Nghiên cứu xác định tế bào gốc ngoại bì thần kinh não giữa phôi chuột cống trắng 10,5 đến 14 ngày

96 324 1
Nghiên cứu xác định tế bào gốc ngoại bì thần kinh não giữa phôi chuột cống trắng 10,5 đến 14 ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HOA NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TẾ BÀO GỐC NGOẠI THẦN KINH NÃO GIỮA PHÔI CHUỘT CỐNG TRẮNG 10,5 ĐẾN 14 NGÀY Chuyên ngành: Mô học-Phôi thai học Mã số: NT 62720101 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hà HÀ NỘI - 2014 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn TS Nguyễn Mạnh Hà, chủ nhiệm Bộ môn Mô-Phôi, Trường Đại học Y Hà Nội Người thầy với lòng tận tụy nhiệt tình dìu dắt, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bình, nguyên chủ nhiệm Bộ môn Mô-Phôi, PGS.TS Nguyễn Khang Sơn, phó chủ nhiệm Bộ môn Mô-Phôi, Thầy, anh chị Bộ môn Mô-Phôi, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi đến Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Thầy, Cô, cán nhân viên phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội lời cám ơn chân thành giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập Tôi xin gửi tới người bạn thân thiết, bạn bè đồng nghiệp, người động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian học tập lời cảm ơn chân thành Luận văn niềm mong mỏi, niềm vui gia đình Tình yêu thương bố mẹ chồng dành cho động lực lớn giúp tâm hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hoa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: Tổng quan 1.1 Tế bào gốc ngoại thần kinh 1.1.1 Khái niệm tế bào gốc thần kinh 1.1.2 Đặc điểm tế bào gốc thần kinh 1.2 Sự phát triển não 1.2.1.Đặc điểm chung não thời kỳ phôi thai 1.2.2 Cấu tạo não thời kỳ phôi thai 1.2.3 Thời điểm lấy mô não 10 1.2.4 Trích thủ mô não phôi 12 1.3 Các phương pháp xác định tế bào gốc ngoại thần kinh tế bào tiền thân tiết dopamin não 14 1.3.1 Xác định dựa vào hình thái 14 1.3.2 Xác định dựa vào thử nghiệm tạo cụm 17 1.3.3 Xác định dựa vào marker 17 1.4 Ứng dụng trị liệu tế bào gốc bệnh Parkinson 20 1.4.1 Bệnh Parkinson 20 1.4.2 Trị liệu tế bào gốc điều trị Parkinson 22 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng thực nghiệm 24 2.1.2 Mô hình nghiên cứu 24 2.2 Quy trình thực nghiệm 25 2.2.1 Tạo phôi chuột 25 2.2.2 Trích thủ mô não phôi chuột E10.5- 13.5 25 2.2.3 Xác định cấu trúc não phôi chuột cống trắng 10,5 – 13,5 ngày 26 2.2.4 Xác định diện tế bào tiền thân tiết dopamin não 29 2.2.5 Xác định tế bào tiết dopamin marker TH 30 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.5 Thiết kế nghiên cứu 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: Kết 34 3.1 Kết trích thủ não phôi chuột cống trắng 10,5 – 13,5 ngày 34 3.1.1 Kết trình tạo phôi 34 3.1.2 Kết trích thủ vùng não phôi chuột cống trắng 10,5 – 13,5 ngày 39 3.2 Cấu trúc vi thể vùng não qua giai đoạn từ 10,5 đến 14 ngày 39 3.3 Cấu trúc siêu vi vùng não qua giai đoạn 44 3.4 Xác định tế bào tiền thân tiết dopamin nơron tiết dopamin não phôi chuột cống trắng giai đoạn 10,5 đến 13,5 ngày 52 Chương 4: Bàn luận 57 4.1 Thuận lợi hạn chế trình tạo phôi chuột trích thủ mô não 57 4.2 Cấu trúc vi thể mô não qua giai đoạn 60 4.3 Cấu trúc siêu vi mô não phôi chuột cống trắng giai đoạn từ 10,5 đến 13,5 ngày 63 4.4 Sự có mặt tế bào tiền thân tiết dopamin mô não phôi chuột cống trắng 10,5 đến 13,5 ngày tuổi 67 KẾT LUẬN 74 Cấu trúc mô não phôi chuột cống trắng giai đoạn 10,5 đến 13,5 ngày 74 Sự biệt hóa tế bào tiết dopamin não phôi chuột cống trắng giai đoạn từ 10,5 đến 13,5 ngày tuổi 74 KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BLBP Brain lipid-binding protein DNase I Desoxiribonulease I DMEM Dulbecco’s modified eagle’s medium EDTA Acid ethylenediaminetetra acetic EGF Yếu tố phát triển biểu mô ELISA FACS Epithelial growth factor Enzyme linked immunosorbent assay Phân loại tế bào huỳnh Fluorescence Activated Cell Sorting quang kích hoạt FBS Huyết bào thai bò Fetal bovine serum FGF Yếu tố phát triển nguyên Fibroblast growth factor bào sợi Foxa2 Forkhead box protein A2 Gbx Gastrulation Brain Homeobox GFAP Glial fibrillary acidic protein GLAST The astrocyte glutamate transporter HBSS Hanks’ blanced salt solution H&E Hematoxylin& Eosin Lmx LIM homebox transcription factor MHJ Midbrain-Hindbrain junction Mi Ti thể Mitochondrion N Nhân Nucleus Nu Hạt nhân Nucleous Otx Orthodenticle homeobox Pax Paired box gene RER Lưới nội bào có hạt Rough endoplasmic reticulum SER Lưới nội bào không hạt Smooth endoplasmic reticulum SGZ Subgranular zone SHH Sonic hedgehog SVZ Subventricular zone TH Tyrosin hydroxylase DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự phát triển não giữa……………………………… … Hình 1.2 Sự tăng sinh tế bào ống thần kinh……… ……………… Hình 1.3 Quá trình biệt hóa tế bào thần kinh……… …………… Hình 1.4 Quá trình di cư nơron tiết dopamine sàn não liên quan đến tế bào xuyên tâm…… … ……………………… 10 Hình 1.5 Hình thái tinh trùng chuột cống…….…… .11 Hình 1.6 Quá trình biệt hóa tế bào gốc thần kinh (A) trở thành bào thần kinh trưởng thành (E)……………………… 14 Hình 1.7 Hình thái siêu vi nguyên bào thần kinh nguyên bào thần kinh đệm…………… …….…………………… …………… 15 Hình 1.8 Các nhánh bào tương chứa xơ thần kinh thể vân E15 chuột nhắt ………………………………… 16 Hình 1.9 Các giai đoạn phát triển tế bào gốc ngoại thần kinh thành nơron tiết dopamine não chuột nhắt …………… 21 Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu…………… ……… ….24 Hình 2.2 Phẫu tích não (theo Dunett Björklund)… … 26 Hình 3.1 Tỷ lệ chuột có thai dựa vào phiến đồ âm đạo………… … 34 Hình 3.2 (A)Phôi chuột cống trắng qua giai đoạn, KHV soi nổi; (B) Cấu tạo não phôi chuột cống trắng theo giai đoạn (Thiết đồ dọc).… ……… .35 Hình 3.3 Tuổi phôi tính theo thời điểm làm phiến đồ theo phân loại Carnegie…………………………………………………… 36 Hình 3.4 Tỷ lệ phôi bình thường theo giai đoạn…………………….…38 Hình 3.5 Cấu trúc vi thể não phôi chuột cống trắng….… 41 Hình 3.6 Số lượng xơ thần kinh tăng dần từ 10,5 đến 13,5 ngày…… 42 Hình 3.7 Tế bào thần kinh não thuộc lớp áo E10.5 E13 43 Hình 3.8 Sàn não phôi chuột cống trắng 13,5 ngày…………… 44 Hình 3.9 Cấu trúc siêu vi biểu mô thần kinh não E11.5 45 Hình 3.10 Tế bào thuộc biểu mô thần kinh não phôi chuột cống trắng 10,5 ngày……………………………… ……… 46 Hình 3.11 Tế bào lớp nội tủy phân chia não phôi chuột cống trắng E10.5………………………………… 47 Hình 3.12 Cấu tạo siêu vi nguyên bào thần kinh (E11.5) …… 48 Hình 3.13 Nhánh bào tương ngắn xuất phát từ nhân tế bào thần kinh (E11.5) ……………………………………………… … 49 Hình 3.14 Các tế bào trình biệt hóa E13.5…………… 50 Hình 3.15 Các nhánh bào tương E12.5.……………………… .51 Hình 3.16 Các nhánh bào tương tập trung thành nhóm E12.5……… 51 Hình 3.17 Nón tăng trưởng E12.5 …………… ….…………… .52 Hình 3.18 Các tế bào tiền thân tiết dopamin thành não phôi chuột cống trắng (E11.5) ………………… ………… 53 Hình 3.19 Số lượng tế bào tiền thân tiết dopamin tăng vào E13.5….54 Hình 3.20 Các tế bào trung mô lân cận não dương tính mạnh với vimentin …………….…………………………….…… … 54 Hình 3.21 Các tế bào tiết dopamin tập trung vùng sàn não phôi chuột cống trắng 13,5 ngày ……………….………… .56 Hình 4.1 Xác định thụ tinh chuột nút nhầy âm đạo…… 56 Hình 4.2 Mặt cắt qua thành não trước phôi gà 3,5 ngày… …… .60 Hình 4.3 Cấu trúc thành ống thần kinh……… ………………… … 62 Hình 4.4 Cấu trúc siêu vi não trước phôi chuột……… … 66 Hình 4.5 Sự di cư biệt hóa tế bào tiền thân tiết dopamin não phôi chuột nhắt…………………………………… …….…69 71 Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, nơron hệ thần kinh trung ương tồn sau ghép lấy từ phôi thai từ trẻ sơ sinh Đặc biệt, có tuổi phôi định lấy mô cho kết nuôi cấy tế bào tối ưu Thời điểm tương ứng với khoảng thời gian nơron trải qua lần phân bào số phận tế bào xác định Ở giai đoạn này, tế bào chuyển sang giai đoạn hoạt động tăng trưởng mạnh mẽ, phát triển yếu tố kết nối tế bào cho mô người nhận Nếu phân lập tế bào sau đó, tế bào dễ bị tổn thương trình trích thủ đồng thời nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy, giảm tiềm tăng trưởng tế bào Còn phân lập giai đoạn trước đó, số phận tế bào chưa xác định dẫn đến giảm khả biệt hóa thành loại tế bào ta quan tâm [75] Vì thế, với kết nghiên cứu chúng tôi, thời gian tế bào gốc ngoại thần kinh bắt đầu tăng sinh sàn não tương ứng với giai đoạn phôi khoảng 10,5 ngày Nếu tiến hành lấy mô để phân lập tế bào giai đoạn này, tế bào có khả phân chia mạnh đó, việc thu thập đủ số lượng tế bào tương đối dễ dàng Nhưng thời điểm này, tế bào chưa thực cam kết biệt hóa thành nơron tiết dopamin trưởng thành Khi ghép tế bào giai đoạn sớm có nguy tiềm ẩn gây u não Do đó, để hạn chế việc biệt hóa thành nhiều dòng tế bào khác bổ sung yếu tố đảm bảo cho trình biệt hóa thành nơron tiết dopamin FGF8, SHH [76] Để việc ghép lại tối ưu nên lấy tế bào thời điểm tế bào tiền thân tiến hành bước biệt hóa cuối để tạo nơron trưởng thành tiết dopamin tương ứng với phôi chuột cống trắng giai đoạn muộn khoảng 12,5 đến 13,5 ngày Chúng nghĩ rằng, việc thu thập tế bào giai đoạn muộn sau ảnh hưởng đến hiệu ghép lại lúc nơron biệt hóa hoàn tăng yếu tố miễn dịch với mô vật chủ, đồng thời tế bào trưởng thành lúc không khả tăng sinh dễ bị chết 72 tác động yếu tố ngoại lai Nếu lấy mô giai đoạn này, việc bổ sung thêm thành phần kích thích phân chia, tăng sinh số lượng đồng thời ức chế trình biệt hóa có khắc phục hạn chế này? Một số nghiên cứu thấy bổ sung EGF (epidermal growth factor- yếu tố tăng trưởng biểu bì) làm tăng khả sống phân chia tế bào tiết dopamin biệt hóa giai đoạn phôi muộn (E16 chuột cống) [77, 78] hay thể vân thể trưởng thành [50] Hay bFGF ( basic fibroblast growth factor-yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi bản) chứng minh cải thiện tăng trưởng khả sống tế bào tiết dopamin thực nghiệm [79], [80] Xa hơn, nghiên cứu tiền đề cho việc lựa chọn thời điểm thu thập tế bào tiền thân tiết dopamin áp dụng cho trị liệu bênh Parkinson người Theo phân loại Carnegie, có tương ứng giai đoạn phát triển loài Tại thời điểm phôi chuột cống trắng 12,5 đến 13,5 ngày tương ứng với giai đoạn 13 đến 15 theo phân loại Carnegie phôi người khoảng 30 đến 36 ngày Nếu dựa vào kết siêu âm để thu thập phôi tuổi phôi tương ứng từ tuần đến tuần Có hai phương pháp áp dụng trị liệu tế bào gốc cho bệnh Parkinson ghép mảnh mô sàn não sau phân lập tế bào tiền thân có nuôi cấy sau ghép lại Nếu áp dụng phương pháp ghép mảnh mô nên thu thập mảnh mô thời điểm tế bào tiền thân tiết dopamin giai đoạn biệt hóa cuối tức khoảng phôi chuột khoảng 12,5-13,5 ngày, phôi người khoảng 6-8 tuần Phương pháp có ưu điểm đơn giản, dễ thực song, quần thể tế bào ghép vào không đồng Nếu áp dụng phương pháp phân lập sau nuôi cấy phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều yếu tố nhiên lại có nhiều ưu điểm Thứ việc nuôi cấy sau giúp quần thể tế bào, tăng sinh đủ số lượng tế bào cho cấy ghép lại Thứ hai khoảng thời gian để phân lập tế bào mở rộng 73 Vì với trường hợp lấy mô não sớm thời điểm tế bào tiền thân tiết dopamin biệt hóa, nuôi cấy có bổ sung yếu tố cần thiết giúp biệt hóa tế bào gốc biệt hóa thành tế bào tiết dopamin Khi lấy mô não muộn việc nuôi cấy lại giúp tăng số lượng quần thể tế bào tiết dopamin, đồng thời tăng khả tồn cho tế bào sau cấy ghép Tùy điều kiện phương pháp trị liệu áp dụng chọn thời điểm thu thập phôi thích hợp để đạt hiệu tốt 74 KẾT LUẬN Từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 11 năm 2014, tiến hành thực nghiệm não phôi chuột cống trắng giai đoạn 10,5 đến 14 ngày tuổi, rút số kết luận sau: Cấu trúc mô não phôi chuột cống trắng giai đoạn 10,5 đến 13,5 ngày Trong giai đoạn 10,5 đến 13,5 ngày, cấu trúc não phôi chuột cống trắng tương đối đơn giản, chủ yếu tăng kích thước chiều dầy thành ống Các tế bào phân chia mạnh, vào trình biệt hóa tạo tế bào thần kinh trưởng thành Sự biệt hóa tế bào tiết dopamin não phôi chuột cống trắng giai đoạn từ 10,5 đến 13,5 ngày tuổi Các tế bào gốc ngoại thần kinh tăng sinh chuyển thành tế bào tiền thân tiết dopamine vùng sàn não giai đoạn E10.5-11.5 phôi chuột cống trắng Quá trình tế bào dừng phân chia, định hướng phát triển thành tế bào tiền thân vào biệt hóa thành nơron tiết dopamine xung quanh thời điểm phôi 13,5 ngày 75 KHUYẾN NGHỊ Thời gian tối ưu để phân lập tế bào tiền thân tiết dopamin phục vụ cho mục đích nghiên cứu hiệu ghép lại chuột cống trắng thực nghiệm 12,5 đến 13,5 ngày Thời điểm tương ứng với phôi thai người từ tuần thứ đến tuần thứ 10 Do thời điểm quần thể tế bào thu sau phân lập có tiềm tăng sinh mạnh mẽ đồng thời đảm bảo khả biệt hóa xác thành nơron tiết dopamine Nếu phân lập giai đoạn sớm cần bổ sung yếu tố biệt hóa FGF8 hay SHH để tế bào gốc ngoại thần kinh biệt hóa theo hướng thành nơron tiết dopamin Nếu phân lập giai đoạn muộn cần bổ sung yếu tố tăng trưởng EGF hay bFGF nhằm kích thích khả tăng sinh tế bào tiền thân tiết dopamin 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almqvist P M., Mah R., Lendahl U., et al (2002), "Immunohistochemical detection of nestin in pediatric brain tumors", J Histochem Cytochem, 50 (2), pp 147-58 Altman J and Bayer S A (1981), "Development of the brain stem in the rat V Thymidine-radiographic study of the time of origin of neurons in the midbrain tegmentum", J Comp Neurol, 198 (4), pp 677716 Houle J and Fedoroff S (1983), "Temporal relationship between the appearance of vimentin and neural tube development", Brain Res, 285 (2), pp 189-95 Sturrock R R (1980), "A developmental study of the mouse neostriatum", J Anat, 130 (Pt 2), pp 243-61 Ono Y., Nakatani T., Sakamoto Y., et al (2007), "Differences in neurogenic potential in floor plate cells along an anteroposterior location: midbrain dopaminergic neurons originate from mesencephalic floor plate cells", Development, 134 (17), pp 3213-25 Lindvall O., Brundin P., Widner H., et al (1990), "Grafts of fetal dopamine neurons survive and improve motor function in Parkinson's disease", Science, 247 (4942), pp 574-7 Kim J H., Auerbach J M., Rodriguez-Gomez J A., et al (2002), "Dopamine neurons derived from embryonic stem cells function in an animal model of Parkinson's disease", Nature, 418 (6893), pp 50-6 Mendez I., Vinuela A., Astradsson A., et al (2008), "Dopamine neurons implanted into people with Parkinson's disease survive without pathology for 14 years", Nat Med, 14 (5), pp 507-9 77 Garcia-Verdugo J M., Ferron S., Flames N., et al (2002), "The proliferative ventricular zone in adult vertebrates: a comparative study using reptiles, birds, and mammals", Brain Res Bull, 57 (6), pp 765-75 10 Gil-Perotin S., Alvarez-Buylla, A.&Garcia-Verdugo, J M (2009), "Identification and characterization of neural progenitor cells in the adult mammalian brain", Springer, Berlin, Germany 11 Temple S (2001), "The development of neural stem cells", Nature, 414 (6859), pp 112-7 12 Gotz M and Huttner W B (2005), "The cell biology of neurogenesis", Nat Rev Mol Cell Biol, (10), pp 777-88 13 Gage F H (2000), "Mammalian neural stem cells", Science, 287 (5457), pp 1433-8 14 Clarke D L., Johansson C B., Wilbertz J., et al (2000), "Generalized potential of adult neural stem cells", Science, 288 (5471), pp 1660-3 15 Alvarez-Buylla A., Garcia-Verdugo J M., and Tramontin A D (2001), "A unified hypothesis on the lineage of neural stem cells", Nat Rev Neurosci, (4), pp 287-93 16 Temple S (1989), "Division and differentiation of isolated CNS blast cells in microculture", Nature, 340 (6233), pp 471-3 17 Reynolds B A and Weiss S (1992), "Generation of neurons and astrocytes from isolated cells of the adult mammalian central nervous system", Science, 255 (5052), pp 1707-10 18 Snyder E Y., Deitcher D L., Walsh C., et al (1992), "Multipotent neural cell lines can engraft and participate in development of mouse cerebellum", Cell, 68 (1), pp 33-51 78 19 Zigova T and Newman M B (2002), "Transplantation into neonatal rat brain as a tool to study properties of stem cells", Methods Mol Biol, 198, pp 341-56 20 Taupin P and Gage F H (2002), "Adult neurogenesis and neural stem cells of the central nervous system in mammals", J Neurosci Res, 69 (6), pp 745-9 21 Belachew S., Chittajallu, R., Aguirre, A A., et al (2003), "Postnatal NG2 proteoglycan-expressing progenitor cells are intrinsically multipotent and generate functional neurons", J Cell Biol, 161 (1), pp 169-186 22 Rivers L E., Young, K M., Rizzi, M., et al (2008), "PDGFRA/NG2 glia generate myelinating oligodendrocytes and piriform projection neurons in adult mice", Nat Neurosci, 11 (12), pp 1392-1401 23 Đỗ Kính (2008), "Phôi thai học thực nghiệm ứng dụng lâm sàng", Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Pansky Ben (1982), "Review of medical embryology", Macmillan Publishing Company, USA 25 Nguyễn Trí Dũng (2005), "Phôi thai học người", Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Hardesty I (1904), "On the Development and Nature of the Neuroglia", Am Jour, (3), pp 27 Imayoshi I and Kageyama R (2014), "bHLH factors in self-renewal, multipotency, and fate choice of neural progenitor cells", Neuron, 82 (1), pp 9-23 28 Malatesta P., Appolloni I., and Calzolari F (2008), "Radial glia and neural stem cells", Cell Tissue Res, 331 (1), pp 165-78 79 29 Bentivoglio M and Mazzarello P (1999), "The history of radial glia", Brain Res Bull, 49 (5), pp 305-15 30 Shults C W., Hashimoto R., Brady R M., et al (1990), "Dopaminergic cells align along radial glia in the developing mesencephalon of the rat", Neuroscience, 38 (2), pp 427-36 31 Hebsgaard J B., Nelander J., Sabelstrom H., et al (2009), "Dopamine neuron precursors within the developing human mesencephalon show radial glial characteristics", Glia, 57 (15), pp 1648-58 32 Tang M., Miyamoto Y., and Huang E J (2009), "Multiple roles of beta-catenin in controlling the neurogenic niche for midbrain dopamine neurons", Development, 136 (12), pp 2027-38 33 Hanaway J., McConnell J A., and Netsky M G (1971), "Histogenesis of the substantia nigra, ventral tegmental area of Tsai and interpeduncular nucleus: an autoradiographic study of the mesencephalon in the rat", J Comp Neurol, 142 (1), pp 59-73 34 Lauder J M and Bloom F E (1974), "Ontogeny of monoamine neurons in the locus coeruleus, Raphe nuclei and substantia nigra of the rat I Cell differentiation", J Comp Neurol, 155 (4), pp 469-81 35 Clugston R D., Zhang W., and Greer J J (2010), "Early development of the primordial mammalian diaphragm and cellular mechanisms of nitrofen-induced congenital diaphragmatic hernia", Birth Defects Res A Clin Mol Teratol, 88 (1), pp 15-24 36 Gritti A., Dal Molin, M., Foroni, C., et al (2009), "Effects of developmental age, brain region, and time in culture on long-term proliferation and multipotency of neural stem cell populations", J Comp Neurol, 517 (3), pp 333-349 80 37 Svendsen C N., Skepper, J., Rosser, A E., et al (1997), "Restricted growth potential of rat neural precursors as compared to mouse", Brain Res Dev Brain Res, 99 (2), pp 253-258 38 Von Visger J R., Yeon, D S., Oh, T H., et al (1994), "Differentiation and maturation of astrocytes derived from neuroepithelial progenitor cells in culture", Exp Neurol, 128 (1), pp 34-40 39 Kirschenbaum B., Nedergaard, M., Preuss, A., et al (1994), "Invitro neuronal production and differentiation by precursor cells derived from the adult human forebrain", Cereb Cortex, (6), pp 576-589 40 Seaberg R M and van der Kooy D (2002), "Adult rodent neurogenic regions: the ventricular subependyma contains neural stem cells, but the dentate gyrus contains restricted progenitors", J Neurosci, 22 (5), pp 1784-93 41 Dunnett S B and Bjorklund A (1997), "Basic neural transplantation techniques I Dissociated cell suspension grafts of embryonic ventral mesencephalon in the adult rat brain", Brain Res Brain Res Protoc, (1), pp 91-9 42 Xu Y., Kimura K., Matsumoto N., et al (2003), "Isolation of neural stem cells from the forebrain of deceased early postnatal and adult rats with protracted post-mortem intervals", J Neurosci Res, 74 (4), pp 53340 43 Leonard B W., Mastroeni D., Grover A., et al (2009), "Subventricular zone neural progenitors from rapid brain autopsies of elderly subjects with and without neurodegenerative disease", J Comp Neurol, 515 (3), pp 269-94 81 44 Brundin P., Isacson O., and Bjorklund A (1985), "Monitoring of cell viability in suspensions of embryonic CNS tissue and its use as a criterion for intracerebral graft survival", Brain Res, 331 (2), pp 251-9 45 Nikkhah G., Olsson M., Eberhard J., et al (1994), "A microtransplantation approach for cell suspension grafting in the rat Parkinson model: a detailed account of the methodology", Neuroscience, 63 (1), pp 57-72 46 Watts C., Caldwell M A., and Dunnett S B (1998), "The development of intracerebral cell-suspension implants is influenced by the grafting medium", Cell Transplant, (6), pp 573-83 47 Livingston K (1990), "Recollections of My Life Santiago Ramon Y Cajal ", Science, 249 (4968), pp 571-2 48 Svendsen C N., Bhattacharyya A., and Tai Y T (2001), "Neurons from stem cells: preventing an identity crisis", Nat Rev Neurosci, (11), pp 831-4 49 Sturrock R R (1982), "A scanning and transmission electron microscopic study of the embryonic mouse telencephalon", J Anat, 134 (Pt 1), pp 25-40 50 Reynolds B A., Tetzlaff W., and Weiss S (1992), "A multipotent EGF-responsive striatal embryonic progenitor cell produces neurons and astrocytes", J Neurosci, 12 (11), pp 4565-74 51 Paspala S; Murthy, T; Mahaboob, V; Habeeb, M (2011), "Pluripotent stem cells – A review of the current status in neural regeneration", Neurology India, 59 (4), pp 558-65 52 Joyner A L., Liu A., and Millet S (2000), "Otx2, Gbx2 and Fgf8 interact to position and maintain a mid-hindbrain organizer", Curr Opin Cell Biol, 12 (6), pp 736-41 82 53 Liu A and Joyner A L (2001), "Early anterior/posterior patterning of the midbrain and cerebellum", Annu Rev Neurosci, 24, pp 869-96 54 Bonilla S., Hall A C., Pinto L., et al (2008), "Identification of midbrain floor plate radial glia-like cells as dopaminergic progenitors", Glia, 56 (8), pp 809-20 55 Abeliovich A and Hammond R (2007), "Midbrain dopamine neuron differentiation: factors and fates", Dev Biol, 304 (2), pp 447-54 56 Nguyễn Văn Chương (2011), Tập 3: Bệnh học, "Thực hành lâm sàng thần kinh học", Nhà xuất Y học, Hà Nội 57 Lê Minh (2009), "Bệnh Parkinson phân độ chẩn đoán theo HoehnYahr", Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 58 Redmond D E., Jr., Naftolin F., Collier T J., et al (1988), "Cryopreservation, culture, and transplantation of human fetal mesencephalic tissue into monkeys", Science, 242 (4879), pp 768-71 59 Freed W J., Cannon-Spoor H E., and Krauthamer E (1986), "Intrastriatal adrenal medulla grafts in rats Long-term survival and behavioral effects", J Neurosurg, 65 (5), pp 664-70 60 Studer L., Tabar V., and McKay R D (1998), "Transplantation of expanded mesencephalic precursors leads to recovery in parkinsonian rats", Nat Neurosci, (4), pp 290-5 61 Dezawa M (2006), "Insights into autotransplantation: the unexpected discovery of specific induction systems in bone marrow stromal cells", Cell Mol Life Sci., 63 (23), pp 2764-72 62 Perrier A L., Tabar V., Barberi T., et al (2004), "Derivation of midbrain dopamine neurons from human embryonic stem cells", Proc Natl Acad Sci U S A, 101 (34), pp 12543-8 83 63 Wernig M., Zhao J P., Pruszak J., et al (2008), "Neurons derived from reprogrammed fibroblasts functionally integrate into the fetal brain and improve symptoms of rats with Parkinson's disease", Proc Natl Acad Sci U S A, 105 (15), pp 5856-61 64 Thompson L H and Bjorklund A (2009), "Transgenic reporter mice as tools for studies of transplantability and connectivity of dopamine neuron precursors in fetal tissue grafts", Prog Brain Res, 175, pp 5379 65 Freed C R., Breeze R E., Rosenberg N L., et al (1992), "Survival of implanted fetal dopamine cells and neurologic improvement 12 to 46 months after transplantation for Parkinson's disease", N Engl J Med, 327 (22), pp 1549-55 66 Kordower J H., Freeman T B., Snow B J., et al (1995), "Neuropathological evidence of graft survival and striatal reinnervation after the transplantation of fetal mesencephalic tissue in a patient with Parkinson's disease", N Engl J Med, 332 (17), pp 1118-24 67 Freed C R., Greene P E., Breeze R E., et al (2001), "Transplantation of embryonic dopamine neurons for severe Parkinson's disease", N Engl J Med, 344 (10), pp 710-9 68 Lindvall O and Bjorklund A (2004), "Cell therapy in Parkinson's disease", NeuroRx, (4), pp 382-93 69 Mendez I., Sanchez-Pernaute R., Cooper O., et al (2005), "Cell type analysis of functional fetal dopamine cell suspension transplants in the striatum and substantia nigra of patients with Parkinson's disease", Brain, 128 (Pt 7), pp 1498-510 70 Mine Y., Hayashi T., Yamada M., et al (2009), "Environmental cuedependent dopaminergic neuronal differentiation and functional effect 84 of grafted neuroepithelial stem cells in parkinsonian brain", Neurosurgery, 65 (4), pp 741-53; discussion 753 71 Ittner L M and Gotz J (2007), "Pronuclear injection for the production of transgenic mice", Nat Protoc, (5), pp 1206-15 72 Cajal Ramon y (1911), "Histology of the Nervous System of Man and Vertebrates", Oxford University Press 73 Barry D S., Pakan J M., and McDermott K W "Radial glial cells: key organisers in CNS development", Int J Biochem Cell Biol, 46, pp 76-9 74 Di Porzio U., Zuddas A., Cosenza-Murphy D B., et al (1990), "Early appearance of tyrosine hydroxylase immunoreactive cells in the mesencephalon of mouse embryos", Int J Dev Neurosci, (5), pp 52332 75 Dunnett S B., Kendall A L., Watts C., et al (1997), "Neuronal cell transplantation for Parkinson's and Huntington's diseases", Br Med Bull, 53 (4), pp 757-76 76 Ma L., Liu Y., and Zhang S C (2011), "Directed differentiation of dopamine neurons from human pluripotent stem cells", Methods Mol Biol, 767, pp 411-8 77 Casper D., Mytilineou C., and Blum M (1991), "EGF enhances the survival of dopamine neurons in rat embryonic mesencephalon primary cell culture", J Neurosci Res, 30 (2), pp 372-81 78 Mytilineou C., Park T H., and Shen J (1992), "Epidermal growth factor-induced survival and proliferation of neuronal precursor cells from embryonic rat mesencephalon", Neurosci Lett, 135 (1), pp 62-6 79 Clarkson E D., Zawada W M., Bell K P., et al (2001), "IGF-I and bFGF improve dopamine neuron survival and behavioral outcome in 85 parkinsonian rats receiving cultured human fetal tissue strands", Exp Neurol, 168 (1), pp 183-91 80 Hsuan S L., Klintworth H M., and Xia Z (2006), "Basic fibroblast growth factor protects against rotenone-induced dopaminergic cell death through activation of extracellular signal-regulated kinases 1/2 and phosphatidylinositol-3 kinase pathways", J Neurosci, 26 (17), pp 4481-91 ... sau: Xác định cấu trúc não phôi chuột cống trắng từ 10,5 đến 14 ngày Xác định diện tế bào tiền thân tiết dopamin não phôi chuột cống trắng Chương 1: Tổng quan 1.1 Tế bào gốc ngoại bì thần kinh. .. liệu tế bào gốc bệnh nhân Parkinson Việt Nam, tiến hành thực nghiệm chuột cống trắng với đề tài: “ Nghiên cứu xác định tế bào gốc ngoại bì thần kinh não phôi chuột cống trắng 10,5 đến 14 ngày ... Các phương pháp xác định tế bào gốc ngoại bì thần kinh tế bào tiền thân tiết dopamin não Sau trích thủ mô não giữa, có nhiều phương pháp xác định tế bào gốc ngoại bì thần kinh tế bào tiền thân

Ngày đăng: 21/06/2017, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan