XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH MUỐI ĂN BẰNG HỆ ĐO QUANG ĐIỆN TỬ

62 474 0
XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH MUỐI ĂN BẰNG HỆ ĐO QUANG ĐIỆN TỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Nguyễn Thị Bích Trâm XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH MUỐI ĂN BẰNG HỆ ĐO QUANG ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tp Hồ Chí Minh, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Nguyễn Thị Bích Trâm XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH MUỐI ĂN BẰNG HỆ ĐO QUANG ĐIỆN TỬ Ngành: Sư phạm Vật Lý Mã số: 102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THỊ PHƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn, cố gắng cá nhân, em thầy cô, gia đình, bạn bè động viên, quan tâm giúp đỡ nhiều Trước trình bày nội dung em làm sau luận văn hoàn tất, em xin dành lời cảm ơn chân thành đến người Trước hết, em cảm ơn TS Ngô Thị Phương – Giảng viên hướng dẫn em, người nhiệt tình giúp đỡ em nhiều kiến thức, kinh nghiệm suốt trình thực luận văn Em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Hoàng Long tận tình giúp đỡ em trình xây dựng hệ đo làm thí nghiệm Em xin cảm ơn Thầy Cô khoa Vật Lý tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ, động viên tinh thần, em chia sẻ trải nghiệm dù khó khăn hay hạnh phúc để em vững vàng hoàn thành công việc Sau cùng, em xin chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công đến thầy cô, gia đình, bạn bè Một lần cảm ơn tất điều tốt đẹp mà người dành cho em Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 04 năm 2017 Nguyễn Thị Bích Trâm SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Mục lục ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i  Mục lục .ii  Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iv  Danh mục bảng v  Danh mục hình vẽ, đồ thị vi  Mở đầu 1  Chương Tổng quan 3  1.1.  Tổng quan việc xác định nồng độ dung dịch 3  1.2.  Cơ sở lí thuyết 4  Chương Giới thiệu hệ đo quang điện tử 14  2.1 Nguyên tắc hoạt động .14 2.2 Dụng dụ thực nghiệm 16 2.3 Thiết kế hệ đo .20 Chương Thực nghiệm 25  3.1 Quá trình chọn chất tan 25 3.2 Điều kiện chung tiến hành thí nghiệm 26 3.3 Kết .29 3.4 Kết xác định nồng độ 33 3.5 Độ xác nguyên nhân sai số phép đo 38 3.6 So sánh kết thu với máy UV VIS .38 Chương Kết luận hướng phát triển 46  Tài liệu tham khảo 48  SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Mục lục iii Phụ lục 49  Chất lượng nước dùng trình thí nghiệm 49  Chất lượng muối dùng trình thí nghiệm 50  SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT UV VIS: Ultra Violet – VISible (ánh sáng tử ngoại ánh sáng khả kiến) A: Absorbance (độ hấp thụ) T: Transmittance (độ truyền qua) m: mẫu dm: dung môi dd: dung dịch SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Mở đầu 1  Chương Tổng quan 3  Chương Giới thiệu hệ đo quang điện tử 14  Chương Thực nghiệm 25  Bảng 1: Cách pha dung dịch 27  Bảng 2: Kết điện đầu theo nồng độ dung dịch khác 33  Bảng 3: Kết tính độ hấp thụ 33  Bảng 4: Bảng số liệu điện đầu dung dịch biết 34  Bảng 5: Kết tính độ hấp thụ cho dung dịch biết nồng độ 35  Bảng 6: Kết điện đầu độ hấp thụ dung dịch chưa biết nồng độ 35  Bảng 7: Kết xác định nồng độ dung dịch sử dụng hệ đo quang điện tử 36  Bảng 8: Khảo sát hệ đo thứ 37  Bảng 9: Kết xác định nồng độ máy UV VIS (làm tròn đến chữ số thập phân) .44  Chương Kết luận hướng phát triển 46  Tài liệu tham khảo 48  Phụ lục 49  Chất lượng nước dùng trình thí nghiệm 49  Chất lượng muối dùng trình thí nghiệm 50  SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Mở đầu 1  Chương Tổng quan 3  Hình 1: Một số dụng cụ, thiết bị đo nồng độ dung dịch phổ biến 4  Hình 2: Mối liên hệ I0, IA, IR I 4  Hình 3: Bước sóng phổ điện từ Dải bước sóng nhìn thấy dải màu đơn sắc thay đổi từ đỏ đến tím (VIS), liền kề dải bước sóng tử ngoại (UV) 7  Hình 4: Phổ UV VIS số chất [1] 8  Hình 5: Sơ đồ máy phân tích quang phổ UV VIS 9  Hình 6: Cuvette chứa mẫu 10  Hình 7: Cuvette phận chứa cuvette 10  Hình 8: Cấu tạo thiết bị nhận biết (ống nhân quang điện) [2] 11  Hình 9: Tế bào quang điện 11  Hình 10: Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ UV VIS chùm tia 12  Hình 11: Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ UV VIS hai chùm tia 12  Chương Giới thiệu hệ đo quang điện tử 14  Hình 12: Dạng đường chuẩn để xác định nồng độ dung dịch 15  Hình 13: Laser khí HeNe 16  Hình 14: Laser bán dẫn 16  Hình 15: Ống chữ T phận chứa mẫu 17  Hình 16: Ống chữ T ống đựng mẫu 17  Hình 19: Cảm biến CASSY LAB2 19  Hình 20: Kính phân cực 19  SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương vii Hình 21: Chân đỡ 19  Hình 22: Thấu kính 19  Hình 23: Thấu kính 19  Hình 24: Sơ đồ khối tổng quát 20  Hình 25: Sơ đồ hệ đo 20  Hình 26: Hệ đo 20  Hình 27: Sơ đồ khối hệ thứ hai 21  Hình 28: Hệ đo thứ hai 21  Hình 29: Sơ đồ khối hệ thứ ba 22  Hình 30: Hệ đo thứ ba 22  Hình 31: Sơ đồ khối hệ thứ tư 23  Hình 32: Hệ đo thứ tư với nguồn laser dùng pin 23  Hình 33: Hệ đo thứ tư với nguồn laser dùng pin sạc 23  Hình 34: Sơ đồ khối hệ thứ năm 24  Hình 34: Hệ đo thứ năm với nguồn laser dùng pin 24  Hình 35: Hệ đo thứ năm với nguồn laser dùng pin sạc 24  Chương Thực nghiệm 25  Hình 37: Dạng đồ thị điện thu khảo sát hệ đo 29  Hình 38: Dạng đồ thị điện thu khảo sát hệ đo thứ hai 30  Hình 39: Dạng đồ thị điện thu khảo sát hệ đo thứ ba 31  Hình 40: Dạng đồ thị điện thu khảo sát hệ đo thứ sau bật khoảng hai 31  Hình 41: Dạng đồ thị điện thu khảo sát hệ đo thứ 32  SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương viii Hình 42: Đường chuẩn thể mối quan hệ độ hấp thụ A nồng độ dung dịch CM 34  Hình 43: Đường chuẩn để xác định nồng độ dung dịch chưa biết 35  Hình 44: Độ ổn định giá trị điện đầu bật laser khí HeNe khoảng thời gian khoảng .36  Hình 46: Giao diện Spectra measurement phần mềm kèm máy UV VIS 39  Hình 47: Thiết lập khoảng bước sóng xác định độ hấp thụ 39  Hình 48: Kết thu sau quét base line 40  Hình 49: Phổ hấp thụ dung dịch muối ăn nồng độ khác 40  Hình 50: Giao diện Spectra Analysis 41  Hình 51: Giao diện Peak find 41  Hình 52: Giao diện Quantitative measurement sau thiết lập giá trị bước sóng muốn khảo sát 42  Hình 53: Giao diện Quantitative measurement sau xác định độ hấp thụ nước cất dung dịch biết nồng độ 43  Hình 54: Dạng đường chuẩn thu sau đo độ hấp thụ mẫu biết nồng độ 43  Hình 55: Các thông số đường chuẩn 44  Hình 56: Xác định nồng độ dung dịch chưa biết 44  Chương Kết luận hướng phát triển 46  Tài liệu tham khảo 48  Phụ lục 49  SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Chương Thực nghiệm 38 3.5 Độ xác nguyên nhân sai số phép đo Phép đo vấp phải sai số lớn độ ổn định chưa cao Dưới số nguyên nhân Ảnh hưởng photo diode Có thể thấy rõ ảnh hưởng photo diode tiến hành thí nghiệm hệ đo thứ sử dụng pin lượng hoàn toàn thất bại : Do mục đích pin lượng thay cho photo diode, cấu tạo photo diode pin lượng hoàn toàn khác mục đích sử dụng khác nhau, pin lượng mục đích chuyển hóa ánh sáng từ nguồn có cường độ lớn nên cấu tạo khác hẳn với photo diode nên nguồn sáng có cường độ nhỏ nhiều có khác biệt vị trí số lượng tế bào quang điện Đối với hệ đo quang điện tử, nguồn sáng nhỏ lại phải chiếu qua dung dịch muối bị khúc xạ nên vị trí nhận ánh sáng có dung dịch dung dịch khác nhau, nên trường hợp pin lượng, đảm bảo hai trường hợp ánh sáng đến vị trí có tế bào quang điện Độ ổn định nguồn sáng Đây vấn đề chưa giải được, nguyên nhân dẫn đến sai số không ổn định kết thu từ hệ đo quang điện tử Điều dẫn đến khuyết điểm lớn hệ đo phải bật laser khuếch đại lâu trước kết đo tạm ổn định Đối với hai hệ cuối sử dụng laser bán dẫn, cường độ laser suy giảm nhanh phụ thuộc vào pin Đối với laser sử dụng pin sạc được, thử qua phương án vừa sạc vừa chạy thử thí nghiệm kết không mong muốn 3.6 So sánh kết thu với máy UV VIS 3.6.1 Kết thực máy UV VIS 3.6.1.1 Phổ hấp thụ dung dịch muối ăn Để thu phổ hấp thụ dung dịch muối ăn, tức đồ thị biểu diễn mối quan hệ bước sóng độ hấp thụ ánh sáng dung dịch muối ăn, ta dùng chức “Spectra measurement” phần mềm kèm với máy quang phổ UV VIS, giao diện khởi động phần mềm SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Chương Thực nghiệm 39 Hình 46: Giao diện Spectra measurement phần mềm kèm máy UV VIS Phần mềm cho phép người dùng thiết lập khoảng bước sóng xác định độ hấp thụ cách chọn Measure  Parameters nhập giá trị cận cận vùng bước sóng mong muốn hai vị trí “Start” “End” Hình 47: Thiết lập khoảng bước sóng xác định độ hấp thụ Chọn Baseline để tiến hành quét phổ dung môi (ở nước cất) miền ánh sáng tử ngoại (UV) ánh sáng nhìn thấy (Visible) Dưới hình ảnh thu sau máy quét hoàn tất SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Chương Thực nghiệm 40 Hình 48: Kết thu sau quét base line Sau đó, chọn Sample để quét mẫu nồng độ khác Hình 49: Phổ hấp thụ dung dịch muối ăn nồng độ khác a Đường màu xanh lá: 0.1M b Đường màu tím: 0.01M c Đường màu đỏ: 0.001M SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Chương Thực nghiệm 41 Để phân tích phổ vừa thu được, chọn chức “Spectra Analysis” Hình 50: Giao diện Spectra Analysis Chọn mục “Peak find” để tìm đỉnh Mặc định phần mềm trả lại thông số độ hấp thụ bước sóng 450 nm Để tìm đỉnh, di chuyển chọn đến vùng bước sóng có chứa đỉnh dùng phím mũi tên để tìm vị trí bước sóng có độ hấp thụ lớn Hình 51: Giao diện Peak find Các dung dịch có nồng độ khác có dạng phổ hấp thụ, vị trí đỉnh hấp thụ khác vài nm SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Chương Thực nghiệm 42 3.6.1.2 Kết xác định nồng độ dung dịch muối ăn máy UV VIS Giá trị đỉnh hấp thụ sau xác định phần trước, sử dụng để thực phép xác định định lượng nồng độ dung dịch Vì đỉnh hấp thụ dung dịch khác nồng độ thuộc miền khác biệt lớn, nên tiến hành khảo sát định lượng, cần chọn giá trị bước sóng để tiến hành phép đo tất dung dịch, chọn 193 nm lí muốn kiểm chứng cải tiến hệ đo sau, tìm thực tế laser có bước sóng 193 nm Để tiến hành khảo sát định lượng, sau khởi động phần mềm kèm với máy UV VIS, chọn mục “Quantitative measurement” Ta muốn khảo sát bước sóng 193 nm nên tiếp tục chọn “Measure”  Parameters để thiết lập giá trị Hình 52: Giao diện Quantitative measurement sau thiết lập giá trị bước sóng muốn khảo sát Trong tab “Calibration sheet”, Chọn “Blank” để xác định độ hấp thụ nước cất trình khảo sát định lượng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Chương Thực nghiệm 43 Chọn “Sample” để xác định nồng độ mẫu biết nồng độ để xây dựng đường chuẩn Ngoại trừ lần quét “blank”, trường hợp nước cất, sau máy xác định độ hấp thụ dung dịch đo, người dùng phải nhập vào cột “Conc” (Concentration – nồng độ) để xây dựng đường chuẩn Hình 53: Giao diện Quantitative measurement sau xác định độ hấp thụ nước cất dung dịch biết nồng độ Sau đo giá trị độ hấp thụ nồng độ mẫu, phần mềm tự động cập nhật vẽ đường chuẩn Hình 54: Dạng đường chuẩn thu sau đo độ hấp thụ mẫu biết nồng độ Phần mềm tự động tính giá trị tương quan xác định Có thể xem giá trị hệ số R2 tab “Calibration information” SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Chương Thực nghiệm 44 Hình 55: Các thông số đường chuẩn Để xác định nồng độ dung dịch chưa biết, ta sử dụng tab “Quantitation” Phần mềm sử dụng đường chuẩn xây dựng phần trước để xác định nồng độ dung dịch chưa biết Chọn “Sample” để đo độ hấp thụ dung dịch chưa biết nồng độ, phần mềm tự nội suy cho giá trị nồng độ chưa biết Hình 56: Xác định nồng độ dung dịch chưa biết Bảng 9: Kết xác định nồng độ máy UV VIS (làm tròn đến chữ số thập phân) Lần xác định Lần Lần Lần Nồng độ 5.94.10-4 M 5.94.10-4 M 5.94.10-4 M Sai số 1.00% 1.00% 1.00% SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Chương Thực nghiệm 45 3.6.2 So sánh Về bản, hệ đo quang điện tử máy quang phổ UV VIS sử dụng nguyên lí để xác định nồng độ dung dịch sở định luật Lambert – Beer từ xây dựng đường chuẩn từ dung dịch biết nồng độ để xác định nồng độ dung dịch chưa biết Trong trình làm thí nghiệm, dung dịch mẫu pha theo cách phép thử máy UV VIS đồng thời phép kiểm chứng trình chuẩn bị dung dịch thí nghiệm Đối với máy UV VIS nói chung lần làm thí nghiệm, sai số thường cỡ 10% nhỏ Độ ổn định phép xác định nồng độ tốt (chênh lệch kết xác định lần không lớn), hệ số R2 gần số liệu đo phù hợp với hàm sau khớp Phép thử thực máy UV VIS nhằm mục đích kiểm chứng độ tin cậy dung dịch pha trình tiến hành phép thử hệ đo quang điện tử, kết sau tiến hành phép thử, đường chuẩn thu phù hợp với lí thuyết kết xác định nồng độ có sai số tương đối nhỏ, nên khẳng định nguyên nhân gây sai số cho hệ đo quang điện tử không xuất phát từ dung dịch mấu mà từ thân hệ Về thực nghiệm hệ đo quang điện tử, hệ đo quang điện tử trình thử nghiệm nhiều hạn chế phải khắc phục Kết bước đầu vấp phải số lớn độ ổn định phép xác định độ hấp thụ chưa cao Nhiều giá trị đo chưa phù hợp với kết hàm sau khớp Từ kết phép thử máy UV VIS trình thử hệ đo quang điện tử cải tiến, rút kết luận, để cải thiện rõ rệt kết đo hệ đo quang điện tử cần phải thay đổi từ cấu trúc hệ, mà cụ thể từ nguồn sáng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Chương Kết luận hướng phát triển 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Vấn đề lớn hệ đo quang điện tử vấn đề độ ổn định độ hấp thụ dung dịch phép đo sử dụng laser bước sóng 632.8 nm Từ kết thí nghiệm chương Thực nghiệm, rút kết luận để cải thiện rõ rệt kết đo, cần phải thay đổi từ nguồn sáng để thực phép đo Các kết thí nghiệm nguồn laser Leybold nguồn sáng tốt tìm thấy phòng thí nghiệm Vật Lý nâng cao, chưa đạt yêu cầu đề Để cải tiến cần nguồn sáng tốt hơn, tốt nên chuyển sang thực bước sóng khoảng đỉnh hấp thụ dung dịch để nâng cao độ xác cho phép đo Để cải tiến hệ, việc sử dụng bước sóng 193 nm bước sóng thuộc miền đỉnh phổ hấp thụ muối ăn đem lại thay đổi tích cực cho kết tìm nguồn tốt, có độ ổn định cao Tuy nhiên, có laser ArF bước sóng 193 nm bước sóng vùng tử ngoại nên việc sử dụng phải cẩn thận chi phí để trang bị laser ArF lớn, không phù hợp với mục đích đề tài, chưa kể đến yêu cầu độ ổn định laser để đảm bảo tính thành công cho đề tài Với mong muốn hoàn thành trọn vẹn đề tài, người thực tìm hiểu để tạo bước sóng mong muốn nhiên, thực tế tìm mua chọn sóng tạo bước sóng mong muốn vùng khả kiến Phương án nghĩ đến tìm cách tách lấy bước sóng mong muốn từ nguồn sáng tìm hiểu nguyên tắc chung dùng cách tử để tách ánh sáng từ nguồn thành bước sóng khác nhau, dùng chọn sóng để thu bước sóng mong muốn không tìm hiểu cách để chế tạo chọn sóng lấy bước sóng mong muốn Tuy chưa hoàn thành trọn vẹn đề tài mong muốn ban đầu, kết sau tiến hành chưa thể ứng dụng vào thực tiễn đời sống hoạt động giảng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Chương Kết luận hướng phát triển 47 dạy, dùng hệ đo quang điện tử phương tiện để giới thiệu cho sinh viên chất cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy quang phổ UV VIS SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Tài liệu tham khảo 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gupta, K., Singh, R.P., Pandey, A and Pandey, A (2013), Photocatalytic antibacterial performance of TiO2 and Ag-doped TiO2 against S aureus P aeruginosa and E coli, Beilstein journal of nano technology, 4, pp 345-351 [2] Photomultipliers And How They Operate http://people.seas.harvard.edu/~jones/ap216/lectures/ls_3/ls3_u6/ls3_unit_6.html [3] Sheikh, M.H, Sharif, M.A.R, Haque, A., Li, D (2013), Separation Of CopperOxide Nanoparticles From Nanoparticle Enhanced Phase Change Material, The University of Alabama [4] Tavener, S.J and Thomas-Oates J.E (2007), Build your own spectrophotometer, Education In Chemistry, pp 151-154 [5] Wanyika, H.N , Gatebe, E.G., Gitu, L.M., Ngumba, E.K., and Maritim, C.W, (2010), Determination of caffeine content of tea and instant coffee brands found in the Kenyan market, African Journal of Food Science, 4(6), pp 353 – 358 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Phụ lục 49 PHỤ LỤC CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐƯỢC DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM TT Yêu cầu thử nghiệm Kết Đơn PP thử nghiệm vị Hàm lượng cặn, SiO2 Amoniac muối amoni (NH4) Giới hạn 0.003 mg/l TCVN 4851-89 1 0.002 mg/l SMEWW - 4500 MH3 C 0.05 Sunfat (SO4) 0.006 mg/l TCVN6200-1996 1 Clorua (Cl) 0.005 mg/l TCVN6194-1996 1 Sắt (Fe) mg/l TCVN6177-1996 0.03 Đồng (Cu) mg/l TCVN 6193-1996 0.001 Nhôm (Al) mg/l TCVN-6657:2000 0.01 Độ cứng (Ca+Mg) 0.06 mg/l TCVN6224-1996 2 pH 6.71 mg/l TCVN 6492-1999 5.5-6.5 10 Độ dẫn điện riêng 0.35 S/cm TCVN 6492-89 5 0.17 mg/l SMEWW 2540 C 3 11 Không phát Không phát Không phát Tổng chất rắn hòa tan (TDS) SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Phụ lục 50 CHẤT LƯỢNG MUỐI DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM Assay (Argentometric) 99.5% Assay (argentometric, caculated on dried substance) 99.0-100.5% Identity Passes test Apperance of solution Passes test Acidity or alkalinity pH value (5%, water) 5.0-8.0 Insoluble matter  0.005% Bromide (Br)  0.005% Chlorate and Nitrate (as NO3)  0.003% Hexacyanoferrate II  0.0001% Ferrocyanides Passes test Iodide(I)  0.001% Iodide(I) Passes test Nitrite (NO2) Passes test Phosphate (PO4)  0.0005% Sulphate (SO4)  0.001% Total nitrogen (N)  0.0005% Heavy metals (as Pb)  0.0005% As (Arsenic)  0.00005% Ba (Barium) Passes test Ba (Barium) 0.001% Ca (Calcium)  0.001% Cu (Copper)  0.0002% Fe (Iron)  0.0001% K (Potassium)  0.005% Mg (Magnesium)  0.001% Calcium, Magnesium and R2O3 – precipitate  0.005% SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương Phụ lục 51 Magnesium and earth alkali metals (as Ca)  0.01% Loss on drying (105oC, 2h)  0.5% SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương 52 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC VÀ GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN LUẬN VĂN *** DUYỆT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC DUYỆT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN LUẬN VĂN SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm GVHD: TS Ngô Thị Phương ... Nội dung luận văn xác định nồng độ dung dịch muối ăn hệ đo quang điện tử, kết đo kiểm tra máy quang phổ UV VIS Trước vào nội dung chương sau, đầu tiên, chương Tổng quan trình bày nội dung việc xác. .. hoạt động hệ mối quan hệ định lượng độ hấp thụ ánh sáng dung dịch muối ăn nồng độ dung dịch định luật Lambert – Beer để tìm nồng độ dung dịch chưa biết sở đường chuẩn xây dựng từ mối quan hệ độ. .. xác định nồng độ dung dịch, ý tưởng chính, sở lý thuyết hệ đo quang điện tử giới thiệu máy quang phổ UV VIS 1.1 Tổng quan việc xác định nồng độ dung dịch Hiện nay, có nhiều thiết bị khác để đo nồng

Ngày đăng: 18/06/2017, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan