Nhận xét nồng độ homocystein máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp tại khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện bạch mai

93 1.3K 5
Nhận xét nồng độ homocystein máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp tại khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh lý rối loạn chuyển hóa glucid mạn tính phổ biến giới Tỷ lệ bệnh ngày gia tăng đặc biệt nước phát triển khu vực châu Á – Thái Bình Dương có Việt Nam Trong số bệnh nhân đái tháo đường đái tháo đường type chiếm tỷ lệ >90% [1], [2], [3] Hàng năm việc chăm sóc điều trị cho bệnh nhân Đái tháo đường tiêu tốn lượng ngân sách lớn Ước tính Mỹ, chi phí cho việc điều trị chăm sóc bệnh đái tháo đường 100 tỷ USD năm Theo thống kê này, chi phí cho người bệnh đái tháo đường cao gấp 2,5 lần so với người không bị đái tháo đường [4] Đái tháo đường gây nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới đời sống tuổi thọ người bệnh Các biến chứng để lại di chứng nặng nề cho người bệnh mà cịn ngun nhân gây tử vong đặc biệt bệnh nhân đái tháo đường type bệnh thường phát muộn Nhiều nghiên cứu cho thấy có tới 50% bệnh nhân đái tháo đường type phát có biến chứng [5] Đái tháo đường type thường gây biến chứng vi mạch lẫn biến chứng mạch máu lớn đồng thời nguyên nhân gây tử vong 70% bệnh nhân [6] Trong năm gần nhiều tác giả nước ý đến yếu tố nguy cho xuất sớm biến chứng bệnh nhân đái tháo đường type 2, có nồng độ homocystein máu Homocystein lên yếu tố nguy độc lập mới, sánh ngang với tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, rối loạn chuyển hóa lipid, yếu tố viêm…cho phát triển bệnh lý tim mạch thập niên vừa qua Homocystein xem acid amin xấu, tạo thành từ q trình khử nhóm methyl acid amin methionin Homocystein biết đến yếu tố nguy độc lập cho bệnh lý tim mạch Tăng Homocystein máu kết hợp với tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường type tác động cộng lực làm tăng nguy xuất nhiều biến chứng như: Xơ vữa động mạch, bệnh lý thận, thần kinh, đột quỵ, tim mạch tử vong bệnh nhân đái tháo đường type Vì phát sớm tăng homocystein ngăn chặn phát triển biến chứng giảm tần suất tử vong bệnh nhân đái tháo đường type Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu mối tương quan nồng độ homocysteine với phá hủy thành mạch Các cơng trình cho thấy liên quan chặt chẽ nồng độ homocystein bệnh mạch vành, tai biến mạch não, bệnh lý cầu thận, bệnh lý võng mạc bệnh nhân đái tháo đường Ở Việt Nam có số nghiên cứu homocysteine cịn cơng trình nghiên cứu mối liên quan homocysteine máu với giai đoạn tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường type Chính lý chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Nhận xét nồng độ Homocystein máu bệnh nhân Đái tháo đường type có tăng huyết áp khoa Khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu: Nhận xét nồng độ Homocystein máu bệnh nhân Đái tháo đường type có tăng huyết áp Tìm hiểu mối liên quan nồng độ Homocystein máu với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng khác bệnh nhân Đái tháo đường type CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đái Tháo Đường 1.1.1 Định nghĩa - Định nghĩa: Đái tháo đường rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân, bệnh đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbonhydrat, lipid protein thiếu hụt tình trạng tiết Insulin, tác dụng insulin hai [7] Các rối loạn đưa đến biến chứng cấp tính (tình trạng mê) lâu dài gây biến chứng mạn tính nhiều quan, chủ yếu mạch máu nhỏ mạch máu lớn 1.1.2 Dịch tễ bệnh ĐTĐ Đái tháo đường bệnh phổ biến hầu hết quốc gia giới Tỷ lệ mắc bệnh khác tùy theo địa dư, chủng tộc, mức sống lối sống Tỷ lệ tăng lên với tuổi, mức sống, thành thị cao nông thôn, nước phát triển cao nước chậm phát triển [8] Theo số liệu hiệp hội Đái tháo đường giới (IDF) năm 2007 giới có 246 triệu người mắc Đái tháo đường, chiếm 6,0% dân số Năm 2010, số 284,6 triệu, chiếm 6,4% dân số toàn giới, riêng vùng Đông- Nam Á 58,7 triệu, tương đương 7,6% dân số vùng Ước tính số người mắc tồn giới tăng lên đến 300 triệu vào năm 2025; tới 438,4 triệu (7,7%) vào năm 2030; vùng Đông Nam Á tỷ lệ mắc đái tháo đường 9,1%, với 101 triệu người [9] Thống kê năm 2000 riêng Mỹ cho thấy có 17 triệu người bị mắc bệnh đái tháo đường (8,6%) có 5,9 triệu người bị đái tháo đường chưa chẩn đốn có triệu người chẩn đốn mắc năm [10] Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh ĐTĐ ngày gia tăng cách đáng lo ngại Thành phố Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh Năm 1991 2002 2003 1993 1994 2003 Tác giả Lê Huy Liệu Nguyễn Huy Cường Tạ Văn Bình Trần Hữu Dàng Mai Thế Trạch Tạ Văn Bình ĐTĐ 1,1% 2,42% 5,8% 0,98% 2,68% 4,7% Theo phân loại IDF WHO tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ Việt Nam nằm khu vực hai (tỷ lệ 2- 4,99%), tương tự nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia [9] 1.1.3 Phân loại ĐTĐ [11] + Đái tháo đường type (Đái tháo đường phụ thuộc Insulin): Phần lớn xảy trẻ em người trẻ tuổi thường có chế tự miễn Loại chiếm khoảng 5-10% tổng số bệnh nhân đái tháo đường Tế bào Beta bị phá hủy thường đưa đến thiếu hụt insulin tuyệt đối + Đái tháo đường type (Đái tháo đường không phụ thuộc Insulin): Chủ yếu người trưởng thành bệnh gia tăng, gặp người trẻ tuổi, chí trẻ em Thể bệnh đái tháo đường chiếm xấp xỉ 90-95% toàn trường hợp bệnh đái tháo đường Kháng Insulin kết hợp thiếu Insulin tương đối giảm tiết Insulin + Đái tháo đường thai kỳ (GDM): Là trường hợp rối loạn dung nạp Glucose chẩn đốn lần có thai Mặc dù đa số trường hợp khả dung nạp glucose có cải thiện sau thời gian mang thai, có nguy phát triển thành bệnh ĐTĐ type sau + Đái tháo đường khác: Đái tháo đường tụy: Viêm tụy, Xơ tụy Bệnh nội tiết khác: Hội chứng Cushing, Basedow, To đầu chi Do thuốc hóa chất: Glucocorticoid, Thiazid, T3, T4 Do di truyền: Turner, Klaifenter, Down - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA (Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ) năm 2013 [12]: Chẩn đốn đái tháo đường có tiêu chuẩn đây: + Glucose máu lúc đói (nhịn ăn 8-14h) ≥ 7mmol/l (126mg/dl) hai buổi sáng khác nhau,định lượng lần + Glucose huyết tương ≥ 11,1mmol/l (200mg/dl) kèm theo triệu chứng tăng đường máu (khát nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều, gầy sút) + Glucose máu huyết tương 2h sau uống 75g glucose ≥ 11,1mmol/l (200mg/dl) (nghiệm pháp tăng đường huyết) + HbA1c (định lượng phương pháp sắc ký lỏng cao áp) ≥ 6,5% 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh Đái tháo đường type Có chế bệnh sinh đái tháo đường type 2, đề kháng insulin rối loạn tiết insulin Ngồi cịn có vai trị yếu tố gen môi trường [13], [14] - Rối loạn tiết insulin: Ở người bình thường, đường máu tăng xuất tiết insulin sớm đủ để kiểm soát nồng độ đường máu Đối với người bị đái tháo đường, tiết insulin với kích thích tăng đường máu chậm (khơng có pha sớm, xuất pha muộn) - Kháng insulin: Ở bệnh nhân đái tháo đường type 2, insulin khơng có khả thực tác động người bình thường Khi tế bào Beta khơng cịn khả tiết insulin bù vào số lượng kháng insulin, đường máu lúc đói tăng xuất đái tháo đường Kháng Insulin chủ yếu gan, cơ, mô mỡ Hậu đề kháng insulin: + Tăng sản xuất glucose gan + Giảm thu nạp glucose ngoại vi + Giảm thụ thể insulin mô ngoại vi 1.1.5 Các yếu tố nguy mắc bệnh ĐTĐ Béo phì, tăng huyết áp rối loạn lipid máu ba yếu tố nguy đái tháo đường Đây nhân tố thúc đẩy làm xuất bệnh, đồng thời làm cho bệnh nặng lên - Tăng huyết áp: Đái tháo đường tăng huyết áp hai bệnh cảnh phối hợp nhau, chúng làm gia tăng nguy bệnh lý tim mạch thận Tăng huyết áp xuất trước sau có biểu lâm sàng bệnh đái tháo đường Tỷ lệ Tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường type tăng theo tuổi đời, tuổi bệnh, số khối thể Tăng huyết áp người mắc bệnh đái tháo đường có nhiều chế, nhiều yếu tố phối hợp làm thúc đẩy biến chứng vi mạch biến chứng mạch máu lớn xuất sớm, tổn thương nặng nề hơn, đòi hỏi việc điều trị tăng huyết áp phải chặt chẽ hơn, mục tiêu kiểm soát huyết áp người đái tháo đường phải thấp người tăng huyết áp mà khơng có bệnh đái tháo đường, đặc biệt trường hợp có tổn thương thận Kiểm sốt huyết áp điểm cốt yếu phịng ngừa biến chứng tim mạch bệnh nhân đái tháo đường có đến ¾ số bệnh nhân đái tháo đường tử vong liên quan đến biến chứng tim mạch [15] Một số đặc điểm tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường [16]: + Tăng nhạy cảm với muối natri + Thể tích tuần hồn tăng + Thường tăng huyết áp tâm thu đơn + Mất trũng đêm biểu đồ tăng huyết áp + Hạ huyết áp tư đứng, cần đo huyết áp thay đổi tư lần khám + Tăng đông, tăng kết tập tiểu cầu - Rối loạn lipid máu: Các rối loạn chuyển hóa lipid huyết làm tăng nguy xơ vữa động mạch bệnh nhân đái tháo đường, thay đổi chức nội mạc mạch máu, tăng nguy biến chứng tim mạch bệnh nhân đái tháo đường Người mắc bệnh đái tháo đường type có tỉ lệ rối loạn chuyển hóa lipid cao gấp 2-3 lần người không bị mắc bệnh đái tháo đường [17] Qua nhiều nghiên cứu người ta thấy có tới 54-77% số bệnh nhân đái tháo đường type có nồng độ cholesterol tồn phần cao Khoảng 20% bệnh nhân có tăng triglycerid giảm HDL-C [18] Giảm HDL-C yếu tố nguy bệnh mạch vành bệnh nhân đái tháo đường, nhiều nghiên cứu cho thấy, HDL < 0.9 mmol/l nguy bệnh mạch vành tăng cao Tăng LDL-C hay gặp bệnh nhân ĐTĐ type có liên quan đến tình trạng kháng insulin - Quá cân béo phì Quá cân béo phì từ lâu xác định yếu tố nguy bệnh đái tháo đường type Do ăn uống chất nhiều lượng, vận động thể lực nguy người béo phì ngày tăng Béo phì tình trạng dư thừa khối lượng mỡ thể gây hậu xấu cho sức khỏe Năm 1985 béo phì Tổ chức y tế giới ghi nhận yếu tố nguy bệnh ĐTĐ không phụ thuộc Insulin [19] Ở người béo phì, lượng mỡ phân bố bụng nhiều dẫn đến tỉ lệ vịng bụng/vịng mơng cao bình thường Béo bụng có liên quan chặt chẽ với tượng kháng insulin thiếu hụt sau thụ thể tác dụng insulin dẫn đến thiếu insulin tương đối giảm số lượng thụ thể mô ngoại vi (chủ yếu mô cơ, mô mỡ) Do tính kháng insulin cộng với giảm tiết insulin dẫn tới giảm tính thấm màng tế bào glucose tổ chức mơ mỡ, ức chế q trình phosphoryl hóa oxy hóa glucose, làm chậm q trình chuyển hóa hydratcacbon thành mỡ, giảm tổng hợp glucose gan, tăng tân tạo đường [20] Tạ văn Bình (2003), Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000) số tác giả khác cho thấy tỷ lệ béo trung tâm chiếm khoảng 39,6% [21], [22] - Các yếu tố nguy khác: + Phụ nữ có tiền sử đẻ >4 kg + Phụ nữ bị bệnh đái tháo đường lúc mang thai + Trong gia đình có chị em gái em trai bị bệnh đái tháo đường + Có cha mẹ ruột bị bệnh đái tháo đường + Người cao tuổi từ 45-65 tuổi hoạt động 1.1.6 Các biến chứng bệnh Đái tháo đường 1.1.6.1 Các biến chứng cấp tính bệnh nhân Đái tháo đường [7],[14] - Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu: Thường gặp bệnh nhân đái tháo đường type - Hôn mê nhiễm toan Ceton: Thường gặp bệnh nhân đái tháo đường typy - Hôn mê nhiễm toan Acid Lactic: Thường tác dụng phụ điều trị Metformin - Hôn mê hạ đường máu: Do điều trị làm giảm đường huyết 500 mg/ngày (Mức lọc cầu thận giảm 1ml/1 tháng) kèm theo hội chứng thận hư (Kimmelstiel-Wilson) Suy thận giai đoạn cuối Các biến chứng thận khác viêm hoại tử đài bể thận găp + Biến chứng thần kinh: Biến chứng thần kinh đái tháo đường thường gặp biến chứng vi mạch thường gặp bệnh nhân đái tháo đường Tăng Glucose máu mạn tính gây myelin sợi thần kinh, dẫn đến chức Có nhiều giả thiết trình sinh bệnh học bệnh thần kinh đái tháo đường, bao gồm hình thành sản phẩm glycat hóa muộn, tăng sorbitol, tăng hoạt tính protein kinase Tất gây phá hủy mao mạch nuôi dưỡng thần kinh 10 - Bệnh mạch máu lớn: Đái tháo đường yếu tố nguy lớn gây xơ vữa động mạch Xơ vữa động mạch xảy sớm hơn, lan rộng gây ảnh hưởng tới động mạch xa mạch máu lớn + Bệnh lý mạch vành: Nhiều nghiên cứu dịch tễ chứng minh bệnh nhân đái tháo đường type có nguy bệnh mạch vành cao gấp 2-4 lần so với người không bị Đái tháo đường Khi dịng máu đến tim giảm có đau thắt ngực, tắc động mạch hoàn toàn gây nhồi máu tim + Bệnh lý mạch máu ngoại biên: Bệnh lý mạch máu ngoại biên thể chủ yếu viêm động mạch chi Bệnh mạch máu ngoại vi dễ dẫn đến loét, hoại tử chân, phải cắt cụt [23],[24] b Biến chứng mạch máu: - Bệnh lý thần kinh tự động: + Hệ tim mạch: Nhịp tim nhanh, hạ huyết áp tư dung nạp gắng sức + Hệ tiêu hóa: Rối loạn chức thực quản, liệt dày, tiêu chảy, táo bón thường xảy đêm + Hệ niệu sinh dục: Rối loạn cương, xuất tinh trào ngược, bàng quang thần kinh, bất lực nam + Thần kinh mạch máu: Suy yếu tưới máu da, không dung nạp nhiệt độ cao, khơ da + Chuyển hóa: Mất nhạy cảm với hạ đường huyết, làm cho triệu chứng hạ đường huyết khó nhận biết đổ mồ đánh trống ngực - Bệnh lý thần kinh: Bệnh lý thần kinh xa gốc đối xứng đái tháo đường, bệnh lý thần kinh gốc đái tháo đường, biến chứng thần kinh chỗ (tổn thương dây thần kinh sọ não, viêm đơn dây thần kinh hay viêm đa dây thần kinh) - Bệnh lý nhiễm trùng: Viêm da, lao phổi, viêm bàng quang 68 Hội Tim Mạch Việt Nam (2006) Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006 – 2010 69 Hồng Bích Ngọc (2001), Hóa sinh bệnh đái tháo đường, Nhà xuất 70 y học, 43-51, 66-92 Hoogeveen EK, Kostense PJ, Pietr J Beks et al (1997), Hyperhomocysteinemia is associated with an increased risk of cardiovascular 71 disease, Especcially in non-insulin dependent diabetes mellitus Nguyễn Thị Thanh Thúy, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Oanh Oanh (2012), Nghiên cứu mối liên quan nồng độ Homocystein máu số số cận lâm sàng bệnh nhân Đái tháo đường type (Bệnh 72 viện Hữu Nghị) Phạm Quang Thanh (2008), Đánh giá mối liên quan nồng độ Homocystein máu với microalbumin niệu độ dầy lớp nội trung mạc động mạch cảnh bệnh nhân Đái tháo đường type 2, Luận văn 73 thạc sỹ y học, Trường ĐH Y HN Huang E.J, Kuo w.w, Chen YJ, Chen T.H, et al (2005), Homocystein and otherbiochemical parametets in type2 diabetes mellitus with different diabetic duration or diabetic retinopathy, Clin Chim Acta, MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: - Họ tên bệnh nhân: Nam/Nữ - Mã số pk: - Tuổi - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: - Ngày khám: II Tiền sử; Bản thân: bệnh mắc, thuốc dùng Gia đình:bố, mẹ, anh, chị,em ruột có mắc ĐTĐ không? Thời gian bị bệnh: ĐTĐ type Tăng huyết áp III Khám: - Đo chiều cao, cân nặng, vịng eo (cm), vịng hơng(cm), tính BMI (kg/m2), số eo/hông, đo huyết áp (mmHg) - -Khám lâm sàng: Toàn thân, Tim, phổi, biến chứng kèm theo IV Cận lâm sàng: Cơng thức máu Creatinin (µmol/l ), GOT, GPT(u/l) Cholesterol toàn phần (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) HDL-C(mmol/l) LDL-C (mmol/l) Glucose lúc đói(mmo/l) HbA1c (%) Định lượng Homocystein máu (µmol/l) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ LIÊM NhËn xÐt nồng độ Homocystein máu bệnh nhân đái tháo đờng type có tăng huyết áp khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện bạch mai Chuyờn ngnh: NI KHOA Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ TRUNG QUÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng trân trọng, hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Đỗ Trung Quân, trưởng khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai, người thầy kính mến tận tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn nội tổng hợp trường Đại học y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai giúp tơi suốt q trình học tập nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân, trưởng khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành luận văn Tập thể y bác sỹ khoa Nội tiết, khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu, khoa Sinh hóa Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng khoa học chấm đề cương thầy cô hội đồng chấm luận văn đóng góp, bảo cho tơi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Ban giám đốc, lãnh đạo tập thể khoa Nội tiết –ĐTĐ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện cho q trình học tập hồn thành luận văn Cuối xin dành trọn tình yêu thương biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình động viên, chăm sóc giúp đỡ mặt vật chất tinh thần trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Trần Thị Liêm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình “Nhận xét nồng độ Homocystein máu bệnh nhân ĐTĐ type có tăng HA khoa Khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai” với số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Trần Thị Liêm NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADA : Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ (America diabetes association) BHMT : Betain homocysteine methyltransferase CBS : Cystathionine- β-synthetase ĐTĐ : Đái tháo đường HA : huyết áp tHcy : Homocystein HDL-C : Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein-Cholesterol) JNC : Uỷ ban liên quốc gia (Joint National Committee) LDL-C : Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein-Cholesterol) MAT : Methionine adenosyl transferase MS : Methionine synthetase MTHF : 5,10- Methylenetetrahydrofolatreductase SAH : S-adenosylhomocysteine SAM : S- adenosylmethionine THA : Tăng huyết áp THF : Tetrahydrofolat Met : Methionine MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Đái Tháo Đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ bệnh ĐTĐ 1.1.3 Phân loại ĐTĐ [11] 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh Đái tháo đường type 1.1.5 Các yếu tố nguy mắc bệnh ĐTĐ 1.1.6 Các biến chứng bệnh Đái tháo đường 1.2 Homocystein .11 1.2.1 Cấu trúc dạng Homocystein huyết .11 1.2.2 Sự tạo thành chuyển hóa Homocystein .12 1.2.3 Nguyên nhân gây tăng Homocystein .15 1.2.4 Cơ chế tác dụng Homocystein 16 1.2.5 Mối liên quan nồng độ Hcy máu đái tháo đường 18 1.2.6 Tình hình nghiên cứu Hcy máu giới Việt Nam 18 1.3 Tăng huyết áp .21 1.3.1 Định nghĩa [60] 21 1.3.2 Sinh lý bệnh tăng huyết áp .22 1.3.3 Đánh giá bệnh nhân tăng huyết áp 23 1.3.4 Phân độ tăng huyết áp 24 1.3.5 Các biến chứng tăng huyết áp 24 1.3.6 Mối liên quan nồng độ Hcy tăng HA 25 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu .28 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 28 2.2.4 Các số, biến số nghiên cứu 28 2.2.5 Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm .29 2.2.6 Phương pháp phân loại biến số 29 * Đo huyết áp .29 2.3 Xử lý số liệu .31 2.4 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 32 2.5 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 33 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 35 3.1.3 Đặc điểm BMI, VE/VM đối tượng nghiên cứu 36 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo huyết áp .37 3.1.5 Tình trạng kiểm sốt đường huyết đối tượng nghiên cứu .38 3.1.6 Một số thành phần mỡ máu đối tượng nghiên cứu 39 3.1.7 So sánh đặc điểm tuổi giới nhóm ĐTĐ type có tăng huyết áp không tăng huyết áp 39 3.1.8 So sánh tỷ lệ giới nhóm ĐTĐ khơng tăng huyết áp nhóm ĐTĐ có tăng HA 43 3.2 Đặc điểm nhóm tăng huyết áp .44 3.2.1 Đặc điểm thời gian mắc bệnh nhóm bệnh nhân ĐTĐ type có tăng huyết áp 44 3.2.2 Tình trạng kiểm sốt đường máu nhóm ĐTĐ type có tăng huyết áp .44 3.2.3 Đặc điểm BMI, VE/VM nhóm ĐTĐ type có tăng huyết áp 45 3.2.4 Đặc điểm lipid máu nhóm ĐTĐ type có tăng huyết áp: 47 3.3 So sánh nồng độ Homocystein máu nhóm ĐTĐ type khơng tăng huyết áp với nhóm ĐTĐ type có tăng huyết áp nồng độ Homocystein phân độ tăng huyết áp 47 3.3.1 So sánh nồng độ Hcy máu nhóm ĐTĐ type khơng tăng huyết áp nhóm ĐTĐ type có tăng huyết áp: 47 3.3.2 So sánh nồng độ Hcy máu nhóm ĐTĐ type tăng huyết áp độ I nhóm tăng huyết áp độ II 48 3.3.3 Đánh giá nồng độ Hcy máu nhóm ĐTĐ type có tăng huyết áp theo thời gian mắc bệnh 49 3.3.4 Đánh giá nồng độ Hcy máu nhóm ĐTĐ type có tăng huyết áp theo mức độ kiểm soát đường máu 50 3.3.5 Nồng độ Hcy máu nhóm bệnh nhân ĐTĐ type có tăng huyết áp theo mỡ máu 50 3.3.6 Nồng độ Hcy máu nhóm bệnh nhân ĐTĐ type có tăng huyết áp theo BMI, VE/VM 51 3.4 Mối liên quan nồng độ homocystein máu nhóm ĐTĐ có tăng huyết áp với số yếu tố liên quan 52 3.4.1 Mối liên quan nồng độ homocystein máu nhóm ĐTĐ có tăng huyết áp với số yếu tố lâm sàng 52 Nhận xét: 52 Mối tương quan nồng độ Hcy máu nhóm ĐTĐ type có tăng huyết áp với HATT mối tương quan thuận chặt chẽ với mức ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 21/06/2017, 02:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Y: Hcy, X :LDL-C)

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Đái Tháo Đường

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Dịch tễ bệnh ĐTĐ

      • 1.1.3. Phân loại ĐTĐ [11]

      • 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh Đái tháo đường type 2

      • 1.1.5. Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ

      • 1.1.6. Các biến chứng của bệnh Đái tháo đường

      • 1.2. Homocystein

        • 1.2.1. Cấu trúc và các dạng Homocystein trong huyết thanh

        • 1.2.2. Sự tạo thành và chuyển hóa Homocystein

        • 1.2.3. Nguyên nhân gây tăng Homocystein

        • 1.2.4. Cơ chế tác dụng của Homocystein

        • 1.2.5. Mối liên quan giữa nồng độ Hcy máu và đái tháo đường

        • 1.2.6. Tình hình nghiên cứu về Hcy máu trên thế giới và Việt Nam

        • 1.3. Tăng huyết áp

          • 1.3.1. Định nghĩa [60]

          • 1.3.2. Sinh lý bệnh tăng huyết áp

          • 1.3.3. Đánh giá bệnh nhân tăng huyết áp

          • 1.3.4. Phân độ tăng huyết áp

          • 1.3.5. Các biến chứng của tăng huyết áp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan