NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHA TẠP Ni ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU NANO PEROVSKITE LaFe1-xNixO3-δ

61 278 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHA TẠP Ni ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU NANO PEROVSKITE LaFe1-xNixO3-δ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHA TẠP Ni ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU NANO PEROVSKITE LaFe1-xNixO3-δ GVHD: TS Nguyễn Anh Tiến SVTH: Lê Thị Hạnh MSSV: K39.201.023 Thành phố Hồ Chí Minh 4-2017 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Với biết ơn chân thành sâu sắc nhất, lời em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Anh Tiến, người thầy hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy, cô Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm TP.HCM dạy dỗ em suốt quá trình học tập rèn luyện trường Thầy cô truyền dạy cho em kiến thức bổ ích, nhiệt huyết với nghề Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu quý, người bên cạnh, ủng hộ động viên em lúc khó khăn Trong suốt quá trình nghiên cứu không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô các bạn Sinh viên Lê Thị Hạnh MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt kí hiệu Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vật liệu nano công nghệ nano 1.1.1 Hạt nano, vật liệu nano, công nghệ nano 1.1.2 Phân loại số lĩnh vực ứng dụng vật liệu nano 1.1 1.2 Các đặc trưng vật liệu từ 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Các đặc trưng vật liệu từ cứng 1.2.3 Các đặc trưng vật liệu từ mềm 11 1.3 Đặc trưng cấu trúc tinh thể perovskite ABO3 11 1.4 Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano perovskite 14 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 19 2.1.1 Phương pháp phân tích nhiệt (TGA) 19 2.1.2 Phương pháp quét vi sai (DSC) 19 2.1.3.Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 20 2.1.4 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 22 2.1.5 Phương pháp từ kế mẫu rung (VSM) 22 2.1.6 Phương pháp phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 23 2.1.7 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 23 2.2 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 24 2.3 Thực nghiệm tổng hợp vật liệu nano perovskite LaFe1-xNixO3- δ 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano LaFeO3 27 3.1.1 Kết quả phân tích nhiệt 27 3.1.2 Kết quả nhiễu xạ tia X (XRD) 29 3.1.3 Kết quả SEM TEM 29 3.2 Kết quả tổng hợp vật liệu nano LaFe1-xNixO3- δ 30 3.2.1 Kết quả nhiễu xạ tia X (XRD) 30 3.2.2 Kết quả XRD oxit niken sắt (III) 34 3.2.3 Kết quả TEM 37 3.2.4 Kết quả phân tích EDX 37 3.2.5 Kết quả VSM 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 46 Phụ lục CÁC THÔNG SỐ CỦA PHỔ CHUẨN LaFeO3 46 Phụ lục CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH XRD LaFe1-xNixO3- δ & OXT 47 Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EDX CỦA MẪU VẬT LIỆU 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DTA: Phân tích nhiệt vi sai EDX: Phổ tán sắc lượng tia X ABO3: Công thức chung perovskite SEM: Kính hiển vi điện tử quét TEM: Kính hiển vi điện tử truyền qua TGA: Phân tích nhiệt vi trọng lượng VSM: Từ kế mẫu rung XRD: Nhiễu xạ tia X a, b, c Hằng số mạng tinh thể orthorhombic d Khoảng cách hai mặt phẳng tinh thể D Kích thước tinh thể xác định từ nhiễu xạ tia X Hc Lực kháng từ Mr Độ từ dư Ms Độ từ bão hòa λ Bước sóng tia X β Độ bán rộng phổ nhiễu xạ tia X 2θ Góc nhiễu xạ tia X rA Bán kính ion A rB Bán kính ion B rO Bán kính ion oxy DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng bán kính các ion vật liệu LaFe1-xNixO3- δ 14 Bảng 1.2 Một số nano oxit kim loại thu phương pháp 15 sol - gel Bảng 1.3 Một số nano oxit kim loại thu phương pháp 17 đồng kết tủa Bảng 2.1 Bảng dụng cụ, thiết bị hóa chất cần thiết 24 Bảng 2.2 Thành phần các tiền chất tổng hợp vật liệu nano 25 LaFe1-xNixO3- δ Bảng 3.1 Các thông số cấu trúc kích thước pha tinh thể 34 LaFe1-xNixO3-δ nung 900°C Bảng 3.2 Thông số mạng các mẫu kết tủa nung 900oC 1h 36 Bảng 3.3 Hàm lượng các nguyên tố mẫu LaFe0,85Ni0,15O3 39 LaFe0,75Ni0,25O3 nung 900oC Bảng 3.4 Các đặc trưng từ tính vật liệu nano LaFe1-xNixO3-δ nung 900oC 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Phân loại vật liệu nano theo số chiều Hình 1.2 Đường từ hóa bản đường cong từ trễ Hình 1.3 Đường cong từ trễ các đặc trưng vật liệu từ cứng 10 Hình 1.4 Các dạng nam châm đất NdFeB: a) hình nhẫn; 10 b) hình khối; c) hình tròn; d) hình cung Hình 1.5 Đường cong từ trễ các đặc trưng vật liệu từ mềm 11 Hình 1.6 Cấu trúc perovskite lý tưởng 12 Hình 1.7 Sự biến dạng cấu trúc perovskite góc liên kết 13 B-O-B khác 180o Hình 2.1 Hiện tượng nhiễu xạ tia X từ hai mặt phẳng tinh thể 20 Hình 2.2 Sơ đồ kính hiển vi điện tử điện tử truyền qua 22 Hình 2.3 Sơ đồ máy từ kế mẫu rung 22 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý hệ ghi nhận tín hiệu phổ EDX 23 Hình 2.5 Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét 24 Hình 2.6 Sơ đồ mô tả quy trình thực nghiệm tổng hợp vật liệu 26 nano LaFe1-xNixO3- δ Hình 3.1 Giản đồ TG-DSC mẫu kết tủa 27 Hình 3.2 Giản đồ XRD LaFeO3 sau nung các nhiệt độ 29 khác Hình 3.3 Ảnh SEM (A) TEM (B) mẫu vật liệu LaFeO3 sau 30 nung 900oC Hình 3.4 Giản đồ XRD mẫu LaFe0.9Ni0.1O3 nung 900oC 31 Hình 3.5 Giản đồ XRD mẫu LaFe0.85Ni0.15O3 nung nhiệt 31 độ 900oC Hình 3.6 Giản đồ XRD mẫu LaFe0.8Ni0.2O3 nung nhiệt độ 900°C 32 Hình 3.7 Giản đồ XRD mẫu LaFe0.75Ni0.25O3 nung 900oC 32 Hình 3.8 Giản đồ chồng phổ XRD mẫu vật liệu 33 LaFe1-xNixO3 (x=0,1; x=0,15; x=0,2; x=0,3) Hình 3.9 Giản đồ XRD Fe2O3 nung 900°C 1h 35 Hình 3.10 Giản đồ XRD NiO nung 900°C 1h 35 Hình 3.11 Giản đồ chồng phổ XRD oxit với mẫu vật liệu nano 36 pha tạp LaFe0,75Ni0,25O3 nung 9000C 1h Hình 3.12 Ảnh TEM vật liệu nano LaFe1-xNixO3 (x=0,2 0,25) 37 Hình 3.13 nung 900°C Phổ EDX mẫu LaFe0,85Ni0,15O3 nung 900oC 38 Hình 3.14 Phổ EDX mẫu LaFe0,75Ni0,25O3 nung 900oC 38 Hình 3.15 Đường cong từ trễ mẫu vật liệu LaFe1-xNixO3- δ 39 (x= 0,15 0,25) 300K Hình 3.16 Đường cong từ trễ mẫu vật liệu nano LaFe1-xNixO3-δ nung nhiệt độ 900oC 40 MỞ ĐẦU Ngày nay, công nghệ nano trở thành ngành công nghệ đầu tư nghiên cứu ứng dụng để tạo sản phẩm có giá trị đời sống người Các ứng dụng công nghệ nano lĩnh vực hóa học, sinh học, y học, khoa học vật liệu, ngày phổ biến rộng rãi hơn, góp phần giúp cho sống người ngày tốt đẹp [9, 19] Vật liệu nano giành sự quan tâm nhà nghiên cứu nhà đầu tư tính chất đặc trưng ưu việt chúng Đặc biệt vật liệu perovskite ABO3 pervoskite pha tạp ứng dụng lĩnh vực điện tử, điện lạnh, công nghệ thông tin, pin nhiệt điện, …[8, 13] Vật liệu perovskite ABO3 có tính dẫn điện, tính chất từ, tính xúc tác nhờ sự pha tạp, chúng trở thành vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao, có hiệu ứng từ khổng lồ [23, 24], hiệu ứng từ điện trở siêu khổng lồ hình thành nên chất xúc tác [1, 10] Trong đề tài này, nghiên cứu ảnh hưởng sự pha tạp ion Ni2+ đến đặc trưng cấu trúc đặc trưng từ tính vật liệu nano perovskite LaFeO3 Vật liệu perovskite có thể tổng hợp nhiều phương pháp khác nhau, đó phương pháp đơn giản dễ thực phương pháp học (phương pháp tổng hợp gốm truyền thống), phương pháp đòi hỏi phải thực nhiệt độ cao thường (t° > 1200°C) dẫn đến kích thước hạt lớn không đồng [15] Ngày nay, để tổng hợp vật liệu perovskite có kích thước nano có thể sử dụng số phương pháp hóa ướt phương pháp sol-gel, phương pháp thủy nhiệt, phương pháp điện hóa, phương pháp sol-gel đồng tạo phức [1, 2, 26] Những phương pháp có ưu điểm vật liệu tổng hợp có kích thước nhỏ, độ đồng độ đồng cao bên cạnh đó phương pháp đòi hỏi phải khảo sát nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành đơn pha tinh thể nhiệt độ nung, nhiệt độ tạo gel, giá trị pH môi trường, tỉ lệ mol chất tạo gel/ion kim loại, chất tạo gel, … [1, 2, 17] Do đó luận văn này, sử dụng phương pháp đồng kết tủa đơn giản thông qua giai đoạn thủy phân từ từ cation kim loại nước nóng trước (t > 90oC), sau đó để nguội thêm vào tác nhân kết tủa phù hợp Việc thủy phân từ từ cation kim loại nước nóng trước, để nguội sẽ tạo thành kết tủa bền hạn chế sự lớn lên kích thước hạt so với 38 Hình 3.13 Phổ EDX mẫu LaFe0,85Ni0,15O3 nung 900oC Hình 3.14 Phổ EDX mẫu LaFe0,75Ni0,25O3 nung 900oC 39 Bảng 3.3 Hàm lượng các nguyên tố mẫu LaFe0,85Ni0,15O3 LaFe0,75Ni0,25O3 nung 900oC Mẫu kết tủa LaFe0,85Ni0,15O3 LaFe0,75Ni0,25O3 Nguyên % Khối lượng % Nguyên tử tố Thực Lý Thực Lý nghiệm thuyết nghiệm thuyết La 74,06 57,12 53,70 20 Fe 20,44 19,53 36,86 17 Ni 5,50 3,62 9,44 La 73,77 57,05 53,34 20 Fe 20,37 17,20 36,64 15 Ni 5,86 6,02 10,02 3.2.5 Kết quả VSM Hình 3.15 Đường cong từ trễ mẫu vật liệu LaFe1-xNixO3-δ (x= 0,15 0,25) đo 300K 40 Hình 3.16 Đường cong từ trễ mẫu vật liệu nano LaFe1-xNixO3-δ nhung nhiệt độ 900oC Nghiên cứu đặc trưng từ tính 300K mẫu vật liệu nano LaFe 1-xNixO3-δ cho thấy sự pha tạp Ni(II) vào mạng tinh thể LaFeO không chỉ làm tăng kích thước pha tinh thể tạo thành, mà ảnh hưởng trực tiếp đến đặc trưng từ tính chúng (Hình 3.15, 3.16 Bảng 3.4) Ở từ trường 15 kOe, đặc trưng từ tính mẫu vật liệu pha tạp Ni từ dư Mr từ độ bão hòa Ms nhỏ so với LaFeO3 thuần, giá trị lực kháng từ Hc lại lớn nhiều lần Sự tăng giá trị lực kháng từ pha tạp Ni mạng tinh thể LaFeO3 tăng tính dị hướng từ mạng tinh thể tăng sự tương tác ion với sự chuyển đổi trạng thái hóa trị khác sắt với niken Hiện tượng công bố công trình [23, 24] Khi tăng nồng độ pha tạp ni từ 10 – 20%, giá trị lực kháng từ tăng từ 168,137 – 173,974 Oe, sau đó giảm nhẹ đến x=0,25; đó giá trị Mr Ms lại tăng từ 0,1 đến 0,15, sau đó lại giảm 41 Điểm đặc biệt vật liệu nano perovskite đơn giản LaFeO pha tạp Ni chuyển tính chất từ vật liệu từ mềm (Hc>100 Oe [13, 14] Như vậy, tùy vào mục đích sử dụng khác mà ta có thể sử dụng LaFeO3 làm vật liệu hoạt động trường ngoài, lõi nam châm điện, lõi dẫn từ hay pha tạp để có sử dụng chế tạo nam châm vĩnh cữu cho động hay băng từ Bảng 3.4: Các đặc trưng từ tính vật liệu nano LaFe1-xNixO3- δ nung 900oC TT Mẫu vật liệu Hc, Oe Ms, emu/g Mr, emu/g LaFeO3 42,53 0,24 0,01 LaFe0.9Ni0.1O3 168,137 15,7x10-4 4,0x10-4 LaFe0.85Ni0.15O3 168,874 21,1x10-4 5,7x10-4 LaFe0.8Ni0.2O3 173,984 20,2x10-4 5,2x10-4 LaFe0.75Ni0.25O3 160,760 0,74x10-4 3,8x10-4 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Trên sở kết quả thực nghiệm thu được, rút kết luận sau: Đã tổng hợp hệ vật liệu nano LaFe1-xNixO3-δ (x=0; 0,1; 0,15; 0,2 0,25) phương pháp đồng kết tủa thông qua giai đoạn thủy phân cation La3+, Fe3+ Ni2+ nước nóng, sau đó để nguội thêm vào tác nhân kết tủa dung dịch KOH 5% Vật liệu nano LaFe1-xNixO3 thu sau nung kết tủa 900°C (1h) có kích thước pha tinh thể 24 – 29 nm (theo XRD); kích thước hạt 50 – 70 nm (theo SEM TEM) Sự pha tạp Ni(II) mạng tinh thể LaFeO3 không chỉ ảnh hưởng đến thông số cấu trúc, mà thay đổi tính chất vật liệu nano LaFeO3 Vật liệu pha tạp LaFe1-xNixO3-δ có giá trị lực kháng từ lớn (> 100Oe) chúng thuộc loại vật liệu từ cứng, đường cong từ hóa tiếp tục lên, tính chất thuận lợi việc sử dụng chúng từ trường cao 4.2 Đề nghị Nếu tiếp tục nghiên cứu, sẽ phát triển đề tài theo hướng nghiên cứu sau: Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng sự pha tạp Ni vào mạng tinh thể LaFeO3 nhiệt độ khác 950oC, 1000oC, 1050oC giá trị x = 0,1; 0,15; 0,2; 0,25 để kiểm tra phương pháp nhiễu xạ tia X VSM Khảo sát ảnh hưởng sự pha tạp kim loại chuyển tiếp hóa trị (II) khác Co, Mn đến đặc trưng cấu trúc đặc trưng từ tính vật liệu LaFeO3 Tìm hiểu số hướng ứng dụng vật liệu perovskite pha tạp LaFe1-xNixO3-δ Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đồng kết tủa như: thứ tự kết tủa cation, kết tủa riêng biệt hidroxit kim loại, sau đó trộn lẫn với để so sánh với kết quả thu đề tài 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lưu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Đỗ Trung Kiên (2012), “Tổng hợp perovskite LaFeO3 cấu trúc nano phương pháp đốt cháy gel ứng dụng xúc tác cho phản ứng oxi hóa CO”, Tạp chí Hóa học, Tập 50, Số 2, tr 144 – 147 Lê Hải Đăng (2011), Tổng hợp vật liệu kiểu perovskite kích thước nanomet nghiên cứu hoạt tính xúc tác oxi hóa chúng, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2011), Hóa học Vô cơ, 2, nguyên tố d f, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Đức (2008), Vật liệu từ cấu trúc nano Điện từ học spin, Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Tiến Đạt (2016), Nghiên cứu tổng hợp khảo sát các đặc trưng vật liệu nano spinen Ni1-xCoxFe2O4 phương pháp đồng kết tủa Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Hồ Trường Giang (2012), Nghiên cứu chế tạo cảm biến khí monoxit cacbon hydrocacbon sở oxit perovskite ABO3, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Công Nghệ Vật liệu Hà Nội Nguyễn Xuân Lập (2012), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Y0,8La0,2FeO3 phương pháp đồng kết tủa Khóa Luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Thân Đức Hiền, Lưu Tuấn Tài (2008), Từ học Vật liệu từ, NXB Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Nghĩa (2007), “ Hóa học nano, công nghệ vật liệu nguồn”,Nxb Đại học Tự nhiên Công nghệ, hà Nội, Tr 1-386 10 Trần Thị Bích Ngọc (2011), Nghiên cứu điều chế, khảo sát cấu trúc hoạt tính quang xúc tác bột titan đioxit kích thước nano biến tính crom,Luận văn thạc sĩ, ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội 44 11 Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình Kỹ thuật Phân tích Vật lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Phạm Đức Roãn, Nguyễn Thế Ngôn, hóa học nguyên tố hiếm hóa phóng xạ, NXB Đại học Sư phạm 13 Ngô Đức Thế (2007), “ Sơ lược từ học vật liệu từ” ,http://www.vatlyvietnam.org, Tr.20- 26 14 Nguyễn Phú Thuỳ (2002), Vật lí các tượng từ, Nxb ĐHQGHN, Hà nội 15 Phan Văn Tường (2004), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, Nxb ĐHKHTNĐHQGHN, Hà Nội 16 Đỗ Thị Anh Thư, Hồ Trường Giang, Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Ngọc Toàn (2010), “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu nhạy khí LaFeO3 phương pháp sol-gel tạo phức ứng dụng cảm biến nhạy cồn”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Số 26, tr 36 – 43 17 Đỗ Thị Anh Thư (2011), Chế tạo nghiên cứu các tính chất cảm biến nhạy cồn sở vật liệu oxit perovskite, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Công Nghệ Vật liệu Hà Nội 18 Lê Nguyển Bảo Thư (2011), Tổng hợp Nghiên cứu tính chất từ hạt nano oxit sát (Fe2O3) nhằm ứng dụng sinh học, Luận văn thạc sỹ Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM, Việt Nam 19 Trương Văn Tân (2014), Khoa học công nghệ nano, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Anh Tiến, Dương Thu Đông, Phạm Quỳnh Lan Phương, Nguyễn Thị Minh Thúy (2013) “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu YFeO3 kích thước nano phương pháp đồng kết tủa”, Tạp chí Khoa học, số 47, trang 45-54 21 Âu Duy Thành (2001), Phân tích nhiệt các khoáng vật mẫu địa chất, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 22 Trịnh Thanh Thủy, Từ Ngọc hân, Lê Khắc Bình, Lê Viết Hải (2008) ,Chế tạo màng mỏng SnO2 có cấu trúc nano phương pháp sol-gel Tạp chí phát triển KH & CN, tập 11, số 6-2008 Tiếng anh 45 23 Nguyen Anh Tien, I Ya Mittova, D O Solodukhin, O V Al’myasheva, V.O Mittova, S Yu Demidova (2014), “Sol-gel formation and properties of nanocrystals of solid solution Y1-xCaxFeO3”, Russian Journal of Inorganic Chemistry, Vol 59, pp 40-45 24 Sania Maria de Lima, Jose Mansur Assaf (2002), “Synthesis and characterization of LaNiO3, LaNi1-xFexO3 and LaNi1-xCoxO3 Perovskite Oxide for Catalysis Application”, Materials Research, Vol 5, № 3, p 1-5 25 Subramanian M A., Subba Rao G.V (1980), “Synthesis and electrical properties of perovskite oxides LnB0.75B’0.25O3”, J of Solid State Chemistry, Vol 31, № 3, p 329-335 26 Young – Gil Cho, Kyong –Hoon Choi, Yong – Rok Kim, Jin – Seung Jung and Sung– Han Lee (2009), “ Characterizationand Catalytic properties ò Surface La – rich LaFeO3 Perovskite”, Bull Korean Chem Soc 2009, Vol 30 (6), pp.13681372 27 Saeid Farhadi, Firouzeh Siadatnasad (2011), “Perovskite – type LaFeO3 nanoparticles prepared by thermal decomposition of the La[Fe(CN)6].5H2O complex: A new reusable catalyst for rapid and efficient microwave irradiation” Journal of Molecular Catalysis A: Chemical (339),pp.108 – 116 28 A D Jadhav, A B Gaikwad, V Raivi (2007), “ A low temperature route to prepare LaFeO3 and LaCoO3” Material Letter (61),pp 2030 -2032 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC THÔNG SỐ CỦA PHỔ CHUẨN LaFeO3 47 PHỤ LỤC 2: CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH XRD LaFe1-xNixO3 CÁC OXIT a) Kết quả mẫu LaFe0.9Ni0.1O3 nung 900oC b) Kết quả mẫu LaFe0.85Ni0.15O3 nung 900oC 48 c) Kết quả mẫu LaFe0.8Ni0.2O3 nung 900oC d) Kết quả mẫu LaFe0.75Ni0.25O3 nung 900oC 49 e) Kết quả mẫu oxit Fe2O3 50 f) Kết quả mẫu oxit NiO PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EDX CỦA MẪU VẬT LIỆU a) Mẫu LaFe0,85Ni0,15O3 nung 900oC 51 b) Mẫu LaFe0,75Ni0,25O3 nung 900oC 52 Chữ kí thư ký TS Nguyễn Anh Tiến ... tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng pha tạp Ni đến đặc trưng vật liệu nano perovskite LaFe1-xNixO3- δ ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vật liệu nano công nghệ nano. .. số khái ni m 1.2.2 Các đặc trưng vật liệu từ cứng 1.2.3 Các đặc trưng vật liệu từ mềm 11 1.3 Đặc trưng cấu trúc tinh thể perovskite ABO3 11 1.4 Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano perovskite. .. vật liệu pha tạp Y1-xCaxFeO3-δ [16] chí cả hệ spinen pha tạp Co1-xNixFe2O4 [15] Nhằm mục đích sâu nghiên cứu tìm hiểu đặc trưng vật liệu nano LaFeO3 pha tạp Ni (II) Chúng tiến hành nghiên cứu

Ngày đăng: 18/06/2017, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan