Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh tới một số chỉ tiêu sinh lý – hoá sinh và sự tích lũy chì của cây đậu bắp

88 385 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh tới một số chỉ tiêu sinh lý – hoá sinh và sự tích lũy chì của cây đậu bắp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI MAI THỊ NHÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẤM VI SINH TỚI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ – HĨA SINH VÀ SỰ TÍCH LŨY CHÌ CỦA CÂY ĐẬU BẮP (Abelmoschus esculentus L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI, NĂM 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI MAI THỊ NHÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẤM VI SINH TỚI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ – HĨA SINH VÀ SỰ TÍCH LŨY CHÌ CỦA CÂY ĐẬU BẮP (Abelmoschus esculentus L.) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm (Sinh lý học thực vật) Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Khánh Vân HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Khánh Vân ln tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo môn Sinh lý học Thực vật - Ứng dụng giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin gửi đến gia đình bạn bè, người thân bên cạnh, ủng hộ, động viên em suốt trình học tập thực đề tài với lời biết ơn chân thành sâu sắc Cảm ơn Quỹ Thiên nhiên Môi trường Nagao (Nagao Natural Environmental Foundation – NEF) Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời viết Mai Thị Nhài DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMF : Arbuscular mycorhizal fungi (Nấm ký sinh vùng rễ) BNN : Bộ Nông Nghiệp BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường CT : Công thức CPVS : Chế phẩm vi sinh ĐC : Đối chứng EDTA : Ethylene Diamine Tetraacetic Acid FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Liên hợp quốc lương thực thực phẩm) KLN : Kim loại nặng ppm : part per million (Nồng độ phần triệu) QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) VSV : Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến tỉ lệ nảy mầm hạt đậu bắp 25 Bảng 2: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến chiều dài mầm đậu bắp 27 Bảng 3: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến khối lượng tươi mầm đậu bắp 29 Bảng 4: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến khối lượng khô mầm đậu bắp 31 Bảng 5: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hoạt độ enzim α - amilaza 33 Bảng 6: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lượng prolin mầm đậu bắp 35 Bảng 7: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lượng diệp lục tổng số đậu bắp 38 Bảng 8: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lượng diệp lục liên kết đậu bắp 40 Bảng 9: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hoạt tính enzim catalaza đậu bắp 42 Bảng 10: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lượng nước liên kết đậu bắp 45 Bảng 11: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến khả giữ nước mô đậu bắp 47 Bảng 12: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến chiều cao đậu bắp 49 Bảng 13: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến khối lượng tươi đậu bắp 51 Bảng 14: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lượng đường khử đậu bắp tươi 54 Bảng 15: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lượng vitamin C đậu bắp tươi 56 Bảng 17: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lượng Mg đậu bắp tươi 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hoạt tính enzim catalaza đậu bắp 42 Hình 2: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến kích thước đậu bắp 52 Hình 3: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến tích lũy Pb thân rễ khô đậu bắp 60 Hình 4: Ảnh hưởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến tích lũy Pb đậu bắp 62 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Ý nghĩa khoa học III Tổng quan vấn đề nghiên cứu IV Đối tƣợng, thời gian, địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu 12 PHẦN HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 I.ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI SINH TRONG ĐẤT CĨ NỒNG ĐỘ CHÌ (Pb) KHÁC NHAU ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU Ở GIAI ĐOẠN NẢY MẦM CỦA CÂY ĐẬU BẮP (Abelmoschus esculentus L.) 25 1.1 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến tỉ lệ nảy mầm hạt đậu bắp 25 1.2 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến chiều dài mầm đậu bắp 27 1.3 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến khối lƣợng tƣơi mầm đậu bắp 28 1.4 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến khối lƣợng khô mầm đậu bắp 30 1.5 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hoạt độ enzim α - amylaza 32 1.6 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lƣợng prolin mầm đậu bắp 34 II ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI SINH TRONG ĐẤT CĨ NỒNG ĐỘ CHÌ (Pb) KHÁC NHAU ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU Ở GIAI ĐOẠN CÂY CON CỦA CÂY ĐẬU BẮP (Abelmoschus esculentus L.) 37 2.1 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lƣợng diệp lục tổng số đậu bắp 37 2.2 Ảnh hƣởng PHCVS CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lƣợng diệp lục liên kết đậu bắp 39 2.3 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hoạt tính enzim catalaza đậu bắp 41 2.4 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lƣợng nƣớc liên kết đậu bắp 44 2.5 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến khả giữ nƣớc mô đậu bắp 46 III ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI SINH TRONG ĐẤT CÓ NỒNG ĐỘ CHÌ (Pb) KHÁC NHAU ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU Ở GIAI ĐOẠN THU QUẢ CỦA CÂY ĐẬU BẮP (Abelmoschus esculentus L.) 48 3.1 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến chiều cao đậu bắp 48 3.2 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến tiêu suất đậu bắp 50 3.2.1 Khối lƣợng tƣơi đậu bắp 50 3.2.2 Kích thước đậu bắp (Chiều dài, đường kính quả) 52 3.3 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lƣợng đƣờng khử đậu bắp tƣơi 53 3.4 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lƣợng vitamin C đậu bắp tƣơi 55 3.5 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến hàm lƣợng nguyên tố khoáng Magie đậu bắp tƣơi 57 3.5 Ảnh hƣởng CPVS đất có nồng độ Pb khác đến động thái tích lũy kim loại Pb đậu bắp đất trồng 59 3.5.1 Sự tích lũy Pb thân, rễ khơ đậu bắp sau thu hoạch 59 3.5.2 Hàm lượng Pb đậu bắp 62 3.5.3 Hàm lượng Pb đất trước sau trồng 63 3.6 Đánh giá khả sử dụng đậu bắp (Abelmoschus esculentus L.) làm đa mục đích CPVS bón cho đậu bắp đất nhiễm Pb 65 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ơ nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường đất nói riêng vấn đề cấp bách Việt Nam nước giới Trong vấn đề ô nhiễm KLN đất ngày quan tâm, đặc biệt vùng trồng rau ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rau xanh bị ô nhiễm đất nông nghiệp, nước tưới bị ô nhiễm, q trình canh tác người nơng dân sử dụng mức phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… Ngồi cịn phát triển khu công nghiệp, làng nghề, khu khai thác mỏ, khu đô thị dẫn đến môi trường xung quanh bị ô nhiễm Trước tình trạng đó, vấn đề thiết đặt tìm biện pháp cải thiện xử lý vấn đề ô nhiễm KLN rau xanh Để giải vấn đề này, trước hết cần phải giải vấn đề ô nhiễm KLN môi trường đất đặc biệt vùng trồng rau Vấn đề đặt phải xử lý đất ô nhiễm cho hợp lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam mà đem lại hiệu Trong năm gần đây, nhờ hiểu biết chế hấp thụ, chuyển hóa, chống chịu loại bỏ KLN số loài thực vật, người ta ý đến khả sử dụng thực vật để xử lý môi trường phương pháp xử lý ô nhiễm KLN thực vật coi hướng phát triển tiềm Tuy nhiên hầu hết nay, nghiên cứu xử lý KLN nhờ thực vật chủ yếu nghiên cứu theo hướng tìm thực vật có khả tích tụ lượng lớn KLN mà chưa nghiên cứu sâu lồi thực vật đa mục đích – thực vật vừa có khả tích lũy KLN, vừa có khả cho thương phẩm phù hợp với quy định cho phép Bộ Y tế Đề tài “Nghiên cứu áp dụng biện pháp sinh học giải ô nhiễm kim loại nặng đất, nước cho vùng chuyên canh rau miền Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo định số 3842/QĐ-BNN-KHCN ngày 24 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn nghiên cứu tìm đậu vùng Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long với thời gian sinh trưởng 100 ngày hơn, suất tăng 22-25 / ha, có hiệu kinh tế cao (trên 60 triệu đồng / ), dễ trồng, sinh khối lớn (130-180 / ha), sinh khối dễ thu hoạch để đốt chế biến Phần lớn diện tích trồng đậu bắp (Abelmoschus esculentus) nói riêng rau nói chung đất xám vùng Đông Nam Bộ vùng Tây Nguyên [57] Ở nhóm CT sử dụng CPVS, hàm lượng Pb cịn lại đất sau trồng thấp so với nhóm CT ĐC, cịn 10,96 – 211,82 ppm Chứng tỏ hiệu sử dụng CPVS Phần trăm so với hàm lượng Pb đất trước trồng đạt 36,53 – 55,74 % Có thể giải thích thành phần CPVS có chứa AMF đóng góp vào phát triển cây, đất bị xáo trộn hay đất bị ô nhiễm kim loại nặng Bằng cách cho tiếp cận với chất khoáng P giúp cải thiện kết cấu đất, chống lại xói mịn đất tác động gió nước Và cách gắn kim loại nặng vào vùng rễ làm hạn chế di chuyển kim loại mô chồi Hơn nữa, nấm tăng nhanh tái sinh đất ô nhiễm mỏ nước có hàm lượng kim loại cao Gilson Tinker phân lập nấm rễ có khả chịu nồng độ 100 mg/kg Zn Dùng dịch chiết HCl để thu hàm lượng Cd quần thể AMF thu hàm lượng Cd 300 mg/kg AMF có ý nghĩa cải tạo sinh thái đất [22] Theo nhóm tác giả Phan Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Thành, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, đánh giá hiệu kết hợp nấm rễ AMF với thực vật đất bị ô nhiễm hàm lượng KLN đất giảm cơng thức tăng lượng chế phẩm bón vào đất Mức giảm hàm lượng KLN đất sau thí nghiệm so với đất trước thí nghiệm cơng thức xử lý nấm rễ đề cao đối chứng Pb có mức giảm 12,13% cơng thức bón 2g chế phẩm/kg đất khô [8] 3.6 Đánh giá khả sử dụng đậu bắp (Abelmoschus esculentus L.) làm đa mục đích CPVS bón cho đậu bắp đất nhiễm Pb Thực vật đa mục đích thực vật vừa có khả tích lũy KLN, vừa có khả 65 cho thương phẩm phù hợp với quy định cho phép Bộ Y tế Hướng nghiên cứu chúng tơi nhằm đánh giá ứng dụng CPVS có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm tích lũy Pb đa mục đích – đậu bắp Theo nghiên cứu nhóm tác giả Trần Thị Tuyết Thu, Lê Đức (2000) nghiên cứu khả hấp thụ KLN rau muống kết nghiên cứu là: hàm lượng Pb tích lũy rau muống sau 40 ngày (36,06 ppm) 60 ngày (40,71 ppm) tăng lên từ 125 lần đến 130 lần so với rau trước thí nghiệm (0,28 ppm) Như sử dụng rau muống làm thực vật để xử lý ô nhiễm Pb đất [6] Theo Nguyễn Xuân Cự cộng tiến hành nghiên cứu hút thu Cu, Pb, Zn rau cải xanh Kết cho thấy: trồng rau cải xanh đất bị ô nhiễm Pb nồng độ 50 ppm, 100 ppm, 200 ppm hàm lượng Pb tích lũy rau tăng tương ứng 0,96 ppm; 1,67 ppm; 1,79 ppm (tăng tương ứng 142%, 192% 250% so với ĐC) [3] Tuy nhiên, hàm lượng Pb tích lũy rau muống rau cải xanh cao, vượt giới hạn quy định an toàn cho phép ô nhiễm Pb ăn thân, mà rau muống, rau cải xanh hai loại rau sử dụng phổ biến bữa ăn người Như rau muống, rau cải xanh đáp ứng yêu cầu khả hấp thụ Pb chưa thỏa mãn hàm lượng Pb rau Trong đó, qua nghiên cứu đậu bắp, chúng tơi nhận thấy, đậu bắp có khả sinh trưởng tốt môi trường bị ô nhiễm Pb nồng độ Pb cao 350 ppm Và nồng độ Pb < 70 ppm, hàm lượng Pb tươi 0,079 mg/kg chất tươi (< 0,1 ppm: giới hạn tối đa Pb rau ăn quả) Như đậu bắp đạt tiêu chí đa mục đích trồng đất ô nhiễm Pb nhẹ < 70 ppm Ngoài ra, qua nghiên cứu đậu bắp bón CPVS, kết cho thấy hàm lượng Pb đậu bắp nồng độ Pb 70 ppm, 210 ppm ngưỡng cho phép (< 0,1 ppm) Tuy nhiên nồng độ Pb cao 350 ppm, hàm lượng Pb tươi vượt giới hạn tối đa 0,114 > 0,1 ppm không đáng kể Như vậy, CPVS bón cho đậu bắp có tác dụng làm giảm rõ rệt hàm lượng Pb tươi Như sử dụng CPVS bón cho đậu bắp đem lại hiệu trồng đất ô nhiễm Pb, đặc biệt vùng đất ô nhiễm Pb có nồng độ 210 ppm 66 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu được, đưa kết luận sau: 1.Trên đất ô nhiễm Pb nồng độ khác nhau, sử dụng đậu bắp kết hợp với CPVS đem lại hiệu tích cực đến tiêu sinh trưởng, sinh lý – hóa sinh đậu bắp giai đoạn: nảy mầm, con, thu quả: - Giai đoạn nảy mầm: Làm tăng tỉ lệ nảy mầm, chiều dài mầm, tăng khả sinh trưởng mầm đậu bắp (khối lượng tươi khối lượng khô mầm), làm giảm hàm lượng kim loại Pb đất - giảm hoạt động enzim (enzim α – amilaza) axit amin (prolin) cần thiết cho giải độc Pb cho - Giai đoạn con: Làm tăng khả quang hợp bị ảnh hưởng tác động Pb (hàm lượng diệp lục tổng số diệp lục liên kết tăng), làm giảm độc tính Pb lên thể qua việc làm giảm hoạt tính enzim catalaza, hàm lượng nước liên kết khả giữ nước mô đậu bắp - Giai đoạn thu quả: + Chiều cao đậu bắp, khối lượng tươi, chiều dài đường kính cao so với trồng không sử dụng CPVS nhiên khơng có khác biệt đáng kể CT + Làm tăng hàm lượng đường khử, vitamin C đậu bắp tươi cho thấy hiệu CPVS việc tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng cho bị nhiễm độc Pb Trên đất ô nhiễm Pb nồng độ khác nhau, sử dụng đậu bắp kết hợp với CPVS đem lại hiệu tích cực đến khả tích lũy Pb nguyên tố khoáng đậu bắp giai đoạn thu quả: - Hàm lượng Pb tích lũy thân, rễ đậu bắp tỉ lệ thuận với hàm lượng Pb đất thí nghiệm - Hàm lượng Pb tích lũy đậu bắp tươi tỷ lệ thuận với nồng độ Pb đất, thấp so với mức giới hạn tối đa Riêng nồng độ Pb cao 350 ppm, hàm lượng Pb tích lũy vượt giới hạn tối đa 0,114 > 0,1 ppm 67 không đáng kể - Làm tăng hàm lượng nguyên tố khoáng Magie đậu bắp tươi II.KIẾN NGHỊ 1.Khuyến cáo bà nông dân nên trồng đậu bắp kết hợp với CPVS đất trồng rau, đặc biệt vùng đất như: Một số vùng khuyến cáo Nồng độ Pb đất (ppm) 1.Khu vực đất nông nghiệp làng tái chế Pb xã Chỉ Đạo, 50 – 400 Văn Lâm, Hưng Yên 2.Khu vực đất nông nghiệp khu vực xung quanh khu công 70 – 80 nghiệp Lê Minh Xuân xã Vĩnh Lộc A, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh – Tp Hồ Chí Minh 3.Tồn khu vực đất nơng nghiệp quận 12 – Tp Hồ Chí 60 – 80 Minh 4.Đất nông nghiệp trồng rau huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa 60 -70 – Vũng Tàu Cần tiếp tục nghiên cứu trồng thực tế vùng đất trồng rau bị nhiễm Pb để từ đưa biện pháp thích hợp làm tăng hiệu sử dụng CPVS kết hợp với đậu bắp giai đoạn phát triển 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, NXB Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, Lê Thị Phương Hoa, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên, Đào Văn Tấn (2012), Giáo trình hóa sinh học sở, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Cự (2008), Nghiên cứu hút thu Cu, Pb, Zn tìm hiểu khả sử dụng phân bón để giảm thiểu tích lũy chúng rau cải xanh rau xà lách, Trường ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2008), Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng đất nơng nghiệp nước mặt xung quanh khu cơng nghiệp Đình Trám tỉnh Bắc Giang, Đại học nông nghiệp Hà Nội Lê Đức, Lê Văn Khoa (2001), Tác động hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên đến môi trường đất khu vực, Tạp chí khoa học đất số 14, tr 48 – 52 Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu (2000), “ Bước đầu nghiên cứu khả hút thu tích luỹ Pb Bèo tây Rau muống đất bụi ô nhiễm”, Thông báo khoa học trường ĐH, tr 52-56 Diệp Thị Mỹ Hạnh, E Garnier Zarli (2007), Lantana Camara L., Thực vật có khả hấp thu Pb đất để giải nhiễm, Tạp chí phát triển KH CN, tập 10, số 01 – 2007 Phan Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Thành, Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp (2010), “Ảnh hưởng vi sinh vật địa đến khả tích lũy kim loại nặng số thực vật ưa cạn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 151, tr.15-19 Nguyễn Như Khanh (2007), Sinh lý thực vật, NXB Giáo dục 10 Lê Văn Khoa cộng (2000), Đất môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 11 Lê Văn Khoa, Lê Thị Hằng, Phạm Minh Cương (1999), Đánh giá ô nhiễm KLN môi trường đất – nước – trầm tích – thực vật khu vực cơng ty Pin Văn Điển công ty điện tử Orion Hanel, Tạp chí khoa học đất số 11, tr 124131 12 Lê Như Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hữu Thành, Phan Quốc Hưng (2011), Hiệu kết hợp thực vật – vi sinh vật đến mức độ tích lũy kim loại nặng sinh khối thực vật địa trồng xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng n, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 01 (22)/2011, tr 42 – 47 13 Nguyễn Thị Kim Liên, Lệ Thị Thủy, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Huy Hoàng, (2012), “Nghiên cứu đa dạng hệ nấm rễ cộng sinh Arbuscular Mycorrhizal đất rễ cam Quỳ Hợp, Nghệ An”, Tạp chí Sinh học, 34(4), tr 441 -445 14 Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục 15 Võ Văn Minh, Võ Châu Tấn (2007), Ảnh hưởng nồng độ Pb đất đến khả sinh trưởng, phát triển, hấp thụ Pb cỏ Vetiver, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 16 QCVN 03:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất 17 Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (2006), Phân loại thực vật, NXB Đại học Sư phạm 18 Đào Thế Tuấn, (1982), Phương pháp thí nghiệm trồng trọt, NXB Nơng thôn, tr 114-118 19 Trần Thị Tuyết Thu (2000), Bước đầu nghiên cứu giải pháp xử lý bị ô nhiễm Pb bèo tây rau muống, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lương Thị Thúy Vân (2012), Nghiên cứu sử dụng cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides (L.) Nash) để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 70 21 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2015), Nghiên cứu áp dụng biện pháp sinh học giải ô nhiễm kim loại nặng đất, nước cho vùng chuyên canh rau miền Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Quyết định số 3842/QĐ-BNN-KHCN ngày 24 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 22 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2008), Nghiên cứu tuyển chọn thực vật, vi sinh vật có khả hấp thu, chuyển hóa kim loại nặng để xử lý đất nông nghiệp bị ô nhiễm, Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam Thuộc chương trình/đề tài KHCN trọng điểm cấp Bộ 2008 – 2010 Tiếng Anh 23 Alia, Mohanty P, Matysik J (2001), Effect of proline on the production of singlet oxygen, Amino Acids 21, pp.195-200 24 Alia, Saradhi PP (1991), Proline accumulation under heavy metal stress, J Plant Physio 138, pp 554-558 25 Bazzaz FA, Rolfe GL, Windle P (1974), Differing sensitivity of corn and soybean photosynthesis and transpiration to lead contamination, J Environ Qual 3, pp.156-158 26 Boyd, R S (2012), Plant defense using toxic inorganic ions: Conceptual models of the defensive enhancement and joint effects hypotheses, Plant Sci 195, pp 88-95 27 Burzynski M (1987), The influence of lead and cadmium on the absorption and distribution of potassium, calcium, magnesium and iron in cucumber seedlings, Acta Physiol Plant 9, pp 229-238 28 Drazkiewicz M (1994), Chlorophyll-occurrence, functions, mechanism of action, effects of internal and external factors, Photosynthetica 30, pp 321-331 29 Ebbs SD, Kochian LV (1997), Toxicity of zinc and copper to Brassica species: implications for phytoremediation, Journal of Environnmental Quality 26, pp 776- 781 71 30 Ernst WHO (1998), Effects of heavy metals in plants at the cellular and organismic levels In: Schuurmann G (ed), Ecotoxicology: Ecological Fundamentals, Chemical Exposure and Biological Effects, pp 587-620 31 Farago ME, Mullen WA (1979), Plants which accumulate metals, Part IV, A possible copper-proline complex from the roots of Armeria maritima, Inorg Chim Acta 32, pp 93–94 32 Godbold DL, Kettner C (1991), Lead influences root growth and mineral nutrition of Picea abies seedlings, J Plant Physio 139, pp 95-99 33 Hampp R, Ziegler H, Ziegler I (1973), Influence of lead ions on the activity of enzymes of reductive pentose phosphate pathway, Biochem, Physiol, Pflanzen 164, pp 88-595 34 Huang JW, Chen J, Berti WR, Cunningham SD (1997), Phytoremediation of lead-contaminated soil: role of synthetic chelates in lead phytoextraction, Environ Sci Technol 31, pp 800–805 35 Huang JW, Cunningham SD (1996), Lead Phytoextraction: species variation in lead uptake and translocation, New Phytol 134 pp.75-84 36 Nguyen Minh Hung, Nguyen Viet Hiep, Bui Ngoc Dung, Nguyen Xuan Hai (2014), Lead accumulation in different parts of okra plant (Abelmoschus esculentus) ,VNU University of Sciences, Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Vol 9, No 37 Iqbal J, Mushtaq S (1987), Effect of lead on germination, early seedling growth, soluble protein and acid phosphatase content in Zea mays, Pak J Sci Ind Res 30, pp.853-856 38 Isao Hasegawa, (2002), Phytoremediation:a Novel Strategy for Removing Toxic Heavy Metals from contaminated Soils using Plants J Farning Japan, Vol 36 – 6, p 10 – 15 39 Johnson MS, Eaton JW (1980), Environmental contamination through residual trace metal dispersal from a derelict lead-zinc mine, J Environ Qual 9, pp 175-179 72 40 Kabata-Pendias A, Pendias H (1992), Trace elements in soils and plants, 2nd edn CRC Press, Boca Raton, London 41 Lee KC, Cunningham BA, Poulsen GM, Liang JM, Moore RB (1976), Effects of cadmium on respiration rate and activities of several enzymes in soybean seedlings, Physiol Plant 36, pp 4-6 42 Marschner H (1995), Mineral nutrition of higher plants, Second edition, Academic press Inc, pp 434- 435 43 Mehta SK, Gaur JP (1999), Heavy metal induced proline accumulation and its role in ameliorating metal toxicity in Chlorella vulgaris, New Phytol 143, pp 253-259 44 M Hassanzadeh, A.Ebadi, M Panahyan-e-Kivi, A.G Eshghi, Sh Jamaati-e-Somarin, M.Saeidi and R Zabihi-e-Mahmoodabad (2009), “ Evaluation of Drought Stress on Relative Water Content and Chlorophyll Content of Sesame (Sesamum indicum L.) Genotypes at Early Flowering Stage”, Research Journal of Environmental Sciences (3), pp.345-350 45 Mishra A, Choudhari MA (1998), Amelioration of lead and mercury effects on germination and rice seedling growth by antioxidants, Biol Plant 41, pp 469-473 46 Mukherji S, Maitra P (1976), Toxic effects of lead on growth and metabolism of germinating rice (Oryza sativa L.) root tip cells, Ind J Exp Biol 14, pp 519-521 47 Poschenrieder C, Gunsé B, Barcelo J (1989), Influence of cadmium on water relations, stomatal resistance, and abscisic acid content in expanding bean leaves, Plant Physiology 90, pp 1365- 1371 48 Paleg LG, Stewart GR, Bradbeer JW (1984), Proline and glycine betaine influence on protein solvation, Plant Physiol 75, pp 974-978 49 Pallavi Sharma; Rama Shanker Dubey (2005), Lead toxicity in plants, Brazilian Journal of Plant Physiology, Vol.17, No.1 73 50 Seregin IV, Ivaniov VB (2001), Physiological aspects of cadmium and lead toxic effects on higher plants Russ J Plant Physiol 48, pp 606-630 51 Sharma P, Dubey RS (2004), Ascorbate peroxidase from rice seedlings: properties of enzyme isoforms, effects of stresses and protective roles of osmolytes, Plant Sci 167, pp 541-550 52 Van Assche F, Clijsters H (1990), Effects of metal on enzyme activity in plants, Plant Cell Environ 13, pp.195-206 53 Verma S, Dubey RS (2003), Lead toxicity induces lipid peroxidation and alters the activities of antioxidant enzymes in growing rice plants, Plant Sci 164, pp 645-655 54 Walker WM, Miller JE, Hassett JJ (1977), Effect of lead and cadmium upon the calcium, magnesium, potassium and phosphorus concentration in young corn plants, Soil Sci 124, pp 145-151 55 Wozny A, Zatorska B, Mlodzianowski F (1982), Influence of lead on the development of lupin seedlings and ultrastructural localization of this metal in the roots, Acta Soc Bot Pol 51, pp 345-351 56 Zhang X.H., Lin Ai-jun, Chen Bao-dong, Wang You-shan, Smith Sally E, Smith F Andrew (2006), Effects of Glomus mosseae on the toxicity of heavy metals to Vicia faba, Journal of Environmental Sciences 18, pp 721-726 Tài liệu website 57 http://agriviet.com/nd/94-ky-thuat-trong-cay-dau-bap/ Nguyễn Mạnh Chính, Phạm Anh Cường, 2007 58 http://www.hoahoc.org/o-nhiem-luong-thuc-va-thuc-pham-boi-kimloai-nang.html 59 http://www.khuyennongtphcm.com/?mnu=4&s=600012&id=3166 60 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFlGuvvsrS2012.1.4&e= vi-20 img-txIN 61 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nghien-cuu-he-nam-cong-sinharbuscular-mycorrhiza-trong-dat-va-re-cam-tai-quy-hop-nghe-an-70576/ 74 62 http://luanvan.co/luan-van/nghien-cuu-su-tich-luy-kim-loai-nang-pb-astrong-dat-va-trong-mot-so-loai-giun-dat-o-khu-kinh-te-mo-chu-lai-huyen-nui-1467 Trần Văn Bình 75 PHỤ LỤC Mức giới hạn tối đa cho phép số KLN đất (Ban hành kèm theo Quyết định số 99/ 2008/ QĐ – BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử * (mg/kg chất khô) Asen (As) 12 TCVN 6649 : 2000 (ISO11466 : 1995) Cadimi (Cd) TCVN 6469 : 1999 (ISO11047 :1995) Chì (Pb) 70 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương Luật Bảo vệ Mơi trƣờng (2005) Điều 92, Căn để xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm 1, Môi trường bị ô nhiễm trường hợp hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường, 2, Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng hàm lượng nhiều hóa chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên hàm lượng hay nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên, 3, Môi trường bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng hàm lượng nhiều hóa chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ 10 lần trở lên Giới hạn tối đa cho phép nhiễm asen (As), cadimi (Cd), chì (Pb) số thực phẩm (QCVN – 2: 2011/BYT) TT Tên sản phẩm Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) 11 Rau họ thập tự (cải) - 0,05 0,3(1) 12 Hành - 0,05 0,1 13 Rau ăn - 0,05(2) 0,1(3) 14 Rau ăn - 0,2 0,3(4) 15 Rau họ đậu - 0,1 0,2 16 Rau ăn củ ăn rễ - 0,1(5) 0,1(6) 17 Rau ăn thân - 0,1 - (Trích QCVN – 2: 2011/BYT) PHỤ LỤC Mức giới hạn tối đa cho phép số KLN đất (Ban hành kèm theo Quyết định số 99/ 2008/ QĐ – BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử * (mg/kg chất khô) Asen (As) 12 TCVN 6649 : 2000 (ISO11466 : 1995) Cadimi (Cd) TCVN 6469 : 1999 (ISO11047 :1995) Chì (Pb) 70 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương Luật Bảo vệ Mơi trƣờng (2005) Điều 92, Căn để xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm 1, Môi trường bị ô nhiễm trường hợp hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường, 2, Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng hàm lượng nhiều hóa chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên hàm lượng hay nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên, 3, Môi trường bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng hàm lượng nhiều hóa chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ 10 lần trở lên Giới hạn tối đa cho phép ô nhiễm asen (As), cadimi (Cd), chì (Pb) số thực phẩm (QCVN – 2: 2011/BYT) TT Tên sản phẩm Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) 11 Rau họ thập tự (cải) - 0,05 0,3(1) 12 Hành - 0,05 0,1 13 Rau ăn - 0,05(2) 0,1(3) 14 Rau ăn - 0,2 0,3(4) 15 Rau họ đậu - 0,1 0,2 16 Rau ăn củ ăn rễ - 0,1(5) 0,1(6) 17 Rau ăn thân - 0,1 - (Trích QCVN – 2: 2011/BYT) ... nghiệm: - Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm vi sinh tới số tiêu sinh lý – hóa sinh đậu bắp giai đoạn nảy mầm, thu - Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm vi sinh đến số yếu tố cấu thành suất phẩm chất đậu bắp -... tới số tiêu sinh lý – hóa sinh tích lũy Pb đậu bắp (Abelmoschus esculentus L.) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm vi sinh đến khả tích lũy kim loại Pb đậu bắp - Đánh giá ảnh hưởng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI MAI THỊ NHÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẤM VI SINH TỚI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ – HĨA SINH VÀ SỰ TÍCH LŨY CHÌ CỦA CÂY ĐẬU BẮP (Abelmoschus

Ngày đăng: 19/06/2017, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan