Đặc sắc của hai vở chèo “vong bướm” và “truyền thuyết tìm vua” của nguyễn huy thiệp

101 341 0
Đặc sắc của hai vở chèo “vong bướm” và “truyền thuyết tìm vua” của nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ GƢƠNG ĐẶC SẮC CỦA HAI VỞ CHÈO VONG BƢỚM VÀ TRUYỀN THUYẾT TÌM VUA CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Văn Sơn Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận đƣợc động viên, giúp đỡ Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, nơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè ngƣời yêu quý giúp có đƣợc kết nhƣ ngày hôm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Chu Văn Sơn Với học vấn uyên thâm, niềm đam mê nghiên cứu khoa học, thầy hƣớng dẫn tìm đề tài, nghiên cứu thành tựu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, định hƣớng xây dựng luận điểm khoa học khách quan, xác nhiệt tình, trách nhiệm trình hoàn thiện luận văn Tuy thời gian học tập nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội không nhiều, nhƣng học tập trƣởng thành nhiều nhận thức, nghiên cứu khoa học Kết trình đào tạo Thạc sĩ giúp vững vàng nghề nghiệp mà gắn bó cống hiến trọn đời Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Người viết Phạm Thị Gương CAM ĐOAN Trong trình hoàn thành luận văn này, tất ý tƣởng, đề tài nội dung luận văn nghiên cứu trung thực, nghiêm túc Khi thực đề tài, có sử dụng tƣ liệu tham khảo liên quan tới vấn đề nghiên cứu, nhƣng tất gợi ý khoa học cần thiết để phát triển ý tƣởng Tất tƣ liệu đƣợc dùng, có trích dẫn nguồn gốc cách rõ ràng Công trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin đại chúng Tôi xin cam đoan điều thật Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người viết Phạm Thị Gƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI CHÈO VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN HUY HIỆP 1.1.Vài nét khái quát thể loại chèo Việt Nam 1.1.1.Chèo loại hình sân khấu 1.1.2 Chèo loại hình văn học 14 1.2.Tác giả Nguyễn Huy Thiệp 16 1.2.1 Nguyễn Huy Thiệp- tài lao động nghệ thuật 16 1.2.2 Đóng góp chèo Nguyễn Huy Thiệp 18 CHƢƠNG 2: HAI VỞ CHÈO “ VONG BƢỚM” VÀ “ TRUYỀN THUYẾT TÌM VUA” - NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ TƢ TƢỞNG 19 2.1 Tƣ tƣởng riêng “ Vong bƣớm” “ Truyền thuyết tìm vua” 19 2.1.1 Tƣ tƣởng riêng “ Vong bƣớm” 19 2.1.2 Tƣ tƣởng riêng “Truyền thuyết tìm vua” 23 2.2 Tƣ tƣởng chung “ Vong bƣớm” “ Truyền thuyết tìm vua” 33 CHƢƠNG 3: HAI VỞ CHÈO “ VONG BƢỚM ” VÀ “TRUYỀN THUYẾT TÌM VUA” - NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT 38 3.1 Xung đột chèo 38 3.1.1 Khái niệm xung đột chèo 38 3.1.2 Xung đột bình diện đạo đức 41 3.1.3 Xung đột bình diện nhận thức 45 3.1.4 Yếu tố kì ảo nhƣ thủ pháp kết cấu nhằm tăng cƣờng kịch tính giải xung đột 51 Nhân vật chèo 54 3.2.1 Vài nét nhân vật chèo 54 3.2.2 Đặc điểm nhân vật chèo Nguyễn Huy Thiệp 56 3.2.2.1 Nhân vật đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp mô hình hóa chuyển hóa mô hình 57 3.2.2.2 Nhân vật đƣợc phân tuyến rõ ràng, thể nhìn phân cực giới, có tính chất khái quát hóa cao 58 3.3 Kiến tạo cảnh chèo 66 3.4 Ngôn ngữ chèo 74 3.4.1 Ngôn ngữ bắt nguồn từ tiếng nói dân tộc 74 3.4.2 Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm 83 3.4.3 Ngôn ngữ có tính động, linh hoạt 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Chèo loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam Nếu sân khấu truyền thống Trung Quốc có đại diện tiêu biểu Kinh kịch Bắc Kinh sân khấu Nhật Bản kịch nô đại diện tiêu biểu sân khấu truyền thống Việt Nam chèo Nhìn từ mặt loại thể chèo loại hình nghệ thuật đặc biệt: vừa thuộc văn học, vừa thuộc sân khấu Mỗi tác phẩm chèo chân thuộc hai đời sống: đời sống văn tự (kịch bản) đời sống sân khấu (vở diễn) Đời sống văn tự có trƣớc, đời sống sân khấu có sau Tác phẩm chèo trƣớc tiên tác phẩm văn học Nhƣng văn chèo có dịp đƣợc dàn dựng thành diễn Do đó, đời sống văn học, giá trị văn học giá trị trƣớc giá trị sâu bền định tác phẩm chèo Cũng thế, chèo phận cấu thành nên chỉnh thể văn học Một cách khác, nói đến văn học, không nói đến phận văn học chèo Vì thế, xem xét thành tƣu văn học không xem xét thành tựu chèo 1.2 Nghệ thuật sân khấu chèo trải qua trình lịch sử lâu dài từ kỉ thứ X tới nay, sâu vào đời sống xã hội Việt Nam Kể từ đến nay, qua chặng đƣờng phát triển, chèo sánh bƣớc nhẹ nhàng với phận khác văn học nghệ thuật gặt hái đƣợc thành tựu không nhỏ.Trên hành trình cách tân mạnh mẽ văn học dân tộc nửa sau thập kỉ 80 kỉ XX, lên gió đổi mới, chèo có bƣớc chuyển mạnh mẽ, tạo bƣớc ngoặt quan trọng cho loại hình Thế nhƣng nhiều năm gần bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, chèo cổ đƣợc cải biên theo xu hƣớng kịch hóa bị dung tục, tầm thƣờng hóa mà tính ƣớc lệ tối giản vốn có 1.3 Nguyễn Huy Thiệp- chân dung văn chƣơng đƣơng đại bật Việt Nam Ông xuất nhƣ tƣợng lạ, độc đáo, gây nhiều tranh cãi: “Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” Các sáng tác ông sau đời nhanh chóng trở thành tâm điểm đáng ý giới nghiên cứu phê bình ngƣời yêu văn chƣơng Đọc sáng tác ông nhìn thấy “ cõi người ta”xù xì, gân guốc, góc cạnh, lẫn lộn tốt xấu, thật giả, đen trắng, cao thƣợng thấp hèn với ngƣời có suy nghĩ, hành động đời sống nội tâm Cái giới thể cách nhìn thật sâu sắc nhà văn ngƣời Ông khiến giới dƣ luận nƣớc tốn giấy mực, ngƣời khen, kẻ chê, ngƣời say đắm, kẻ hững hờ…Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên chủ tập “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” có nhiều ý kiến phê bình nhiều tên tuổi có uy tín nhƣ Hoàng Ngọc Hiến, Đỗ Đức Hiểu, Greg Lockhart, Lại Nguyên Ân…Trong sách tác giả Phạm Xuân Nguyên khẳng định: “ Xưa chưa thấy nhà văn vừa xuất gây dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa người ta kháo nhau, truyện đăng gặp bình phẩm, bàn tán, chốn văn phòng chốn vỉa hè, kháo chuyện Văn đàn thời kì đổi thêm phần khởi sắc, náo động thêm náo động tranh luận, tranh cãi xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp” [ 28,tr.7] Không hƣớng ngòi bút thành công thể loại truyện ngắn hay tiểu thuyết mà Nguyễn Huy Thiệp thử nghiệm kịch chèo Nếu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đem đến đời sống thực sôi động, hấp dẫn cho văn học vào năm 80 kỉ trƣớc kịch chèo Nguyễn Huy Thiệp, ông giữ đƣợc duyên cách viết hài hƣớc thâm thúy Viết kịch chèo đƣợc đồng nghiệp viết văn nhận xét đƣợc coi thể nghiệm Nguyễn Huy Thiệp Ông ngƣời có công lao việc bảo lƣu nét nghệ thuật tinh túy chèo – thứ đặc sản văn hóa đồng châu thổ sông Hồng Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chèo Nguyễn Huy Thiệp chƣa thực sâu sắc đầy đủ mà dừng lại báo, số nghiên cứu, đặc biệt chƣa có công trình nghiên cứu đặc sắc hai chèo ông 1.4.Với tất lý trên, mục đích nghiên cứu luận văn lần làm rõ đặc sắc hai chèo “Vong bướm” “Truyền thuyết tìm vua” Nguyễn Huy Thiệp, đóng góp Nguyễn Huy Thiệp hai chèo nói riêng nghệ thuật chèo Việt Nam nói chung, lựa chọn cho luận văn đề tài: “ Đặc sắc hai chèo “Vong bƣớm” “Truyền thuyết tìm vua” Nguyễn Huy Thiệp” 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Mỗi ngƣời cầm bút khẳng định thƣờng tài lĩnh vực mà muốn trải nghiệm, làm nhiều lĩnh vực khác Và chặng đƣờng sáng tác đạt đến đỉnh cao thể loại, họ lại tìm mảnh đất thể loại khác để thử sức khẳng định lực sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp nhà văn không nằm quy luật Có thể nói, văn học thời kì đổi Nguyễn Huy Thiệp bút tiêu biểu có đóng góp to lớn cho văn đàn văn học Việt Nam.Với nhiều cách tân táo bạo lập trƣờng dân chủ hóa gần nhƣ triệt để, Nguyễn Huy Thiệp gây xôn xao dƣ luận thời gian dài Trong bài: “ Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” Website: vietvan.vn, Đỗ Đức Hiểu khẳng định: Trong hành trình “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” thấy giọt vàng rơi vào lòng mình, giọt vàng ròng ngời sáng Anh tái tạo truyện ngắn Việt Nam vào năm cuối kỉ XX nâng lên tầm cao mới” [17] Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trở thành mảnh đất màu mỡ hứa hẹn nhiều khám phá, phát độc đáo cho nhà nghiên cứu văn học độc giả yêu văn chƣơng Không vậy, Nguyễn Huy Thiệp hƣớng ngòi bút sang nhiều lĩnh vực khác nhƣ: thơ, tiểu thuyết, tiểu luận phê bình, kịch đặc biệt ông dành nhiều tâm huyết cho thể loại chèo Về phần mình, Nguyễn Huy Thiệp cho ông viết chèo đơn giản ông yêu chèo Cho tới có nhiều viết nghiên cứu nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, nhƣng nhìn chung công trình nghiên cứu riêng biệt chèo ông chƣa có Tuy không đƣợc danh nhƣ truyện ngắn nhƣng chèo đề tài chiếm nhiều tâm huyết ông Sau thành công với thể loại truyện ngắn, kịch Ngày 23 tháng năm 2012 kịch chèo “Vong Bướm” thức mắt lần Nguyễn Huy Thiệp chịu xuất giới thiệu sách Trong viết “Nguyễn Huy Thiệp- “Viết nhƣ thuật dƣỡng sinh” Hoàng Anh Lê (Hoàng Anh Lê: Nguyễn Huy Thiệp- Viết nhƣ thuật dƣỡng sinh http://giaitri.vnexpress.net/) Tác giả dẫn lời Nguyễn Huy Thiệp nói ngắn gọn công việc viết văn mình: “Viết văn giống thuật dưỡng sinh, để hết trầm luân khổ ải đời Tôi viết, đơn giản để giải tỏa nhu cầu nội tâm, viết sống” “Tác giả phủ nhận việc muốn dấn thân vào làng chèo, hay tham vọng điều lớn lao cách tân, đổi mới, hay tiên phong chèo.” PGT - TS Nguyễn Đăng Điệp, Viện trƣởng Viện Văn học Việt Nam buổi mắt sách Nguyễn Huy Thiệp cho rằng: “Vong bƣớm” trò chơi công phu nhà văn để đổi thể loại kịch chèo, qua việc đặt không gian, thời gian, thể loại, tích diễn ngôn khác nhau.” Nguyễn Đăng Điệp nhận định, điều mà Nguyễn Huy Thiệp muốn nói là: “cuộc đời vốn bị ràng buộc tham, sân, si Vậy ngƣời tìm đến Đạo nhƣ để vƣợt qua lực cản tham, sân, si đó?” Biết cho ai, hỏi người biết cho Bao bến gặp đò Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau! Nhà em có giàn trầu, Nhà anh có hàng cau liên phòng Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?” Lỡ bước sang ngang phát ngôn thời đại phản ánh thực trạng bất công xã hội Nguyễn Bính thay mặt hàng triệu tâm hồn ngƣời phụ nữ để phát biểu với toàn thể cộng đồng vấn đề xúc “Em em lại nhà, Vườn dâu em đốn, ,mẹ già em thương Mẹ già nắng hai sương, Chị bước trăm đường xót xa Cậy em, em lại nhà, Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương … ” Trải qua nửa kỷ ngày Lỡ bước sang ngang không làm xúc động nhiều ngƣời nhƣ xƣa thời đại phong kiến trôi qua tình yêu lứa đôi đƣợc giải phóng Giờ đôi trai gái yêu đƣợc tự lựa chọn hôn nhân cho Tình cảnh lỡ bƣớc sang ngang khứ đau buồn thời Tuy nhiên ta không phủ nhận Lỡ bước sang ngang thơ đặc sắc Nguyễn Bính có thời thơ hay thi ca Việt Nam đƣợc Nguyễn Huy Thiệp vận dụng tài tình chèo Hay “Thƣ gửi thầy mẹ” Con năm tháng Tư Lúa chiêm xấp xỉ giỗ từ tháng Ba 81 Con quạnh cửa, quạnh nhà, Cha già đập lúa, mẹ già giũ rơm Con giậm gạo, mẹ thổi cơm Có con, vắng làm thay cho? … Ở thư thầy mẹ Nhận cho lấy vài lời kính thăm Xin thầy mẹ yên tâm Đừng thương nhớ, vài năm Thầy đừng chặt vườn chè Mẹ ơi, đừng bán lê trồng Nhớ thương thầy mẹ khôn Lạy thầy lạy mẹ thấu lòng cho con… -Bài thơ “Tình tôi” Nguyễn Bính: Hồn giếng Trăng thu vắt, biển chiều xanh Hồn cô cát bụi kinh thành Đa đoan vó ngựa, chung tình bánh xe” Với nhân vật hình mẫu nhà thơ Nguyễn Bính- ngƣời có cốt cách Bƣớm- Điệp Lang, đoản thiên tiểu thuyết đƣợc viết với hình thức kịch chèo thật cách đọc hiểu thơ Nguyễn Bính nói riêng lục bát nói chung không gian văn chƣơng Thơ Bùi Giáng: “Xin chào đường Mùa xuân phía trước miên trường phía sau” Thơ Nguyễn Bảo Sinh “ Đi mà không đến Tây Trúc 82 Đến mà không được, Đào Nguyên” Chất chèo chất thơ hai chèo từ vần thơ lục bát Nguyễn Bính, Nguyễn Bảo Sinh, Trần Bình, Bùi Giáng mà Nguyễn Huy Thiệp kết nối nhuần nhị, cố tình “lệch pha” để lộ trích dẫn vần thơ lục bát tạo nên sức hấp dẫn lạ mà ngƣời đọc quen tìm kiếm đọc Nguyễn Huy Thiệp Bởi thế, đọc Vong bướm đọc nhiều thứ khác nói : “Tôi đọc thơ lục bát Nguyễn Huy Thiệp” 3.4.2 Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm Đặc điểm thứ hai ngôn ngữ nhân vật Chèo ngôn ngữ giàu tính biểu cảm- sản phẩm tất yếu văn hóa trọng tình Nhân vật chèo dùng vẻ đẹp ngôn từ văn học, dùng tinh xảo văn chƣơng độc thoại đối thoại mà vẽ lên đƣợc hoàn cảnh, tính cách, trạng thái tình cảm Ngƣời diễn đứng chỗ để nói, nhƣng qua giọng nói đối thoại mà hình tƣợng sống động, hút, lên rõ nét tâm tƣởng ngƣời xem Lời trò chất men gây nên tâm hồn ngƣời xem cảm giác đẹp, trang nhã, cao thƣợng Hãy nghe đoạn đối thoại Trịnh Kiểm Nguyễn Kim - Trịnh Kiểm: - Kính lạy cha già, kính lạy tướng công Con rể Trịnh Kiểm xin có mặt! Trịnh Kiểm xuất thân võ tướng Con nhà nghèo nuôi chí bá vương Thâm nam nhi đâu dễ coi thường Lòng trung sợ được, mất!(chắp tay hướng Nguyễn Kim) …Trịnh Kiểm ghi nhớ công ơn Xin tận tụy mang tài phò tá!” - Nguyễn Kim: “-Trịnh Kiểm ta! 83 Danh có ngôn thuận Ta đánh Mặc Đăng Dung danh nghĩa phù Lê Không có vua Lê phải dựng vua Lê Bần bất đắc dĩ lê dung táo! Ta cho Bắc Hà dạo Liệu có tìm manh mối không?” Hay đoạn đối thoại Chổm Mẹ Chổm : Mẹ Chổm : « Con ! Không ngờ lại lớn khôn rắn rỏi ! Con ! Hỡi ! Bõ công mong ước nay, Đăm đăm khuya sớm tháng ngày mẹ trông ! » Chổm : « Mẹ ! Mẹ ! Con xin lạy mẹ, mẹ ! Sinh tất mẹ thời ! Lòng héo hon Tảo tần vất vả sớm hôm Mom sông hang núi đầu nguồn quản chi ? Hang ngõ hẻm mẹ đi, Chảy xuôi nước mắt bao khóc thầm Chữ Phúc Tâm Lòng mẹ rộng lượng vô mẹ ! » Nhƣ thế, vẻ đẹp ngôn từ vẽ nên tâm hồn, tình cảm cách sâu đậm nhân vật 3.4.3 Ngôn ngữ có tính động, linh hoạt Đặc điểm thứ ba ngôn ngữ nhân vật chèo tính động, linh hoạt 84 Sự phóng khoáng thể văn đậm đà màu sắc dân gian phù hợp với tính động, linh hoạt chèo phục vụ tốt cho tiết tấu ngôn ngữ khắc họa tính cách nhân vật tình cụ thể Lời thơ gắn chặt với lối nói (nói sử, nói lửng, nói chênh, nói lệch…) với ngâm, vịnh, vìa, với giai điệu hát Lời thơ linh hồn giai điệu mà yếu tố góp phần cho giai điệu đẹp thêm lên Các tác giả chèo dùng thể song thất lục bát tạo tiết tấu cho ngôn ngữ chèo: “Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt Học người xưa, bày tế cõi âm Gọi loại vong Thuộc dòng vong Bướm Đàng Trong, Đàng Ngoài ” Và thƣờng dùng câu chữ Hán lấy danh ngôn điển tích Trung Quốc: Bạch nhật mạc nhàn Thanh xuân bất tái lai Tác giả dùng biện pháp pha trộn thể văn để miêu tả tính cách nhân vật Sùng Ông đoạn ngắn: Nói văn xuôi: - Con ơi, ới ơi! Mình sinh nơi chốn quê nghèo Sao không tri túc cho đỡ gieo neo thân mình! Con đánh đu với lũ bè bạn yêu tinh Con mơ mộng hão linh tinh để làm gì?” Hay đoạn thơ tả tâm trạng rối loạn, điên dại Mẹ Chổm cách tài tình sử dụng lối Hát cách Hát xe từ kho tàng ca dao tƣởng nhƣ vô tận 85 (Hát gà rừng) : « Con gà rừng Hỡi gà rừng Ăn lẫn với công Mâm son đũa ngọc lầu hồng thảnh thơi » (Hát xe ): « Ngồi nhìn nhện tơ Xe dăm sợi nhớ người tình nhân Sớm chiều mưa nắng ân cần Áo trải làm chiếu, quây chăn làm Chàng muôn dặm quan san Thiếp lạnh lẽo lầm than Chàng biền biệt vô tình Để cho nhện tơ » Khả vần vè xuất chúng, thƣợng thừa Sự xuất thần câu thơ -Thương thay số kiếp người/ Trầm luân bể khổ đời đa đoan -Vong đích thực vong tình Xem vong bướm ở ta Đạo tất là: Âm dương, đực cái, đàn bà, đàn ông! Nhƣ vậy, ngôn ngữ nhân vật chèo đặc sắc lẽ đặc điểm chung sân khấu kịch hát giàu tính hành động, thƣờng viết theo thể văn vần lấy âm vần làm chủ, thể khác nhƣ văn biền ngẫu, lục bát song thất lục bát biến thể…nhằm thể nhân vật dạng vẻ, có nét trội đẹp vận dụng đƣợc nội dung thể thức ca dao, tục ngữ, câu đố - mặt Mặt khác, quan trọng ngôn ngữ đƣợc hóa thân từ văn học dân gian khiến cho nhân vật chèo trở thành 86 ngƣời phát ngôn văn chƣơng bình dân đời sống nghệ thuật, có nghĩa trở thành nhân chứng văn hóa làng xã Việt Nam Sự vận dụng khéo léo đến tài hoa khiến cho văn phong chèo ý nhị đậm đà cốt cách dân gian Đúng nhƣ nhà thơ Tú Mỡ “ Bƣớc đầu viết chèo” có nhận xét thấu đáo: “ Ngôn ngữ chèo ngôn ngữ túy dân tộc với đặc tính: nôm na, mộc mạc, sáng sủa, lưu loát nhiều hình ảnh Tuy có phải nói chữ, dẫn điển Nho học vai thầy đồ, nho sĩ, vua quan, đồng nhà nho, phần nhiều lời văn chèo đại chúng lời ca dao, tục ngữ”.[25, tr.6] Hoặc nhƣ nhận xét nhà nghiên cứu Chèo Trần Việt Ngữ - Hoàng Kiều : “Ngôn ngữ dân tộc ta vốn giàu hình tượng, màu sắc, đặc biệt giàu âm điệu với ý nghĩa thâm thúy phong phú, chèo sử dụng với trình độ tuyệt hảo”.[30, tr.102] Cái đẹp lời chèo nhờ phần ca dao tục ngữ, nhƣ nhận xét giáo sƣ Trần Bảng: “Ngôn ngữ chèo long lanh câu ca dao, tục ngữ, câu thơ bác học truyền tụng lâu đời [6] Ngôn ngữ chèo thƣờng sử dụng linh hoạt ba thể: phú (thƣờng dùng để gợi hình mô tả nhân vật), tỷ (diễn ý so sánh, ví von để làm bật tâm tƣ đó) hứng (dùng cảnh vật gợi ngƣời xem, nghe liên tƣởng) để thể rõ phân cảnh vai đảm nhận Nhìn chung, ngôn ngữ chèo hai Vong bƣớm Truyền thuyết tìm vua Nguyễn Huy Thiệp mang đặc trƣng nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Các nhân vật Chèo xuất hiện, cất tiếng nói nói thơ, đến vận dụng phong phú thể thơ dân tộc mang tính động, tính biểu trƣng, biểu cảm cao Chính chất thơ nhân vật cốt lõi tạo nên đƣợc hình tƣợng độc đáo qua đồng sáng tạo âm nhạc, mỹ thuật, diễn xuất diễn viên… Ông quan niệm thơ mẹ thể loại văn học, nên có ý nghĩa vô quan trọng Có thể nói, Vong bướm Truyền thuyết tìm vua, khó mà chọn đôi câu thơ trội hẳn để đứng riêng, nhƣng hay lại nằm giọng điệu đoạn, chƣơng, tác phẩm, giọng điệu để lại 87 dƣ âm miên man, vừa buồn vừa tƣơi sáng Hơn nữa, hai tác phẩm, Nguyễn Huy Thiệp giữ đƣợc duyên, tài xây dựng đối thoại : hài hƣớc, bất ngờ thâm thúy, lúc khiến ngƣời đọc bật cƣời nhíu mày suy tƣ Ngôn ngữ chèo Nguyễn Huy Thiệp tìm hiểu sâu, nghiền ngẫm thực gƣơng phản chiếu văn hóa dân tộc KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu “ Đặc sắc hai chèo Vong Bƣớm Truyền thuyết tìm vua” thấy kịch Nguyễn Huy Thiệp có giá trị văn học nhiều giá trị nghệ thuật sân khấu, đƣợc đọc tốt đƣợc diễn Nhiều nhà hát đạo diễn sân khấu khẳng định thất bại nhiều kịch bản, đặc biệt kịch chèo Vong bƣớm, Truyền thuyết tìm vua Tác giả Nguyễn Huy Thiệp “phản công”, kiên định bảo vệ quan điểm nghệ thuật : Chèo đại gốc, tha hóa, nhƣ Vong bƣớm, chèo trở lại với chất chèo cổ đích thực; Chính Vong bƣớm dễ dựng, phục hƣng chèo cổ…Đấy vấn đề đƣợc bảo lƣu, chƣa ngã ngũ Thực tế cho thấy kịch chèo chƣa đƣợc dàn dựng, công diễn Ngƣợc lại lại bán chạy Điều chứng tỏ chèo ông đến với độc giả nhiều so với đến với khán giả Vì vậy, từ góc độ ngƣời nghiên cứu tìm hiểu đặc sắc hai chèo ông, nhận thấy số đặc sắc chèo Nguyễn Huy Thiệp nhƣ sau: Từ bình diện tƣ tƣởng, chèo Nguyễn Huy Thiệp chứa đựng nhiều thể ý tƣởng riêng ông ngƣời, Đời –Đạo, Nguyễn Huy Thiệp thổi vào tích cũ nội dung mẻ Mỗi chèo triết lý sống sâu xa số phận ngƣời, lẽ sống nhân sinh biến thiên lịch sử Từ bình diện nghệ thuật, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng theo phƣơng pháp mô hình hóa chuyển hóa mô hình Nhân vật đƣợc phân tuyến rõ ràng, thể 88 nhìn phân cực giới, có tính chất khái quát hóa cao Nguyễn Huy Thiệp rõ khuynh hƣớng: giữ nguyên, cải biên tạo dựng loại hình ca kịch trƣớc hết việc mở rộng phạm vi đề tài Sự đối đầu thiện ác hai chèo bị kẻ xấu hãm hại Đó khó khăn đời thƣờng mà nhân vật Điệp Lang phải trải qua để khẳng định lĩnh phẩm chất nhân vật Khi bỏ quê thành phố, hƣớng lý tƣởng Chân – Thiện – Mỹ Đây đấu tranh nhân cách ngƣời, vƣợt lên số phận, vƣợt qua cám dỗ thử thách để giữ gìn nhân phẩm cao đẹp Đặc biệt, hai chèo, Nguyễn Huy Thiệp dành tâm huyết viết nhân vật huyền thoại-lịch sử Xây dựng kiểu nhân vật lãng mạn chủ nghĩa này, Nguyễn Huy Thiệp không tâm khai thác khía cạnh chiến công, kì tích phi thƣờng mà ông trần tục hóa mặc cho họ áo vải tầm thƣờng ngƣời đầy sân si Đồng thời, ông nhìn thẳng vào mảnh vỡ, bi kịch nhân sinh để mổ xẻ nhân vật nhìn trung thực, táo bạo để giải thiêng họ Tuy nhiên kiểu nhân vật huyền thoại-lịch sử nhà văn phần lớn lộ rõ tính luận đề, nhân vật trở thành “chiếc loa phát ngôn” hay “công cụ truyền thông” cho tinh thần tác giả Trong chèo Nguyễn Huy Thiệp chứa nhiều yếu tố kì ảo, cốt truyện huyền thoại hóa Khai thác đề tài huyền thoại lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp mặt giữ hạt nhân vốn có cốt truyện tích Chúa Chổm nhƣng mặt khác ông thổi vào tầng ý nghĩa mang thở thời đại Các yếu tố kì ảo đƣợc Nguyễn Huy Thiệp chọn lọc cách sáng tạo đắc địa đem đến hiệu nghệ thuật bất ngờ Sự khéo léo việc xếp yếu tố huyền thoại, hình ảnh kì ảo, tƣởng tƣợng dụng ý nghệ thuật tác giả nhằm truyền tải đến độc giả quan niệm, trăn trở riêng nhân sinh, 89 Các tích chèo nhà văn đƣợc kể phóng túng thể thơ lục bát, theo mạch kiện thẳng mà theo mạch tâm hồn, với giả tƣởng “phi tích” đan xen, khiến cho chèo trở nên đại, hài hƣớc giàu ẩn dụ Nhìn chung, ngôn ngữ chèo mang đƣợc đặc trƣng nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Sang kỉ XXI, giới đại phát triển thật kỳ vĩ khác thƣờng với bảy tỷ ngƣời chung sống trái đất Các hình thức văn học nghệ thuật xemnghe-nhìn khác xƣa.Càng toàn cầu hóa hình thức nghệ thuật cổ truyền dân tộc lại nên đƣợc giữ gìn phát huy theo cách Hai kịch tác giả lấy chèo làm gốc, làm xƣơng sống nhƣng thật tích trò, thân trò, sơ đồ, kiểu nghệ thuật đặt, thiết kế cho loại hình nghệ thuật xem-nghe-nhìn mới, cần đến tham gia nhiều ngƣời, đạo diễn, diễn viên, họa sĩ thiết kế, ánh sáng, âm thanh, vũ đạo,v.v… Hy vọng kịch đến tay đƣợc ngƣời biết cách sử dụng dàn dựng sân khấu Đƣợc nhƣ vậy, gọi “nhân duyên tương phùng”, gọi “đến bờ kia” hay “đáo bỉ ngạn” 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anhikst (2003), Lý luận kịch từ Aristot đến Lesing (Tất Thắng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Bảng (1995), Chèo- Một tượng sân khấu dân tộc, Nxb Sân khấu, Hà Nội Trần Bảng, Chèo- hình thức sân khấu dân gian Việt nam , Nxb Nhà hát Chèo Trần Bảng (1999), Nói chuyện Chèo, Tƣ liệu in Roneo Trần Bảng (1977) “Mấy cảm tưởng sân khấu dân gian”, Tuần báo văn nghệ, (299) Hà Văn Cầu (1977), Mấy vấn đề kịch chèo, Nxb Văn hóa, HN Hà Văn Cầu, Lịch sử nghệ thuật Chèo, Tƣ liệu in Roneo Nguyễn Đăng Điệp, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, Tranh luận văn học Talawas Internet 10 Cao Huy Đinh(1976), Tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên), (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Trần Thu Hà, Luận văn thạc sỹ 20015, Kịch Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn thi pháp thể loại 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 91 14 Võ Thị Thu Hằng, Triết lý văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp, http://giaitri.vnexpress.net/ 15 Vƣơng Thị Thanh Hiền (2010), Ảnh hưởng văn học dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng ĐHSPTPHCM 16 Vũ Thị Thu Hiền, Luận văn thạc sỹ 1999, Những đổi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 17 Đỗ Đức Hiểu, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp- Tapchisonghuong.com.vn 18 Vũ Thị Thu Huyền, Luận văn thạc sỹ 1999, Những đổi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 19 Vũ Khắc Khoan (1974), Tìm hiểu sân khấu Chèo, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 20 Vũ Thị Lệ, Luận văn thạc sỹ 2015, Khảo sát nhân vật Mụ Lão kịch chèo từ truyền thống đến đại 21 Phƣơng Lựu (chủ biên), (2011), Lý luận văn học ( tập 1), Nxb ĐH Sƣ Phạm, HN 22 Phƣơng Lựu (chủ biên), (2011), Lý luận văn học (tập 3), Nxb Đại học Sƣ Phạm, HN 23 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Minh, nghiên cứu "Chúa Chổm ai? Cấm Chỉ gì?" Tập san Nhân Loại số 16 17, ngày 30/11/1953, Sài Gòn 25 Tú Mỡ (1960), Bước đầu viết Chèo, Nxb Phổ thông, Hà Nội 26 Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 92 27 Trần Đình Ngôn (1996), Kịch Chèo từ dân gian đến bác học, Nxb Sân khấu, Hà Nội 28 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin, HN 29 Trần Việt Ngữ (1984), Cách viết Chèo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 30 Trần Việt Ngữ- Hoàng Kiều(1967), Bước đầu tìm hiểu tiếng cười chèo cổ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, tr.102 31 Trần Việt Ngữ- Hoàng Kiều (1964), Bước đầu tìm hiểu sân khấu Chèo, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 32 Vƣơng Trí Nhàn (1999), Cây bút đời người, Nxb Hội Nhà văn 33 V.I Nhiephed (1972), Về xung đột kịch (Đặng Trần Côn Đặng Ngọc Long dịch), Hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp, hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại- www.vns.hnue.edu.vn 35 Hoàng Ngọc Phách – Huỳnh Lý (1958), Chèo tuồng, Nxb Giáo dục 36 Hoàng Phê (chủ biên), (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 37 Nxb Sân khấu- Điện ảnh (2003), Tác giả kịch nói kịch thơ, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục 39 Trần Đình Sử (chủ biên), (2011), Lý luận văn học (tập 2), Nxb ĐH Sƣ Phạm, HN 40 Trần Đình Sử (2012), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 41 Tạp chí Sông Hƣơng (1989), Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ 93 42 Nguyễn Thị Minh Thái, “ Số phận văn hóa diễn”, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Thành (2006), Những thành tựu nghiên cứu sân khấu việc áp dụng phương pháp liên ngành, Nxb Văn học, tập 44 Ngô Thảo (2006), Đời người, đời văn, Phê bình tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn 45 Tất Thắng (1981), Về hình tượng người kịch, Nxb KHXH 46 Tất Thắng (1996), Một số yếu tố quan trọng thi pháp kịch”, Nxb Văn học, tập 47 Nguyễn Huy Thiệp (2012), Vong bướm, Nxb Thời Đại, Hà Nội 48 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim (Tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học, Hà Nội 50 Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp 51 Phỏng vấn Nguyễn Huy Thiệp (2001), Người ta lẽ phải chọn danh tiếng từ lâu rồi- Báo Gia Đình số 52 Phỏng vấn Nguyễn Huy Thiệp, Suy Tư văn học, http://dactrung.net 53 Phạn Trọng Thƣởng (2000), Một vài đặc điểm kịch nói tiến trình văn học Việt Nam đại, Văn học 91, tr5 54 Trần Trí Trắc (1996), Hình tượng sân khấu nghệ sĩ sáng tạo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 55 Trần Trí Trắc (2003), Sân khấu nghệ sĩ sáng tạo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 56 Trần Ngọc Vƣợng (1982), Xung đột, Tạp chí sân khấu, số 94 57 Trần Quốc Vƣợng- Đinh Xuân Lâm (1966), “Về nguồn gốc lịch sử tuồng Chèo Việt Nam” 58 Một số địa Website: - http:/dactrung.com -http://chimviet.free -http://giaitri.vnexpress.net/ -http://nguyenhuythiep.free -https://nslide.com/ -http://phebinhvanhoc.com.vn -http://vanhocvatuoitre.com.vn -http://vienvanhoc.org.vn -http://vi.rfi.fr/viet-nam PHỤ LỤC 95 ... vào chƣơng chính: Chƣơng 1: Thể loại chèo tác giả Nguyễn Huy Thiệp Chƣơng 2: Hai chèo “Vong bƣớm” “Truyền thuyết tìm vua”- đặc sắc tƣ tƣởng Chƣơng 3: Hai chèo “Vong bƣớm” “Truyền thuyết tìm vua”. .. rõ đặc sắc hai chèo “Vong bướm” “Truyền thuyết tìm vua” Nguyễn Huy Thiệp, đóng góp Nguyễn Huy Thiệp hai chèo nói riêng nghệ thuật chèo Việt Nam nói chung, lựa chọn cho luận văn đề tài: “ Đặc sắc. .. tƣởng riêng “Truyền thuyết tìm vua” 23 2.2 Tƣ tƣởng chung “ Vong bƣớm” “ Truyền thuyết tìm vua” 33 CHƢƠNG 3: HAI VỞ CHÈO “ VONG BƢỚM ” VÀ “TRUYỀN THUYẾT TÌM VUA” - NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ

Ngày đăng: 20/06/2017, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan