[TH-TIẾNG VIỆT 4] ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ HSG MÔN TIẾNG VIỆT 4

10 288 0
[TH-TIẾNG VIỆT 4] ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ HSG MÔN TIẾNG VIỆT 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên:…………………………… Lớp: …… Thứ…… ngày tháng… năm…… Đề thi HSG lớp môn Tiếng Việt – Thời gian: 70 phút Bài 1: Gạch bỏ từ không nhóm với từ lại (3 điểm) a, Sách vở, bàn ghế, xe máy, suy nghĩ b, Gia đình, cô giáo, quần áo, xã hội c, Mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, thân thuộc d, in ít, thưa thớt, lác đác, rải rác e, tí tách, lộp độp, lênh khênh, thút thít g, nhảy múa, đứng, học hành, tốt đẹp, nói cười Bài 2: (2 điêm) a, Điền dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống thích hợp đoạn văn sau (1,5 điểm): Ông Hòn Rấm cười bảo  - Sao mày nhát Đất nung lửa mà  Chú bé Đất ngạc nhiên, hỏi lại  - Nung  - Chứ Đã người phải dám xông pha, làm nhiều việc có ích b, Câu sau dùng dấu phẩy? (0,5 điểm) a Cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, Bác dậy dọn dẹp chăn đồ đạc b Cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, Bác dậy dọn dẹp chăn màn, đồ đạc c Cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, Bác dậy dọn dẹp, chăn đồ đạc Bài 3: Các câu sau thành câu chưa? Vì sao? Nếu chưa thành câu sửa lại cho thành câu cách khác Nếu dã thành câu phân tích rõ cấu tạo ngữ pháp (3 điểm) a, Dù mưa, cô bé hay hát b, Lan viết nhanh Mai viết chậm c, Vì trời mưa Bài 4: Đọc đoạn thơ sau: Sông La sông La Gỗ lượn dần thong thả Trong ánh mắt Như bầy trâu lim dim Bờ tra xanh im mát Đằm êm ả Mươn mướt đôi hàng mi Sóng long lanh vảy cá Bè chiều thầm Chim hót bờ đê (Bè xuôi sông La – Vũ Duy Thông) Làm theo yêu cầu: a, Tác giả sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ trên? b, Nêu cảm nhận em đoạn thơ Bài 5: Trong năm học vừa qua, em, bạn thầy có nhiều kỉ niệm đáng nhớ Em kể lại lần mà em quên Đáp án đề thi hsg số Bài 1: (3đ) câu 0, 5đ a, xe máy/suy nghĩ b, cô giáo c, thân thuộc d, lác đác e, lênh khênh g, tốt đẹp Bài 2:(2đ) a, dấu 0,25đ Ông Hòn Rấm cười bảo: - Sao mày nhát ? Đất nung lửa mà! Chú bé Đất ngạc nhiên, hỏi lại: - Nung ạ! - Chứ sao? Đã người phải dám xông pha, làm nhiều việc có ích b, 0,5đ b Bài 3: (3đ) +) Câu a, chưa thành câu thiếu vị ngữ Câu chữa: C1 _ Dù mưa, cô bé hát C2_ Dù mưa, cô bé hay hát vui ve đường (ví dụ) +) Câu b, thành câu có đủ chủ ngữ vị ngữ Cấu tạo ngữ pháp: Lan / viết nhanh /còn/ Mai/ viết chậm CN VN CN VN +) Câu c chưa thành câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Câu chữa: C1_Trời mưa C2_ Vì trời mua,…(thêm CN-VN) Bài 4: a, Tác giả sử dụng so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đảo ngữ đoạn thơ (1,5đ) b, Gợi ý: (3,5đ) - Tác phẩm tác giả: Bè xuôi sông La – Vũ Doy Thông (0,25đ) - Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp dòng sông La tranh phong phú (0,25đ) - So sánh: sông La ánh mắt, bờ tre mươn mướt đôi hàng mi → sông La tô điểm bờ tre (tượng trưng cho Việt Nam) → bộc lộ tình cảm với quê hương đất nước (0,5đ) - Nhân hóa: Sông La sông La, lời gọi thân mật → tác giả người gần gũi yêu thiên nhiên (0,25đ) Sử dụng từ tả người để tả vật: mươn mướt, thầm thì, thong thả, lim dim từ láy giúp đoạn thơ thêm giàu hình ảnh Miêu tả sông La mà liên tưởng dến nhiều vật xung quanh: trâu (gợi hình ảnh Việt Nam), chim (bầu trời, khát vọng), … (0,5đ) - Điệp ngữ: Sông La sông La → nhấn mạnh thân mật dòng sông (0,5đ) - Đảo ngữ: Mươn mướt đôi hàng mi→ nhấn mạnh thêm vẻ đẹp tre→ nhấn mạnh tình cảm với quê hương, đất nước (0,5đ) - Câu thơ thêm nhịp nhàng có vần điệu (0,25đ) - Kết đoạn: thán phục cách miêu tả dòng sông (sự quan sát, liên tưởng tài tình, khéo léo) + tình cảm với quê hương đất nước, liên hệ, …(0,5đ) Bài 5: Bố cục: Mở bài: Giới thiệu kỉ niêm: đâu? nào? với ai? … Thân bài: - Kể lại theo trình tự thời gian, có bắt dầu kết thúc thê nào? - Tả khung cảnh diễn với thái độ người Kết bài: - Suy nghĩ kỉ niệm - Bài học rút ra… Họ tên:…………………………… Lớp: …… Thứ…… ngày tháng… năm…… Đề thi HSG lớp môn Tiếng Việt – Thời gian: 70 phút Bài 1: Hoàn thành câu tục ngữ cách thêm từ ngữ cho thích hợp vào chỗ trống (4 điểm) a, Thắng không kiêu, …………………… b, Có công mài sắt, ……………………… c, Chớ thấy sóng …………………… d, Lửa thử vàng, ………………………… e) thầy bạn f) Non nước g) được, thấy h) sống, chết Bài 2: Sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa để viết câu gợi tả : (1,5 điểm ) a) Mặt trời đỏ ửng nhô lên đằng đông b) Ánh nắng trải khắp cánh đồng c) Những hoa nở nắng sớm Bài 3: Xác định rõ thành phần ngữ pháp câu sau (TN – CN – VN): (4 điểm) a, Lan học chuyên cần bạn muốn học giỏi b, Lúc bình minh, ông mặt trời nhô cao ngày bắt đầu c, Ở lớp, nhiều lúc bạn Minh nhanh lớp, có lúc bạn Lan nhanh lớp d, Năm vừa qua, trường lớp em giải Ba kéo co, giải cho lớp em thêm nhiều điểm thi đua Bài 4: Đọc đoạn thơ sau: (5,5 điểm) Nếu có phép lạ Hóa trái bom thành trái ngon Trong ruột không thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn Nếu có phép lạ! Nếu có phép lạ! a, Đoạn thơ trích ……………………………của tác giả …………(1 điểm) b, Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp ……………(0,5 điểm) c, Đoạn thơ thơ cho em thấy điều đẹp đẽ ước mơ bạn nhỏ? (3,5 điểm) Bài 5: Em tự làm quà đặc biệt để tặng người thân Món quà làm cho người nhận quà ngạc nhiên xúc động Hãy kể lại câu chuyện (8 điểm) * Chú ý: Chữ viết thi điểm Đáp án đề HSG số (25đ) Bài 1: Các câu tục ngữ hoàn chỉnh (4đ – câu 0,5đ) a, Thắng không kiêu, bại không nản b, Có công mài sắt, có ngày nên kim c, Chớ thấy sóng mẫ (ngã) tay chèo d, Lửa thử vàng, gian nan thử sức e, Học thầy không tày học bạn f, Non xanh nước biếc g, Cầu được, ước thấy h, Đoàn kết sống, chia rẽ chết Bài 2: (1,5đ – câu 0,5đ) Ví dụ: a,Mặt trời đỏ lửa chào rạng đông b, Những tia nắng tinh nghịch chạy tung tăng khắp cánh đồng c, Những cô nàng hoa điệu đà khoe sắc nắng sớm Bài 3: (4đ – câu 1đ): a, Lan / học chuyên cần bạn / muốn học giỏi CN VN CN VN b, Lúc bình minh, ông mặt trời / nhô cao ngày / bắt đầu TN CN VN CN VN c, Ở lớp, nhiều lúc bạn Minh / nhanh lớp, có lúc bạn Lan / nhanh lớp TN TN CN VN TN CN VN d, Năm vừa qua, trường lớp em / giải Ba kéo co, / giải cho lớp em TN TN CN VN CN VN thêm nhiều điểm thi đua VN Bài 4: (5,5đ) a, Đoạn thơ trích Nếu có phép lạ tác giả Định Hải (1 điểm) b, Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp điệp ngữ (0,5 điểm) c, (3,5đ) Gợi ý: - Tác giả tác phẩm: Nếu có phép lạ - Định Hải (0,25đ) - Đoạn thơ nói lên ước mơ bạn nhỏ: muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp (0,5đ) - Các bạn nhỏ mong ước không bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn Đây ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp: ước mơ không bom đạn, chiến tranh,… người sống hòa bình (1đ) - Các bạn nhỏ đoạn thơ yêu trái đất, giới yêu hòa bình (0,5đ) - Điệp ngữ “Nếu có phép lạ” tác giả muốn nhấn mạnh bạn nhỏ đoạn thơ muốn nhiều ao ước để sống tươi đẹp hòa bình (0,75đ) - Kết đoạn: Mong muốn điều gì? (0,5đ) Bài 5: (8đ) 1, Mở bài: Khi nào? Ở đâu? Tặng ai? Lí em tặng? 2, Thân bài: - Diễn biến theo trình tự thời gian, có bắt đầu kết thúc sao? - Tả khung cảnh không khí lúc đó, thái độ người - Tả quà khoảng – câu 3, Kết bài: - Em nghĩ quà đó? * Chú ý: Chữ viết thi điểm ... tên:…………………………… Lớp: …… Thứ…… ngày tháng… năm…… Đề thi HSG lớp môn Tiếng Việt – Thời gian: 70 phút Bài 1: Hoàn thành câu tục ngữ cách thêm từ ngữ cho thích hợp vào chỗ trống (4 điểm) a, Thắng không kiêu,... * Chú ý: Chữ viết thi điểm Đáp án đề HSG số (25đ) Bài 1: Các câu tục ngữ hoàn chỉnh (4 – câu 0,5đ) a, Thắng không kiêu, bại không nản b, Có công mài... Đáp án đề thi hsg số Bài 1: (3đ) câu 0, 5đ a, xe máy/suy nghĩ b, cô giáo c, thân thuộc d, lác đác e, lênh

Ngày đăng: 18/06/2017, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan