de cuog bai giang thi phap(1)

44 393 3
de cuog bai giang thi phap(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Thi pháp và thi pháp học1.1.1. Khái niệm thi pháp:“Thi pháp là hệ thống nguyên tắc sáng tạo của một tác giả, một trường phái hoặc cả một thời đại văn học, tức là những gì mà bất cứ nhà văn nào cũng sáng tạo cho mình, bất kể là có ý thức tự giác hay không. Một thi pháp như thế đã tồn tại rất lâu đời trong văn học, hàng nghìn năm trước khi có Aristote”. (Averinxep) Theo nghĩa hẹp: thi pháp là nguyên tắc, biện pháp chung tạo ra tác phẩm nghệ thuật. Thông thường các nhà nghiên cứu gọi là “phương pháp làm thơ, làm văn”. VD: Những lời bình thơ trong văn học cổ điển Theo nghĩa rộng: Thi pháp là nguyên tắc, biện pháp sáng tạo cụ thể tạo nên đặc sắc nghệ thuật của một tác giả, tác phẩm, trào lưu, thể loại…VD: Thi pháp các trào lưu văn học phương TâyNói như vậy, có nghĩa là thi pháp bao trùm một phạm vi rộng lớn từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng trong xây dựng tác phẩm. 1.1.2. Khái niệm thi pháp học Việc đi tìm định nghĩa về thi pháp học luôn được chú ý và là câu chuyện không có hồi kết. Song, cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa nào bao quát được nội hàm của nội dung này.

THI PHÁP (POETICS) Chương I: Thi pháp thi pháp học, trường phái nghiên cứu thi pháp (Lý thuyết:1 ; Thực hành: 0) MỤC TIÊU HỌC TẬP Về kiến thức - Nhằm giúp cho sinh viên nắm kiến thức khái niệm thi pháp thi pháp học - Hình thành nhìn tổng quan lịch sử trường phái thi pháp học Về kỹ - Bước đầu hình thành thao tác khảo sát thi pháp học như: phân tách văn thành yếu tố thi pháp Về thái độ - Có thái độ tích cực, say mê với lý thuyết vận dung thi pháp học TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu bắt buộc [1] Trần Đình Sử (2005) Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB GD.HN Tài liệu tham khảo [1]Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB HNV [2] M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, NXB GD [3] Trần Đình Sử (1987) Thi pháp thơ Tố Hữu Nxb Tác phẩm [4] Trần Đình Sử., (2002) Thi pháp Truyện Kiều Nxb Giáo dục [5] Trần Đình Sử, Toàn cảnh thi pháp học, lythuyetvanhoc.wordpress.com NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 Thi pháp thi pháp học 1.1.1 Khái niệm thi pháp: “Thi pháp hệ thống nguyên tắc sáng tạo tác giả, trường phái thời đại văn học, tức mà nhà văn sáng tạo cho mình, có ý thức tự giác hay không Một thi pháp tồn lâu đời văn học, hàng nghìn năm trước có Aristote” (Averinxep) - Theo nghĩa hẹp: thi pháp nguyên tắc, biện pháp chung tạo tác phẩm nghệ thuật Thông thường nhà nghiên cứu gọi “phương pháp làm thơ, làm văn” VD: Những lời bình thơ văn học cổ điển - Theo nghĩa rộng: Thi pháp nguyên tắc, biện pháp sáng tạo cụ thể tạo nên đặc sắc nghệ thuật tác giả, tác phẩm, trào lưu, thể loại… VD: Thi pháp trào lưu văn học phương Tây Nói vậy, có nghĩa thi pháp bao trùm phạm vi rộng lớn từ khâu khâu cuối xây dựng tác phẩm 1.1.2 Khái niệm thi pháp học - Việc tìm định nghĩa thi pháp học ý câu chuyện hồi kết Song, chưa có định nghĩa bao quát nội hàm nội dung “Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi ca (tức văn học) nghệ thuật” (Girmunski) “Thi pháp học khoa học hình thức, dạng thức, phương tiện, phương thức tổ chức tác phẩm sáng tác ngôn từ, kiểu cấu trúc thể loại tác phẩm văn học Nó muốn bao quát không tượng ngôn từ thơ, mà khía cạnh khác tác phẩm văn học sáng tác dân gian” (V.Vinogranop) “Thi pháp học khoa học cấu tạo tác phẩm văn học hệ thống phương tiện sử dụng nó” (Từ điển Bách khoa văn học giản yếu) Tất định nghĩa cho thấy Thi pháp học khoa học nghiên cứu hình thức nghệ thuật Cụ thể Thi pháp học khoa học nghiên cứu hệ thống nguyên tắc nghệ thuật xây dựng hình thức mang tính nội dung văn học - Thi pháp học bao gồm: + Thi pháp học truyền thống: Là nghiên cứu Aristote, công trình nghiên cứu nhà phê bình văn học trung đại Châu Á + Thi pháp học đại: học phần mà nghiên cứu, khoa học nghiên cứu hình thức nghệ thuật mang tính quan niệm 1.2 Lịch sử thi pháp học, trường phái, khuynh hướng đại 1.2.1 Lịch sử thi pháp học * Ở phương Tây, “thủy tổ” thi pháp học Aristote tổng kết nguyên lý tương đối toàn diện việc xây dựng kịch thơ, tức bi kịch Hy Lạp cổ đại Ông cho rằng: + Kịch hành vi “mô phỏng”, bắt chước câu chuyện đời, bắt chước cách kể chuyện + Bi kịch chủ yếu ca ngợi, đề cao; hài kịch chủ yếu phê phán, hạ thấp + Cốt truyện tức hành động đến tính cách nhân vật + Kịch gồm phần: Cốt truyện, tính cách, diễn đạt, tư hát * Ở phương Đông, “Văn tâm điêu long” lưu Hiệp xem công trình thi pháp học tiếng: “Vua Đại Thuấn nói: “Thơ nói chí, ca làm cho lời thơ dài ra” Cái mà mẫu mực thánh phân tích, nghĩa rõ Cho nên tâm chí có lẽ thơ chăng? Thơ gìn giữ, gìn giữ tính tình người: Cái bao trùm 300 thiên thơ nghĩa quy “suy nghĩ không thiên lệch” Sự giải thích chữ “gìn giữ” có điều hợp với vậy” (Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Minh thi thiên thứ 6) Bên cạnh lịch sử văn học Trung Quốc có nhiều công trình khác dùng thuật ngữ “thi pháp” để phép làm thơ như: Nghiêm Vũ, Chu Bật… nhà bình điểm tiểu thuyết như: Kim Thánh Thán, Mao Tôn Cương, Lý Trác Ngô… * Ở Việt Nam, văn học trung đại có nhiều ý kiến nói thơ cách làm thơ “Thơ mà cầu kì sa vào giả dối, chau chuốt sa vào xảo trá, hoang lưu hưu hắt sa vào buồn bã” (Ngô Thì Nhậm) Nhìn chung thi pháp học truyền thống (cổ đại, trung đại) thiên nghiên cứu thể loại, ngôn từ để đạo, lời khuyên sáng tác Thi pháp xem tượng bất biến cấu trúc văn học xét theo yếu tố nhỏ liên kết với mà thành Nguyên tắc thi pháp hiểu thành quy phạm giáo điều Tuy nhiên, nghệ thuật đem dạy cho người khác Trong sáng tác văn học có nhiều điều bí ẩn Để lý giải cặn kẽ vấn đề này, cần đến thi pháp học đại 1.2.2 Các trường phái khuynh hướng đại Thi pháp học đại xuất từ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX với tiền đề lý thuyết Các lý thuyết cho thấy liên hệ giữ nghệ thuật sống người, cảm nhận, hiểu người đọc Sáng tạo nghệ thuật không đồng với quan niệm lý tính ý nghĩa nghệ thuật người đọc cấu tạo nên sở hình tượng nghệ thuật Đồng thời lý thuyết cho thấy tính cấu trúc biểu đạt nghệ thuật không đồng với phương tiện ngôn ngữ, tính độc lập tương đối hình thức nghệ thuật Tóm lại tính chủ thể, tính sáng tạo, tính quy ước, tính cấu trúc tảng thi pháp học đại Các trường phái thi pháp học đại đổi nghiên cứu thi pháp theo tinh thần + Thi pháp học lịch sử: thời kì, giai đoạn văn học, trào lưu văn học có nội dung thi pháp khác nhau, mang dấu ấn lịch sử khác + Thi pháp học cấu trúc: tổ chức, xếp tầng bậc cấu trúc tạo nên phương thức, phương tiện biểu khác + Thi pháp học văn hóa: yếu tố văn hóa tạo nên thi pháp + Thi pháp học so sánh: văn học khác nhau, tác phẩm khác nhà văn có tương đồng khác biệt Sự đối chiếu tạo nên thi pháp + Thi pháp học xã hội học: giải thích yếu tố nội dung hình thức tác phẩm hoàn cảnh xã hội lịch sử mà tác phẩm đời Toàn cảnh thi pháp học cho thấy nghiên cứu toàn phương diện, thành phần cấu tạo, ngôn ngữ văn hoc, từ nội dung hạn hẹp mở rộng dần, nảy sinh chi nhánh tên gọi khác với cách tiếp cận khác tiếp diễn, mở rộng Nhìn qua tranh toàn cảnh khái quát thấy thi pháp học Việt Nam có cội nguồn từ thi pháp học đại giới Có khuynh hướng phong cách học ngôn ngữ, có khuynh hướng kí hiệu học, có khuynh hướng phân tâm học, có khuynh hướng thi pháp học xã hội, có hướng thi pháp học lịch sử, văn hoá Thi pháp học vận dụng linh hoạt nhiều cách phải có sở nó, có mô hình xử lý tốt mối quan hệ chủ thể đối tượng, hình thức nội dung, chất liệu thủ pháp, văn ý nghĩa HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Khi đọc chương cần nắm vững nội dung sau đây: - Định nghĩa thi pháp thi pháp học - Phân biệt thi pháp học cổ điển thi pháp học đại - Các trường phái nghiên cứu thi pháp học giới CÂU HỎI ÔN TẬP Các quan niệm Thi pháp thi pháp học Phân biệt thi pháp học cổ điển thi pháp học đại Trình bày sơ lược trường phái nghiên cứu thi pháp CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM TRÙ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA THI PHÁP HỌC (Lý thuyết:1 ; Thực hành: 1) 2.1 Hình thức nghệ thuật – đối tượng chủ yếu thi pháp học 2.1.1 Thi pháp học hình thức nghệ thuật - Lịch sử thi pháp học nghìn năm cho thấy bàn đẹp nghệ thuật không nhắc tới vấn đề hình thức Viên Mai: “Thơ có cành mà hoa cành củi khô, có thịt mà xương loài sâu bọ, có người mà “tôi” bù nhìn, có thẳng mà cong ống cất rượu” (Tùy viên thi thoại) Chế Lan Viên: “Hình thức vũ khí Sắc đẹp câu thơ phải đấu tranh cho chân lý Anh nghe mặn mà đời độ kết tinh Nó chưa thành hình, anh làm thành hình Nó chưa thành hạt, anh làm thành hạt Rồi trả tận tay người máu với anh” Nguyễn Đình Thi: “Đụng chạm với hành động hàng ngày Tâm hồn tự nảy lên hình ảnh tia lửa lóe lên…người làm thơ lượm tia lửa kết thành tia sáng – hình ảnh thơ” (Mấy vấn đề văn học) - Nếu nội dung chất liệu, yếu tố nội hàm cấu thành vật hình thức hình thái tồn vật, bao gồm phương thức cấu tạo hình thái bề - Hình thức khái niệm sử dụng nhiều đa nghĩa + Hình thức thường hiểu yếu tố nhất, tất yếu đẹp nghệ thuật hiểu yếu tố kĩ thuật, thủ pháp + Hình thức thường hiểu nguyên tắc, phương thức tổ chức vật, gắn với tồn vật nhiều lại bị hiểu vỏ, bao bì đóng gói vật + Hình thức hiểu yếu tố tách biệt, đối lập với nội dung nhiều hiểu ngược lại nội dung hình thức thể không tách rời - Tuy nhiên, lịch sử triết học chứng minh hình thức yếu tố tất yếu toàn giới Không có hình thức tồn - Thi pháp học “Xưa không làm việc khác ngoài” xác lập nguyên tắc nghiên cứu hình thức nghệ thuật, xác lập phạm trù, phân loại mô tả hình thức nghệ thuật thuộc cấp độ 2.1.2 Khái niệm hình thức: 2.1.2.1 Trong thực tế - Hình thức hình thể, hình dáng, hình trạng, trạng thái vật, tượng giới - Sự vật có hình thức gây cảm nhận, nhận thức người Hình thức thể bên vật, biểu mối quan hệ với xung quanh - Hình thức dấu hiệu phân biệt thước đo vật 2.1.2.2 Trong triết học - Hình thức phương thức tồn phát triển vật, hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố vật Bất vật có hình thức bề Song phép biện chứng vật ý chủ yếu đến hình thức bên vật, nghĩa cấu bên nội dung Trong cặp phạm trù nội dung hình thức, phép biện chứng vật chủ yếu muốn nói đến hình thức bên gắn liền với nội dung, cấu nội dung không muốn nói đến hình thức bề vật 2.1.2.3 Trong nghệ thuật - Lịch sử văn học trước thường nghiên cứu sở tách rời hình thức nghệ thuật thành yếu tố nghiên cứu chỉnh thể (từ Aristote đến trường phái nghiên cứu Thí pháp học kỉ XX) - Girmunxki: Với nghệ thuật, nội dung phải hóa thân thành hình thức cần nghiên cứu hình thức đủ Mà hình thức văn học cấu tạo chất liệu ngôn từ nên việc nghiên cứu thủ pháp tổ chức chất liệu nghệ thuật ngôn từ - Thi pháp học cấu trúc lý thuyết trần thuật học đại không vào nghiên cứu tác phẩm cụ thể mà ý đến cấu trúc diễn ngôn văn học cấu trúc thể loại - Poxpelop cho hình thức văn học gồm: ngôn từ, kết cấu, chi tiết tạo hình khách thể (Đây phương tiện vật chất tác phẩm chưa phải thân hình thức tác phẩm) - Hình thức nghệ thuật văn học phải hình thức giới nghệ thuật mà người đọc tiếp xúc cảm thấy Nó bao gồm hình thức văn ngôn từ hình thức hình tượng, hai thống để tạo nên văn nghệ thuật Thi pháp học có nhiệm vụ không nghiên cứu, hệ thống hóa yếu tố hình thức riêng lẻ mà chủ yếu nghiên cứu hình thức biểu nội dung, gắn bó với nội dung hình thức chỉnh thể toàn vẹn tác phẩm văn học * Hình thức bao gồm: - Hình thức bên ngoài: + Hình thức bên sở khách quan tác phẩm Không có hình thức tác phẩm không tồn + Hình thức bên hình thức quy phạm cố định thể loại, lặp lại sử dụng vào tác phẩm khác hình thức thể thơ: Thơ chữ, chữ, lục bát… + Hình thức bên thủ pháp mà người ta áp dụng vào trường hợp khác so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… + Hình thức bên thực vật chất, chất liệu khách thể thẩm mĩ bên Tóm lại, hình thức bên yếu tố thiếu văn học Nó khung, giá đỡ, diện mạo tối thiểu cần thiết tác phẩm chúng chưa đích thực hình thức nghệ thuật văn học - Hình thức bên hình thức nghệ thuật đặc trưng Nó hình thức văn trần trụi mà bộc lộ cảm nhận, tức hình thức khách thể thẩm mỹ mà tác phẩm mang lại cho người đọc Ở có phân biệt rõ ràng văn nghệ thuật văn ngôn từ Tức tác phẩm phải thông qua cảm nhận (Có người đọc) bộc lộ đầy đủ hình thức nghệ thuật nội khách thể thẩm mỹ - Hình thức bên hình thức nhìn nghệ thuật, diện mắt nghệ sĩ, yếu tố quy định cách tạo hình cho tác phẩm - Chính hình thức bên cho thấy vận động phát triển đa dạng yếu tố nghệ thuật, tư nghệ thuật 2.1.3 Tính quan niệm hình thức nghệ thuật - Hình thức nghệ thuật hình thức mang tính quan niệm, hình thức bên trong, hình thức nhìn Nó đối tượng quan trọng thi pháp học 10 [ Không gian rộng, đầy ánh sáng [ niềm vui hân hoan, cảm xúc dâng tràn tác giả + Không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Do quy phản ánh giản đơn không gian địa lý, không gian vật lý, vật chất VD: Truyện Kiều: Kiều từ không gian nhỏ, đóng kín (êm đềm trướng rủ che/ tường đông ong bướm mặc ai); không gian tròn đầy, toàn vẹn (vầng trăng vằng vặc trời/ đinh ninh hai miệng lời song song), để sau trăng tà, trăng xế, trăng xẻ nửa) Do biến cố, Kiều phải đi, chia tay kinh hoàng, động (đùng đùng gió giục mây vần/ Một xe cõi hồng trần bay), Kiều không gian lớn, không gian mở phía trước (cũng liều nhắm mắt đưa chân/ thử xem tạo xoay vần đến đâu), không gian bị chia cắt, băm nát (vầng trăng xẻ làm đôi; vó câu khấp khểnh, bánh xe gập gềnh) Sau Kiều hoài nhớ không gian tròn đầy, toàn vẹn trước đối lập với không gian (xưa phong gấm rủ là/ tán tác hoa dòng) Kiều tự không gian mở, không gian lưu đày này: Cửa bồng vội mở rèm châu Trời cao sông rộng màu bao la Trông vời nước mênh mông Đem gieo xuống dòng Trường Giang Từ Hải, hành trình ngược lại, vốn nngười không gian mở, không gian lớn: Triều đình riêng góc trời Gồm hai văn võ rạch đôi sơn hà 30 Giang hồ quen thói vẫy vùng Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo Cánh hồng bay bổng tuyệt vời… Và từ không gian rộng lớn ấy, nghe Kiều, Từ Hải “bó thân với triều đình”, “vào luồn cúi”… nghĩa chấp nhận không gian hẹp, bó buộc Và Từ Hải chết không gian → Quan niệm tác giả: người không sống không gian mình, môi trường mình, không định đoạt số phận bi kịch bị hủy diệt - Không gian nghệ thuật mô hình giới tác giả cụ thể, biểu ngôn ngữ biểu tượng không gian ( đường, nhà, dòng sông…) Ngôn ngữ phần lớn thuộc thời đại, xã hội nhóm nghệ sĩ khác thể quan niệm riêng nghệ sĩ, giới riêng - Không gian nghệ thuật tượng khép kín không gian trò chơi Trong thời gian luật chơi nằm quy ước chung tác giả người đọc, tác giả đề xuất người đọc đồng cảm VD: Quan niệm triết học cổ: Sao băng rơi [ Vua chết Sao chổi [ loạn lạc Gió thổi gãy cờ súng [ thua trận Cú kêu, quạ kêu [ Điềm gở [ Những mã quy ước xã hội cổ sử dụng việc mô tả không gian ( VD: truyện chương hồi Trung Quốc) Nó thoả thuận 31 ngầm độc giả tác giả Tuy nhiên trường hợp có sáng tạo riêng ( VD: Tống biệt hành) 4.4 Mô hình không gian ngôn ngữ không gian nghệ thuật Trong thơ văn, không gian nghệ thuật thể ranh giới mang ý nghĩa mối liên hệ tiểu không gian Ví dụ: Cuối xuân tức Không gian chia làm hai phần đối lập, hai tiểu không gian Sau cánh cửa phòng văn khép kín giới bên Từ cánh cửa nhân vật nghe tiếng mùa xuân qua Đôi mắt (Nam Cao) + Không gian nhà anh Hoàng khép kín + Không gian bên ngoài, người hăng hái tham gia kháng chiến - Giữa tiểu không gian, có đường ranh giới vượt qua không vượt qua Ví dụ: Nhớ rừng (Thế Lữ), Khi tu hú (Tố Hữu) ranh giới không gian làm hoài niệm thêm đau đớn, tuyệt vọng khao khát đấu tranh 4.5 Các kiểu không gian + Không gian điểm ( địa điểm ) xác định giới hạn tính chất chức VD: Không gian nhà ( tính chất riêng tư ) [ Đôi mắt Không gian quảng trường ( tính chất công cộng ) [ Thằng gù nhà thờ Đức Bà + Không gian phát triển theo chiều dài đường VD: Con đường thơ Tố Hữu + Không gian mặt phẳng: Có thể mở chiều rộng vươn lên chiều thẳng đứng 32 [ Ứng với kiểu không gian có kiểu nhân vật: Nhân vật phi hành động nhân vật thường không gian khép kín ( VD: Truyện Nam Cao ) Nhân vật hành động nhân vật bước từ không gian đến không gian khác ( VD: Thơ Tố Hữu ) Chú ý: Ngoài nhiều cách phân loại không gian ( tự tìm hiểu) 4.7 Các hình thức không gian nghệ thuật văn học 4.7.1 KGNT Tấm Cám Nói chung không gian cổ tích có đặc tính chung là: vật cản hành động vận động người Tấm, Cám, Bụt, chim sẻ, cá bống, khung cửi, thị… có chung tiếng nói hiểu hết Không miêu tả không gian lễ hội, cung vua… có không gian làng quê làm chung cho không gian, không gian mờ nhạt tạm đủ gây ấn tượng cho người đọc Người ta thuật lại hành động diễn 4.7.2.KGNT Chinh phụ ngâm Không gian biệt li chiếm phần lớn khung cảnh thơ: Mọi cảnh tượng vật chất vật thể, màu sắc, âm thanh…như bị xoá nhoà: Ngòi đầu cầu nước lọc Đường bên cầu cỏ mọc non Đó chốn ? Có vẻ nơi vô định, mơ hồ ! Toàn khúc ngâm dài người chinh phụ có nhiều cảnh mơ hồ, mù mịt Đó phong cảnh nặng trĩu tâm trạng buồn bã thất vọng người vợ vắng chồng Chỉ biết nhớ người, cảnh vật chẳng có ý nghĩa với nhân vật trữ tình Không gian trở thành ngôn ngữ đặc biệt nói giùm tâm trạng nhân vật Nhà thơ giao cho không gian nhiệm vụ nghệ thuật 4.7.3.KGNT Truyện Kiều 33 Có nhiều không gian truyện : - Không gian giang hồ mênh mông vô định - Những cảnh vật thờ vô tình với Kiều - Những đêm trăng vây bủa nàng Kiều - Những không gian ảo giác - Những đường vườn khuya, lối mòn, dặm cát, vó câu, bánh xe…theo sát đời Kiều - Những không gian tù hãm đời nàng v.v HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Sinh viên cần nắm vững nội dung sau: - Khái niệm thời gian không gian vật lý, thời gian không gian nghệ thuật - Tránh nhầm lẫn thời gian trần thuật thời gian trần thuật - Các bình diện thời gian, kiểu không gian - Sự vận động phát triển thời gian không gian nghệ thuật văn học BÀI TẬP Bài tập: Không gian nghệ thuật “ Con gái thủy thần” Nguyễn Huy Thiệp Gợi ý: Hành trình lưu đày, tìm kiếm nhân vật Chương: Truyện Truyện Thế giới đầy Thế giới bán huyền thoại: huyền thoại, màu sắc tôn giáo mộng mị Truyện Thế giỡi phi huyền thoại: ăn ngon, lời tâng bốc, sex… 34 Biển thủy thần Làng Nổi bên Thị trấn xứ Đạo Thành phố Thiên nhiên sông Cái Chương V: TÁC GIẢ VÀ KIỂU TÁC GIẢ (Lý thuyết:2 ; Kiểm tra: 1) 5.1 Tác giả hình tượng tác giả tác phẩm văn học 5.1.1 Tác giả Tác giả với tác phẩm khái niệm sử dụng nhiều lịch sử văn học phê bình văn học + Tác giả - người làm tác phẩm + Trong lịch sử văn học, tác giả đặt lên vị trí cao mức: Thiên tài, vị chúa toàn năng, sáng + Sang kỉ XX, nhiều nhà nghiên cứu tuyên bố tác giả chết, tức người đọc khai sinh, đặc đặt vào vị trí sáng tạo Họ muốn xóa bỏ vai trò nhà văn hai quan niệm cực đoan - Chúng ta nên có nhìn hài hòa vai trò tác giả người đọc Tiếp nhận văn học trình, tác giả người đọc hai mắt quan trọng trình - Hình tượng tác giả khác với nhân vật người kể chuyện Tác giả không trực tiếp đứng kể chuyện mà thông qua người kể chuyện (Quan niệm tác giả trùng với người kể chuyện tạo nên hậu dễ khiến độc giả quy chụp vấn đề tác giả, đánh giá sai tác phẩm người tác giả) + Hình tượng tác giả sáng tạo tác phẩm hình tượng nhân vật theo nguyên tắc khác Hình tượng nhân vật theo nguyên tắc hư cấu 35 Hình tượng tác giả theo nguyên tắc tự biểu cảm nhận thái độ thẩm mỹ giới nhân vật + Hình tượng tác giả biểu tác phẩm cách đặc biệt + Không thể quan hệ tác giả - tác phẩm, người sáng tạo văn học mà vấn đề cấu trúc nghệ thuật, biểu chủ thể 5.1.2 Sự biểu hình tượng tác giả Có nhiều cách triển khai sau: + Cái nhìn nghệ thuật: Cái nhìn lực tinh thần đặc biệt người [ thâm nhập, khám phá vật Cái nhìn vào đối tượng thể tư tưởng, quan điểm Nghệ thuật thiếu nhìn [ nhìn nghệ thuật bình diện tác giả Cái nhìn gồm: - Điểm nhìn - Cách nhìn (màu sắc, âm thanh, mùi vị, cảm giác…) VD1: Phụ nữ Vân Kiều Truyện thường miêu tả mùi hương, đối lập với truyện Kiều Nguyễn Du [ Cảm giác tác giả đời sống VD2: Cái nhìn Nam Cao người nông dân: vừa trách lại vừa thương Hình tượng tác giả trừu tượng có dấu tích để cảm nhận thông qua hệ thống ngôn từ + Giọng điệu: 36 Trong đời sống, giọng nói giúp ta nhận người văn học giọng điệu giúp ta nhận tác giả Giọng điệu không giản đơn tín hiệu âm mà giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ, ứng xử trước tượng đời sống + Cấu trúc giọng điệu - Giọng điệu bản: lời văn quan hệ với chủ đề - Ngữ điệu: lời văn quan hệ với người đọc Giọng điệu có tảng cảm hứng chủ đạo + Sự thể tác giả thành hình tượng tác phẩm: - Chính cách thức tự miêu tả tác giả tự truyện, tuỳ bút, ký sự… - Hình tượng tác giả = hình tượng nhân vật 5.2 Kiểu tác giả Luyện tập: khảo sát kiểu tác giả thần thoại, sử thi, cổ tích, văn học trung đại, văn học cận đại… HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Sinh viên cần phân biệt tác giả thực tế hình tượng tác giả - Các biểu hình tượng tác giả văn văn học - Các kiểu tác giả CÂU HỎI ÔN TẬP Thế tác giả tiểu sử tác giả nghệ sĩ? Phân biệt Biểu hình tượng tác giả văn học nào? Trình bày kiểu tác giả lịch sử văn học? 37 CHƯƠNG VI: NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ (Lý thuyết:2 ; Thực hành: 0) 6.1 Khái niệm ngôn từ nghệ thuật + Văn học nghệ thuật ngôn từ, lấy ngôn từ làm chất liệu + Để xác định khái niệm ngôn từ nghệ thuật, phải phân biệt với lời nói thường ngày Ngôn từ thường ngày Giải nhiệm vụ tức thời, Ngôn từ nghệ thuật Lời văn nghệ thuật có khả lần, phụ thuộc vào hoàn cảnh tương đối độc lập với giao tiếp nói, người nói ai, trường tự nhiên thông thường, nghĩa lời hợp nào… người nghe hiểu văn nghệ thuật bị tách rời ngữ Nếu hoàn cảnh lời cảnh giao tiếp, tức thời tham gia vào nói trở nên vô nghĩa nhiều ngữ cảnh khác Lời nói thông thường, thường Lời văn nghệ thuật không trọn vẹn đầy đủ hình tượng trọn vẹn đầy đủ để tự thuyết minh ý nghĩa môi trường giao tiếp văn học Không có có tính hình Phát sinh từ tính hình tượng tượng chủ thể lời nói, sáng tạo tưởng tượng Chủ thể lời nói tác giả sáng tạo nên [ ngôn từ phát biểu cách hình tượng[ văn học người mà cỏ, muông thú, ma quỷ phát ngôn (Tất sản phẩm hư cấu) 38 Lời nói thông thường có - Nhà văn hoàn thiện văn tức nhiều cách để diễn đạt ý tạo thành lời văn nhất, cách nói để biểu đạt ý định nói - Có tham vọng trở thành lời nói nhiều lần cho muôn đời - Lời văn không giản đơn lời nói mà hình thức tác phẩm văn học Nó có quy luật tổ chức riêng [ Thi pháp ngôn từ nghệ thuật nghiên cứu cấp độ: Ngôn ngữ: - Thi pháp hình thức tổ chức từ cụm từ - Thi pháp cú pháp Hình thức ngôn từ: - Lời trực tiếp nhân vật - Lời gián tiếp 6.2 Thi pháp ngôn từ cấp độ ngôn ngữ 6.2.1 Tác phẩm hình thức tổ chức từ cụm từ + Sự lựa chọn vận dụng cách cụ thể phương thức ẩn dụ, so sánh, chơi chữ, phép song hành trùng điệp bộc lộ nguyên tắc nghệ thuật định, làm thành đối tượng tác phẩm học ngôn từ VD: So sánh ca dao chủ yếu cụ thể hoá đối tượng “Cổ tay em trắng ngà 39 Đôi mắt em liếc dao cau” So sánh thơ Tố Hữu [ mở rộng thành hình tượng mang nội dung trừu tượng, suy tôn ` “ Hồn quẩn quanh Đất nước Như bóng dừa ôm xóm làng yêu Như bóng cò bay sớm sớm chiều chiều Như sông lạnh tắm đồng xanh mát” + Việc khảo sát hệ thống ngôn từ tác phẩm, nhân vật…, không đơn việc phân tích mà thao tác thi pháp học để tìm trường nghĩa bao trùm ( tính quan niệm nhà văn ) VD: Ngôn từ thơ Tố Hữu: mặt trời chân lý; mặt trời lên đỏ hoả… [ Một giới bừng sáng, bốc cháy, nóng bỏng [ Tinh thần cách mạng, lòng khát khao yêu đời, yêu sống VD: Nhà thơ Hồ Xuân Hương [ Sự phá cách, loạn 6.2.2 Thi pháp cú pháp Thi pháp ngôn từ biểu quy ước kết hợp ngôn từ cú pháp: đảo trang, đối, lặp - Cú pháp thơ + Song hành tâm lý: biện pháp đối chiếu khổ thơ chủ thể tạo thành khổ thơ VD : Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng chung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng Để anh mua gạch bát tràng xây 40 [ Biện pháp Trung Quốc: phép hứng, phép tỷ + Phép lặp: Thơ tổ chức theo chiều ngang ( trục ngữ đoạn) yếu tố tương đồng VD1: Làm cho, cho mệt, cho mê Làm cho đau đớn ê chề cho coi (âm tiết cho) VD2:Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm (các phụ âm e) Cấu trúc song hành (đối) khảo sát thơ ca Việt Nam, đặc biệt thi ca Trung đại ( song hành tương đồng, song hành đối lập) Song hành tương đồng: “Gìn vàng/ giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây/ cuối trời” Song hành độc lập: “Sen tàn cúc lại nở hoa” “Người cười nụ/ người khóc thầm” - Cú pháp văn xuôi: dựa thủ pháp nhằm biến đổi cấu trúc câu [ lạ hoá ấn tượng Ở cấp độ cú pháp cho thấy tư nghệ thuật tác giả VD1: Ngô Tất Tố thích đưa trạng ngữ lên trước: “thơ thẩn, chị đón lấy bé ngồi ghé vào bên mép chõng” “buồn rầu, chị kéo chéo yếm, cài giải lưng ” (Tắt đèn) VD2: Nam Cao lại thích lối diễn đạt trùng điệp: “vào Sài Gòn, y làm kẻ lông Tuy vậy, năm Sài Gòn quãng đời đẹp y Ít y hăm hở, y náo nức, y mong chờ (Sống mòn) 6.3 Tác phẩm ngôn từ cấp độ hình tượng nghệ thuật 6.3.1 Lời trực tiếp nhân vật 41 Lời trực tiếp lời nhân vật văn học + Văn học cổ: lời nhân vật chưa cá thể hoá ( gần lời tác giả, tác giả nói thay cho nhân vật) [ Nhân vật chưa có đời sống riêng, giọng điệu riêng Nhân vật dù nói nhiều bị coi nhân vật câm hầu hết lời tác giả VD: Truyền kỳ mạn lục – mẹ chồng nói với nàng dâu văn biền ngẫu: Ngắn dài có số, tươi héo trời Mẹ không muốn đợi chồng về, mà gượng cơm cháo Song tuổi thọ có chừng, số trời khó tránh Đêm tàn chuông đổ, số tận mệnh cùng, thân tàn, nguy sớm tối, không khỏi phải phiền đến Chồng xa xôi, mẹ chết lúc nào, kịp đền báo Sau trời giúp người lành, ban cho phúc trạch, giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, mong ông xanh chẳng phụ chẳng nỡ phụ mẹ + Văn học đại: - Lời trực tiếp nhân vật mang nội dung cá tính, tâm lý cá thể,đặc điểm giáo dục địa vị xã hội - Lời nói kết hợp với biểu khác ( động tác, nét mặt, giọng điệu) - Lời nói không thống với suy nghĩ, nhân vật không nói [ Không thể ý trực tiếp mà thể ý hàm ẩn, sâu xa - Một số hình thức: + Đối thoại để che đậy nội tâm + Đối thoại bên song song với đối thoại bên + Lời nói ý định công bố với lời nói + Đối thoại rời rạc, thể trạng thái nhân sinh 42 + Đối thoại mà không hiểu ý nghĩa đối thoại 6.3.2 Lời gián tiếp - Lời gián tiếp lời văn đảm nhiệm chức trần thuật, giới thiệu, miêu tả, bình luận người kiện, phân biệt với lời trực tiếp đặt ngoặc kép sau gạch đầu dòng người trần thuật, người kể - Phân loại: + Lời kể giọng + Lời kể nhiều giọng ( lời văn nhại, lời phong cách hoá, lời nửa trực tiếp) + Lời kể theo thứ xưng + Đối thoại nội tâm lời trần thuật nội + Lời nửa trực tiếp: Có hòa từ hai giọng điệu nghệ thuật trở lên HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Sinh viên cần nắm nội dung sau: - Phân biệt ngôn từ thông thường ngôn từ nghệ thuật - Các cấp độ ngôn từ nghệ thuật CÂU HỎI ÔN TẬP Phân biệt ngôn từ thông thường ngôn từ nghệ thuật? Trình bày cấp độ ngôn từ nghệ thuật? 43 44 ... nghĩa thi pháp thi pháp học - Phân biệt thi pháp học cổ điển thi pháp học đại - Các trường phái nghiên cứu thi pháp học giới CÂU HỎI ÔN TẬP Các quan niệm Thi pháp thi pháp học Phân biệt thi pháp... quan trọng - Thi pháp học so sánh hướng nghiên cứu quan trọng 2.3 Các phạm trù thi pháp học - Thi pháp nhân vật - Thi pháp không gian nghệ thuật - Thi pháp thời gian nghệ thuật - Thi pháp chi... trúc tảng thi pháp học đại Các trường phái thi pháp học đại đổi nghiên cứu thi pháp theo tinh thần + Thi pháp học lịch sử: thời kì, giai đoạn văn học, trào lưu văn học có nội dung thi pháp khác

Ngày đăng: 18/06/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan