ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ của bài THUỐC “QUYÊN tý THANG” kết hợp LIỆU PHÁP KINH cân TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

103 1.4K 20
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ của bài THUỐC “QUYÊN tý THANG” kết hợp LIỆU PHÁP KINH cân TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI LINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “QUYÊN THANG” KẾT HỢP LIỆU PHÁP KINH CÂN TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ 1 Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI LINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “QUYÊN THANG” KẾT HỢP LIỆU PHÁP KINH CÂN TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số : 62726001 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Dương Trọng Nghĩa PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà 2 Hà Nội – 2016 3 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hoàn thành luận văn TS Dương Trọng Nghĩa – Trưởng Khoa Nội - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, trưởng khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, hai người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành nghiên cứu Các thầy Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hoàn thành luận văn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa toàn thể nhân viên khoa khoa Khám bệnh, khoa Nội, khoa Lão, khoa Châm cứu dưỡng sinh - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị, bạn, em, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Nguyễn Hoài Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Hoài Linh, học viên bác sĩ nội trú khóa 38, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Dương Trọng Nghĩa PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Hoài Linh NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome ALT AST BN CLS CS ĐT HC HIV (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Alanine Aminotransferase Aspartate Aminotransferase Bệnh nhân Cận lâm sàng Cột sống Điều trị Hội chứng Human Immunodeficiency Virus MRI NDI (Virus gây suy giảm miễn dịch người) Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) Neck Disability Index THCS THCSC TK TVĐ TVĐĐ VAS WHO XQ YHCT YHHĐ (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) Thoái hóa cột sống Thoái hóa cột sống cổ Thần kinh Tầm vận động Thoát vị đĩa đệm Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Xung quanh Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH Thang điểm đau Visual Analogue Scale (VAS) 22 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hóa khớp tình trạng bệnhgây biến đổi tất cấu trúc khớp, thường phối hợp với Thay đổi tối thiểu thoái hóa khớp điểm sụn khớp, ban đầu thường không đồng Về sau, xuất tăng độ dày xơ xương sụn, mọc gai xương rìa khớp, giãn căng bao khớp, kết hợp với viêm nhẹ màng hoạt dịch khớp, suy yếu cầu nối khớp nhiều chế bệnh sinh dẫn tới thoái hóa khớp, bước thường chấn thương tới hệ thống bảo vệ khớp [1] Thoái cột sống cổ (THCSC – Cervical spondylosis) đứng hàng thứ hai (sau THCS thắt lưng 31%) chiếm 14% bệnh thoái hóa khớp Biểu lâm sàng THCSC đa dạng cấu tạo giải phẫu liên quan tới nhiều thành phần mạch máu, thần kinh; đau vai gáy nguyên nhân khiến bệnh nhân phải khám [2],[3],[4] Hiện nay, THCSC không phổ biến người cao tuổi mà hay gặp người độ tuổi lao động Nguyên nhân sống tĩnh liên quan tới tư lao động như: ngồi, cúi cổ lâu động tác đơn điệu lặp lặp lại đầu, đòi hỏi thích nghi chịu đựng cột sống cổ Tại Mỹ, ước tính đến 2020, số lượng bệnh nhân mắc thoái hóa khớp tăng từ 66 – 100% [1] Bệnh THCSC không gây khó chịu cho bệnh nhân, giảm suất lao động mà làm giảm chất lượng sống Vì vậy, THCSC vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu thầy thuốc [5],[6] Y học đại nhiều phương pháp điều trị thoái hóa cột sống cổ điều trị nội khoa vật lý trị liệu lựa chọn hàng đầu [4],[5] GỪNG (Thân rễ) Rhizoma Zingiberis Sinh khương Thân rễ phơi hay sấy khô Gừng (Zingiber officinale Rose.), họ Gừng (Zingiberaceae) Mô tả Thân rễ (quen gọi củ) hình dạng định, thường phân nhánh, dài - cm, dày 0,5 -1,5 cm Mặt màu trắng tro hay vàng nhạt, vết nhăn dọc Đỉnh nhánh đỉnh sinh trưởng thân rễ Vết bẻ màu trắng tro ngà vàng, bột, vân tròn rõ Mặt cắt ngang sợi thưa Mùi thơm, vị cay nóng Chế biến Đào lấy củ gừng già, rửa Bảo quản Để nơi khô, mát Tính vị, quy kinh Tân, ôn Vào kinh tâm, phế, tỳ, vị Công năng, chủ trị Tăng tiết mồ hôi giải biểu Làm ấm tỳ vị giảm nôn Làm ấm phế giảm ho Cách dùng, liều lượng Ngày dùng – 10 g Thường phối hợp với vị thuốc khác Kiêng kỵ Âm hư nội nhiệt, biểu hư mồ hôi nhiều máu không nên dùng Xích thược XÍCH THƯỢC (Rễ) Radix Paeoniae Bạch thược Rễ phơi khô Thược dược (Paeonia lactiflora Pall.) Xuyên xích thược (Paeonia veitchii Lynch), họ Hoàng Liên (Paeoniaceae) Mô tả Dược liệu hình trụ cong, dài - 40 cm, đường kính 0,5 - cm Mặt màu nâu, thô, vân nhăn rãnh dọc, vết rễ lỗ vỏ nhô lên theo chiều ngang, vỏ dễ bị tróc Chất cứng giòn, dễ bẻ gẫy, mặt bẻ màu trắng phấn hồng, vỏ hẹp, gỗ vân xuyên tâm rõ, khe nứt Mùi thơm, vị đắng, chua chát Chế biến Thu hái vào mùa xuân, thu Đào lấy rễ, loại bỏ thân, rễ con, đất cát, phơi khô Bào chế Loại bỏ tạp chất, phân loại lớn nhỏ, rửa sạch, ủ mềm, thái phiến mỏng, phơi khô Dược liệu dạng phiến, hình trụ, đường kính 0,3 - cm, dày 0,3 - 0,5 cm, mặt cắt màu trắng vàng màu hồng Bảo quản Để nơi khô, thoáng mát Tính vị, quy kinh Toan, khổ, vi hàn Vào kinh can, tỳ Công năng, chủ trị Lương huyết, tán ứ, giảm đau Chủ trị: Ôn độc phát ban, ỉa máu, chảy máu cam, mắt đỏ sưng đau, can uất, sườn đau, kinh bế, hành kinh đau bụng, cục bụng, sưng đau sang chấn nhọt độc sưng đau Cách dùng, liều lượng Ngày dùng - 12 g, dạng thuốc sắc Kiêng kỵ Không dùng phối hợp với Lê lô Hoàng kỳ HOÀNG KỲ (rễ) Radix Astragali membranacei Rễ phơi hay sấy khô Hoàng Kỳ Mông Cổ (Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge var mongholicus (Bge.) Hsiao, Hoàng Kỳ Mạc Giáp (Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge.), họ Đậu (Fabaceae) Mô tả Rễ hình trụ, phân nhánh, to, phần nhỏ dần, dài 30-90 cm, đường kính – 3,5 cm Mặt màu vàng nâu nhạt màu nâu nhạt, với nếp nhăn dọc rãnh dọc không Chất cứng, dai, không dễ bẻ gãy, mặt gãy nhiều sợi nhiều tinh bột; phần vỏ màu trắng vàng, gỗ màu vàng nhạt với vết nứt tia hình nan quạt Phần rễ già, dạng gỗ mục nát, màu nâu đen rỗng Mùi nhẹ, vị mùi đậu nhai Chế biến Thu hoạch rễ vào mùa xuân, mùa thu, loại bỏ rễ thân phơi khô Bào chế Hoàng kỳ: Loại bỏ tạp chất, phân loại to, nhỏ, rửa sạch, ủ mềm, thái phiến dày, phơi khô.Mật chích Hoàng kỳ (chế mật): Hoàng kỳ thái phiến, lấy mật ong, hoà với nước sôi, trộn đều, ủ cho ngấm, nhỏ lửa cho vàng, sờ không dính tay lấy để nguội Cứ 10 kg Hoàng kỳ dùng 2,5 - 3,0 kg mật ong Bảo quản Để nơi khô, thoáng, tránh mốc, mọt Tính vị, quy kinh Cam, ôn Vào kinh phế, tỳ Công năng, chủ trị Bổ khí cố biểu, lợi tiểu, trừ mủ, sinh Chủ trị: Khí hư mệt mỏi, ăn; trung khí hạ hãm, tiêu chảy lâu ngày, sa tạng phủ, tiện huyết, rong huyết; mồ hôi; nhọt độc khó vỡ; nội nhiệt tiêu khát; viêm thận mạn Hoàng kỳ chích mật: Kiện tỳ ích khí Sinh Hoàng kỳ: Cố biểu, lợi tiểu, trừ mủ sinh Cách dùng, liều lượng Ngày dùng - 30 g, dạng thuốc sắc hoàn tán Phòng phong PHÒNG PHONG (Rễ) Radix Saposhnikoviae divaricatae Rễ phơi khô Phòng phong (Saposhnikovia divaricata (Turcz.) Schischk.), họ Hoa tán (Apiaceae) Mô tả Rễ hình nón hay hình trụ dài, dần thắt nhỏ lại phía dưới, ngoằn ngòeo, dài 15 – 30cm, đường kính 0,5 – cm Mặt ngòai màu nâu xám, sần sùi với vân ngang, lớp vỏ ngòai thường bong tróc ra, nhiều nốt bì khổng trắng u lồi vết rễ để lại Phần đầu rễ mang nhiều vân lồi hình vòng cung, túm gốc cuống dạng sợi màu nâu, dài – cm Thể chất nhẹ, dễ gãy, vết gãy không đều, vỏ ngòai màu nâu vết nứt, lõi màu vàng nhạt Mùi thơm, vị đặc trưng, Chế biến Thuốc thu hoạch vào mùa xuân hay mùa thu thân hoa, đào lấy rễ, loại vỏ rễ đất, phơi khô Bào chế Loại vỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô Bảo quản Nơi khô mát, tránh mọt Tính vị, quy kinh Tân, cam, ôn Quy vào kinh: can, phế, vị, bàng quang Công năng, chủ trị Giải biểu trừ phong hàn, trừ phong thấp, trừ co thắt Chủ trị: Đau đầu hàn, mày đay, phong thấp tê đau, uốn ván Cách dùng, liều lượng Ngày 5- 12 g, phối hợp thuốc Đại táo ĐẠI TÁO (Quả) Fructus Ziziphi jujubae Quả chín phơi hay sấy khô Đại táo (Ziziphus jujuba Mill var inermis (Bge.) Rehd.), họ Táo ta (Rhamnaceae) Mô tả Quả hình bầu dục hình trứng, dài - 3,5 cm, đường kính 1,5 2,5 cm, gốc lõm, cuống ngắn Vỏ mỏng, nhăn nheo, màu hồng tối, sáng bóng Vỏ mềm, xốp, dầu, màu vàng nâu hay nâu nhạt Vỏ hạch cứng rắn, hình thoi dài, hai đầu nhọn, ô, chứa hạt nhỏ hình trứng Mùi thơm đặc biệt, vị Chế biến Mùa thu, hái chín, rửa sạch, phơi khô Bào chế Lấy đại táo khô, loại hết tạp chất, rửa sạch, phơi khô, bỏ hạt trước dùng Bảo quản Để nơi khô mát, tránh mọt Tính vị, quy kinh Cam, ôn Vào kinh tỳ, vị Công năng, chủ trị Bổ trung, ích khí, dưỡng huyết, an thần Chủ trị: Tỳ hư ăn, sức, phân lỏng, hysteria Cách dùng, liều lượng Ngày dùng - 15 g Đương quy ĐƯƠNG QUY (Rễ) Radix Angelicae sinensis Rễ phơi hay sấy khô Đương quy (Angelica sinensis (Oliv.) Diels.), họ Hoa tán (Apiaceae) Mô tả Rễ dài 10 - 20 cm, gồm nhiều nhánh, thường phân biệt thành phần: Phần đầu gọi quy đầu, phần gọi quy thân, phần gọi quy vĩ Đường kính quy đầu 1,0 - 3,5 cm, đường kính quy thân quy vĩ từ 0,3 - 1,0 cm Mặt màu nâu nhạt, nhiều nếp nhăn dọc Mặt cắt ngang màu vàng ngà vân tròn nhiều điểm tinh dầu Mùi thơm đặc biệt, vị ngọt, cay, đắng Chế biến Thu hoạch vào mùa thu Đào lấy rễ, rửa sạch, loại bỏ tạp chất, phơi sấy nhiệt độ thấp đến khô Bào chế Đương quy loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi khô sấy khô nhiệt độ thấp Tửu Đương quy: Lấy Đương quy thái thành lát, phun rượu cho đều, ủ qua, cho vào chảo đun nhỏ lửa, nhẹ đến khô, lấy để nguội Cứ 100 kg Đương quy dùng 10 kg rượu Dược liệu phiến mỏng dạng tròn không đều, mặt cắt vân nâu nhạt Chất dai, màu vàng thẫm, vị đắng, mùi thơm nồng, mùi rượu Bảo quản Để nơi khô mát, tránh ẩm, mốc, mọt Tính vị, quy kinh Cam, tân, ôn Vào kinh can, tâm, tỳ Công năng, chủ trị Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, giảm đau, nhuận tràng Chủ trị: Huyết hư, chóng mặt Kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau bụng kinh, táo bón huyết hư Phong thấp tê đau, sưng đau sang chấn Đương quy chích rượu: Dùng điều trị bế kinh, đau bụng kinh, phong thấp tê đau, sưng đau sang chấn Toàn Quy: Hoà huyết (vừa bỏ huyết vừa hoạt huyết) Quy vĩ: Hoạt huyết hoá ứ Quy thân: Dương huyết bổ huyết Quy đầu: Chỉ huyết Cách dùng, liều lượng Ngày dùng - 12 g, dạng thuốc sắc ngâm rượu Kiêng kỵ Tỳ vị thấp nhiệt, đại tiện lỏng không nên dùng Cam thảo CAM THẢO (Rễ) Radix Glycyrrhizae Rễ vỏ cạo lớp bần, phơi hay sấy khô ba loài Cam thảo Glycyrrhiza uralensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat Glycyrrhiza glabra L.; họ Đậu (Fabaceae) Mô tả Đoạn rễ hình trụ, thẳng hay cong queo, thường dài 20-30 cm, đường kính 0,5-2,5 cm Cam thảo chưa cạo lớp bần bên màu nâu đỏ vết nhăn dọc Cam thảo cạo lớp bần màu vàng nhạt Khó bẻ gãy, vết bẻ màu vàng nhạt nhiều xơ dọc Mặt cắt ngang nhiều tia ruột từ trung tâm tỏa ra, trông giống nan hoa bánh xe Mùi đặc biệt, vị khé cổ Chế biến Sau đào lấy rễ, xếp thành đống lên men làm cho rễ màu vàng sẫm hơn, phơi sấy khô Bào chế Lấy rễ Cam thảo, phun nước cho mềm, thái phiến, phơi sấy khô Chích Cam thảo: Lấy Cam thảo thái phiến, đem tẩm mật (cứ kg Cam thảo, dùng 200 g mật, thêm 200 g nước đun sôi), vàng thơm Bảo quản Để nơi khô, mát, tránh sâu mọt Tính vị, quy kinh Cam, bình Vào kinh tâm, phế, tỳ, vị thông 12 kinh Công năng, chủ trị Kiện tỳ ích khí, nhuận phế ho, giải độc, thống, điều hoà tác dụng thuốc Chích Cam thảo: Bổ tỳ, ích khí, phục mạch Chủ trị: Tỳ vị hư nhược, mệt mỏi yếu sức, hoá đờm ho, đánh trống ngực, mạch kết đại (mạch dừng), loạn nhịp tim Sinh cam thảo: Giải độc tả hoả Chủ trị: Đau họng, mụn nhọt, thai độc Cách dùng, liều luợng Ngày dùng - 12 g, dạng thuốc sắc bột Kiêng kỵ Không dùng chung với vị Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo, Cam toại Tổng hợp vị tạo thành "Quyên thang" Bài thuốc tác dụng ích khí hoà dinh, khu phong thắng thấp Chủ trị: Dinh vệ lưỡng hư, phong thấp thống, vai cổ đau mỏi, tay chân tê Phân tích phương thuốc: Trong phương, Hoàng kỳ, Chích thảo ích khí; Phòng phong, Khương hoạt sơ phong trừ thấp; Đương quy, Xích thược hoà dinh hoạt huyết; Khương hoàng lý khí trệ huyết, khu trừ hàn thấp; Sinh khương, Đại táo làm vật dẫn, hoà dinh vệ đến khớp Cả hợp lại tác dụng ích khí hoà dinh, khu phong thắng thấp, thống [14], [15] PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm ……… Số BA: Số thứ tự: I Hành chính: Họ tên BN: ………… …….2 Tuổi: … Giới: Nam  Nữ  Nghềnghiệp:……………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………………………………………………… Ngày viện:……………………………………………………………… II Chuyên môn: A- Y học đại: Lý vào viện:……………………………………………………………… Bệnh sử: - Thời gian đau:…………………………………… - Yếu tố khởi phát đau: Không  ………….…….… - Vị trí đau:……………………………………………… - VAS ………………………………………………………… - Hướng lan:………………………………………………… - Tư chống đau: Không  - Đã điều trị: YHHĐ  YHCT  Tiền sử: THCS cổ   ……………… TVĐĐ cột sống cổ  Khác  Khám lâm sàng: 4.1 Hội chứng cột sống: 4.2 Hội chứng chèn ép rễ: 4.3 Các hội chứng khác: - HC chèn ép tuỷ: - HC giao cảm cổ sau: - Dấu hiệu Spurling - Dấu hiệu Lhermitte Cận lâm sàng: Chẩn đoán YHHĐ:…………………………………………………… B- Y học cổ truyền Tứ chẩn: Tình trạng bệnh nhân - Thần - Sắc - Hình thái - Mắt, mũi môi Vọng chẩn - Lưỡi: Chất lưỡi Văn chẩn Vấn chẩn Thiết chẩn Rêu lưỡi - Bộ phận bị bệnh - Dáng đi, tư - Tiếng nói - Hơi thở - Ho, nôn, nấc - Chất thải - Hàn nhiệt - Mồ hôi - Ẩm thực - Đại tiểu tiện - Đầu, thân, CXK - Ngực, bụng - Ngũ quan - Ngủ - Nữ: KN, khí hư - Cựu bệnh - Nguyên nhân - Xúc chẩn: - Phúc chẩn - Mạch chẩn Chẩn đoán: - Chẩn đoán bát cương: - Chẩn đoán tạng phủ: - Chẩn đoán nguyên nhân: - Chẩn đoán thể bệnh: Trước điều trị Sau điều trị C- Đánh giá kết quả: TT Triệu chứng Mức độ đau Vị trí đau Co cứng vùng Khoảng cách Tầm vận động CS cổ Đau/tê lan theo đường rễ TK Rối loạn cảm giác Teo 13 Giảm phản xạ gân xương Mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày X - quang CS cổ 14 15 MRI CS cổ Tổng điểm 10 T0 T1 T2 T3 VAS Đỉnh Chẩm Cổ gáy Vai Tay Ngực Cổ Vai Ngang D6 X/q bả vai Cằm - ngực Chẩm - tường Cúi Ngửa Nghiêng T Nghiêng P Quay T Quay P Xuống tay Xuống ngón tay Không Không Không NDI Gai xương Hẹp khe khớp Hẹp lỗ tiếp hợp Mất đường cong sinh lý     D- Theo dõi tác dụng không mong muốn Vựng châm  Nhiễm trùng chỗ châm  Gãy kim  Chảy máu chỗ châm  Buồn nôn, nôn  Đi phân lỏng  Đau bụng  Dị ứng da  Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị (Nhóm NC) Bạch cầu Bạch cầu trung tính Máu lắng Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/L) AST (U/L - 370 C) ALT (U/L - 370 C) E- Kết điều trị - Tổng điểm: - Xếp loại: Ngày tháng Bác sỹ điều trị năm ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI LINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “QUYÊN TÝ THANG” KẾT HỢP LIỆU PHÁP KINH CÂN TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY DO THOÁI HÓA... Đánh giá tác dụng điều trị “Quyên tý thang” kết hợp liệu pháp kinh cân bệnh nhân đau vai gáy THCSC Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU... phương pháp điều trị thoái hóa cột sống cổ điều trị nội khoa vật lý trị liệu lựa chọn hàng đầu [4],[5] 11 Trong Y học cổ truyền (YHCT), đau vai gáy thoái hóa cột sống cổ xếp vào chứng lạc chẩm Bệnh

Ngày đăng: 18/06/2017, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • Bệnh nhân được chẩn đoán đau vai gáy do THCSC, đáp ứng các tiêu chuẩn chọn bệnh nhân à được lựa chọn vào đối tượng nghiên cứu.

    • Chia 2 nhóm đảm bảo sự tương đồng về tuổi, giới, mức độ bệnh, thời gian đau.

    • Đánh giá các triệu chứng lâm sàng trước điều trị (thời điểm T0).

    • Áp dụng phương pháp điều trị đối với từng nhóm:

    • - Nhóm nghiên cứu: 30 bệnh nhân điều trị bằng liệu pháp kinh cân và uống thuốc sắc bài “Quyên tý thang”.

    • - Nhóm đối chứng: 30 bệnh nhân điều trị bằng điện châm kết hợp xoa bóp theo YHCT và uống thuốc sắc bài “Quyên tý thang”.

    • 3.1.8. Phân bố bệnh nhân theo vị trí co cứng cơ trước điều trị

    • Nhận xét: Giữa hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hình ảnh trên phim X- quang cột sống cổ với p > 0,05.

    • 3.2.6. Khoảng cách cằm - ngực và chẩm - tường sau điều trị

    • 3.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng

    • 3.3.2. Tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan