Nghiên cứu nồng độ kháng thể ige và igg4 ở bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích

104 545 2
Nghiên cứu nồng độ kháng thể ige và igg4 ở bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HẢI ÁNH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ KHÁNG THỂ IgE IgG4 BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HẢI ÁNH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ KHÁNG THỂ IgE IgG4 BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại hoc, Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, tập thể cán nhân viên bệnh viện Lão khoa Trung ương tập thể bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên khoa Tiêu hóa BVBM giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện cho học tập thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền, người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng, phó trưởng khoa Tiêu hóa BVBM, giảng viên môn Nội trường Đại học Y Hà Nội quan tâm, bảo, cho ý kiến quý báu trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Thầy Hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian công sức bảo, giúp đỡ trình hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, lãnh đạo bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập công tác bệnh viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, chia sẻ, ủng hộ trình học tập hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố, mẹ, vợ, con, anh chị em người thân gia đình động viên khích lệ chỗ dựa vững cho suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Hải Ánh LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Hải Ánh, học viên lớp Cao học Nội khóa XXIII Tôi xin cam đoan thực luận văn cách trung thực nghiêm túc Các số liệu kết thu trung thực, chưa công bố công trình khác, sử dụng vào mục đích nghiên cứu không sử dụng vào mục đích khác, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Ánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT – HT4 – hydroxytrytamine CCK Cholecystokinin CLE Confocal laser endomicroscopy (nội soi độ phóng đại cao ) COLAP Colonoscopic allergen provocation ( kích thích kháng nguyên qua nội soi đại tràng) ELISA Enzyme Linhked ImmunoSorbent Assay (Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzym) HCRKT Hội chứng ruột kích thích HIV Human Immunodeficiency virus IBS Irritable bowel syndrome (hội chứng ruột kích thích) IBS – C Irritable bowel syndrome – constipation (thể táo bón) IBS – D Irritable bowel syndrome – diarrhea (thể ỉa lỏng) IBS – M Irritable bowel syndrome – mixed (thể phân lỏng, táo bón xen kẽ) IBS – U Irritable bowel syndrome – unsubtyped (thể không xác định) RAST Radioallergosorbent test (Xét nghiệm kháng thể IgE, xét nghiệm hấp thụ mẫu phóng xạ dị ứng) SPT Skin Prick Test SPT Skin Prick Test (Test lẩy da ) VAS Visual analogue scale MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Độ tuổi bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.2: So sánh triệu chứng IBS theo giới Bảng 3.3: Mức độ bệnh Bảng 3.4: So sánh mức độ triệu chứng IBS theo giới Bảng 3.5: Điểm trung bình mức độ bệnh theo type IBS Bảng 3.6: Điểm trung bình triệu chứng IBS dựa thang điểm VAS Bảng 3.7: Triệu chứng lâm sàng thể IBS Bảng 3.8: Yếu tố làm giảm triệu chứng IBS Bảng 3.9: Thời gian xuất triệu chứng IBS Bảng 3.10: Nồng độ kháng thể IgE Bảng 3.11: Nồng độ kháng thể IgG4 Bảng 3.12: Nồng độ kháng thể IgE với giá trị bình thường Bảng 3.13: Nồng độ kháng thể IgG4 với giá trị bình thường Bảng 3.14: Nồng độ IgE IgG4 toàn phần máu theo giới bệnh nhân IBS Bảng 3.15: Nồng độ IgE liên quan với thể IBS Bảng 3.16: Nồng độ IgG4 liên quan với thể IBS Bảng 3.17: Nồng độ kháng thể trung bình IgE (IU/ml) liên quan với mức độ bệnh IBS Bảng 3.18: Nồng độ kháng thể trung bình IgG4 (mg/dl) liên quan với mức độ bệnh IBS DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột kích thích (IBS) ảnh hưởng đến khoảng 20% dân số giới Tại Mỹ, tỷ lệ mắc IBS hàng năm 196 đến 260 người 100000 người dân [1] Việt Nam nghiên cứu khảo sát bệnh tiêu hóa khoa khám bệnh bệnh viện Bạch Mai (2004), IBS chiếm tới 83,4% nhóm bệnh lý đại trực tràng hậu môn [2] Một nghiên cứu cộng đồng khoảng 40000 người nước châu Âu cho thấy tỷ lệ chung 11,5 phần trăm Tuy nhiên, tỷ lệ khác quốc gia [5] Bệnh thường xảy nữ nhiều nam độ tuổi mắc bệnh thường 50 tuổi IBS chiếm số lượng đáng kể lần thăm khám bác sĩ người bệnh, nguyên nhân đứng thứ hai ảnh hưởng đến khả làm việc, sau cảm lạnh thông thường IBS liên quan với tăng chi phí chăm sóc y tế, với số nghiên cứu cho thấy chi phí trực tiếp gián tiếp Mỹ hàng năm lên tới 30 tỷ USD [7] Mặc dù IBS dường không liên quan đến tiến triển bệnh nghiêm trọng tử vong, làm giảm đáng kể chất lượng sống bệnh nhân IBS chẩn đoán loại trừ Năm 1988 hội nghị quốc tế tiêu hóa Rome đưa tiêu chuẩn chẩn đoán giúp cho việc nghiên cứu thực hành thuận lợi Theo tiêu chuẩn Rome III, IBS đặc trưng tình trạng đau bụng khó chịu vùng bụng liên quan với thay đổi tần suất đại tiện hình dạng phân Theo đó, IBS chia thành thể dựa triệu chứng chiếm ưu bệnh nhân 10 đại tiện bao gồm: IBS thể phân lỏng, IBS thể táo bón, IBS thể phân lỏng, táo bón xen kẽ, IBS thể không phân loại [7] Điều trị IBS thông thường bao gồm thuốc chống co thắt, thuốc chống trầm cảm, thuốc điều trị rối loạn phân - tùy thuộc vào triệu chứng tiêu chảy hay táo bón rối loạn chiếm ưu Những bất cập điều trị thuốc kéo dài để lại nhiều không hài lòng bệnh nhân, xu hướng điều trị cho bệnh nhân tìm kiếm loạt biện pháp thay thế, đặc biệt chế độ ăn uống thích hợp, 20% - 65% trường hợp triệu chứng IBS quy cho phản ứng hại thực phẩm [8] Trong số yếu tố môi trường, vi sinh đường ruột thành phần thực phẩm, kháng nguyên đóng vai trò quan trọng bệnh sinh hội chứng ruột kích thích Một số nghiên cứu gần đề cập đến vai trò dị ứng thực phẩm hội chứng ruột kích thích với xuất kháng thể IgE IgG4, kháng thể quan trọng dị ứng [9],[10] Việt Nam chưa nghiên cứu công bố xuất kháng thể IgE IgG4 hội chứng ruột kích thích Vì thực đề tài: “Nghiên cứu nồng độ kháng thể IgE IgG4 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích” Với mục tiêu sau đây: Phân loại thể bệnh hội chứng ruột kích thích theo tiêu chuẩn Rome III Nhận xét nồng độ kháng thể IgE IgG4 thể bệnh hội chứng ruột kích thích 90 Như nói tóm lại thấy gần dị ứng thức ăn lại lên yếu tố tham gia vào nhiều rối loạn mãn tính, bao gồm IBS Do phải xem xét vấn đề chẩn đoán quản lý bệnh IBS Một sở sinh lý bệnh cho IBS phát hiện, công việc tiếp cần thiết thêm nghiên cứu để thúc đẩy hiểu biết xác chế mà hệ thống miễn dịch đáp ứng với kháng nguyên thức ăn thông qua hoạt hóa IgE IgG, đặc biệt IgG4 Tuy nhiên, chờ thêm chứng khoa học, cách tiếp cận thận trọng khuyến khích bao gồm khái niệm dị ứng thực phẩm nguyên nhân IBS Một phương pháp điều trị tiếp cận chế độ ăn uống tìm chỗ đứng quản lý lâm sàng IBS 91 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 75 bệnh nhân chẩn đoán hội chứng ruột kích thích theo tiêu chuẩn Rome III, 34 bệnh nhân tham gia nghiên cứu định lượng đồng thời nồng độ kháng thể IgE, IgG4, 09 bệnh nhân xét nghiệm nồng độ IgE mà không xét nghiệm IgG4 Chúng kết luận sau: Phân loại thể bệnh IBS theo tiêu chuẩn Rome III • Độ tuổi trung bình: 41,32 ± 13,5(tuổi), thấp 18 tuổi, cao 70 tuổi • Thời gian mắc bệnh: 3,75 ± 1,06 (năm) • Tỷ lệ nữ/ nam: 2,4/1 • Triệu chứng thường gặp IBS là: Đau bụng (88%), đau quặn bụng (76%), chướng bụng (66,7%), đại tiện sau ăn (59,5%), rặn đại tiện (39,5%), đại tiện gấp (36,5%), đại tiện không hết phân (36%) • Phân loại thể IBS theo tiêu chuẩn Rome III: IBS – C (33,3%), IBS – M (32 %), IBS – D (24%), IBS – U (10,7%) • Tỷ lệ nam nhóm IBS – C cao (40,9%); tỷ lệ nữ nhóm IBS – D cao (35,9%) • Mức độ bệnh trung bình tỷ lệ cao (68%), mức độ nhẹ (29,3%), mức độ nặng (2,7%) ( đánh giá theo phân lọai mức độ bệnh tác giả Francis cộng sự) • Không khác biệt điểm trung bình mức độ bệnh 92 thể IBS với p > 0,05 Nồng độ kháng thể IgE, IgG4 toàn phần thể bệnh IBS • Nồng độ kháng thể IgE > 100 IU/ml chiếm 60,5% Nồng độ kháng thể IgG4 >135 mg/dl chiếm 76,5% • Nồng độ trung bình kháng thể IgE 435,30 ± 567,61 IU/ml Nồng độ trung bình kháng thể IgG4 316,44 ±234,82 mg/dl • Không khác biệt nồng độ kháng thể IgE IgG4 thể IBS với p > 0,05 • Không khác biệt nồng độ kháng thể IgE IgG4 hai giới nam nữ với p > 0,05 • Không khác biệt nồng độ kháng thể IgE, IgG4 với mức độ bệnh IBS với p > 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sallhy, Magdy El (2012) Irritable bowel syndrome: Diagnosis and pathogenesis World J Gastroenterol 18 (37), 5151 – 5163 Các môn nội (2004), Hội chứng ruột kích thích, Bệnh học nội khoa tập I – Bài giảng dành cho đối tượng sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.46 – 52 Thompson, Drossman, Talley, et al (2006) Rome III diagnostic questionnaire disorders (including algorithm Rome III: for alarm The the adult questions) functional functional and GI scoring Gastrointestinal disorders 3, 917 – 951 R Spiller, Q Azir (2007) Guidelines on the irritable bowel syndrome: mechanisms and practical management Gut 56, 1770 – 1798 Hungin, A P., P J Whorwell, et al (2003) "The prevalence, patterns and impact of irritable bowel syndrome: an international survey of 40,000 subjects." Alimentary pharmacology & therapeutics 17(5): 643-650 Brandt, L J., W D Chey, et al (2009) "An evidencebased position statement on the management of irritable bowel syndrome" American journal of gastroenterology 104 Suppl 1: S1-35 Arnold Wald, M., S Editor, et al (2016) "Clinical manifestations The and diagnosis of irritable bowel syndrome." Mansueto, P., A D'Alcamo, et al (2015) "Food allergy in irritable bowel syndrome: The case of non-celiac wheat sensitivity." World journal of gastroenterology: WJG 21(23): 7089-7109 Mekkel, G., Z Barta, et al (2005) "[Increased IgE-type antibody response to food allergens in irritable bowel syndrome and inflammatory bowel diseases]." Orvosi hetilap 146(17): 797-802 10 Zar, S., M J Benson, et al (2005) "Food-specific serum IgG4 and IgE titers to common food antigens in irritable bowel syndrome." The American journal of gastroenterology 100(7): 1550-1557 11 Các môn nội (2003), Bệnh đại tràng chức hay hội chứng ruột kích thích, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.250 – 253 12 Bộ môn sinh lý học (2004), Sinh lý hệ tiêu hóa, Sinh lý học tập I, Nhà xuất Y học, 234 – 260 13 Michael D Crowell (2004) Role of serotonin in the pathophysiology of the irritable bowel syndrome British Journal of Pharmacology 141, 1285 – 1293 14 Arnold Wald, M., et al., Treatment of irritable bowel syndrome 2016 15 Trần Văn Huy (2013) Cập nhật điều trị hội chứng ruột kích thích Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam 33, 2095 – 2101 16 C Y Francis, J Morris, P J Whorwell, et al (1997) The irritable bowel severity scoring system: a simple method of monitoring irritable bowel syndrome and its progress Aliment Pharmacol Ther 11, 395 – 402 17 Atkinson W, Sheldon TA, Shaath N, Whorwell PJ Food elimination based on IgG antibodies in irritable bowel syndrome: a randomised controlled trial Gut 2004; 53:1459 18 Zar S, Mincher L, Benson MJ, Kumar D Food-specific IgG4 antibody-guided exclusion diet improves symptoms and rectal compliance in irritable bowel syndrome Scand J Gastroenterol 2005; 40:800 19 Bộ môn miễn dịch – sinh lý bệnh (2014), Miễn dịch học, Nhà xuất y học tr.21 – 87 20 Taub E, Cuevas JL, Cook EW 3rd, et al Iriable bowel syndrome defined by factor analysis Gender and race comparisons Dig Dis Sci 1995; 40:2647 21 Talley NJ, Phillips SF, Melton LJ, et al Diagnostic value of the Manning criteria in irriable bowel syndrome Gut 1990; 31:77 22 Uz E, Türkay C, Aytac S, Bavbek N Risk factors for irritable bowel syndrome inTurkish population: role allergy J Clin Gastroenterol 2007;41:380–383 23 Arnold Wald, M., S Editor, et al (Oct of food 2013) "Pathophysiology of irritable bowel syndrome” 24 Suma Magge, M., and Anthony Lembo, MD (November 2012) "Low-FODMAP Diet for Treatment of Irritable Bowel Syndrome." Gastroenterology & Hepatology Volume 8, Issue 11 25 Zar, S., D Kumar, et al (2001) "Food hypersensitivity and irritable bowel syndrome." Alimentary pharmacology & therapeutics 15(4): 439-449 26 Hayes, P A., M H Fraher, et al (2014) "Irritable bowel syndrome: the role of food in pathogenesis and management." Gastroenterology & hepatology 10(3): 164-174 27 Mayer EA, Collins SM Evolving pathophysiologic models of functional gastrointestinal disorders Gastroenterology 2002;122:2032–2048 28 Ohman L, Simrén M Pathogenesis of IBS: role of inflammation, immunity and neuroimmune interactions Nat Rev Gastroenterol Hepatol 2010;7:163–173 29 Barbara G, Wang B, Stanghellini V, de Giorgio R, Cremon C, Di Nardo G, Trevisani M, Campi B, Geppetti P, Tonini M, Bunnett NW, dependent Grundy excitation D, of Corinaldesi R Mast visceral-nociceptive cell- sensory neurons in irritable bowel syndrome Gastroenterology 207; 132:26 – 27 30 Bộ y tế (2014), “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên nghành Hóa sinh”, 256 – 260 31 Tam T T T (2009) "Tiềm dị ứng người khỏe mạnh qua xét nghiệm IgE, IL4 huyết bạch cầu toan máu." Y Học TP Ho Chi Minh: 53 -56 32 Sun W G R et al (2013) "Measurement of serum IgG4 levels by an established ELISA system and its clinical applications in autoimmune diseases" J Huazhong Univ Sci Technolog Med Sci: 33(34):611-614 33 Tĩnh, N N (2014) "Nghiên cứu ứng dụng thang điểm Bristol bệnh nhân hội chứng ruột kích thích" Luận văn thạc sỹ y học , Đại học Y Hà Nội 34 Xin Yao, Yun Sheng Yang, Li Hong Cui, et al (2011) Subtypes of irritable bowel syndrome on Rome III criteria: A multicenter study Journal of Gastroenterology and Hepatology 27, 760 – 765 35 Jae Myung Park, Myung – Gyu Choi, Yu Kyung Cho, et al (2011) Functional gastrointestinal disorders diagnosed by Rome III questionnaire in Korea Journal of neurogastroenterology and motility 17, 279 – 286 36 Phạm Quang Cử cộng (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, yếu tố thuận lợi hội chứng ruột kích thích Y học thực hành, 12, 41 – 43 37 Sanam Javid Anbardan, Nassere Ebrahimi Daryani, Seyed – Mohaammad, et al (2012) Gender role in irritable bowel syndrome: A comparison of irritable bowel syndrome module (ROME III) between male and female patients Journal of neurogastroenterology and motility 18, 70 – 77 38 Hochstrasser B, Angst J (1996) Epidemiology of gastrointestinal complaints and comorbidity with anxiety and depression Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci 246, 261 – 272 39 Drossman DA, Whitehead WE, Camilleri M (1997) Irritable bowel syndrome: a technical review for practice guideline development Gastroenterology 112, 2120 – 2137 40 Long Y1, H Z., Deng Y1, Chu H1, Zheng X1, Yang J2, Zhu Y1, Fried M3, Fox M3,4, Dai N1 and A information (2016 ) "Prevalence and risk factors for functional bowel disorders in South China: a population based study using the Rome III criteria." Neurogastroenterol Motil 41 M Hellström, Yuri A Saito, Peter Bytzer, et al (2011) Characteristics of acute pain attacks in patients with irritable bowel syndrome meeting Rome III criteria Am J Gastroenterol 106, 1299 – 1307 42 Spencer D Dorn, Carolyn B Morris, Susan E Schneck, et al (2011) Development and validation of the irritable bowel syndrome satisfaction with care scale Clinical gastroenterology and hepatology 9, 1065 – 1071 43 Hyams JS, Burke G, Davis PM, et al (1996) Abdominal pain and irritable bowel syndrome in adolescents: a community-based study J Pediatr 129, 220 – 226 44 Talley NJ, Zinsmeister AR, Van Dyke C, et al (1991) Epidemiology of colonic symptoms and the irritable bowel syndrome Gastroenterology 45 Lee OY, Mayer EA, Schmulson M, et al (2001) Gender – related differences in IBS symptoms Am J Gastroenterol 96, 2184 – 2193 46 Choi YK, Johlin FC, Summers RW, et al (2003) Fructose intolerance: an under – recognized problem Am J Gastroenterol 98, 1348 – 52 47 Olafur S Palsson, Jeffrey S Baggish, Marsha J Turner, et al (2012) IBS Patients Show Frequent Fluctuations between Loose/Watery and Hard/Lumpy Stools: Implications for Treatment Am J Gastroenterol 2, 107 48 Petitpierre M, Gumowski P, Girard JP Irritable bowel syndrome and hypersensitivity to food Ann Allergy 1985;54:538–540 49 Simonato B, De Lazzari F, Pasini G, Polato F, Giannattasio M, Gemignani C, Peruffo AD, Santucci B, Plebani M, Curioni A (2001) IgE binding to soluble and insoluble wheat flour proteins in atopic and nonatopic patients suffering from gastrointestinal symptoms after wheat ingestion Clin Exp Allergy 31:1771–1778 50 Dainese R, Galliani EA, De Lazzari F, Di Leo V, Naccarato R (1999) Discrepancies between reported food intolerance and sensitization test findings in irritable bowel syndrome patients Am J Gastroenterol 94:1892–1897 51 Jun DW, Lee OY, Yoon HJ, Lee SH, Lee HL, Choi HS, Yoon BC, Lee MH, Lee DH, Cho SH (2006) Food intolerance and skin prick test in treated and untreated irritable bowel syndrome World J Gastroenterol; 12:2382–2387 52 Bischoff SC, Mayer J, Wedemeyer J, Meier PN, Zeck-Kapp G, Wedi B, Kapp A, Cetin Y, Gebel M, Manns MP (1997) Colonoscopic allergen provocation (COLAP): a new diagnostic approach for gastrointestinal food allergy Gut 40:745–753 53 Fritscher-Ravens A, Schuppan D, Ellrichmann M, Schoch S, Röcken C, Brasch J, Bethge J, Böttner M, Klose J, Milla PJ (2014) Confocal endomicroscopy shows food-associated changes in the intestinal mucosa of patients with irritable bowel syndrome Gastroenterology 147:1012– 1020.e4 54 Ligaarden SC, Lydersen S, Farup PG IgG and IgG4 antibodies in subjects with irritable bowel syndrome: a case control study in the general population BMC Gastroenterol 2012;12:166 55 Haralampos M Moutsopoulos, e a (Aug 16, 2016.) "Overview of IgG4related disease" 56 Sabbah A1, H M., Couteleau MC, Aucouturier P, Preud'homme JL ( 1986 Dec;) "Level of total serum IgG4 using ELISA." 18(10):19-26 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành Họ tên BN: .Tuổi: Giới: Địa chỉ: Số điện thoại: Nghề nghiệp: Mã số bệnh nhân: Ngày khám: B Triệu chứng lâm sàng Lý anh (chị) đến khám bệnh: a Đau bụng + vị trí đau bụng b Đầy chướng bụng c Rối loạn phân: táo bón ỉa lỏng d Thay đổi số lần đại tiện/ngày e Khác: buồn nôn, khó tiêu, hơi… Anh (chị) bắt đầu triệu chứng từ (ghi cụ thể số năm bị bệnh)? a Dưới tháng b ≥ tháng < tháng c ≥ tháng < năm d ≥ < năm e > năm Trong ba tháng gần nhất, số ngày anh (chị) thấy đau bụng? a < ngày/ tháng b ngày/tháng c – ngày/ tháng d ngày/tuần e > ngày/ tuần f Hàng ngày đau quặn bụng? a b Không Anh (chị) cảm giác muốn sau ăn không? a b Không cảm thấy triệu chứng tự thuyên giảm không? a Sau ăn b Sau đại tiện c Khi nghỉ d Khác (khi làm việc, trước ăn,…) Triệu chứng tăng lên vào thời gian ngày? a Sáng b Chiều c Tối d Đêm e Cả ngày Trong tháng gần nhất, hình dạng phân hay gặp anh (chị) đại tiện (ít 25% tổng số lần đại tiện)? a Táo bón b Ỉa lỏng c Hỗn hợp táo bón ỉa lỏng d Phân bình thường Phân nhầy máu không ? a 10 Anh (chị) thấy gầy sút cân không? a 11 b Không b Không a) Số lần đại tiện nhiều ngày ? b) Số lần đại tiện ngày ? 12 hay phải đại tiện khẩn cấp không? a b Không 13 phải rặn lần đại tiện không? a b Không 14 cảm giác đại tiện hết phân lần đại tiện? a b Không 15 Gần dùng thuốc không? a b Không 16 Chế độ ăn uống nào? a Bình thường b Kiêng mỡ c Kiêng chất d Nhiều chất xơ 17 Tiền sử gia đình bệnh đường tiêu hóa không? a b Không 18 Tiền sử anh/chị bị bệnh lý dị ứng không? a B b Không Mức độ nặng triệu chứng a) Trong 10 ngày gần anh (chị) bị đau bụng? b) Nếu có, mức độ đau nào? /10 a) Trong 10 ngày gần anh (chị) thấy chướng bụng, đầy không? b) Nếu có, mức độ chướng bụng nào? 3.Mức độ hài lòng anh (chị) lần đại tiện ? /10 /10 4.Mức độ bệnh ảnh hưởng đến sống anh (chị) nào? 5.Số ngày bị đau 10 ngày gần đây?  Tổng điểm: C Kết cận lâm sàng Nội soi thực quản – dày – tá tràng: Nội soi đại tràng: Siêu âm bụng: Xét nghiệm phân Xét nghiệm máu: Xét nghiệm nồng độ IgE huyết Xét nghiệm nồng độ IgG4 huyết PHỤ LỤC Thang điểm VAS /10 /10 Irritable bowel syndrome (IBS) severity score 1.) how severe has your has your abdominal (tummy) pain been over the last ten days? no pain not very severe 10 quite severe severe very severe 2.) on how many of the last 10 days did you get pain? number of days with pain 3.) how severe has your abdominal distension (bloating, swollen or tight) been over the last ten days? 10 no distension not very severe quite severe severe very severe 4.) how satisfied have you been with your bowel habit (frequency, ease, etc) over the last ten days? very happy 10 quite happy unhappy very unhappy 5.) how much has your IBS been affecting/interfering with your life in general over the last ten days? not at all not much 10 quite a lot completely Francis C.Y, Morris J & Whorwell P.J The irritable bowel severity scoring system: a simple method of monitoring irritable bowel syndrome and its progress Pharmacol Ther 1997; 11: 395-402 Aliment ... Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu công bố xuất kháng thể IgE IgG4 hội chứng ruột kích thích Vì thực đề tài: Nghiên cứu nồng độ kháng thể IgE IgG4 bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích Với mục tiêu... loại thể bệnh hội chứng ruột kích thích theo tiêu chuẩn Rome III Nhận xét nồng độ kháng thể IgE IgG4 thể bệnh hội chứng ruột kích thích 11 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương hội chứng ruột kích thích. .. trọng bệnh sinh hội chứng ruột kích thích Một số nghiên cứu gần có đề cập đến vai trò dị ứng thực phẩm hội chứng ruột kích thích với xuất kháng thể IgE IgG4, kháng thể quan trọng dị ứng [9],[10] Ở

Ngày đăng: 21/06/2017, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • LỜI CẢM ƠN

  • Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại hoc, Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, tập thể cán bộ nhân viên bệnh viện Lão khoa Trung ương cũng như tập thể các bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên khoa Tiêu hóa BVBM đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và thực hiện khóa luận.

  • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền, người thầy đã tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.

  • Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Hồng, phó trưởng khoa Tiêu hóa BVBM, giảng viên bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội đã quan tâm, chỉ bảo, cho tôi những ý kiến quý báu trong quá trình học tập và nghiên cứu.

  • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới các Thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn đã dành nhiều thời gian và công sức chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, lãnh đạo bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được tham gia học tập và công tác tại bệnh viện.

  • Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên, chia sẻ, ủng hộ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

  • Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố, mẹ, vợ, con, anh chị em và những người thân trong gia đình đã luôn động viên khích lệ và luôn là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

  • Tác giả luận văn

  • Nguyễn Hải Ánh

      • Biểu đồ 3.5. Phân loại thể IBS theo tiêu chuẩn Rome III. N=75

      • Nhận xét:

      • Nhận xét:

      • Nồng độ trung bình kháng thể IgE của nam là 282,36 ± 434,87, nữ là 529,34 ± 721,37. Nồng độ trung bình kháng thể IgG4 của nam là 314 ± 248,93, nữ là 316,72 ± 234,79. Nồng độ trung bình kháng thể IgE và IgG4 toàn phần trong máu bệnh nhân IBS giữa hai giới nam và nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

      • Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện trên 43 bệnh nhân IBS. Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy có 60,5 % bệnh nhân IBS có nồng độ kháng thể IgE toàn phần trong máu trên 100 IU/ml và nồng độ trung bình IgE toàn phần trong máu của bệnh nhân IBS là 435,30 ± 567,61 IU/ml, cao hơn rõ rệt so với nồng độ IgE ở nhóm những người khỏe mạnh trong nghiên cứu của T.T.T.Tâm và cộng sự là 172,0 ± 194,0 IU/ml [31]. Nếu làm phép so sánh cho thấy sự khác biệt là rất có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Kết quả này cũng tương tự với nghiên cứu của Mekkel và cộng sự năm 2005 trên các bệnh nhân IBS cho thấy có sự gia tăng nồng độ kháng thể IgE chống lại các chất gây dị ứng thực phẩm thường gặp như protein sữa, đậu tương, cà chua, đậu phộng, lòng trắng trứng… so với nhóm người khỏe mạnh với p = 0,01 [9]. Những nghiên cứu đầu tiên đánh giá khả năng liên quan phản ứng dị ứng thức ăn có hoạt hóa IgE với IBS, Petitpierre M và cộng sự [48] nghiên cứu 24 bệnh nhân IBS, 12 bệnh nhân có dị ứng (hoặc dễ bị dị ứng) và 12 bệnh nhân không có dị ứng, tất cả được làm xét nghiệm IgE trong huyết thanh, SPT, RAST với nhiều loại kháng nguyên thức ăn, và theo dõi sau 3 tuần với chế độ ăn ít dị ứng theo từng bệnh nhân. Những người đáp ứng sẽ trải qua chế độ ăn mù. Ở 14 bệnh nhân được thêm một hoặc một số loại thức ăn và phụ gia thực phẩm vào thấy tất cả đều có triệu chứng điển hình của IBS, 9 bệnh nhân trong số đó, tất cả đều từ nhóm có dị ứng, thấy tăng IgE trong huyết thanh và có SPT dương tính, kết quả này gợi ý dị ứng thức ăn thông quá hoạt hóa IgE toàn thân[48]. Một nghiên cứu khác để thể hiện sự tham gia của IgE trong IBS bời Simnoat và cộng sự [49], thông qua xét nghiệm IgE huyết thanh của 20 bệnh nhân đã được chẩn đoán IBS và có triệu chứng sau khi ăn bột mì (với triệu chứng có cải thiện khi ăn chế độ loại trừ và sự xuất hiện lại khi thử thách ăn lại). Dù chỉ 50% trong số đó dương tính với IgE đặc hiệu với bột mì bởi SPT và hệ thống xét nghiệm miễn dịch CAP, phân tích miễn dịch cho thấy tất cả đều có IgE gắn với protein bột mì ở cả dạng hòa tan và không hòa tan. Tác giả kết luận rằng các phương pháp thông thường sử dụng cho chẩn đoán tăng nhậy cảm với hoạt hóa IgE là không đủ cho sàng lọc dị ứng ở nhóm bệnh nhân này. Hai giả thiết được đưa ra để giải thích kết quả này là: (1) nồng độ IgE đặc hiệu thấp và (2) không đủ hàm lượng kháng nguyên để sử dụng cho SPT và hệ thống xét nghiệm miễn dịch CAP để chẩn đoán dị ứng với bột mì. Nếu như đúng, các giả thiết này có thể giải thích tại sao bệnh lý ruột do hoạt hóa kháng thể IgE với bột mì hiếm khi được báo cáo, mở ra một góc nhìn mới về tỉ lệ dị ứng thức ăn ở bệnh nhân IBS [49]. Một dữ liệu khác từ Dainese và cộng sự [50] chứng minh các phản ứng dị ứng với thức ăn thấy có ở 62.5% trong số 128 bệnh nhân IBS tham gia nhưng với các thức ăn gây dị ứng khác nhau và các test dị ứng với nhậy cảm khác nhau (ví dụ SPT). Sự khác biệt này cũng được công bố bởi Jun và cộng sự [51], đánh giá kết quả của SPT sử dụng các kháng nguyên thức ăn ở 105 đối tượng, chia thành 3 nhóm khác nhau, trong đó 41 bệnh nhân thuộc nhóm IBS đã được điều trị (là nhóm IBS mà bệnh nhân có các triệu chứng nặng) và 31 bệnh nhân nhóm IBS không phải điều trị (do các triệu chứng IBS không cần điều trị) và so sánh với 30 bệnh nhân nhóm chứng (là những người khỏe mạnh). Kết quả SPT dương tính với 38.6% ở nhóm IBS điều trị, 16.1% ở nhóm bệnh nhân IBS không điều trị, 3.3% ở nhóm chứng, sự khác biệt giữa 3 nhóm là có ý nghĩa thống kê với p <0.01 và số bệnh nhân có SPT dương tính với kháng nguyên thực phẩm là cao hơn ở nhóm IBS được điều trị so với nhóm IBS không được điều trị IBS với p = 0,03, như vậy bệnh nhân IBS có nguy cơ bị dị ứng thức ăn cao hơn so với người khỏe mạnh. Ngược lại trong nghiên cứu của Zar, S., M. J. Benson và cộng sự [10] lại thấy không có sự khác biệt về nồng độ kháng thể IgE ở nhóm IBS so với nhóm chứng khi thử nghiệm với các kháng nguyên thực phẩm.

      • PHỤ LỤC 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan