Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học cơ sở cao thành huyện ứng hòa, thành phố hà nội

113 242 0
Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học cơ sở cao thành huyện ứng hòa, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Mai Thị Hòa Mục lục M đ ầu Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghi ên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ph ương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Ch ơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở 1.1.T quan c ác nghi ên c ứu v ngo ài n ớc 11 1.2.C ác kh ni ệm c b ản 14 1.2.1 Quản lý 14 1.2.2.Hoạt động chuyên môn 15 1.2.3 Quản lý hoạt động chuyên môn: 1.2.4 Hệ thống chức quản lý: 1.2.5 Quản lý giáo dục 16 17 19 1.3 Lý luận quản lý bồi dưỡng giáo viên: 20 1.Vị trí, vai trị, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Trung học sở: 1.3.2 Vai trò đôi ngũ giáo viên Trung học sở: 20 1.4 Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên: 27 1.4.1 Bồi dưỡng: 1.4 Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên: 27 28 1.4.1 Bồi dưỡng: 28 1.4.2 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên: 1.4.3 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho 29 30 giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS Cao Thành, Ứng Hòa thành phố Hà Nội 36 2.1.Một số đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội xã cao 36 Thành huyện Ứng Hòa Thành phố Hà nội 2.2.Thực trạng lực chuyên môn cho giáo viên trường THCS Cao Thành 38 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS Cao Thành 42 2.3.1.Thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Bộ GD& ĐT 45 2.3.2.Bồi dưỡng chuẩn hóa chuẩn giáo viên THCS 46 2.4.Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên THCS Cao Thành 47 2.4.1.Bồi dưỡng giáo viên THCS dạy chương trình SGK 2.4.2.Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV 47 52 Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng cho đội ngũ giáo viên THCS Cao Thành huyện Ứng H òa 58 3.1.Các để đề xuất biện pháp quản lý 59 3.1.1.Căn vào quy định pháp quy 57 3.1.2.Căn vào định hướng đổi giáo dục phổ thông 57 3.1.3.Căn thực trạng chất lượng nghề nghiệp giáo viên chất lượng 58 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS Cao Thành 58 3.2.1.Biện pháp 1.Nâng cao nhận thức cán giáo viên hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS 58 3.2.2Biện pháp Điều tra quy hoạch lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 61 3.2.3.Biện pháp 3.Quản lý thực kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS 63 3.2.4.Biện pháp Quản lý thực quy chế chuyên môn 69 3.2.5 Biện pháp5 Đảm bảo điều kiện để phục vụ cho công tác bồi dưỡng 89 3.3.Mối quan hệ biện pháp 3.4 Điều kiện chung để thực biện pháp 92 3.5 Đánh giá cán quản lý giáo viên tính khoa học tính thực tiễn nội dung biện pháp đề xuất 93 Kết luận khuyến nghị 99 1.Kết luận 99 2.Khuyến nghị 101 Ký tự viết tắt CBQL: GV: HS: THPT: THCS: CNV: BDTX: SGK: SGV: GD&ĐT: PGD: SGD: BGD: THCN: GDCD: KTCN: KTNN: XL: GDCN: BGH: BDCM: QL: QLGD: NXB: CSVC: SP: TƯ: TDTT: HĐ BDCM: BD TĐCM: Cán quản lý Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Trung học sở Công nhân viên Bồi dưỡng thường xuyên Sách giáo khoa Sách giáo viên Giáo dục đào tạo Phòng giáo dục Sở giáo dục Bộ giáo dục Trung học chuyên nghiệp Giáo dục công dân Kỹ thuật công nghiệp Kỹ thuật nông nghiệp Xếp loại Giáo dục chuyên nghiệp Ban giám hiệu Bồi dưỡng chuyên môn Quản lý Quản lý giáo dục Nhà xuất Cơ sở vật chất Sư phạm Trung ương Thể dục, thể thao Hoạt động bồi dưỡng chun mơn Bồi dưỡng trình độ chun mơn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1.Vị trí, tầm quan trọng vấn đề lựa chọn nghiên cứu đề tài Đất nước ta bước vào kỉ 21, kỉ khoa học, kinh tế tri thức Với phát triển khoa học kĩ thuật nhanh vũ bão, người Việt Nam nâng cao trình độ học vấn để thích ứng với u cầu sống đại Vì Đảng nhà nước ta đặc biệt coi trọng nghiệp giáo dục Nghị T.Ư khóa nhấn mạnh: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, thắng lợi phải phát triển mạnh mẽ Giáo dục – Đào tạo, phát huy nguồn lực người Yếu tố phát triển nhanh bền vững”.(36,19) Đảng ta nhận định tầm quan trọng việc bồi dưỡng nguồn lực người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Điều thể rõ vị trí, vai trị GD-ĐT vơ to lớn, có tính chất định đến phát triển kinh tế xã hội Đối với GD-ĐT yếu tố then chốt chất lượng giáo dục Chi phối trực tiếp đến chất lượng giáo dục đội ngũ thầy giáo nhà trường nói chung trường THCS nói riêng Thế tình hình nay: 1.2.Về thực tiễn “Giáo dục nước ta nhiều yếu kém, bất cập qui mô cấu chất lượng hiệu chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội” (36, 22-23) Về đội ngũ giáo viên thì: “Vừa thiếu, vừa yếu, nhìn chung chất lượng đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển GD-ĐT giai đoạn mới” (36,25) Riêng Hà Nội, GD-ĐT có nhiều tiến chất lượng đại trà chưa cao, nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển, phận khơng nhỏ học sinh có kiến thức yếu Ngun nhân có nhiều, có lẽ phía chủ quan, giáo viên lên lớp dạy chưa có trách nhiệm cao, chưa thực tâm huyết với nghề, chưa thực đổi phương pháp phù hợp với yêu cầu đổi Đảng Nhà nước đề nhiệm vụ quan trọng cho ngành GD-ĐT khắc phục yếu Như toàn Đảng, toàn dân phải quan tâm đến ngành giáo dục Trước tiên phải chăm lo đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, lực lượng định chất lượng GD-ĐT Qn triệt tinh thần đó, phịng GD-ĐT huyện Ứng Hịa trọng cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên nhìn chung chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển GD-ĐT ngày cao theo xu đại Một phận giáo viên yếu chuyên môn nghiệp vụ, bất cập với yêu cầu đổi giáo dục quốc dân Chính nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên việc làm cần thiết, cấp bách 1.3 Về thực tế Từ nhu cầu thực tế lao động sư phạm, quán triệt quan điểm Đảng giáo dục, nhà quản lí trường học đặc biệt trường THCS quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ giáo viên Điều bắt buộc người hiệu trưởng nhà trường phải trăn trở, suy nghĩ, tìm biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên sở phụ trách Chính tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường THCS Cao Thành - Ứng Hòa- Hà Nội ” Mục đích nghiên cứu: Đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên THCS để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý giáo dục hiệu trưởng trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng cho giáo viên THCS Cao Thành, Ứng Hòa Giả thuyết khoa học: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn hiệu trưởng cịn hạn chế Nếu hiệu trưởng có biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo tiếp cận phát triển lực nghề nghiệp nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 5.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng trường THCS Cao Thành, Ứng Hịa 5.3 Từ sở lí luận thực tiễn yêu cầu đặt biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng việc nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 6.1.Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Trọng tâm đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS 6.2.Giới hạn khách thể khảo sát (đối tượng khảo sát) Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, khảo sát vấn đề 28 người Trong có cán quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng), 19 giáo viên nhân viên trường THCS Cao thành, Ứng Hòa, Hà Nội 6.3.Giới hạn địa bàn khảo sát - Phạm vi địa bàn nghiên cứu trường THCS Cao Thành huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội 6.4.Giới hạn thời gian nghiên cứu Từ năm 2016 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý có tính khả thi, hữu hiệu, đề tài sử dụng kết phối hợp biện pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận có liên quan đến nội dung đề tài làm sở lí luận cho việc nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lí bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS Cao Thành huyện Ứng Hịa theo khía cạnh: - Cơ sở tâm lý học, giáo dục học, quản lý giáo dục -Quan niệm chuyên môn , chuẩn nghề nghiệp GV THCS - Hoạt động bồi dưỡng GV trường THCS 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: - Khảo sát hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên bằng: + Điều tra phiếu hỏi + Tọa đàm vấn với ban giám hiệu, giáo viên + Thu thập tài liệu, minh chứng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng GV, lực nghề nghiệp GV THCS + Phân tích xử lý số liệu 7.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia tham góp để đề tài thực có tính khả thi 7.4 Phương pháp quan sát 7.5 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm - Phân tích mặt hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên tìm nguyên nhân dẫn đến kết quả, mặt hạn chế - Căn vào sở lí luận, vào thực tiễn để lý giải tìm biện pháp tích cực việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS 7.6 Phương pháp thống kê toán học: Xử lý tài liệu, số liệu thu thập để bảo đảm độ tin cậy, xác Cấu trúc luận văn Mở đầu: Một số vấn đề chung Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS Cao Thành, Ứng Hòa Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng cho đội ngũ giáo viên THCS Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương Cơ sở lí luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS 1.1.Tổng quan nghiên cứu ngồi nước * Những cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Thực tế nhiều quốc gia khẳng định: Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên vấn đề phát triển giáo dục Việc tạo điều kiện để người có hội học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời; kịp thời bổ sung kiến thức đổi phương pháp dạy học để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội phương châm cấp quản lý giáo dục Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo viên, phát triển giáo viên, quản lý giáo dục quản lý giáo viên Tổng hợp phân loại cơng trình theo hướng nghiên cứu sau: Về nội dung bồi dưỡng thường tác giả đề cập cơng trình phát triển đội ngũ giáo viên, giáo viên, chủ yếu bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, bồi dưỡng lực đội ngũ giáo viên Các cơng trình tập trung vào vấn đề bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho đội ngũ giáo viên, đưa hệ thống lý luận kinh nghiệm vững lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng nghề nghiệp cho giáo viên Các tác giả mô tả chi tiết phân tích thuyết phục thay đổi quan trọng cấu trúc, nội dung chương trình bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục Tóm lại: Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi đề cập tới nhiều nội dung bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng phải đổi mới, bổ sung cập nhật kịp thời tri thức khoa học ngành chủ chốt ngành có liên quan đáp ứng với tiến độ phát triển khoa học công nghệ ( điện tử, tin học…) với biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, xã hội, triết học, kinh tế trị học, xã hội học môn khoa học khác Nội dung bồi dưỡng kiến thức bổ trợ phục vụ môn tự chọn như: tin học, ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu khoa học tổ chức nghiên cứu khoa học, phong tục tập quán địa phương … Nội dung bồi dưỡng cho giáo viên cần phải tập trung bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, giá trị, thái độ… Đây nội dung cần thiết góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 10 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận: Trên sở phân tích vấn đề quản lý giáo dục người Hiệu trưởng nhà trường THCS hiểu biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS là: Cách làm, cách giải quyết của người Hiệu trưởng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Về thực trạng biện pháp QL HĐBD CM Hiệu trưởng trường THCS Cao Thành huyện Ứng Hòa năm qua có nề nếp đạt thành cơng định góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Ứng Hịa nói chung trường THCS Cao Thành nói riêng Nhưng quản lý cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót, bất cập thể tồn sau: Một số CBQL giáo viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên Vì giáo viên mang tính lịng với mình, có chí hướng phấn đấu vươn lên Ban giám hiệu trường THCS toàn huyện nhận thấy việc điều tra, quy hoạch, lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên cịn hạn chế Bên cạnh đó, việc quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên có lúc, có nơi chưa chặt chẽ, giáo viên giỏi chưa nhiều, chuyên đề sáng kiến, kinh nghiệm hay cịn Qua thực tế, PGD kiểm tra chuyên môn trường nhận thấy CBQL nhà trường đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề giáo viên thường tập trung vào đợt thi đua chào mừng ngày lễ lớn Việc đánh giá chưa thường xuyên, chưa liên tục tháng, học kỳ, hay năm học, nên giáo viên phấn đấu nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề chưa thường xuyên, liên tục Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS, đứng trước yêu cầu ngày cao phát triển Giáo dục Đào tạo, luận văn đề xuất biện pháp sau: 1.Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nhân tố định chất lượng hiệu giáo dục 100 - Biện pháp 2: Thực điều tra, quy hoạch từ làm sở cho việc xây dựng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS - Biện pháp 3: Nhóm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn sau đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, liên tục hoạt động cần thiết thiết thực cho tất đội ngũ giáo viên THCS Cao Thành - Biện pháp 4: Nhóm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên THCS - Biện pháp : Đảm bảo điều kiện để phục vụ cho công tác bồi dưỡng: Về mức độ cần thiết biện pháp đánh giá theo thứ tự : Biện pháp 1, biện pháp 4, biện pháp 3, biện pháp 2, cuối biện pháp Còn khả vận dụng nhóm biện pháp vào thực tiễn quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên THCS theo thứ bậc sau: biện pháp 1, biện pháp 4, biện pháp 3, biện pháp Ttrong nhóm đề xuất nhóm cần thiết có tính khả thi cao Nó chi phối nhóm biện pháp khác nhóm biện pháp đưa Nhóm có mức cần thiết cao vận dụng khó người Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS Vì Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS cần tiến hành đồng bộ, thống biện pháp (thực tốt biện pháp có nghĩa thực tốt biện pháp kia) Đây điều kiện, động lực để giáo dục THCS Cao Thành huyện Ứng Hòa ổn định, phát triển hội nhập thời kỳ phát triển đổi thành phố đất nước Khuyến nghị: 2.1 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: - Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS trường, huyện sở kế hoạch chung thành phố, Bộ Giáo dục Đào tạo - Tổ chức, đạo nghiêm túc khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, đặc biệt đổi khâu kiểm tra đánh giá kết học tập giáo viên - Đầu tư thêm kinh phí để giáo viên yên tâm thực tốt trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 2.2 Đối với nhà trường THCS: - Hàng năm xây dựng kế hoạch đặn hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên thông báo với họ từ đầu năm học 101 - Đổi nội dung, lựa chọn hình thức bồi dưỡng đa dạng phong phú, phù hợp với điều kiện thực tế trường - Có đánh giá khen thưởng kịp thời giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn có hiệu 2.3 Đối với giáo viên: - Xây dựng kế hoạch tự học tập, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ theo kế hoạch quản lý Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn - Xác định động học tập, bồi dưỡng đắn để học tập tích cực, thường xuyên có hiệu cập nhật với kiến thức - Tăng cường giao lưu, học hỏi với đồng nghiệp trường trường bạn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Giáo dục thời đại – số 149 ngày 11/12/12004: Các mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 (T.14) Báo cáo Cục thống kê thành phố Hà Nội – “ Hà Nội 50 năm xây dựng phát triển”- (13/5/1955 – 13/5/2005) HN-2005 C Mác Ph ăng Ghen: Tồn tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993 Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2003-2004; 2004-2005; 2005-2006 – Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 22/2003/CT – Ngày 5/6/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc bồi dưỡng quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo: Chỉ thị 14/2001/CT/TTg Chính phủ ngày 11/6/2001 “Đổi chương trình giáo dục phổ thông” Nghị 40/2000/QH 10 Quốc hội Công cụ đào tạo nghiệp vụ tra giáo dục Việt Nam –Ficev, tháng 10 năm 2003, công ty in Tạp chí cộng sản – 38 Bà Triệu – Hà Nội Nguyễn Bá Dương, Tâm lý học quản lý giành cho người lãnh đạo NXB trị quốc gia HN1999 Điều lệ trường Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo NXBGD-2000 10 Phạm Minh Hạc: Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học – kỹ thuật HN 1994) 11 Kết luận Hội nghị BCH TƯ lần thứ khóa IX – Đảng cộng sản Việt Nam 12 Kỷ yếu Hội thảo khoa học – HN BCH TƯ Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam: “Xây dựng xã hội học tập Việt Nam”, “Đánh giá chất lượng điều kiện nâng cao chất lượng Giáo dục – Đào tạo” Ngày 23-25/6/2004 kỳ 6, khóa III ( Mở rộng) 13 Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị Chính sách kế hoạch quản lý GD NXBGD 1999 14 Nguyễn Lộc: Hiệu chất lượng giáo dục – Tạp chí Khoa học Giáo dục (T.18 số tháng 1.2006) 15 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Hội đồng nhà nước số 57 Hà Nội ngày 16/8/1991 103 16 Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành NXB trị quốc gia, HN.2000 17 Mai Đắc Lượng: “Dự báo Giáo dục phổ thông Hà Nội đến năm 2010” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố KX95.GD HN1997 18 Hồ Chí Minh với vấn đề phương pháp dạy học “Tạp chí Dạy học ngày nay”: (.T.3 số 12 tháng 10/2003) 19 Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi chương trình giáo dục phổ thơng 20 Nghị 41/2000/QH10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phổ cập giáo dục THCS 21 Phạm Xuân Nam: Triết lý phát triển Việt Nam Mấy vấn đề cốt yếu NXB KHXH.HN.2002 22 Những điểm chương trình, SGK lố 4, lớp Tạp chí Giáo dục huyện ĐHSP Hà Nội Trung tâm giáo dục từ xa 24 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục – Đào tạo TW1.HN.1998 25 Quy hoạch phát triển Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội giai đoạn 20012010- Sở GD&ĐT.HN-2002 26 Quyết định số 14/2004 – ngày 17/5/2004 Bộ Giáo dục Đào tạo: việc ban hành chương trình BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004-2007) 27 Raja Roy Singh – Nền giáo dục cho kỳ 21 – Những triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương 28 Tài liệu tập huấn CBQL triển khai chương trình SGK Bộ Giáo dục Đào tạo – Xưởng in văn phịng Bộ GD&ĐT.2002 29 Thơng tư số 10/GD-ĐT ngày 14/7/1997 Bộ Giáo dục Đào tạo – hướng dẫn thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên phổ thông 30 Thông tư 14/2002/TT-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo – ngày 01/4/2002 Hướng dẫn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương thực Chỉ thị Thủ tướng Chính Phủ 104 31 Trần Quốc Thành Đề cương giảng: Khoa học quản lý đại cương HN.2003 32 Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, HN< 1998 33 Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội HN 1994 34 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến Trần Quốc Thành Tâm lý học đại cương NXB Đại học Quốc gia HN 1999 35 UNESICO, Hướng dẫn lập kế hoạch 2001 36 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII 105 PHỤ LỤC PHI ẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho BGH, CBQL GV) Để đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn thời gian qua xây dựng kế hoạch định hướng công tác năm học tới, xin đồng chí vui lịng cho biết : ý kiến đánh giá đồng chí nội dung có liên quan đến hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán giáo viên thời gian qua (đánh dấu X vào ô chọn) STT Nội dung ý kiến chọn Việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên THCS học nâng chuẩn Việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên THCS học đổi chương trình, thay sách giáo khoa Việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên THCS học theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên Nội dung bồi dưỡng thường xuyên phù hợp với yêu cầu giáo viên để làm tốt cơng tác giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, động lên lớp Những hiệu việc bồi dưỡng thường xuyên xét theo mặt : - Nâng cao kiến thức - Nâng cao nghiệp vụ Sư phạm - Đổi phương pháp dạy học Hệ thống tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cung cấp cho giáo viên tham dự bồi dưỡng Nâng cao nghiệp vụ soạn, giảng, chấm 106 Rất tốt Tốt Chưa tốt Không tốt Tham gia sinh hoạt chuyên môn, dự thăm lớp Tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp, tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học Xin đồng chí vui lịng cho biết cần thiết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS thời gian tới với nội dung cần, cần, chưa cần, khơng cần, đồng chí đánh dấu chữ Xvào ô lựa chọn Bảng 10: Bảng hỏi CBQL GV cần thiết cho hoạt động BDCM : Bồi dưỡng chuyên môn STT Rất cần Cần Chưa cần Không thiết thiết thiết cần thiết nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Bồi dưỡng trị Bồi dưỡng chuyên môn Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành Nhà nước Giáo dục đào tạo Bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học Bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ Bồi dưỡng sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học Bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp 10 Bồi dưỡng công tác Đội TNTPHCM 11 Bồi dưỡng hoạt động ngoại khoá SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Xin đồng chí vui lịng cho biết tính hợp lý, tính khả thi biện pháp hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS thời gian tới với nội dung hợp lý, hợp lý, chưa hợp lý, không hợp lý, khả thi, khả thi, chưa khả thi, không khả thi, đồng chí đánh dấu chữ X vào ô lựa chọn 107 phiếu hỏi ý kiến giành cho Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trường THCS Cao Thành Tính hợp lý STT Biện pháp Rất hợp lý SL BP BP BP % Hợp Chưa hợp ;ý lý SL Tính Khả thi % SL % Khơng hợp lý SL % Rất Khả khả thi thi SL Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động BDCM cho giáo viên THCS Điều tra, quy hoạch lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên học chương trình sách giáo khoa biện pháp: Quản lý hoạt động BDTĐCM cho giáo viên THCS: 3.2 Biện pháp quản lý giáo viên THCS bồi dưỡng chuẩn hoá chuẩn 3.3 Biện pháp quản lý giáo viên THCS bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Bộ Giáo dục Đào tạo Trung bình % nhóm 4.1 Biện pháp quản lý khâu chuẩn bị giáo viên trước lên lớp BP biện pháp: Quản lý giáo viên THCS học tập nâng cao nghiệp vụ - tay nghề: 4.2 Biện pháp quản lý khâu hoạt dộng dạy học lên lớp 4.3 Biện pháp quản lý khâu kiểm tra đánh giá 4.4 Biện pháp quản lý khâu sinh hoạt chuyên môn 4.5 Biện pháp quản lý khâu dự thăm lớp 4.6 Biện pháp quản lý khâu viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học Sư phạm Trung bình % nhóm BP Họ tên: …………………………………………… Chức vụ… Đơn v ị công tác:…………………………………………… 108 % SL Chưa khả thi % SL % Không khả thi SL % Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cô) 109 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho BGH, CBQL GV) Để đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS thời gian qua xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS thời gian tới, xin đồng chí vui lịng cho biết: Theo đồng chí CBQL trường THCS có vai trò hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên THCS đồng chí đánh dấu chữ X vào ô lựa chọn Quyết định Góp phần Khơng định Khơng góp phần Xin vui lòng cho biết ý kiến riêng đồng chí việc đánh giá khái quát hiệu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giáo viên thời gian qua đồng chí đánh dấu chữ X vào ô lựa chọn STT Các hoạt động Rất tốt Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động BDCM cho giáo viên THCS Điều tra, quy hoạch lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 3.1 Bồi dưỡng giáo viên học chương trình sách giáo khoa 3.2 Bồi dưỡng chuẩn hoá chuẩn BDTĐCM cho giáo viên THCS Bồi dưỡng nghiệp vụ tay nghề 3.3 Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Bộ Giáo dục Đào tạo 4.1Bồi dưỡng kỹ soạn giáo án chuẩn bị đồ dùng giáo viên trước lên lớp 4.2 Bồi dưõng phương pháp tổ chức hoạt dộng dạy học lên lớp 4.3 Bồi dưỡng phương pháp kiểm tra đánh giá 110 Tốt Chưa tót Khơng tốt 4.4 Bồi dưỡng nghiệp vụ sinh hoạt chuyên môn 4.5 Bồi dưỡng nghiệp vụ qua dự thăm lớp 4.6 Viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học Sư phạm Xin vui lòng cho biết ý kiến riêng đồng chí việc đánh giá khái quát cần thiết cho hoạt động BDCM, đồng chí đánh dấu chữ X vào lựa chọn Bồi dưỡng chuyên môn STT Rất cần Cần Chưa cần Không thiết thiết thiết cần thiết nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Bồi dưỡng trị Bồi dưỡng chuyên môn Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành Nhà nước Giáo dục đào tạo Bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học Bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ Bồi dưỡng sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học Bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp 10 Bồi dưỡng công tác Đội TNTPHCM 11 Bồi dưỡng hoạt động ngoại khoá SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Xin đồng chí vui lịng cho biết tính hợp lý, tính khả thi biện pháp hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS thời gian tới với nội dung hợp lý, hợp lý, chưa hợp lý, không hợp lý, khả thi, khả thi, chưa khả thi, không khả thi, đồng chí đánh dấu chữ X vào lựa chọn 111 Tính hợp lý Hợp STT Biện pháp Rất hợp lý lý SL BP BP BP % SL % Tính Khả thi Chưa hợp ;ý Khơng hợp lý SL SL % % Rất Khả khả thi SL thi % Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động BDCM cho giáo viên THCS Điều tra, quy hoạch lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên học chương trình sách giáo khoa biện pháp: Quản lý hoạt động BDTĐCM cho giáo viên THCS: 3.2 Biện pháp quản lý giáo viên THCS bồi dưỡng chuẩn hoá chuẩn 3.3 Biện pháp quản lý giáo viên THCS bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Bộ Giáo dục Đào tạo Trung bình % nhóm 4.1 Biện pháp quản lý khâu chuẩn bị giáo viên trước lên lớp 4.2 Biện pháp quản lý khâu hoạt dộng dạy học lên lớp BP biện pháp: Quản lý giáo viên THCS học tập nâng cao nghiệp vụ - tay nghề: 4.3 Biện pháp quản lý khâu kiểm tra đánh giá 4.4 Biện pháp quản lý khâu sinh hoạt chuyên môn 4.5 Biện pháp quản lý khâu dự thăm lớp 4.6 Biện pháp quản lý khâu viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học Sư phạm Trung bình % nhóm BP Họ tên: …………………………………………… Chức vụ… Đơn vị công tác:…………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cô) 112 SL % Chưa khả thi Không khả thi SL SL % % 113 ... quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS Cao Thành, Ứng Hòa thành phố Hà Nội 36 2.1.Một số đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội xã cao 36 Thành huyện Ứng Hòa Thành phố Hà nội. .. tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Trung học sở: 1.3.2 Vai trị đơi ngũ giáo viên Trung học sở: 20 1.4 Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên: 27 1.4.1 Bồi dưỡng: 1.4 Quản lý bồi dưỡng chuyên. .. tài: ? ?Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường THCS Cao Thành - Ứng Hòa- Hà Nội ” Mục đích nghiên cứu: Đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho

Ngày đăng: 20/06/2017, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan