Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm , hoá học 12

161 763 5
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm , hoá học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  o0o  - ĐOÀN THỊ HƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM HÓA HỌC LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  o0o  - ĐOÀN THỊ HƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM HÓA HỌC LỚP 12 Chuyên nghành : Lí luận phƣơng pháp dạy học hóa học Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Oanh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình đƣợc công bố trƣớc Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thị Hƣơng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, hoàn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chương “Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm Hóa học lớp 12” Tôi vui mừng với thành đạt biết ơn đến thầy cô giáo, gia đình, bạn bè em học sinh giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Đặng Thị Oanh tận tình hướng dẫn suốt trình viết thực đề tài - Các Giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, xây dựng cho tảng kiến thức lí luận vững Tập thể thầy cô, cán công nhân viên phòng sau đại học tạo điều kiện tốt cho học tập, hoàn thành khóa học Tập thể thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi THPT An Lão thuộc thành phố Hải Phòng tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm đề tài - Gia đình, bạn bè tiếp sức, động viên hoàn thành tốt luận văn Cuối xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đoàn Thị Hƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Từ viết tắt Ý nghĩa CĐSP : Cao đẳng sƣ phạm DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh KT-ĐG : Kiểm tra - đánh giá ND : Nội dung NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học PP : Phƣơng pháp TH : Tự học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THM : Trƣờng học TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phƣơng pháp nghiên cứu Điểm đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận tự học 1.1.1 Quan niệm tự học 1.1.2 Vị trí, vai trò tự học 1.1.3 Các yếu tố tự học 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình tự học 12 1.2 Cơ sở lý luận lực tự học 13 1.2.1 Khái niệm lực, lực chung học sinh trung học phổ thông 13 1.2.2 Năng lực tự học học sinh trung học phổ thông 15 1.3 Cơ sở lý luận việc tổ chức cho HS học tập theo tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo định hƣớng mô hình trƣờng học 21 1.3.1 Xây dựng tổ chức cho HS học tập theo tài liệu tự học có hƣớng dẫn 21 1.3.2 Mô hình trƣờng học 24 1.4 Thực trạng lực tự học học sinh số trƣờng THPT Thành phố Hải phòng 34 1.4.1 Mục đích điều tra 34 1.4.2 Đối tƣợng điều tra 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ , NHÔM 43 2.1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình đặc điểm dạy học chƣơng kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, hóa học lớp 12 43 2.1.1.Mục tiêu, yêu cầu chƣơng kim loại kiềm, kiềm thổ , nhôm [3] 43 2.1.2.Cấu trúc chƣơng trình chƣơng kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm 44 2.1.3 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học chƣơng Kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm [16] 45 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học học sinh trung học phổ thông dạy học hóa học 46 2.2.1 Đánh giá kiến thức kĩ kết tự học HS thông qua kiểm tra 46 2.2.2 Đánh giá lực tự học HS thông qua bảng kiểm quan sát GV phiếu tự đánh giá HS 46 2.3 Đề xuất số biện pháp áp dụng dạy học chƣơng kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT 47 2.3.1 Biện pháp 1: Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn cho HS 47 2.3.2 Biện pháp Thiết kế học theo mô hình trƣờng học 93 2.4 Thiết kế giáo án thực dạy học theo biện pháp 107 2.4.1 Giáo án tổ chức dạy học theo biện pháp sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn 107 TIỂU KẾT CHƢƠNG 110 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 111 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 111 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 111 3.2 Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm 111 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 111 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 112 3.3 Tiến hành thực nghiệm 112 3.3.1 Thực nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn 112 3.3.2 Thực nghiệm đánh giá hiệu việc áp dụng học thiết kế theo định hƣớng mô hình THM 113 3.3.3 Xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm thu đƣợc 113 3.4 Kết thực nghiệm 115 3.4.1 Đánh giá tinh thần, thái độ hứng thú HS 115 3.4.2 Đánh giá lực tự học HS theo công cụ xây dựng 116 KẾT LUẬN CHUNG 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng mô tả cấu trúc lực tự học 16 Bảng 1.2 Bảng mô tả số hành vi lực thành tố 17 Bảng 1.3 Bảng mô tả hoạt động học theo mô hình THM 28 Bảng 1.4 Kết điều tra lực tự học học sinh 35 Bảng 1.5 Kết điều tra GV vấn đề liên quan đến NLTH HS 39 Bảng 1.6 Đánh giá mức độ biểu NLTH HS 40 Bảng 2.1 Cấu trúc chƣơng trình chƣơng kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm, 44 ảng 2.2 ảng kiểm quan sát dành cho GV phiếu tự đánh giá HS mức độ N tự học 46 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra sau tác động lớp 12A9 (ĐC) 12A4 (TN) THPT Mạc Đĩnh Chi 117 Bảng 3.2 Bảng tham số thống kê đặc trƣng lớp lớp 12A9 (ĐC) 12A4 (TN) THPT Mạc Đĩnh Chi 117 Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm kiểm tra sau tác động lớp 12A7 (ĐC) 12A8 (TN) THPT Mạc Đĩnh Chi 118 Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê đặc trƣng lớp 12A7(ĐC) 12A8 (TN) THPT Mạc Đĩnh Chi 118 Bảng 3.5: Bảng thống kê điểm kiểm tra lớp 12A3 (ĐC) sau tác động lớp 12A5 (TN) THPT An Lão Hải Phòng 119 Bảng 3.6 Bảng tham số thống kê đặc trƣng lớp 12A3(ĐC) 12A5(TN) THPT An Lão Hải Phòng 120 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm kiểm tra lớp (ĐC) lớp (TN) hai trƣờng thực mô hình trƣờng học 121 Bảng 3.8 Bảng tham số thống kê đặc trƣng lớp (ĐC) (TN)ở hai trƣờng THPT 121 Bảng 3.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá tài liệu dạy học biên soạn theo định hƣớng mô hình THM chuyên gia ( Giảng viên- Giáo viên) 125 Bảng 3.11: Bảng kiểm quan sát lực tự học hs 128 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ nhân tố ảnh hƣởng đến trình tự học 13 Hình 2.2 Sơ đồ mối liên hệ nội dung nghiên cứu chất 45 Hình 3.1 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra số hợp chất quan kim loại kiềm thổ lớp 12A9 (ĐC) – 12A4 (TN) 117 Hình 3.2 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ lớp 12A7(ĐC) – 12A8 (TN) 119 Hình 3.3 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra số hợp chất kim loại kiềm thổ lớp 12A3 (ĐC) – 12A5 (TN) trƣờng THPT An Lão 120 Hình 3.4 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra nhôm số hợp chất quan trọng nhôm hai trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi trƣờng THPT An Lão 122 Công cụ GV dùng để đánh giá N TH HS + Bảng kiểm quan sát GV để đánh hoạt động lớp HS + Bài kiểm tra sau tiết học + Đánh giá ghi + Đánh giá qua việc HS báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm + Đánh giá thông qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) + HS đánh giá, nhận xét lẫn PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN ĐÁNH TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Kính gửi: ……………………………………………………………………… Nhằm hình thành nâng cao lực tự học thiết kế vài tài liệu tự học có hƣớng dẫn nhằm hƣớng dẫn HS tự học trƣớc nhà vài nội dung tiết học qua kết tiết học thành công Để đánh giá mức độ phù hợp, chất lƣợng, hiệu khía cạnh có liên quan đến tài liệu giảng dạy (có tài liệu kèm theo), Kính mong thầy (cô)………………………………………… cho biết ý kiến cá nhân vấn đề dƣới cách chân thực khách quan để hoàn thiện tài liệu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy cô! Ghi chú: Có mức đánh giá thang đánh giá Mức mức thấp – mức mức cao THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ A ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CỦA TÀI LIỆU TỰ HỌC LÝ THUYẾT Đảm bảo, bám sát, tuân thủ mục tiêu dạy, tiết dạy Các câu hỏi gợi ý, hƣớng dẫn tự học đầy đủ trọng tâm học NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ PL3 Các nội dung, thông tin tài liệu cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh để học sinh chuẩn bị cho học Các câu hỏi hƣớng dẫn thiết kế phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Các nội dung, kiến thức đƣợc đề cập đến tài liệu đạt đƣợc xác khoa học, cập nhật tính đại, thực tiễn Việt nam Câu hỏi tự kiểm tra có bám sát mục tiêu Thông qua hoạt động HS hình thành phát triển lực tự học Trình bày rõ, đẹp, cấu trúc hợp lý Ngôn ngữ trình bày sáng, dễ hiểu, dấu hiệu phân biệt chƣơng rõ ràng Cỡ chữ (13); Font chữ (Times New Roman); giãn dòng 10 1,5 lines; chèn hình ảnh, chia cột, … hợp lý B ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CỦA TÀI LIỆU TỰ HỌC BÀI TẬP THANG ĐIỂM NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ 11 Tài liệu có chuẩn xác nội dung (đề bài, đáp số hƣớng dẫn giải) 12 Tài liệu có cấu trúc phù hợp với tài liệu TH theo ND lí thuyết 13 Tài liệu trình bày có rõ ràng 14 Tài liệu có đầy đủ dạng tập cần thiết 15 Trình tự hƣớng dẫn học tập tài liệu có hợp lí (từ dễ đến khó, ) 16 Phần hƣớng dẫn giải hiểu 17 Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ tự học 18 Học sinh có hứng thú học tập với tài liệu C ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Năng lực nhận biết, Năng lực xác định tìm tòi, chọn lọc đƣợc mục tiêu   liên hệ phát vấn nhiệm đề Năng lực lập kế hoạch tự họcNăng lực vấn Năng lực đánh giá  Năng lực khác PL4 giải đề  Năng lực đọc giáo  trình, tài liệu tham khảo Năng lực vận dụng  kiến thức vào thực tiễn tự đánh giá D MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, GÓP Ý KHÁC ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƢỚNG MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI Kính gửi thầy ( cô):………………………………………………………… Trong thời gian vừa qua, tham gia dạy thử nghiệm số tiết học với học đƣợc biên soạn theo định hƣớng mô hình “Trƣờng học ” Để đánh giá mức độ phù hợp, chất lƣợng, hiệu khía cạnh có liên quan đến học (kèm theo), kính mong thầy(cô) ……………………………… ……… cho biết ý kiến cá nhân vấn đề dƣới cách chân thực khách quan để hoàn thiện học thời gian tới Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy cô! Ghi chú: Có mức đánh giá thang đánh giá Mức mức thấp – mức mức cao THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ A ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC Đảm bảo đƣợc mục tiêu chƣơng trình hƣớng tới phát triển lực ngƣời học, đại, góp phần nâng cao lực tự học Đảm bảo, bám sát, tuân thủ mục tiêu dạy, tiết dạy Dung lƣợng dành cho hoạt động khác tài liệu so với thời gian tỉ trọng đƣợc cụ thể hoá hƣớng dẫn tài liệu Các nội dung, thông tin tài liệu cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh Tài liệu có tính cân đối lý thuyết thực hành vận dụng kiến thức PL5 Các hoạt động đƣợc thiết kế học có rõ ràng Các hoạt động đƣợc thiết kế có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Thông qua hoạt động HS hình thành phát triển lực tự học Nội dung có phù hợp với tình hình sở vật chất dạy học trƣờng phổ thông (các hóa chất trang thiết bị thí nghiệm tài liệu kiếm, dễ làm thí nghiệm, …) Nội dung học có phù hợp mặt thời gian 10 tiết học B ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC CỦA BÀI HỌC Trình bày rõ, đẹp, cấu trúc hợp lý Ngôn ngữ trình bày sáng, dễ hiểu, dấu hiệu 12 phân biệt hoạt động rõ ràng ài học có đƣợc xếp kết cấu hợp lý không? 13 Thứ tự hoạt động (cá nhân, đôi, nhóm) phân bố 14 hợp lý khoa học Có thêm học bổ ích kích thích sáng tạo 15 hứng thú tìm hiểu ài học có gây đƣợc hứng thú, kích thích tìm 16 hiểu học sinh C PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (đánh dấu “” vào ô trống tƣơng ứng) 11 Theo thầy (cô) học theo tài liệu đƣợc biên soạn theo mô hình trƣờng học học sinh hình thành phát triển lực Năng lực tự họcNăng lực giải  vấn đề Năng lực tự quản lý  Năng lực giao tiếp  Năng lực sử dụng Năng lực sử dụng công nghệ thông tin   ngôn ngữ truyền thông D MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, GÓP Ý KHÁC Năng lực sáng tạo  Năng lực hợp tác Năng lực tính  toán ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên/Giảng viên (Ký ghi rõ họ tên) PL6  Phụ lục 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH ( Dành cho Giáo Viên) Tiêu chí 10 11 12 13 Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá lực tự học Mức Mức1 (Trung Mức (chƣa tốt) bình) ( Khá) 7-8 điểm 0-4 điểm 5-6 điểm Xác định đƣợc mục tiêu học tập Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập Có kĩ lập kế hoạch học tập theo tài liệu tự học Có kĩ đọc thu thập thông tin Ghi chép thông tin đọc đƣợc hình thức phù hợp, thuận tiện cho việc ghi nhớ sử dụng Có kĩ phân tích, đánh giá đƣa nhận xét, hệ thống hóa, xếp thông tin Có kĩ trả lời đƣợc yêu cầu T HT làm tập vận dụng Có kĩ hợp tác làm việc theo nhóm nhƣ lắng nghe, trao đổi phân tích thảo luận Ký chuẩn bị vấn đề để thảo luận Đƣa câu hỏi để mở rộng, đào sâu vấn đề vận dụng kiến thức vào sống iết đúc rút kinh nghiệm học tập cho thân iết chia sẻ kinh nghiệm với động đội biến kinh nghiệm ngƣời khác phù hợp với thân iết vận dụng linh hoạt kinh PL7 Mức (Tốt) 9-10 điểm 14 15 nghiệm vào tình Tự đánh giá đƣợc hạn chế, thiếu sót thân học tập iết lắng nghe tiếp thu thông tin phản hồi Trên sở thông tin phản hồi, có phƣơng án khắc 16 phục hạn chế, thiếu sót để nâng cao chất lƣợng học tập BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Tiêu chí 10 Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá lực tự học Mức Mức Mức1 (Trung Mức (Tốt) (chƣa tốt) bình) ( Khá) 7-8 9-10 0-4 điểm 5-6 điểm điểm điểm Xác định đƣợc mục tiêu học tập Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập Có kĩ lập kế hoạch học tập theo tài liệu tự học Có kĩ đọc thu thập thông tin Ghi chép thông tin đọc đƣợc hình thức phù hợp, thuận tiện cho việc ghi nhớ sử dụng Có kĩ phân tích, đánh giá đƣa nhận xét, hệ thống hóa, xếp thông tin Có kĩ trả lời đƣợc yêu cầu T HT làm tập vận dụng Có kĩ hợp tác làm việc theo nhóm nhƣ lắng nghe, trao đổi phân tích thảo luận Ký chuẩn bị vấn đề để thảo luận Đƣa câu hỏi để mở rộng, đào PL8 sâu vấn đề vận dụng kiến thức vào sống iết đúc rút kinh nghiệm học tập cho thân iết chia sẻ kinh nghiệm với động đội biến kinh nghiệm 12 ngƣời khác phù hợp với thân iết vận dụng linh hoạt kinh 13 nghiệm vào tình Tự đánh giá đƣợc hạn 14 chế, thiếu sót thân học tập iết lắng nghe tiếp thu 15 thông tin phản hồi Trên sở thông tin phản hồi, có phƣơng án khắc 16 phục hạn chế, thiếu sót để nâng cao chất lƣợng học tập PHỤ LỤC Đề kiểm tra dùng cho hai lớp đối chứng thực nghiệm 11 (Dùng chung với tất lớp thực nghiệm, đối chứng dạy theo hai phƣơng pháp dùng tài liệu tự học có hƣớng dẫn học thiết kế theo định hƣớng mô hình trƣờng học ) Ma trận đề kiểm tra kim loại kiềm thổ số hợp chất quan kim loại kiềm thổ Biết Cấu tạo nguyên tử Kim loại Tính kiềm thổ chất hóa học Ứng dụng Điều chế Hiểu Vận dung VD cao thấp 1-TN 0,5đ 1TN 0,5đ Tổng 1-TN (0,5đ) 1TN 0,5đ 1TN 0,5đ 1-TL-2đ TN 0,5đ - 4-TN 1-TL TN 0,5đ 1-TN 1TN 0,5đ 1-TN ( 2đ) (2đ) (0,5đ) (0,5đ) PL9 Hợp Chất Kim loại kiềm thổ Tổng hợp kim loại kiềm thổvà hợp chất kim loại kiềm thổ Tổng 1-TN 0,5đ 1TN 0,5đ 1TN 0,5đ 1TN 0,5đ 4TN ( 2đ) 1TN 1TN 0,5đ 1-TL 2,0đ 0,5đ) 1-TL (2,0đ) 10 đ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Bài 27 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Thời gian làm bài: 20 phút Điểm Họ tên: ……………………Lớp : 12…… Phần A Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm) Câu 1: Phƣơng pháp thích hợp để điều chế Ca A điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn B điện phân CaCl2 nóng chảy C dùng Al khử CaO nhiệt độ cao D dùng a đẩy Ca khỏi dung dịch CaCl2 Câu 2: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch a(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A HNO3 B HCl C Na2CO3 D KNO3 Câu 3: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dƣ vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A bọt khí kết tủa trắng B bọt khí bay C kết tủa trắng xuất D kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần Câu 4: Phản ứng sau chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ hang động ?  Ca(HCO3)2 A Ca(OH)2 + CO2  t B Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O t0Ca(HCO3)2 C CaCO3 + CO2 + H2O  PL10  CaCO3 D Ca(OH)2 + CO2  Câu 5: Dung dịch X có chứa Na+, Mg2+, H+, Cl- Để thu đƣợc dung dịch có NaCl từ dung dịch X, cần thêm vào dung dịch X hóa chất sau đây? A NaOH B Ag NO3 C Na2CO3 D K2CO3 Câu 6: Dẫn 17,6 gam CO2 vào dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH)2 Phản ứng kết thúc thu đƣợc m gam kết tủa Giá trị m là: A 20 gam B 30 gam C 40 gam D 25 gam Câu 7: Thực thí nghiệm sau điều kiện thƣờng: (a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dƣ (b) Cho CaO vào H2O (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam kim loại M (hóa trị II) dung dịch H2SO4 loãng (dƣ) thu đƣợc 13,44 lít khí H2 (đktc) Kim loại M A Ca B Mg C Be Câu 9: Sục CO2 vào dung dịch chứa D Ba nCaCO3 Ca(OH)2 NaOH ta thu đƣợc kết nhƣ hình bên Giá trị x A 0,64 mol B 0,58 mol C 0,68 mol D 0,62 mol 0,1 0,06 nCO2 a a+0,5 x Câu 10: Hợp chất canxi đƣợc dùng để đúc tƣợng, bó bột gãy xƣơng? A Đá vôi (CaCO3) B Vôi sống (CaO) C Thạch cao nung (CaSO4.H2O) D Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) Câu 11: Ở trạng thái bản, cấu hình electron nguyên tử Mg (Z = 12) A 1s22s22p63s1 B 1s22s22p63s2 C 1s22s32p63s2 Câu 12: Phát biểu sau sai ? A Các kim loại kiềm thổ có e hóa trị PL11 D 1s22s22p63s1 B Ca(OH)2 đƣợc dùng để sản xuất clorua vôi (CaOCl2), amoniac vật liệu xây dựng C Tất kim loại kiềm thổ tác dụng với nƣớc nhiệt độ thƣờng D ệnh lí loãng xƣơng ngƣời thiếu hụt lƣợng nguyên tố canxi Phần B Tự luận Bài (2,0 điểm): Viết phƣơng trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau : Ca → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2→ CaCO3→ BaCl2 Bài (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam kim loại kiềm thổ M 200ml dd H2SO4 1M thu đƣợc 2,52 lít khí (đktc) dd X a) Xác định kim loại M? b) Thêm 200ml dd Ba(OH)2 1,5M vào dd X thu đƣợc m gam kết tủa Y Tính m biết phản ứng xảy hoàn toàn Hƣớng dẫn chấm I.Trắc nghiệm (Mỗi câu 0,5 đ) Câu 10 11 12 Đáp B C D án II.Tự luận Đáp án B C A C B A C C C Điểm (1) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + 2H2 (2) Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 t  CaCO3 + CO2 + H2O (3) Ca(HCO3)2  (4) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O o Bài PL12 0,5đ/1 pƣ Thiếu đk không cân trừ ½ đ 2,52  0,1125 mol ; nH2SO4  0,2mol 22,4 M + H2SO4 → MSO4 + H2 0,1125  0,1125  0,1125 0,1125 mol 2,7  24 → M Mg → M 0,1125 b) nBa(OH)2  0,2.1,5  0,3mol a) n H2  Bài Dd X gồm: MgSO4 0,1125 mol; H2SO4 0,2 -0,1125 = 0,0875 mol Ba(OH)2 + H2SO4 → aSO4 + 2H2O 0,0875  0,0875 →0,0875 Ba(OH)2 + MgSO4 → aSO4 + Mg(OH)2 0,1125  0,1125 mol→ 0,1125 → 0,1125 →m kết tủa= (0,0875+0,1125 )*233 +0,1125 *58=53,125 g 0,25đ 0,25đ 0, 5đ 0,5đ 0,5đ Ma trận đề kiểm tra nhôm hợp chất nhôm Biết Hiểu Vận thấp dung VD cao Cấu tạo 1-TN 0,5đ nguyên tử Nhôm Hợp Chất Nhôm Tính chất hóa học Ứng dụng Điều chế 1TN 0,5đ Tổng 1-TN (0,5đ) 1TN 0,5đ 1TN 0,5đ 1-TL-1,5đ TN - 4-TN 0,5đ 1-TL TN 0,5đ 1-TN 1TN 0,5đ 1-TN 0,5đ 1-TN ( 2đ) (1,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 1TN 0,5đ 1TN 0,5đ PL13 1TN 0,5đ 4TN ( 2đ) Tổng hợp nhôm hợp chất nhôm 1TN 0,5đ 1-TL 2,5đ 1TN (0,5đ) 1-TL (2,5đ) Tổng 10 đ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Bài 27 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Thời gian làm bài: 20 phút Họ tên: ……………………Lớp : 12…… Điểm Phần A Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm) Câu Số electron lớp nguyên tử Al A B C D Câu Kim loại Al không phản ứng với dung dịch sau ? A NaOH loãng B H2SO4 đặc, nguội C H2SO4 đặc, nóng D H2SO4 loãng Câu Ứng dụng sau nhôm ? A àm dây dẫn điện B Làm xoong nồi C àm giấy gói thực phẩm D àm dao cắt kính Câu Phèn chua có công thức hóa học sau ? A Al2 (SO4)3 B K2SO4 Al2(SO4)3.12H2O C K2SO4 Al2(SO4)3 24H2O D (NH4)2SO4 Al2(SO4)3 24H2O Câu 5: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Cu Al vào dung dịch H2SO4 loãng dƣ Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu đƣợc 6,72 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lƣợng Al X A 54,0% B 6,4% C 27,0% D 3,2% Câu 6: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 đến dƣ (Hình sau) Hiện tƣợng xảy thí nghiệm A có kết tủa trắng keo xuất có kết tủa trắng keo xuất sau kết tủa tan dd NH3 C có khí thoát ra, đồng thời có kết tủa trắng keo D thu đƣợc dung dịch suốt dd AlCl3 PL14 Câu 7: Trong dãy chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al Số chất dãy tác dụng đƣợc với dung dịch axit HCl, dung dịch NaOH A B C D Câu 8: Nhôm bền môi trƣờng không khí nƣớc A nhôm kim loại hoạt động B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C có mang hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D nhôm có tính thụ động với không khí nƣớc Câu 9: Cho từ từ đến dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa a mol HCl b mol AlCl3 Kết thí nghiệm đƣợc mô tả nhƣ đồ thị sau n Al (OH)3 0,4 0,8 2,8 nNaOH Tỉ lệ a:b A.4:3 B 2:3 C 1:1 D 2:1 Bài 10: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 CuO đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu đƣợc hỗn hợp A Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 đun nóng thu đƣợc V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) đktc Giá trị V A 0,224 lít B 0,672 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Câu 11: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm A quặng pirit B quặng boxit C quặng manhetit D quặng đôlômit PL15 Câu 12: Hiện tƣợng xảy cho từ từ đến dƣ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 ? A Không có tƣợng xảy B an đầu có kết tủa dạng keo, sau kết tủa tan phần C ƣợng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau kết tủa tan dần đến hết D Có kết tủa dạng keo kết tủa không tan Phần B: Tự luận (4 đ) Câu (2,5 đ) Viết phƣơng trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Al (1) Al2O3 ( 2) ( 3) NaAlO Al(OH)3 ( 4) ( 5) Al 2O Al Câu 2(1,5đ): Cho m gam hỗn hợp Al Na tác dụng với H2O dƣ phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc 4,48 lít H2 đktc 2,35 gam chất rắn không tan Giá trị m ? Hƣớng dẫn chấm I.Trắc nghiệm (Mỗi câu 0,5 đ) Câu 10 11 12 Đáp C B B C A A C B A D B C án II Tự luận Đáp án Thang điểm Câu Mỗi PT t  Al2O3 Al + O2   2NaAlO2 + 2H2O Al2O3+ 2NaOH  Câu NaAlO2 + CO2 + 2H2O NaHCO3 đƣợc 0,5 điểm thiếu cân   Al(OH)3 + điều kiện trừ ½ điểm  Al2O3 + H2O Al(OH)3  t0  Al + O2 Al2O3  criolit dpnc PL16 Na H2O x NaOH x Al NaOH H2O x NaAlO2 Viết đƣợc H2 x Nhôm dƣ 2,35 gam 2x=0,2 →x=0,1 m= 2,35 +0,1*27+ 0,1*23=7,35 PL17 PTHH đƣợc 0,5 -Tính 0,5x Câu x H2 đƣợc x(0,5đ) -Tính m(0,5đ) đƣợc ... luận phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học hóa học chƣơng: Kim loại kiềm, Kim loại kiềm th , Nhôm, Hóa học lớp 12 9.2 Điều tra đánh giá thực trạng tự học cho HS vấn đề phát triển lực tự. .. sinh tự học ) chƣơng: Kim loại kiềm, Kim loại kiềm th , Nhôm Hóa học lớp 12 - Thiết kế học theo định hƣớng mô hình trƣờng học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT thông qua chƣơng: Kim loại. .. luận thực tiễn vấn đề tự học cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng Phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chƣơng kim loại kiềm, kiềm th , nhôm Chƣơng Thực nghiệm

Ngày đăng: 21/06/2017, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan