Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật thở oxy làm ẩm dòng cao qua canun mũi trong điều trị bệnh nhân suy hô hấp cấp

75 687 14
Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật thở oxy làm ẩm dòng cao qua canun mũi trong điều trị bệnh nhân suy hô hấp cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - ĐỖ QUỐC PHONG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỞ OXY LÀM ẨM DÒNG CAO QUA CANUN MŨI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY HẤP CẤP LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - ĐỖ QUỐC PHONG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỞ OXY LÀM ẨM DÒNG CAO QUA CANUN MŨI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY HẤP CẤP Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS Ngô Đức Ngọc HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nguồn động lực để cố gắng tình cảm quý nhận từ Thầy cô, gia đình bạn bè Từ tình cảm chân thành nhất, xin gửi lời cảm ơn đến TS BS Ngô Đức Ngọc, người Thầy hướng dẫn bước đường nghiên cứu khoa học; người tận tình bảo, động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Với tất kính trọng, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Đạt Anh, TS Nguyễn Văn Chi, TS Đỗ Ngọc Sơn Thầy cô Khoa Cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai - người Thầy dìu dắt, dạy dỗ truyền cho kiến thức chuyên môn quý giá Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Đạt Anh Thầy cô Bộ môn Hồi sức cấp cứu trường Đại học Y Hà Nội - người Thầy truyền cho kiến thức, say mê nghiên cứu lòng yêu nghề công việc giảng dạy Tôi xin cảm ơn thầy hội đồng chấm luận văn góp ý để hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán nhân viên Khoa Hồi sức tích cực, Khoa Cấp cứu, Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ nhiều trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn tất Thầy cô, anh chị Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện E - nơi công tác động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè - người thân thiết động viên, cổ vũ đồng hành suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Đỗ Quốc Phong LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Quốc Phong, Cao học khóa 23, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS BS Ngô Đức Ngọc Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Quốc Phong DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CPAP : Áp lực đường thở dương liên tục Đợt cấp COPD : Đợt tiến triển cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính FiO2 : Nồng độ oxy khí thở vào HHFNC : Hệ thống oxy dòng cao làm ẩm qua canun mũi NIV : Thông khí nhân tạo không xâm lấn PaCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần oxy máu động mạch PEEP : Áp lực dương cuối thở SaO2 : Độ bão hòa oxy máu động mạch SpO2 : Độ bão hòa oxy máu ngoại vi Vt : Thể tích khí lưu thông MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hấp cấp tình trạng bệnh lý thường gặp bệnh nhân nhập viện khoa Cấp cứu Tại khoa Cấp cứu A9 bệnh viện Bạch Mai hàng năm có 20-25% bệnh nhân suy hấp cấp, 30% bệnh nhân bị biến chứng hấp, đặc biệt bệnh ngộ độc cấp, nhiễm khuẩn tim mạch [1] Tại Mỹ hàng năm có 22-25% bệnh nhân phải nhập viện suy hấp cấp, tỷ lệ tử vong khoảng 40% [2] Nhiều bệnh nhân suy hấp cấp vào cấp cứu phải thông khí nhân tạo để đảm bảo hiệu thông khí bảo vệ đường thở Thông khí nhân tạo xâm nhập có nhiều ảnh hưởng đến hệ quan thể [3], [4]; gây nhiều biến chứng nặng, làm kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị tăng tỷ lệ tử vong [5], [6], [7] Từ năm 1980, BiBAP CPAP áp dụng hiệu nhiều trường hợp suy hấp cấp [8] Nhiều tác giả ứng dụng hiệu thông khí nhân tạo không xâm nhập để điều trị bệnhsuy hấp, cai thở máy [9], [10], [11], [12] Trong cấp cứu, biện pháp hỗ trợ hấp không xâm nhập ưu tiên, thất bại sử dụng phương pháp thông khí nhân tạo xâm nhập, thở BiPAP CPAP chứng minh hiệu phương pháp hỗ trợ gặp số biến chứng bất lợi cho người bệnh như: khó chịu mask chướng bụng vv [13] Thở oxy biện pháp thường áp dụng cho bệnh nhân suy hấp Để an toàn, khí y tế làm khô với độ ẩm thấp Điều ảnh hưởng bệnh nhân suy hấp mức độ nhẹ phải thở oxy mũi dòng thấp Tuy nhiên bệnh nhân phải thở dòng oxy cao, khoảng mũi miệng không kịp làm ấm ẩm luồng khí trước vào phổi gây khô khoang mũi – miệng, khô đờm làm ảnh hưởng đến hấp bệnh nhân Thở oxy làm ẩm dòng cao qua canun mũi (HHFNC) phương pháp hỗ trợ hấp ứng dụng ngày nhiều khoa Cấp cứu; có ưu điểm kiểm soát FiO2 chắn, tạo ẩm, làm ấm, cung cấp áp lực dương để hỗ trợ hấp Cấu trúc đơn giản, dễ sử dụng, dễ dung nạp, bệnh nhân làm sinh hoạt thông thường áp dụng hệ thống hỗ trợ này, độ ẩm cao giúp làm loãng đờm, tránh khô niêm mạc[14] Kỹ thuật thở oxy dòng cao làm ấm ẩm có ưu điểm định, hệ thống cho phép điều chỉnh tốc độ dòng khí thở vào từ 2-60 lít/phút Các mức lưu lượng dòng khí thở vào làm giảm độ pha loãng oxy đường hấp cách giảm khoảng chết giải phẫu cung cấp áp lực dương 2-8cmH2O bệnh nhân ngậm miệng thở Ngoài ra, mức cụ thể xác tỷ lệ phần trăm oxy dòng không khí thở vào (FiO 2) 21100% cài đặt điều chỉnh theo mức đích oxy bão hòa tùy theo nhu cầu trường hợp cụ thể Chỉ sử dụng kính áp vào mũi giúp bệnh nhân thoải mái ăn qua miệng nói bình thường [14] HHFNC áp dụng nhiều trường hợp suy hấp cấp như: đợt cấp COPD, viêm phổi, phù phổi cấp, hen phế quản, tổn thương phổi cấp [15] Trong số nghiên cứu, HHFNC cải thiện rõ rệt tình trạng khó thở, phân áp oxy máu động mạch, giảm tỷ lệ phải đặt ống nội khí quản, bệnh nhân dung nạp tốt với hệ thống [14], [16] nhiều nhóm nguyên nhân suy hấp [17], [18] Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu áp dụng hệ thống HHFNC cho bệnh nhân suy hấp cấp khoa Cấp cứu chưa ứng dụng rộng rãi Vì tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu kỹ thuật thở oxy làm ẩm dòng cao qua canun mũi điều trị bệnh nhân suy hấp mức độ trung bình Nhận xét thuận lợi khó khăn áp dụng kỹ thuật cho bệnh nhân suy hấp cấp mức độ trung bình 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Suy hấp cấp 1.1.1 Định nghĩa Suy hấp cấp tình trạng giảm cấp tính chức thông khí trao đổi khí phổi, dẫn đến tình trạng giảm oxy máu, từ giảm cung cấp oxy cho quan thể, kèm theo không kèm theo tăng CO2 máu [19], [20] 1.1.2 Sinh lí hấp hấp bình thường cần có phối hợp thành phần [21], [22]: - Hệ thần kinh: bao gồm trung tâm hấp hành não hệ thống dẫn truyền thần kinh tới hấp - Cơ hấp: hoành hấp phụ (cơ liên sườn, ức, ức đòn chũm ), hoạt động hoành có vai trò quan trọng để trì chức hấp - Đường dẫn khí: đường hấp trên, thanh-khí-phế quản Suy hấp xảy tắc nghẽn hay rối loạn chức đường dẫn khí - Đơn vị phế nang: hệ thống bao gồm phế quản tận, ống phế nang phế nang Hệ thống cho phép trao đổi khí nhanh chóng có khả đàn hồi để mở rộng bề mặt trao đổi khí - Tuần hoàn hệ thống mao mạch phổi: tham gia trao đổi khí Khi có rối loạn chức thành phần dẫn đến rối loạn chức hệ thống hấp hậu suy hấp 61 trường hợp Có khác biệt đối tượng nghiên cứu Nilius bệnh nhân suy hấp COPD (suy hấp tăng CO máu) nên thở HHFNC phối hợp với biện pháp điều trị khác, tình trạng khó thở bệnh nhân cải thiện, CO2 máu động mạch giảm xuống 4.3.4 Chỉ số PaO2/FiO2 Trong nghiên cứu, nhận thấy giá trị trung bình số PaO2/FiO2 máu động mạch bệnh nhân tăng trình thở HHFNC (243.9 tăng lên 301, p>0.05) thay đổi theo xu hướng tăng dần qua thời điểm nghiên cứu (bảng 3.4) Khi so sánh thay đổi giá trị trung bình PaO 2/FiO2 máu động mạch bệnh nhân thời điểm T (tăng từ 243.9 lên 289.8, p>0.05) so với thời điểm trước thở HHFNC tương tự kết nghiên cứu Sztrumf (102 tăng lên 169, p=0,036) [17] kết nghiên cứu Vargas (156 tăng lên 167, p

Ngày đăng: 20/06/2017, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu được thực hiện với sự đồng ý của bộ môn Hồi sức cấp cứu trường đại học Y Hà Nội và khoa Cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai.

  • Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới

  • Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

  • Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nhóm nguyên nhân suy hô hấp

  • Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ thành công/thất bại khi áp dụng kĩ thuật thở HHFNC

  • Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi điểm khó thở theo thang điểm Borg

  • Biểu đồ 3.6: Thay đổi tính chất đờm khi áp dụng kĩ thuật thở HHFNC

  • Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ dễ chịu, không ảnh hưởng đến sinh hoạt

  • Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ kích ứng mũi qua các thời điểm nghiên cứu

  • Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ chướng bụng qua các thời điểm nghiên cứu

  • Biểu đồ 3.10: Sự thay đổi tốc độ dòng qua các thời điểm nghiên cứu.

  • Trong nghiên cứu chúng tôi nhận thấy giá trị trung bình về tần số tim bệnh nhân giảm sau khi thở HHFNC (112.6 giảm xuống 95.8, p<0.05). Thống kê cho thấy giá trị trung bình về tần số tim có xu hướng giảm qua các thời điểm và giảm rõ rệt ngay sau khi thở HHFNC 15 phút (112.6 giảm xuống 106.3, p<0.05) và 60 phút (112.6 giảm xuống 99.02, p<0.05) khi so sánh với trước khi thở HHFNC (bảng 3.1). Kết quả này cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của Sztrumf [37], [40], tần số tim giảm ngay sau thở HHFNC 15 phút và giảm qua các thời điểm nghiên cứu.

  • Như vậy HHFNC cho thấy làm giảm nhịp tim của bệnh nhân suy hô hấp rất sớm và nhanh chóng.

  • Kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy giá trị trung bình về huyết áp trung bình của bệnh nhân giảm sau khi thở HHFNC (95.4 giảm xuống 88.5, p<0.05). Thống kê cho thấy giá trị trung bình về huyết áp trung bình sau khi cho thở HHFNC qua các thời điểm nghiên cứu là thay đổi theo xu hướng giảm dần; đặc biệt sự khác biệt rõ rệt giữa thời điểm T3 với thời điểm T0 (95.4 xuống 90.5, p<0.05). Kết quả này cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của Sztrumf [37], huyết áp trung bình giảm ngay sau thở HHFNC 15 phút và giảm qua các thời điểm nghiên cứu.

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi, giá trị trung bình về tần số thở của bệnh nhân giảm sau thở HHFNC (27.2 xuống 21.1, p<0.05); giá trị trung bình tần số thở xu hướng giảm dần qua các thời điểm nghiên cứu (bảng 3.2). Thống kê cũng cho thấy tần số thở giảm ngay ở thời điểm sau thở HHFNC 15 phút (27.2 xuống 25.0, p<0.05). Khi so sánh với kết quả nghiên cứu của Sztrumf [37], chúng tôi cũng thấy kết quả tương tự, tần số thở giảm ngay sau thở HHFNC 15 phút và giảm qua các thời điểm nghiên cứu.

  • Giá trị trung bình về tần số thở của bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi giảm từ 27.2 lần/phút ở thời điểm T0 đến 23.7 lần/phút ở thời điểm T2 sau thở HHFNC 30 phút (p<0.05). Khi so sánh với nghiên cứu của Itagaki [41] chúng tôi cũng thấy kết quả tương tự. Trong nghiên cứu của Itagaki [41], tần số thở của bệnh nhân giảm từ 25 lần/phút ở thời điểm trước khi thở HHFNC đến 21 lần/phút sau 30 phút (p<0.05).

  • Giá trị trung bình về tần số thở của bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi giảm từ 27.2 lần/phút ở thời điểm T0 đến 22.4 lần/phút ở thời điểm T3 (p<0.05), khi so sánh với kết quả nghiên cứu của Lenglet [18], chúng tôi nhận thấy kết quả sự thay đổi tần số thở không khác biệt so với nghiên cứu của chúng tôi. Trong nghiên cứu của Lenglet [18], tần số thở giảm từ 28 lần/phút (25-32 hơi thở/phút) xuống 25 lần/phút (21-28 lần/phút) (p<0,05) sau 60 phút thở HHFNC. Khi so sánh với nghiên cứu của Bell [14], chúng tôi cũng thấy kết quả thay đổi về giá trị trung bình tần số thở là tương tự. Trong nghiên cứu của Bell [14], tần số thở của bệnh nhân giảm 38.5% sau 2 giờ (p=0.005).

  • Như vậy HHFNC cải thiện tần số thở ở bệnh nhân suy hô hấp mức độ trung bình ngay sau thở và qua các thời điểm nghiên cứu.

  • Sau khi áp dụng hệ thống HHFNC, điểm khó thở của bệnh nhân theo thang điểm Borg cải thiện từ 3.57 ± 0.58 xuống 2.28 ± 0.78 (biểu đồ 3.6). Như vậy mức độ khó thở của bệnh nhân cải thiện từ mức vừa, vừa/nặng xuống mức nhẹ. Khi so sánh với kết quả nghiên cứu của Lenglet và cộng sự [18], nghiên cứu HHFNC đối với suy hô hấp cấp tại khoa cấp cứu thấy cũng giảm đáng kể mức độ khó thở theo thang điểm Borg (từ 6 xuống 3, p<0,001). Kết quả sự thay đổi điểm khó thở theo thang điểm Borg trong nghiên cứu của Lenglet là cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi. Sự khác biệt này có thể do nghiên cứu của Lenglet áp dụng với đối tượng khác đối tượng nghiên cứu của chúng tôi. Trong nghiên cứu Lenglet [18], đối tượng là các bệnh nhân suy hô hấp nặng, nghiên cứu của chúng tôi là các bệnh nhân suy hô hấp mức độ trung bình.

  • Khi so sánh với kết quả nghiên cứu năm 2011 của Sztrymf và cộng sự [17], bệnh nhân điều trị bằng HHFNC cần thở máy sau đó chiếm tỉ lệ 32%; tỉ lệ phải đặt ống nội khí quản thở máy trong nghiên cứu của chúng tôi là thấp hơn hẳn (6.9% so với 32%). Sở dĩ có sự khác biệt này do đối tượng nghiên cứu khác nhau; đối tượng nghiên cứu của Sztrumf là các bệnh nhân suy hô hấp nặng, nghiên cứu của chúng tôi là các bệnh nhân suy hô hấp mức độ trung bình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan