Giáo án nghề THVP - từ tiết 40 đến tiết 78

25 573 0
Giáo án nghề THVP - từ tiết 40 đến tiết 78

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 40,41,42 BÀI 14: KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU A. Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Hiểu khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sự dụng kiểu trong trình bày văn bản - Biết nguyên tắc đònh dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với đònh dạng trực tiếp * Kó năng : - Thực hiện được các thao tác sử dụng kiểu để đònh dạng. B. Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp C. Phương tiện dạy học : Máy chiếu, máy tính, một số hình ảnh minh họa. D. Nội dung bải giảng : Hoạt động của GV – HS Nội dung * Hoạt động 1 GV : Mỗi đoạn văn trong văn bản đều phải được đònh dạng theo một kiểu nào đó. Em hãy cho biết kiểu là gì? HS : Trả lời GV : Nhận xét HS : Tự ghi bài GV : Giới thiệu các loại kiểu và cách nhận biết các loại kiểu HS : Nghe giảng, quan sát hình 3.43, tự ghi bài GV : Hướng dẫn hs áp dụng kiểu bằng 2 cách HS : Quan sát, tự ghi bài GV : Cho một số ví dụ minh họa → hs nhận biết được lợi ích của việc sử dụng kiểu HS : Nghe giảng, tự ghi bài GV : Giới thiệu một số kiểu thường sử dụng trong soạn thảo văn bản I- KHÁI NIỆM VỀ KIỂU - Kiểu (Style) là một tập hợp các đặc trưng đònh dạng được nhóm gộp dưới một tên kiểu - Kiểu bao gồm : Kiểu đoạn văn và kiểu kí tự + Kiểu đoạn văn : là các kiểu xác đònh các đònh dạng đoạn văn, có biểu tượng + Kiểu kí tự : là các kiểu có đặc trưng đònh dạng kí tự, có biểu tượng II- ÁP DỤNG KIỂU ĐỂ ĐỊNH DẠNG - Chọn lệnh Format – Styles and Formatting… - Sử dụng hộp kiểu III- LI ÍCH SỬ DỤNG KIỂU - Chỉ cần thực hiện một thao tác để đặt ngay nhiều kết quả đònh dạng - Việc sửa đổi cách trình bày văn bản sẽ nhanh chóng hơn - Văn bản sẽ được đònh dạng một cách nhất quán IV- ĐỊNH DẠNG THEO KIỂU VÀ ĐỊNH DẠNG TRỰC TIẾP - Kết quả đònh dạng kiểu trực tiếp luôn được ưu tiên GV Huỳnh Chí Thành Trang 1 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng Nháy chuột mở hộp kiểu Chọn kiểu thích hợp HS : Đọc tài liệu, tự ghi bài * Hoạt động 3 GV : Hướng dẫn và yêu cầu học sinh hoàn thành các bài thực hành HS : Hoàn thành các bài thực hành GV : Theo dõi uốn nắn GV : Nhận xét – đánh giá bài làm của hs nhất. - Loại bỏ mọi đònh dạng trực tiếp : Ctrl - Q V- MỘT SỐ KIỂU QUAN TRỌNG TRONG VĂN BẢN - Normal : Kiểu ngầm đònh cho thân văn bản - Heading 1, …, Heading 9 : Các kiểu dùng để tự động đònh dạng cho các đề mục chính của văn bản - TOC 1, …, TOC 9 : Các kiểu dùng để áp dụng cho mục lục của văn bản VI- THỰC HÀNH Làm các bài 1, bài 2, bài 3 (SGK – 88,89) E. Củng cố : 1. Kiểu là gì? Hãy nêu ý nghóa và vai trò của kiểu trong việc đònh dạng văn bản? 2. Liệt kê các thao tác cơ bản khi sử dụng kiểu để đònh dạng? 3. Hãy cho biết một số kiểu ngầm đònh của Word và vai trò của chúng? * Xem trước bài 15 trong SGK GV Huỳnh Chí Thành Trang 2 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 43,44,45 BÀI 15: CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN A. Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Biết các tham số thiết đặt cho trang in và các bước cần thực hiện để in văn bản * Kó năng : - Thực hiện đặt các tham số: khổ giấy, hướng giấy, đặt các kích thước cho lề trang. - Xem văn bản trước khi in và khởi động quá trính in văn bản. B. Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp C. Phương tiện dạy học : Máy chiếu, máy tính, máy in, một số hình ảnh minh họa. D. Nội dung bải giảng : Hoạt động của GV – HS Nội dung * KIỂM TRA BÀI CŨ * Hoạt động 1 GV : Giới thiệu các tham số thiết đặt cho trang in (hình 3.46) HS : Quan sát, nghe giảng GV : Giới thiệu hộp thoại Thiết đặt trang in (hình 3.47) HS : Quan sát, nghe giảng, tự ghi bài * Hoạt động 2 GV : Nêu vấn đề: Cần thiết phải thực hiện xem trang trước khi in và hướng dẫn hs thực hiện bằng 2 cách HS : Nghe giảng, tự ghi bài HS : Quan sát hình 3.48 và cho biết ý nghóa một số nút thông dụng trong hộp thoại xem trước khi in I- ĐẶT KÍCH THƯỚC TRANG IN Các tham số để thiết đặt trang in gồm : - Khổ giấy (A4, A3, Letter…) và hướng giấy - Thông số các lề : Top, Bottom, Left, Right - Độ cao của các tiêu để trang - Có phân biệt trang chẳn và trang lẻ hay không Thực hiện : - Bước 1 : Chọn File – Page Setup - Bước 2 : Thiết đặt các lề - Bước 3 : Chọn hướng giấy + Portrait : Hướng đứng + Landscape : Hướng ngang - Bước 4 : Chọn OK II- XEM TRƯỚC KHI IN VÀ IN VĂN BẢN 1. Xem trước khi in : - Cách 1 : sử dụng nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ chuẩn - Cách 2 : Chọn File – Print Preview GV Huỳnh Chí Thành Trang 3 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng Chọn khổ giấy Chọn hướng giấy Thiết đặt các lề GV : Nhận xét GV : Giới thiệu thao tác in văn Bản HS : Quan sát, nghe giảng tự ghi bài * Hoạt động 3 GV : Hướng dẫn và yêu cầu học sinh hoàn thành các bài thực hành HS : Hoàn thành các bài thực hành GV : Theo dõi uốn nắn GV : Nhận xét – đánh giá bài làm của hs 2. In văn bản : - Cách 1 : Chọn File – Print - Cách 2 : Ctrl – P - Cách 3 : sử dụng nút lệnh Print trên thanh công cụ chuẩn III- THỰC HÀNH Làm các bài 1, bài 2 (SGK – 93, 94, 95) E. Củng cố : 1. Cho biết các tham số có thể thiết đặt cho trang in. Hãy nêu cách thiết đặt các tham số đó? 2. Theo em, tại sao nên sử dụng Print Preview để xem văn bản trước khi in trên giấy? 3. Có thể in một số trang xác đònh trước của văn bản hay không? Cách thực hiện? 4. Giả sử em đã ra lệnh in một văn bản dài mới phát hiện cần phải chỉnh sửa thêm. Có cách nào để dừng việc in được không? GV Huỳnh Chí Thành Trang 4 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng Chọn máy in Chọn số trang in Chọn số bản in TIẾT 46,47,48 BÀI 16: THỰC HÀNH TỔNG HP A. Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Củng cố các kiến thức về soạn thảo văn bản Word * Kó năng : - Đònh dạng văn bản. - Sử dụng bảng trong soạn thảo. - Chèn ảnh, chỉnh sửa ảnh. Chèn các đối tượng đặc biệt. - Chuẩn bò để in và in văn bản * Thái độ : Khơi dậy ở học sinh lòng ham thích môn học, nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện duy, cách thức khám phá và làm việc khoa học. B. Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp C. Phương tiện dạy học : Máy chiếu, máy tính, máy in. D. Nội dung bải giảng : Hoạt động của GV – HS Nội dung * KIỂM TRA BÀI CŨ * Hoạt động 1 HS : Hoàn thành các bài thực hành trong sách GV : Theo dõi – uốn nắn * Hoạt động 2 GV : Chuẩn bò máy ín HS : Làm bài lưu vào đóa mềm và thực hiện in văn bản GV : Nhận xét – đánh giá qua sản phẩm của hs Nội dung thực hành Bài 1 : Soạn trang báo Áp dụng : Sử dụng bảng bảng trong soạn thảo Bài 2 : Hãy gõ và trình bày trang quảng cáo "Mới đi du lòch Hà Nội" Áp dụng : kiến thức về đònh dạng văn bản, chèn ảnh, chèn đối tượng đặc biệt, kiểm tra chính tả, … E. Củng cố : * Xem các bài đọc thêm 1, bài đọc thêm 2 trong SGK * Xem trước bài 17 trong SGK GV Huỳnh Chí Thành Trang 5 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 49,50,51 PHẦN 4. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL BÀI 17: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN A. Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Biết được các tính năng chung của chương trình bảng tính - Biết ý nghóa và phân biệt các đối tượng chính của màn hình Excel - Biết khái niệm về đòa chỉ của các ô tính * Kó năng : - Khởi động và kết thúc Excel. - Biết cách nhập dữ liệu vào ô tính. * Thái độ : Khơi dậy ở học sinh lòng ham thích môn học, nhận thức được ưu điểm của việc tính toán trên trang tính, rèn luyện duy và cách làm việc khoa học. B. Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp C. Phương tiện dạy học : Máy chiếu, máy tính, một số hình ảnh minh họa. D. Nội dung bải giảng : Hoạt động của GV – HS Nội dung * KIỂM TRA BÀI CŨ * Hoạt động 1 GV : Trình bày ví dụ bảng Kết quả học tập HS : Hoàn thành theo bảng đã cho GV : Nhận xét GV : Trình bày các đặc điểm cơ bản của chương trình bảng tính mà em biết? HS : Trả lời HS : Bổ sung GV : Giới thiệu một số điểm chung cơ bản của chương trình bảng tính HS : Nghe giảng, tự ghi bài GV : Cho ví dụ minh họa * Hoạt động 2 GV : Trong chương trình sẽ trình bày cách sử dụng chương trình bảng tính Excel. HS : Hoàn thành bảng thông tin cho trong SGK – 108. Qua đó biết được cách khởi động Excel HS : Trình bày lại, tự ghi bài I- VÍ DỤ VỀ BẢNG TÍNH Dựa trên những hiểu biết của mình, hãy đánh dấu vào các ô trong bảng : (SGK – 106) II- CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH a) Giao diện : Màn hình làm việc là các trang tính có dạng bảng gổm nhiều hàng, cột và ô b) dữ liệu : Có khả năng xử lí được nhiểu kiểu dữ liệu, nhưng phổ biến nhất là kiểu dữ liệu kí tự và dữ liệu số c) Khả năng sử dụng công thức : Cho phép sử dụng công thức để tính toán d) Khả năng trình bày : Có thể trình bày và hiển thò dữ liệu rất dễ dàng e) Dễ dàng sửa đổi : Có thể dễ dàng sửa đổi, sao chép nội dung; thêm, xoá các ô, hàng, cột, trang tính f) Khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu : g) Tạo biểu đồ : Cung cấp công cụ tạo biểu đồ một cách đơn giản III- LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH 1. Khởi động Excel : - Cách 1 : Start – All Program – Microsoft Excel - Cách 2 : Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel - Cách 3 : Nháy đúp chuột lên một tệp bảng tính bất kì GV Huỳnh Chí Thành Trang 6 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng GV : Giới thiệu lại 2 màn hình làm việc Word và Excel (SGK – 109) HS : Quan sát và hoàn thành bảng thông tin cho trong SGK – 110. Qua đó nhận biết được màn hình làm việc của Excel GV : Nhận xét GV : Giới thiệu các thành phần chính trên trang tính Excel HS : Nghe giảng, tự ghi bài Cho ví dụ * Hoạt động 3 GV : Muốn nhập dữ liệu cho một ô, ta thực hiện như thế nào? HS : Quan sát hình 4.4, trả lời HS : Nhận xét, tự ghi bài GV : Nêu các cách để lưu tệp văn bản Word vào đóa? Thoát khỏi soạn thảo văn bản Word? HS : Trả lời HS : Bổ sung HS : Hoàn thành bảng thông tin cho trong SGK – 112. Qua đó biết được cách lưu bảng tính và kết thúc phiên làm việc với bảng tính GV : Nhận xét * Hoạt động 4 GV : Hướng dẫn và yêu cầu học sinh hoàn thành các bài thực hành HS : Hoàn thành các bài thực hành GV : Theo dõi uốn nắn GV : Nhận xét – đánh giá bài làm của hs 2. Màn hình làm việc : Màn hình làm việc Excel có thêm : - Bảng chọn Data - Thanh công thức (Formula Bar) 3. Các thành phần chính trên trang tính : - Trang tính (Sheet) : là một miền làm việc chính trên màn hình. - Cột : được đánh số thứ tự bằng chữ cái và các cặp chữ cái - Hàng : được đánh số thứ tự bằng chữ số - Ô tính : là vùng giao nhau giữa một cột và một hàng trên trang tính và dùng để chứa dữ liệu. Mỗi ô tính có đòa chỉ duy nhất và được xác đònh bởi <tên cột><tên hàng> 4. Nhập dữ liệu : - Bước 1 : Nháy chuột trên ô để kích hoạt - Bước 2 : Nhập dữ liệu từ bàn phím - Bước 3 : Nhấn phím Enter 5. Lưu bảng tính và kết thúc : - Lưu bảng tính : File – Save hoặc File – Save As hoặc Ctrl – S hoặc nút lệnh Save - Đóng bảng tính đang mở : File – Close - Thoát khỏi Excel : File – Exit IV- THỰC HÀNH ÔN TẬP PHẦN 3 - Soạn thảo văn bản theo đề bài - Sử dụng thêm các chức năng "hình trong văn bản" trong bài đọc thêm 2 (SGK – 101) E. Củng cố : 1. Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính? 2. Hãy nêu các cách khởi động Excel? 3. Màn hình làm việc của Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính? Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính? 4. Nêu các dấu hiệu để nhận biết một ô tính được kích hoạt? * Xem trước bài 18 trong SGK GV Huỳnh Chí Thành Trang 7 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 52,53,54 BÀI 18: DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH A. Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Biết được các kiểu dữ liệu có thể tính toán với Excel * Kó năng : - Phân biệt được các kiểu dữ liệu trên trang tính - Thành thạo thao tác di chuyển và chọn các đối tượng trên trang tính B. Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp C. Phương tiện dạy học : Máy chiếu, máy tính, một số hình ảnh minh họa. D. Nội dung bải giảng : Hoạt động của GV – HS Nội dung * KIỂM TRA BÀI CŨ * Hoạt động 1 GV : Trong một bảng dữ liệu, các thông tin thể hiện trong bảng thường theo những dạng nào? HS : Trả lời GV : Nhận xét, giới thiệu các kiểu dữ liệu thông dụng trên bảng tính HS : Nghe giảng, tự ghi bài GV : Cho ví dụ * Hoạt động 2 GV : Trong khi soạn thảo văn bản Word, muốn di chuyển con trỏ văn bản, ta thực hiện như thế nào? HS : Trả lời HS : Bổ sung GV : Nhận xét, giới thiệu di chuyển trên trang tính * Hoạt động 3 GV : Trình bày thao tác bằng chuột để chọn các đối tượng (ô, hàng, cột,…)trên trang tính? HS : Trả lời, tự ghi bài GV : Muốn chọn các đối tượng không kề nhau, ta thực hiện như thế nào? HS : Trả lời HS : Nhận xét * Hoạt động 4 GV : Hướng dẫn và yêu cầu học sinh hoàn thành các bài thực hành I- CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH 1. Dữ liệu số : - là dãy các số 0 – 9; dấu + ; dấu - ; dấu % - Luôn được căn thẳng lề phải 2. Dữ liệu kí tự : - là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu khác - Luôn được căn thẳng lề trái 3. Dữ liệu thời gian : - là kiểu dữ liệu số đặc biệt gồm hai loại : ngày tháng và giờ phút - Luôn được căn thẳng lề phải II- DI CHUYỂN TRÊN TRANG TÍNH - Sử dụng chuột, các phím mũi tên hoặc thanh cuốn để di chuyển - Một số phím di chuyển : + Phím Home : về đầu hàng (cột A) + Tổ hợp phím Ctrl+Home : về ô A1 III- CHỌN CÁC ĐỐI TƯNG TRÊN TRANG TÍNH - Chọn một ô : Nháy chuột tại ô cần chọn - Chọn một hàng : Nháy chuột tại nút tên hàng - Chọn một cột : Nháy chuột tại nút tên cột - Chọn một trang tính : Nháy chuột ở nhãn tên của trang tính IV- THỰC HÀNH BÀI 17 – BÀI 18 A. BÀI 17 Làm các bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 (SGK – GV Huỳnh Chí Thành Trang 8 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng HS : Hoàn thành các bài thực hành GV : Theo dõi uốn nắn GV : Nhận xét – đánh giá bài làm của hs 112, 113, 114) B. BÀI 18 Làm các bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 (SGK – 118, 119, 120) E. Củng cố : 1. Hãy cho biết Excel có thể lưu giữ và xử lí những kiểu dữ liệu nào? 2. Giả sử ô A1 đang được kích hoạt. Bằng cách nào để nhập dữ liệu vào ô H50? 3. Nếu sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác đònh dạng nào khác, nhìn vào trang tính, ta có thể biếc các ô chứa dữ liệu kiểu gì không? 4. Cần nhấn và giữ phím gì để chọn đồng thời hai cột tách rời trên trang tính? * Xem trước bài 19, bài 20 trong SGK GV Huỳnh Chí Thành Trang 9 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 55,56,57 BÀI 19: LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM A. Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel - Biết cách nhập công thức vào ô tính - Hiểu được khái niệm, vai trò của hàm trong Excel - Biết cú pháp chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính * Kó năng : - Nhập và sử dụng công thức trên trang tính. - Nhập và sử dụng một số hàm đơn giản trên trang tính. B. Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp C. Phương tiện dạy học : Máy chiếu, máy tính, một số hình ảnh minh họa. D. Nội dung bải giảng : Hoạt động của GV – HS Nội dung * KIỂM TRA BÀI CŨ * Hoạt động 1 GV : Khả năng tính toán với công thức là một tính năng ưu việt của các chương trình bảng tính GV : Hãy cho biết các thành phần trong một công thức? HS : Trả lời (toán hạng và phép toán) GV : Hãy nêu các phép toán thường dùng trong Excel? HS : Trả lời HS : Nhận xét, bổ sung, tự ghi bài HS : Quan sát hình 4.11, hoàn thành bảng theo yêu cầu (SGK – 122) * Hoạt động 2 GV : Hãy cho biết như thế nào là đòa chỉ 1 ô tính? Cho ví dụ? HS : Trả lời GV : Trong Excel, khối là gì? Và có những dạng khối nào? HS : Trả lời HS : bổ sung GV : Trong Excel, sử dụng kí hiệu gì để diễn tả một khối? HS : Trả lời, tự ghi bài * Hoạt động 3 GV : Trong Excel hàm là gì? Mục đích của việc Bài 19 LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN I- SỬ DỤNG CÔNG THỨC 1. Các phép toán : + ; - ; * ; / ; ^ ; % 2. Sử dụng công thức : Thực hiện : - Bước 1 : Chọn ô cần nhập công thức - Bước 2 : Gõ dấu = - Bước 3 : Nhập công thức - Bước 4 : Nhấn phím Enter II- SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ Ô VÀ KHỐI TRONG CÔNG THỨC 1. Đòa chỉ của ô, hàng, cột và khối : Nhắc lại : tên cột và tên hàng - Khối (miền) là một nhóm các ô liền nhau tạo thành hình chữ nhật - Khối có thể là một ô, một hàng, một cột - Khối được mô tả bởi kí hiệu dấu : 2. Nhập đòa chỉ vào công thức : Khi nhập đòa chỉ của ô hay khối vào công thức, ta gõ trực tiếp từ bàn phím hoặc có thể nháy chuột vào ô hay khối có đòa chỉ cần nhập Bài 20 SỬ DỤNG HÀM I- KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH GV Huỳnh Chí Thành Trang 10 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng [...]... : Bổ sung GV Huỳnh Chí Thành II- XOÁ VÀ CHÈN HÀNG HOẶC CỘT a) Xoá hàng (hoặc cột) : - Chọn các hàng (hay cột) cần xoá - Chọn lệnh Edit – Delete b) Chèn thêm hàng hoặc cột : - Chọn hàng / chọn cột cần chèn thêm - Chọn lệnh Insert – Rows / Insert – Columns III- ĐỊNH DẠNG Thực hiện : Format – Cells… 1 Đònh dạng văn bản : Trong hộp thoại chọn trang : Font Trang 16 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng GV :... hành bài 24 (SGK – 170, 171, 172,173) GV Huỳnh Chí Thành Trang 20 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 70,71,72 BÀI 25: BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH A Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Hiểu được một số chức năng của Control Panel - Nắm được nội dung * Kó năng : - Biết khởi động và kết thúc các chương trình - Biết tạo đường tắt - Nắm được một số tính năng khác trong Windows; mở tài liệu mới mở... 4.31a, 4.31b HS : Nhập dữ t và thay thếi Quan sá liệu ghi bà Thay thế Thay thế tất cả * Hoạt động 3 GV Huỳnh Chí Thành II- TÌM VÀ THAY THẾ Thực hiện : - Chọn Edit – Find Hoặc Edit - Replace - Trong hộp thoại Find and Replace, ta thực hiện : Tìm kiếm III- THỰC HÀNH BÀI 21 : Trang 14 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng GV : Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài thực hành và hướng dẫn học sinh xem gợi ý (SGK tr... Thành Trang 15 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 64,65,66 BÀI 23: TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: THAO TÁC VỚI HÀNG, CỘT VÀ ĐỊNH DẠNG A Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Biết được các khả năng điều chỉnh hàng, cột và đònh dạng dữ liệu trên trang tính - Biết các thao tác xoá và chèn hàng hoặc cột trên trang tính * Kó năng : - Thực hiện các thao tác điều chỉnh cột và hàng trên trang tính - Xoá và chèn hàng,... Chí Thành Trang 11 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 58,59,60 BÀI 21: THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH A Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Biết các thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu trên trang tính - Hiểu được tầm quan trọng của đòa chỉ tương đối và đòa chỉ tuyệt đối trong sao chép công thức * Kó năng : - Thực hiện các thao tác chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính - Thực hiện các... Huỳnh Chí Thành II- GỘP Ô VÀ TÁCH CÁC Ô GỘP 1 Gộp ô : Thực hiện : Trang 19 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng đẹp, GV : HS : HS : ta cần gộp các ô lại thành một hãy trình bày các bước gộp ô? Đọc tài liệu, trả lời Tự ghi bài GV : hãy trình bày các bước tách ô? HS : Đọc tài liệu, trả lời - Bước 1 : Chọn các ô cần gộp - Bước 2 : Chọn lệnh Format – Cells … và chọn trang Alignment - Bước 3 : Đánh dấu vào ô Merge... 145,146,147) GV Huỳnh Chí Thành Trang 13 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 61,62,63 BÀI 22: NHẬP – TÌM – THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU A Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Hiểu được bản chất, lợi ích của thao tác kéo thả nút điền và cách thực hiện - Biết cách sự dụng tính năng tìm và thay thế của Excel * Kó năng : - Điền nhanh dữ liệu bằng thao tác kéo thả nút điền - Sử dụng thành thạo tính năng tìm và... trước nội dung thực hành bài 23 (SGK – 162, 163, 164,165) GV Huỳnh Chí Thành Trang 18 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 67,68,69 BÀI 24: TRÌNH BÀY TRANG TÍNH : ĐỊNH DẠNG Ô A Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Biết các khả năng đònh dạng ô: kẻ đường biên và tô màu nền, gộp/tách ô - Nắm được nội dung * Kó năng : - Kẻ đường biên và tô màu nền cho các ô tính Gộp/tách ô tính * Thái độ : Khơi dậy ở học... toán 2, hướng dẫn học sinh phân tích HS : Phân tích bài toán 2 trên cơ sở bài toán 1 GV : Hướng dẫn các công thức tính (SGK – 177) HS : Nghe giảng, đọc tài liệu HS : Tự trình bày bảng tính theo yêu cầu bài toán 2 GV : Theo dõi, uốn nắn GV Huỳnh Chí Thành II- VÍ DỤ THỰC HÀNH Xét bài toán 2 : Yêu cầu giống bài toán 1 và xét điểm thưởng cho đại lí bán PM theo tiêu chuẩn : Loại PM Điểm thưởng Hệ điều hành... của hàm IF Trong hàm IF, thứ tự liệt kê các biến của hàm có quan trọng không, tại sao? 3 Nêu các phép toán so sánh có thể sử dụng trong hàm IF? 4 Cho biết mục đích sử dụng và cú pháp của hàm SUMIF Nêu một vài ví dụ thực tế GV Huỳnh Chí Thành Trang 24 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 76,77 ,78 THỰC HÀNH BÀI 26: SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC A Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : Hiểu mục đích sử dụng và cách . Trang 9 Giáo án Nghề PT_Tin học văn phòng TIẾT 55,56,57 BÀI 19: LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM A. Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức : - Hiểu. TÍNH TOÁN I- SỬ DỤNG CÔNG THỨC 1. Các phép toán : + ; - ; * ; / ; ^ ; % 2. Sử dụng công thức : Thực hiện : - Bước 1 : Chọn ô cần nhập công thức - Bước

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan