thúc nhà văn Những vấn đề tiếp tục thu hút độc giả đến với truyện ngắn Thạch Lam Nghiên cứu vấn đề chủ thể tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam qua số phương pháp tiếp cân: thi pháp học, xã hội 58 học, từ giúp người đọc khai thác, hiểu sâu sắc đóng góp giá trị truyện ngắn Thạch Lam Qua khóa luận cho thấy vai trò chủ thể tiếp nhận việc hình thành giá trị văn học đồng thời khóa luận khẳng định : lịch sử văn học cần quan tâm đến lịch sử tiếp nhận dừng lại tổng số văn bản, tác phẩm sáng tác từ tác giả 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aistote (1999), "Nghệ thuật thơ ca", NXB Văn học, Hà Nội Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp Vũ Tuấn Anh-Lê Dục Tú (2001), "Thạch Lam-về tác gia tác phẩm", NXB Giáo dục Lại Nguyên Ân (2003), "Giải pháp điều hòa xã hội văn Thạch Lam", Thạch Lam- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đong Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa hoc xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học THCN, Hà Nội TS Mai Thị Liên Giang (2015), "Chủ thể tiếp nhận lịch sử phát triển Thơ mới", NXB Hội nhà văn Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa - vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Bùi Thị Thu Hằng (2005), "Hành trình tiếp nhận Thơ (1932-1945) vấn đề phương pháp luận đặt ra" , Bộ GD&ĐT, Trường ĐH Vinh 13 Trần Thái Học (2012), " Văn chương tiếp nhận", NXb Văn học 14 Đinh Hùng (2000), "Tìm hiểu Thạch Lam vài khía cạnh", Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hoá –Thông tin, Hà Nội (Mai Hương tuyển chọn) 15 Trần Đình Hượu- Lê Chí Dũng (1999), "Văn họcViệt Nam buổi giao thời ÂuÁ", Nxb GD (tái lần 3) 16 https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llvanhoc1/ch9.htm 17 http://text.123doc.org/document/1107770-dac-trung-the-loai-truyen- ngan.htm 60 18 Lê Đình Kỵ (2001), "Văn xuôi Thế Lữ", Văn chương Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Thạch Lam (1939), Sách Ecole de France Trần Văn Tùng, Ngày 20 Thạch Lam (1996), "Vài ý kiến tiểu thuyết", Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội (Vương Trí Nhàn biên soạn) 21 Thạch Lam, "Dưới bóng hoàng lan", NXb Kim Đồng 22 Thạch Lam (1972), "Theo dòng", Nxb Đời nay, Sài Gòn 23 Phương Lựu (Chủ biên) (2002), "Lí luận văn học tập 1", NXB ĐHSP 24 Dương Nghiễm Mậu (1972), “Thời Thạch Lam”, Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Thế Ngũ (1960), "Thạch Lam", Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hoá –Thông tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) 26 Lữ Huy Nguyên (2000), "Tìm đọc Thạch Lam", Thạch Lam đẹp, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Hồ Chí Minh 28 Trần Đình Sử (1987), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2004), "Giáo trình lí luận văn học", NXB ĐHSP 30 Hoài Thanh , Tuyển tập Hoài Thanh, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thế, "Hồi ký gia đình Nguyễn Tường" 32 Phùng Gia Thế (2004), "Cuộc tranh luận Thơ cũ/Thơ (1932-1945) Lịch sử lí luận", Bộ GD&ĐT, Trường ĐHSP Hà Nội 33 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb KHXH, Tp HCM 34 Bích Thu (2003), "Thạch Lam kiểu nhân vật tự thức tỉnh", Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Đức Thu (2003), "Thạch Lam", Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Tuân (1988), "Thạch Lam", Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 37 Nguyễn Tuân (1957), Thạch Lam tuyển tập, Nxb Hội nhà văn 38 Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Đà nẵng, Hà nội-Đà nẵng 39 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 40 Huỳnh Vân (1990), "Nhà văn - bạn đọc hàng hóa hay văn học dị trị", Tạp chí văn học, (6), Hà Nội 41 Huỳnh Vân (1990), "Quan hệ văn học - thực với vấn đề tiếp nhận, tác động giao tiếp thẩm mỹ", Văn học thực, Nxb 42 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đoàn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 62 PHỤ LỤC Đôi nét tiểu sử Thạch Lam 1910: Sinh ngày 7-7-1910, Thái Hà ấp, tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh (tên gọi nhà Sáu), ông Nguyễn Tường Nhu bà Lê Thị Sâm 1912-1915: Còn nhỏ, gia đình sống Hàng Bạc 1916-1923: Cùng gia đình quê ngoại Cẩm Giàng, học trường sơ học Cẩm Giàng Năm 1917, cụ thân sinh ông sang Lào năm 1918 1923: Cùng gia đình chuyển Tân Đệ - Thái Bình, tiếp tục học tiểu học 1924: Cùng gia đình chuyển Hà Nội, phố Hàng Bún, phố Cầu Gỗ năm sau chuyển đến Giám, Đỗ Hữu vị, Hàng Bè, Quán Thánh… 1925: Đỗ Cao đẳng Tiểu Học, đổi tên Nguyễn Tường Lân, khai tăng tuổi, học ban Thành chung 1927: Đỗ Thành chung, học trường Công nông 1928: Thôi học Công Nông,vào trung học Albert Saraut, theo Hoàng Đạo (anh trai thứ 4) vào Sài Gòn khoảng 1-2 năm 1931: Đỗ Tú tài I, học, bắt đầu làm báo, viết truyện ngắn, luận thuyết văn học, thời đàm 1932: Báo Phong Hóa đời 1933: Nhất Linh (anh trai thứ 3) lập nhóm Tự Lực văn đoàn Hoàng Đaọ Thạch Lam tham gia nhóm Lập gia đình, làng Yên Phụ 1934: Đăng truyện ngắn báo Phong hóa: Sông lam, Cung Hằng lạnh lẽo 1935: Đăng truyện ngắn báo Phong hóa: Bó hoa xuân, Hy vọng 1936: Báo Ngày đời, tiếp tục báo Phong hóa bọ đóng cửa Đăng truyện ngắn báo Ngày nay: Những ngày mới, Duyên số, Một đời người,Đứa đầu lòng, Một giận 1937: Đăng truyện ngắn báo Ngày nay: Nhà mẹ Lê, Người lính cũ, Tiếng chim kêu, Một thoáng nhà thương, Cái chân què, Gió lạnh đầu mùa, Hai lần chết, Người bạn trẻ, Bà đầm, Truyện bốn người (truyện dài viết Khải Hưng, Hoàng Đạo, Thế Lữ), Nắng vườn, đăng nhiều kỳ tiểu thuyết Ngày Xuất tập truyện ngắn Gió đầu mùa (NXB Đời nay) 1938: Đăng truyện báo Ngày nay: Đứa con, Bông hoa rừng, Bóng người xưa, Bên sông, Cuốn sách bỏ quên, Một thư, Hai đứa trẻ, Buổi sớm, Cô hàng xén, Tiếng sáo, Tình xưa, tiếp tục đăng nhiều kì tiểu thuyết Ngày xuất tập truyện ngắn Nắng vườn (NXB Đời nay, Hà Nội) 1939: Đăng truyện báo Ngày nay: Tối ba mươi, Dưới bóng hoàng lan Xuất tiểu thuyết Ngày ( NXB Đời nay, Hà nội ) 1940: Bắt đầu bị bệnh lao, đăng truyện ngắn báo Ngày nay: Tối ba mươi, Dưới bóng hoàng lan, in lại truyện viết cho thiếu nhi: Quyển sách, Hạt ngọc 1941: Xuất tập truyện ngắn Sợi tóc (NXB Đời nay, Hà Nội) Mất ngày 28 tháng năm 1942 tạp làng Yên Phụ, ven Hồ Tây, Hà nội PHỤ LỤC GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA THẠCH LAM GIÓ ĐẦU MÙA Đây tập truyện ngắn đầu tay Thạch Lam, gồm truyện ngắn: Nhà mẹ Lê, Một giận, Người bạn trẻ, Đói, Một đời người, Hai lần chết, Cái chân què, Đứa đầu lòng, Cô áo lụa hồng, Những ngày mới, Tiếng chim kêu, Gió lạnh đầu mùa, Trở về, Người bạn cũ Trong Lời nói đầu, Thạch Lam nói quan niệm sáng tác mình: “Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo vừa thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho người đọc đực thêm phong phú hơn” Phần lớn truyện ngắn tập đề cập đến số phận, người nghèo khổ Mẹ Lê có đàn đông đúc 11 đứa, sống phố chợ tồi tàn, mẹ quấn vào ngủ ổ rơm, không khác ổ chó Người mẹ làm mướn từ tinh sương đến tối mịt để nuôi đàn Năm rét mướt, mùa, không thuê mướn, đàn mẹ Lê ôm rét run đói lạnh Mẹ Lê đến nhà ông Bá xin gạo, bị chur xua chó cắn, lên sốt, hôm sau chết, để lại đàn bơ vơ, người nghèo khác cảm thấy lo sợ “cái nghèo khổ theo đuổi dứt” (Nhà mẹ Lê) Bào, bạn học cũ xinh xắn gái Rồi bị đuổi học, Hà Nội tìm việc Bào ngày tiều tụy, rách rưới lâu sau, tác giả gặp lại người bạn ốm chở xích lô ga, chủ trọ thấy Bào ốm nặng, sợ liền tìm cách chở anh quê; sau đó, tác giả nghe tin anh tự tử (Người bạn trẻ) Dung út gia đình sa sút, suốt đời an phận với thiệt thòi Dung gả chồng cho nhà giả tỉnh; chồng anh học trò lớp nhì lẩn đẩn, ngu đần Dung phải làm lụng vất vả, bị mắng chửi, đay nghiến Khổ quá, Dung trốn nhà, mẹ chồng đến, bắt Ra đến sông, Dung lao xuống tự Dung cứu sống, lại bị dẫn Lại qua sông ấy, Dung đau khổ nghĩ quay nhà chồng đời nàng chết đuối (Hai lần chết) Cũng số phận bất hạnh, số truyện, hoàn cảnh nhân vẩ éo le truyện có ý vị triết lý Minh truyện Cái chân què xuất thân nhà nghèo nên lớn lên mong làm giàu, thất bại, lại bị xe cán, phải cưa chân Minh tuyệt vọng may thay, anh lại thắng kiện chu re bồi thường vạn đồng Nhiều tiền, Minh ăn chơi, mong lấy đồng tiền bù vào nỗi bất hạnh Nhưng không được- lòng Minh đầy chua chát, chán nản Còn truyện Người lính cũ lại số phận bất hạnh khác Một đêm gió rét tác giả gặp người hóc hác, rách rưới tránh rét quán Anh ta kể lính qua Pháp, lấy vợ đầm, khoác tay vợ xem chớp bóng, cánh đồng hái nho mãn hạn trở về, tay dư dật đồng tiền Rồi lụt lội, mùa, lại thêm vài việc kiện cáo, thành trắng tay kéo lê đời đói rét Sinh truyện Đói, viên chức bị sở thải, lâm vào cảnh thiếu thốn khổ sở Vợ Sinh phải dối chồng, bán thân để kiếm miếng ăn cho chồng cho Sau giận đuổi vợ hất tung đám thức ăn ngon lành vợ mua về, bị đói hành hạ, Sinh lại vồ lấy chúng mà ngốn ngấu, để hết đói, cảm thấy lòng nỗi chán nản mênh mông Có truyện mang tính triết lý- đạo đức lên án bạc bẽo, nhắc người nhìn vào để tự vấn lương tâm Trở kể chuyện anh chàng tên Tâm từ đất quê Hà Nội, trở nên giả, giàu có, năm sáu mươi sau thu xếp dịp trở thăm người mẹ già quê Bao nhiêu cảm động sung sướng người mẹ già gặp con, cô Trinh hàng xóm vốn cô bạn thời ấu thơ Tâm thường sang giúp đỡ mẹ Tâm bày tỏ mối tình cảm thân thiết Nhưng tất điều làm Tâm vướng bận, khó chịu vội vã để kịp đón vợ, quay Hà Nội Trên xe ô tô Tâm nhìn thoáng thấy mẹ già cô gái đứng bên đường: họ mong trông thấy Tâm lần xe lao đi, bắn bùn lên hai người họ Thanh, nhân vật Một giận phải sống ân hận giày vò tàn nhẫn Một ngày u ám, lòng bực bội không đâu, Thanh lên xe kéo Vài câu đối thoại chủng chẳng, Thanh thấy ghét người kéo xe Khi người đội xếp gọi xe dừng lại, câu Thanh cứu anh phu xe khỏi bị phạt vi phạm luật cho xe vào thành phố Dù người lái xe sợ hãi, có lời van xin Thanh, "một giận" không động lòng Kết người phu xe bị bắt xe, bị phạt Lòng day dứt, ân hận, Thanh hỏi tìm đến nhà người phu xe biết kết cục thảm thương lạnh lùng, tàn nhẫn mình: người phu xe bị cai xe đánh, không kiếm đâu ba đồng bạc mà chuộc xe trả cho chủ nên bỏ không dám Đứa nhỏ anh ốm nặng, không tiền thuốc thang Thanh dúi vội vào tay người vợ tờ giấy bạc đồng vội vã quay để đến ngõ, kịp nghe tiếng khóc đau đớn người mẹ: đứa nhỏ vừa tắt thở Nhân vật "tôi" truyện Người bạn cũ có dịp nhìn vào thân gặp lại đồng chí cũ cảnh thân gái bơ vơ, nhờ tìm chỗ dạy tư lấy tiền kiếm sống, "tôi" nhớ lại thời nhiệt huyết, nghĩa hiệp lãng mạn hoàn cảnh no đủ, trưởng giả, an phận để tự vấn lương tâm: "Cái hình ảnh thật tôi? Tôi không dám trả lời" Trong tập truyện, cso truyện giàu chất thơ, đằm thắm tình cảm Đứa đầu lòng thể diễn biến tâm lý người cha có đứa Đầu tiên lạnh nhạt, lãnh đạm, bực dọc nữa; sinh vật nhỏ bé xa lạ đèo thêm bao bận bịu Nhưng tình cảm máu thịt dấy lên người cha lần ngắm nhìn đứa trẻ- lòng chàng "rung động khẽ cánh bướm non, tình cảm sâu xa mẻ chàng chưa thấy" Gió lạnh đầu mùa truyện sáng cảm động Trong buổi sớm gió đầu mùa, hai chị em Sơn xúng xính quần áo ấm thấy bạn bè chúng tím tái quần áo rách Chúng bàn lấy áo nhà đem cho bé Hiên nghèo nhất, run rấy mảnh áo rách Tình người thể cảm động qua lòng ngây thơ vô tư đứa trẻ Từ truyện ngắn đầu tay này, tài phong cách Thạch Lam thể rõ Tác giả biết phát bình thường điều sâu xa, thầm kín tỏ tinh tế khám phá phân tích giới nội tâm người Mỗi truyện ngắn thể lòng người viết: lên án tượng xã hội tàn nhẫn chà đạp lên người, bày tỏ thông cảm tình thương với số phận bất hạnh Văn phong Thạch Lam giản dị, sáng mà giàu ý tưởng chất thơ Ngay từ đời tập truyện dư luận khen ngợi Báo L' Annam nouveau gọi "một kiệt tác" Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đánh giá: "Tuy tập truyện đầu tay mà Gió đầu mùa có truyện chua chát cảm động Một giận, thiết tha tức cười Tiếng chim kêu, bi thương chán ngán Người lính cũ, lầm than thảm thương Hai lần chết thật xứng với hoanh nghênh công chúng tập truyện đời" NẮNG TRONG VƯỜN Trong tập truyện có truyện nói đổi thay cảnh vật lòng người, theo thời gian man mác nỗi u hoài khứ Một cậu học sinh nghỉ hè nhà người bạn cha gặp người gái Họ quyến luyến tình yêu thơ trẻ Rồi cậu thiếu niên trở Hà Nội, quên hẳn cô gái Vài năm sau gặp lại nàng có chồng Nàng mắt đỏ hue chàng ngượng nghịu đỏ mặt thoáng qua ý nghĩ: Nàng có nhớ đến không? (Nắng vườn) Một cậu bé khác (nhân vật xưng "tôi"), thuở nhỏ học trường làng cách làng cậu sông, vùng đất xa lạ, bí mật cậu Một người bạn học vùng bên sông, kết thân với cậu; dẫn nhà chơi Ở đây, cậu gặp người chị bạn, xinh đẹp, hiền dịu cậu nảy nở tình yêu ngây thơ Rồi gia đình bạn chuyển đi, cảnh chia tay nhiều quyến luyến nước mắt Ít năm sau, chàng trai trưởng thành, thăm lại chốn xưa, nhìn cảnh vật hoang tàn, hiu hắt mà lòng bồi hồi bao kỉ niệm (Bên sông) Người đầm kể cảm xúc, ấn tượng tác giả người đàn bà Pháp xa lạ gặp lần gặp rạp chiếu bóng Bà ta bận đồ đen bên đứa gái nhỏ ngồi ghế hàng nhì, vẻ buồn rầu lặng lẽ cặp mắt tò mò xung quanh Bà mua kẹo cho con, cử hiền từ âu yếm với đứa trẻ nghèo Tác giả tưởng tượng đến thân phận bà nghèo, xao xuyến niềm thương nhớ vùng quê bên đất Pháp Tác giả nhìn theo bóng họ khuất dần, lòng đầy thương cảm Cuốn sách bỏ quên gợi vui buồn người cầm bút Thanh có tiểu thuyết xuất bản, thảo sách bị nhà xuất từ chối Chàng buồn, thất vọng lên tàu quê Ở ga xép, thiếu nữ lên tàu lấy sách đọc Chàng sung sướng nhận tiểu thuyết Lòng bối hồi xúc động, chàng ngắm nhìn người đẹo giở trang sách Tàu chậm dần, cô thiếu nữ xuống ga dọc đường bỏ lại sách Nhìn sách bỏ quên, niềm vui mong manh vừa nhóm lên lòng nhà văn tắt lịm Truyện Đứa vừa đậm chất thực vừa mang chất phân tích tâm lý Bà Cả giàu có ác nghiệt keo kiệt có tiếng người đàn bà không sinh nở chị Sen phải trừ nợ cho nhà bà, chịu chửi mắng đòn roi Rồi bố mẹ xin cho chị lấy chồng Hai năm sau, chị Sen lên thăm bà, bé theo đứa bé trai kháu khỉnh Đón đứa trẻ, bế tay, bà thành người khác: mắt nghĩ ngợi xa xăm, tiếng thở dài khẽ cặp mắt ướt lệ Khi chị Sen chào về, bà trao lại đứa trẻ với niềm tiếc nuối đưa cho chị hai đồng để thêm vào nuôi cháu Trong Bóng tối buổi chiều chuyện tình buồn: Diên Mai có mối tình mộc mạc Rồi họ tỉnh, Mai làm thợ Diên học việc hiệu buôn Diên thất Mai ngày ăn diện xa lánh Diên lo sợ Mai bị tên củ mua chuộc mua chuộc nhiều cô gái khác Một buổi chiều Diên đón gặp Mai, Diên ôn lại bao kỷ niệm với Mai, Mai gục xuống khóc Chợt nhìn thấy khuôn mặt Mai đãm phấn son, Mai đeo nhẫn vàng, hoa tai, Diên bàng hoàng hiểu tất Diên nấc lên cúi đầu chạy trốn bóng tối buổi chiều vừa xuống Truyện Hai đứa trẻ kể hai chị em Liên An phố huyện nghèo Chiều buông xuống, hai chị em dọn dẹp chõng hàng bày bán vài thứ lặt vặt Sinh hoạt phố chợ dần vào buổi tối hiu hắt, vắng vẻ; bà già dở điên mua chén rượu uống, hàng nước, ánh đèn hàng phở, vài đứa trẻ nhặt rác quanh quán nghèo Hai chị em cố thức chờ chuyến tàu từ Hà Nội chạy qua đem lại chút sinh khí cho phố chợ hiu quạnh Chiếu tàu sáng trưng, lố nhố bóng người, toa sang trọng bóng loáng gợi niềm mơ tưởng xa xôi lòng cô bé Liên để cô nhớ Hà Nội sáng rực vui vẻ mà cô có thời sống Bóng người xưa nuối tiếc khứ, người chồng bảo người vợ ngồi lại bên lò sưởi, khuất bóng đèn để tìm lại dung nhan nàng thời trẻ, tìm lại "bóng người xưa" truyện Tiếng sáo lại gói triết lý: tiếng đào gieo âm réo rắc chưa phải biểu kẻ từ tâm Ngoài truyện Hai đứa trẻ truyện đắc sắc, cô đọng nhiều hoài niệm tâm hồn tác giả, truyện Cuốn sách bỏ quên, Người đầm, Đứa con, Trong bóng tối buổi chiều truyện khá, thể nhiều khía cạnh đời sống trạng thái tâm hồn người Từ cốt truyện nhẹ nhàng, chi tiết thoáng qua, Thạch Lam dựng lên truyện ngắn ý vị, gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ cảm xúc SỢI TÓC Đây tập truyện ngắn cuối Thạch Lam, xuất năm nhà văn, gồm truyện: Dưới bóng hoàng lan, Tối ba mươi, Cô hàng xén, Tình xưa, Sợi tóc Dưới bóng hoàng lan cốt truyện, không chờ ý tưởng rõ rệt Chàng trai Thanh tỉnh làm việc, sau hai năm trỏe gặp lại nhà cũ, mảnh vườn có hoàng lan, gặp lại người bà hiền hậu cô hàng xóm dịu dàng Tất xưa, phong cảnh y nguyên Bà chàng mái tóc bạc phơ, cô gái xinh xắn tà áo trắng, mái tóc buông lơi cổ nhỏ Thanh ngắm nhìn lại hoàng lan tỏa mùi hương thoang thoảng Bữa cơm có Nga ăn, ấm cúng, thấm đầy sắn sóc yêu thương Họ dắt vườn hái hoàng lan ngày xa xưa Sáng hôm sau, Thanh đi, nhắn gửi lại lời chào cô gái biết "Nga đợi chàng nhớ mong chàng ngày trước" Tất cảm xúc thơ, thể cảm xúc cao: hạnh phúc yên tĩnh sáng tâm hồn, sống hài hòa tình yêu thương, tình người đằm thắm Tối ba mươi kể buồn tủi hai cô gái giang hồ tên Liên Huệ vào đêm giao thừa Liên mua vội vài thứ hàng để cúng giao thừa Huệ ngủ vùi để thức dậy chuẩn bị cho năm Hà Nội tối tăm, mưa bụi, bơ vơ hai chị em xa cửa xa nhà Họ nghĩ thương cho Họ nhớ đến quê hương, tổ tiên, ông bà, nhớ lại ngày Tết nhà quê đầm ấm họ tuổi thơ trẻ tươi vui Những thứ nghèo nàn bày lên bàn thờ, đồ đạc tiều tụy, ô uế xung quanh gợi nhắc đời sống nhục nhằn họ Họ cố quên đi, cố giấu ý nghĩ xót xa bốn bề tiếng pháo cất lên, phút thiêng thiêng đất trời điểm, giọt nước mắt cố nén họ lại trào Cô hàng xén kể đời tảo tần, với vui buồn cô gái bán hàng xén chợ quê - cô Tâm Mỗi lần chợ về, lòng Tâm thấy ấm lại cảnh gia đình với bà mẹ già hiền từ lũ em thông minh, ngoan ngoãn yêu quý chị Tâm biết xinh đẹp, nhiều người trai hay quấn quanh chọc ghẹo, cô thấy phải lo toan cho gia đình Gánh hàng xén cô bước chân cô đường khắp chợ chợ nguồn nuôi sống cho bố mẹ già lũ em học Rồi cô lấy chồng, lấy cậu giáo Bài nho nhã nhã nhà nghèo, Trên vai cô lại gánh nặng gia đình chồng Cô đẻ không nhắc đến cô hàng xén xinh đẹp Cô tần tảo sớm hôm phiên chợ quê Cảnh nhà túng thiếu khiến cô phải cố gắng Cô thăm mẹ, thăm em, thương em thiếu tiền sách cô liền lấy nốt số tiền đóng họ cho chồng đưa cho em quay với tâm trạng lo lắng, nặng nề "Tâm buồn chán nhìn thấu đời nàng, đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già, toàn khó nhọc lo sợ, ngày dẹt ngày vải thô sơ Nàng cúi đầu mau vào ngõ tối" Tình xưa kỷ niệm chuyện tình tuổi học trò Nhân vật xưng "tôi", vài người bạn trọ học nhà ông Cả Con gái ông Cả Lan để ý đến cậu học trò giỏi giang nên có riêng sắn sóc ân cần Bạn bè bắt đầu trêu cợt, "tôi" cảm thấy thích thú tự hào Rồi "tôi" có cảm tình với nàng Chúng sống tình yêu kín đáo Lan thay đổi hẳn, từ cô gái trầm lặng trở nên vui tươi, miệng nói cười Điều khiến "tôi" khó chịu Lại thêm săn sóc lộ liễu, bùa vóc nhiefu xanh đỏ mà cô tặng khiến "tôi" bị bạn bè chế giễu làm "tôi" lãnh đạm xa lánh nàng Nàng âm thầm đau khổ chịu đựng: xưa lại xa cách xưa, "tôi" đỗ, ăn bữa cơm chia tay vui vẻ, từ giã nhà trọ quê, không nghĩ đến Lan, "tôi" đứng tàu tàu khỏi bờ , "tôi" nhìn thoáng thấy bóng cô gái- Lan- ngơ ngác nhìn theo Từ đó, "tôi" không gặp lại Lan lần Sợi tóc lời tự thú Thành hành động ăn cắp mà anh phạm phải Anh họ Thành Bân rủ Thành mua đồng hồ sau vào xóm cô đầu Vạn Thái Thành thấy ví Bân ních chặt tiền Khi biết Bân cầm nhầm áo vào phòng nhân tình để lại áo có ví tiền ngoài, Thành nảy ý lấy cắp vài tờ bạc Thành tính toán độn tác chắn Bân có biết nghi ngờ Trong người Thành lúc suy tính lưỡng lự để vào phút định, cách tự nhiên, Thành đổi áo lại cho Bân Và Thành tự phân tích người lúc ấy: "Cái giữ lại ? Tôi Có lẽ lời nói không đâu, cử đó, phía hay phía kia, khiến có ăn cặp hay không ăn cắp Chỉ sợi tóc nhỏ chia địa giới hai bên " Đây tập truyện ngắn đặc sắc mà từ đương thời đánh giá "vào hàng đoản thiên tiểu thuyết đáng kể, hay văn chương Việt Nam" (Vũ Ngọc Phan- Nhà văn đại) Các truyện tập phảng phất nét đẹp thiên nhiên, tâm hồn dân tộc Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, phân tích tâm lý sáng, khiến cho truyện, dù nương vào cốt truyện mỏng manh - vấn đề lại ấn tượng, sâu sắc lòng người đọc ... đón nhận nào? Từ công trình nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam công bố, từ tiếp nhận thân, chọn đề tài nghiên cứu Hành trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam Thực đề tài này, nghiên cứu truyện ngắn. .. cứu hành trình tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam, đặt vấn đề phương pháp luận tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam không giúp cho người đọc có phương pháp tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam với giá trị... giai đoạn trước năm 1945, tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam theo hai hướng là: tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam từ quan điểm đạo đức xã hội, tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam từ đặc trưng thể loại

Ngày đăng: 21/06/2017, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Cảm Ơn

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề.

      • 2.1 Nhóm những công trình liên quan gián tiếp đến đề tài.

      • 2.2 Nhóm các công trình liên quan trực tiếp đến đề tài.

      • 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.

        • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

          • 4.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp

          • 4.2 Phương pháp so sánh

          • 4.3 Phương pháp hệ thống

          • 5. Đóng góp của khóa luận

          • 6. Cấu trúc của khóa luận

          • NỘI DUNG

          • CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN

          • THẠCH LAM TRƯỚC 1945

            • 1.1. Một số khái niệm liên quan đến tiếp nhận văn học và tiếp nhận văn học Việt Nam 1930 – 1945 ở Việt Nam.

            • 1.2. Lịch sử tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam từ trước năm 1945.

              • 1.2.1. Hướng tiếp nhận từ quan điểm đạo đức và xã hội.

              • 1.2.2. Hướng tiếp nhận từ đặc trưng thể loại.

              • CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN

              • THẠCH LAM SAU 1945

                • 2.1. Diễn trình lịch sử tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam từ 1945 đến trước đổi mới.

                  • 2.1.1. Vấn đề tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam ở Miền Bắc

                  • 2.1.2. Vấn đề tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam ở miền Nam.

                  • 2.2. Vấn đề tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam từ 1986 đến nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan