Kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ và một số yếu tố liên quan tại quận đống đa, hà nội năm 2016

101 525 0
Kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ và một số yếu tố liên quan tại quận đống đa, hà nội năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN TH PHNG HOA Kiến thức thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ số yếu tố liên quan quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016 LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRẦN THỊ PHƯƠNG HOA KiÕn thức thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ số yếu tố liên quan quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016 Chuyên ngành : Y học dự phòng Mã số : 60720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THANH XUÂN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội; Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng; Phịng Đào tạo Sau đại học; Q Thầy Cơ Bộ mơn tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện tu dưỡng trường Tôi xin trân trọng cám ơn Thầy, Cô đề tài nghiên cứu “Tiếp cận dịch vụ tiêm chủng cho nữ độ tuổi sinh đẻ Việt Nam giai đoạn 2015-2018”, Thầy, Cô Bộ môn Dịch tễ Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp tận tình bảo truyền thụ kiến thức q báu, giúp tơi có thêm kỹ tốt cơng việc q trình nghiên cứu khoa học sau Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS.Lê Thị Thanh Xuân người tận tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu, trang bị kiến thức để bước đường nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Trung tâm Y tế quận Đống Đa, Trạm Y tế phường Trung Tự- Đống Đa, Trạm Y tế phường Phương Liên- Đống Đa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn, anh chị đồng nghiệp tôi, người giúp đỡ, chia sẻ tơi khó khăn, kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân u gia đình tơi, họ chỗ dựa tinh thần bên cạnh cổ vũ, động viên để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2016 Học viên Trần Thị Phương Hoa LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo sau đai học trường Đại học Y Hà Nội - Phòng đào tạo sau đại học Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tên em là: Trần Thị Phương Hoa - Học viên lớp cao học Y học dự phịng khóa XXIV- Trường Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan số liệu luận văn có thực, kết trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2016 Học viên Trần Thị Phương Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT CDC : Trung tâm kiểm sốt phịng chống dịch bệnh Hoa Kỳ CT TCMR : Chương trình tiêm chủng mở rộng CTTC : Chuyên trách tiêm chủng GAP : Kế hoạch sử dụng vắc xin tồn cầu KSDB : Kiểm sốt dịch bệnh PNTSĐ : Phụ nữ tuổi sinh đẻ PVS : Phỏng vấn sâu TCDV : Tiêm chủng dịch vụ TK : Trưởng khoa TT YTDP : Trung tâm Y tế dự phòng TT : Trạm trưởng TYT : Trạm Y tế WHO : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh cúm bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút cúm gây nên Bệnh xảy hàng năm theo mùa bùng phát thành đại dịch cúm quy mơ tồn cầu Bệnh lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang người lành thơng qua giọt bắn nhỏ nói chuyện, ho, hắt khả lây truyền bệnh cao [1] Hàng năm, giới có khoảng 20-30% trẻ em 5-10% người lớn mắc bệnh cúm mùa Trung bình vụ dịch cúm gây bệnh cho khoảng 500-800 triệu người/năm, khoảng triệu ca bệnh nặng khoảng 250.000- 500.000 ca tử vong [2] Mang thai yếu tố nguy tăng tỷ lệ bệnh tật tử vong nữ độ tuổi sinh đẻ mắc cúm Nguy tăng cho liên quan đến số thay đổi sinh lý miễn dịch xảy thai kỳ Sự thay đổi làm cho phụ nữ mang thai dễ bị, bị ảnh hưởng nặng nề số vi rút gây bệnh bao gồm vi rút cúm [3] Do việc mẹ nhiễm cúm thời kỳ mang thai gây ảnh hưởng định đến thai nhi Trong đại dịch cúm, nghiên cứu cho thấy khả tăng khiếm khuyết hệ thống thần kinh trung ươngvà số kết bất lợi khác, bao gồm dị tật bẩm sinh, sẩy thai tự phát, tử vong thai nhi sinh non Các thông tin cúm mùa cho thấy nhiễm cúm kèm theo sốt cao làm tăng nguy dị tật bẩm sinh định[4][4] Tại Việt Nam, phần lớn ca cúm nhóm tuổi 5-14 tuổi (29,1%) nữ độ tuổi sinh đẻ 15-24 tuổi (23,3%) [5] Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu phịng bệnh sử dụng vắc xin Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo phụ nữ có thai nhóm nguy cao cần tiêm chủng vắc xin cúm mùa [6] Nhiều loại vắc xin cúm sử dụng 60 năm qua, vắc xin cúm mùa an toàn, tỷ lệ bảo vệ vắc xin tương đối cao 70-90% [7] Ngày 23/06/2011, Bộ Y tế phế duyệt Quyết định số 2078/QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn chẩn đốn điều trị cúm mùa, khuyến cáo nên tiêm phòng cúm mùa hàng năm [8] Ngày 10 06/06/2013, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 1950/QĐ-BYT kế hoạch phát triển sử dụng vắc xin cúm giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến 2030 nêu rõ định hướng đến năm 2021 “Xem xét đưa vắc xin cúm mùa vào tiêm chủng mở rộng cho nhóm đối tượng nguy cao” có phụ nữ mangthai [9] Ngoài ra, Bộ Y tế quy định cúm mùa bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế người có nguy mắc bệnh truyền nhiễm vùng có dịch đến vùng có dịch [10] Hiện Chương trình Tiêm chủng mở rộng thành phố Hà Nội triển khai tiêm loại vắc xin miễn phí nhiên khơng có vắc xin cúm mùa Trung bình năm số đối tượng trẻ em tuổi đăng ký quản lý thực tiêm chủng đầy đủ 140.000 trẻ; số phụ nữ có thai quản lý tiêm chủng khoảng 150.000 phụ nữ Theo báo cáo Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, năm 2009 dịch cúm A/H1N1 xảy số quận/huyện có quận Đống Đa Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu hay báo cáo tỷ lệ nữ tuổi sinh đẻ tiếp cận sử dụng vắc xin cúm mùa Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ số yếu tố liên quan quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả kiến thức thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ 02 phường quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ 02 phường quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI SỬ DỤNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH CÚM Ở NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ Mã phiếu: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU Để góp phần giảm tác hại bệnh cúm mùa phụ nữ có thai, giảm ảnh hưởng xấu đến thai nhi biến chứng cúm mùa trẻ tháng tuổi tiến hành nghiên cứu đề tài "Kiến thức thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ số yếu tố liên quan quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016" Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Những thơng tin chị trả lời vô quan trọng nghiên cứu Vì chúng tơi mong chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Nhóm nghiên cứu đảm bảo thông tin đối tượng bảo mật không tiết lộ thông tin chị chia sẻ cho lãnh đạo địa phương trạm y tế khác Địa liên hệ cần thiết: Nếu chị muốn biết thêm thông tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, chị hỏi tơi liên hệ với chị Hoa – Học viên cao học YHDP 24 Trường Đại học Y Hà Nội theo số điện thoại: 0983099206 Câu hỏi chọn lọc đối tượng: Chị đồng ý tham gia nghiên cứu chứ? [ ] Đồng ý I [ ] Từ chối  DỪNG PHẦN HÀNH CHÍNH Ngày vấn:……/04/2016 Địa điểm vấn: Tại nhà ĐTNC; Khác (ghi rõ):……………………………… Họ tên vấn viên: ………………………………………………………………… Họ tên người vấn: Điện thoại:……………… Địa chỉ: Số nhà: Đường phố: Tổ: Phường/xã: 1.Trung Tự Quận/huyện: Đống Đa Phương Liên Kiểm tra phiếu thực địa Họ tên giám sát viên Ngày kiểm tra phiếu Chữ ký Làm số liệu nhập liệu Làm số liệu Họ tên người làm số liệu Nhập liệu lần Họ tên người nhập liệu Nhập liệu lần Họ tên người nhập liệu Chữ ký Chữ ký Chữ ký II CÂU HỎI Mã số Câu hỏi Nội dung trả lời A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 Chị sinh năm (theo dương lịch)? … A2 Hộ Hộ thường trú chị thường trú, tạm Hộ tạm trú trú hay không đăng Không đăng ký ký? A3 Chị người dân tộc Kinh nào? Khác (ghi rõ): A4 Trình độ học vấn Mù chữ chị? Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học A5 Nghề nghiệp chị Nội trợ/ nhà làm Làm ruộng (cơng việc mà chị Công chức, viên chức dành nhiều thời gian Công nhân nhất)? Kinh doanh tự Quản lý doanh nghiệp Khác (ghi rõ) A6 Hiện gia đình chị Tổng số: người, đó: có Số người 18 tuổi người người ăn chung, Số người từ 18-60 tuổi người chung tháng Số người 60 tuổi người qua? Số người lao động có thu nhập người A7 Thu nhập bình quân/ tháng gia đình chị năm 2015 ước tính bao nhiêu? (Tổng thu nhập triệu đồng/tháng/gia đình tất thành viên gia đình) A8 Tình trạng nhân Độc thân chị? Đã kết hôn Chuyển A9 A10 A11 Chị thuộc đối tượng đối tượng sau? Tuổi thai tai? Lần có thai cuối chị khám thai lần? vào thai kỳ nào? Sống chung, không kết hôn Ly hôn Goá Khác (ghi rõ):………………… Đang mang thai Đã sinh nuôi 12 tháng tuổi Chuyển câu A13 …………………tuần tuổi ……………lần Thai kỳ I:… lần Thai kỳ II:… lần Thai kỳ III:… lần Phụ nữ mang thai lần đầu chuyển A16 A12 A13 Lần cuối chị sinh Trạm Y tế xã/phường đâu? Bệnh viện huyện/tỉnh Khác (ghi rõ): Số …………………con chuyển A14 Năm sinh đầu lòng? A16  chuyển A16 A15 Con bé chị sinh năm nào? A16 Tình trạng sức khỏe Rất tốt chị Tốt mang thai Bình thường nào? (đối tượng tự Yếu đánh giá) Rất yếu A17 Chị mắc cúm Có chưa? Chưa B THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ SỬ DỤNG VẮC XIN B1 Theo chị, tiêm chủng 1.Phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có ích lợi gì? Chi phí rẻ điều trị bệnh Phương pháp phịng bệnh rẻ tiền, an tồn, hiệu 4.Khác (ghi rõ):……………………………… Không biết Không trả lời B2 Chị nghe Có vắc xin cúm chưa? 2.Chưa Chuyển câu C1 B3 Chị nghe thông tin vắc xin cúm từ đâu? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B4 Chị tiêm vắc xin cúm chưa? Trong nhà trường Qua xem ti vi Qua nghe radio, loa truyền Qua đọc báo, tạp chí Xem internet Qua nhân viên y tế Qua bạn bè, người thân Khác (ghi rõ) 88 Không nhớ 99 Khơng trả lời Có Chưa 2 Chuyển câu B9 B5 Chị tiêm vắc xin cúm đâu? B6 Số mũi vắc xin cúm mà chị tiêm thời điểm tại? Số mũi vắc xin cúm mà chị tiêm cho lần mang thai cuối/hiện tại? Sau tiêm vắc xin Cúm thể có phản ứng, tác dụng phụ gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B7 B8 B9 Lý chị định Trạm Y tế xã, phường BV quận/huyện/tỉnh/TW TT YT quận/huyện TT YTDP tỉnh/thành phố Phòng khám tư nhân BV tư nhân/nước Bệnh viện Trung ương Trung tâm tiêm chủng dịch vụ Khác (ghi rõ): 1.Số mũi: Không nhớ Số mũi:…………… Khơng nhớ Khơng có phản ứng, tác dụng phụ Sốt nhẹ, đau đầu Hắt hơi, chảy nước mũi Đau nhức, ửng đỏ, sưng tấy chỗ tiêm Đau nhức mẩy 1-2 ngày sau tiêm Khác (ghi rõ) Không nhớ Không trả lời Để phòng bệnh cho mẹ tiêm? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B9a B9b B10 Theo chị, tiêm vắc xin cúm phịng bệnh cho mẹ? (chỉ hỏi câu B8 trả lời 1) Theo chị, tiêm vắc xin cúm phịng bệnh cho con? (chỉ hỏi câu B8 trả lời 2) Lý chị khơng tiêm vắc xin phịng bệnh gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Để phòng bệnh cho Khác (Ghi rõ) Không trả lời Không biết Cúm Khác (ghi rõ): Không trả lời Không biết Cúm Khác (ghi rõ): Không trả lời 1.Không quan tâm 2.Không biết tác dụng vắc xin 3.Không biết tiêm đâu 4.Giá thành cao 5.Địa điểm tiêm xa Không biết Vắc xin Khác (Ghi rõ) Không trả lời B11 Chị có muốn truyền Có thơng tiêm vắc xin Khơng phịng cúm khơng? B12 Theo chị, truyền 1.Phát truyền hình thơng tiêm chủng 2.Phát đài phát hình thức Báo/ tạp chí chị thích nhất? Tranh áp phích (Câu hỏi MỘT lựa Tờ rơi chọn) Tư vấn CBYT Hướng dẫn sổ tiêm chủng Tổ chức nói chuyện trực tiếp Lồng ghép với họp địa phương 10 Mạng Internet 11 Khác (Ghi rõ) 99 Không trả lời C Kiến thức bệnh Cúm vắc xin cúm C1 Chị nghe 1.Có bệnh Cúm chưa? 2.Chưa C2 Theo chị, bệnh Cúm Có có phải bệnh lây 2.Khơng truyền cấp tính? C3 Chị có biết bệnh Cúm tác nhân gây nên? C4 Bệnh Cúm lây qua đường nào? C5 Theo chị đối tượng có khả mắc Cúm? C6 Chị kể biểu bệnh Cúm mà chị biết? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Phụ nữ mang thai bị bệnh Cúm ảnh hưởng thai nhi? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Không biết Không trả lời Vi rút Vi khuẩn Ký sinh trùng Thời tiết Khác (ghi rõ) 6.Không biết Không trả lời Hô hấp Tiêu hóa Đường máu Đường da, niêm mạc Khác (ghi rõ) 6.Không biết Không trả lời Trẻ em Phụ nữ Người già Những người chưa có miễn dịch với bệnh Người bị suy giảm miễn dịch Khác (ghi rõ) Không biết 9.Không trả lời 1.Sốt/ớn lạnh 2.Đau cổ họng Đau nhức Mệt mỏi Ho Nhức đầu Sổ mũi nghẹt mũi Khác (ghi rõ)……………………… Không biết 99 Không trả lời Khơng ảnh hưởng Sảy thai Thai chết lưu Đẻ non Dị tật bẩm sinh Rối loạn tâm thần Khác (ghi rõ) 7.Không biết 9.Không trả lời C8 Theo chị, bệnh Cúm 1.Có phịng ngừa 2.Không không? 3.Không biết 9.Không trả lời C9 Nếu có, cách phịng 1.Tiêm vắc xin Cúm ngừa hiệu Khác (ghi rõ) nhất? 3.Không biết Không trả lời C10 Theo chị, phụ nữ tuổi 1.Rất cần thiết sinh đẻ có cần thiết 2.Cần thiết phải tiêm vắc xin 3.Bình thường Cúm khơng? 4.Không cần thiết 5.Rất không cần thiết C11 Theo chị,vắc xin ……… mũi Cúm cần tiêm 0.Không biết mũi? Và có cần tiêm Cần tiêm nhắc lại hàng năm nhắc lại hàng năm Không cần tiêm nhắc lại hàng năm không? Không trả lời C12 Theo chị, để đảm bảo Trước có thai tháng phịng tác hại cho Trước có thai tháng bà mẹ thai nhi Bất kỳ trình mang thai trình mang thai Khác (ghi rõ) nên tiêm vắc xin Cúm 5.Không biết vào thời điểm nào? Không trả lời C13 Vaccin Cúm khơng Khơng có đối tượng không tiêm tiêm Phụ nữ có thai trường hợp nào? Người bị bệnh truyền nhiễm cấp tính, (Câu hỏi nhiều lựa bệnh bạch hầu chọn) Người bị dị ứng với thành phần vắc xin Cúm Khác (ghi rõ) 6.Không biết Không trả lời D-TIẾP CẬN DỊCH VỤ TIÊM PHỊNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG D1 Chị có biết sở 1.Có dịch vụ y tế Khơng địa bàn có cung cấp Khơng trả lời dịch vụ tiêm phịng vắc xin cúm khơng? D2 Tên sở tiêm 1.Trạm Y tế xã/phường 2, 3,9 Chuyển câuC10 2 Chuyển câu D3 vắc xin cúm mà chị biết? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) D3 Chị có biết giá vắc xin Cúm tiêm cho phụ nữ độ tuổi sinh sản không? Nếu có giá bao nhiêu? Theo chị, giá thành mũi tiêm phòng Cúm dành cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nào? D4 2.BV quận/huyện/tỉnh/TW 3.Trung tâm YTDP quận/huyện 4.TT YTDP tỉnh/thành phố 5.Phịng khám tư nhân 6.Bệnh viện tư nhân/nước ngồi Khác (Ghi rõ) …………………… 9.Không biết/Không trả lời Có …………………… VNĐ Khơng Đắt Chấp nhận Rẻ 4.Không biết Không trả lời Xin cảm ơn chị! , ngày .tháng năm 201 Người điều tra Người điều tra Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Cung cấp hiểu biết sâu sắc kiến thức, thái độ hành vi việc tiếp cận sử dụng dịch vụ tiêm chủng vắc xin cúm mùa phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Phương pháp vấn: Nghiên cứu viên: người vấn Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng tham gia vấn: phụ nữ mang thai nuôi 12 tháng Thời gian vấn: 30 - 60 phút Địa điểm: Tại trạm y tế phường Nội dung thảo luận: Xin chị cho biết nay, địa bàn quận/ thành phố tổ chức tiêm phòng vắc xin cúm mùa cho nữ tuổi sinh đẻ nào? Nguyên nhân đường lây truyền bệnh cúm? Biểu biện pháp phòng bệnh cúm gây ra? Lý nữ tuổi sinh đẻ địa bàn sử dụng chưa sử dụng vaccin để phòng bệnh cúm mùa trình mang thai? Những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao tỷ lệ tiêm vắc xin phòng cúm mùa nữ độ tuổi sinh đẻ? Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ Mục tiêu vấn: Cung cấp hiểu biết sâu sắc tình hình việc tiếp cận sử dụng dịch vụ tiêm chủng vắc xin cúm mùa phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Phương pháp vấn: Nghiên cứu viên: người vấn Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng tham gia vấn: Lãnh đạo Trung tâm y tế dự phòng quận/TP; Trưởng khoa KSDB & HIV/ AIDS; Trạm trưởng trạm Y tế; Cán chuyên trách tiêm chủng Thời gian vấn: 20 - 30 phút Địa điểm: Tại trụ sở đối tượng vấn Nội dung vấn: Xin Ông/Bà cho biết nay, địa bàn quận/ thành phố tổ chức tiêm phòng cúm mùa cho nữ tuổi sinh đẻ nào? Có thuận lợi khó khăn q trình triển khai? Theo Ơng/ Bà, cần làm làm để nâng cao tỉ lệ nữ tuổi sinh đẻ sử dụng vắc xin phịng phịng bệnh cúm mùa q trình mang thai? Ơng/ Bà có đề xuất, kiến nghị nhằm làm giảm tác hại bệnh cúm mùa phụ nữ trình mang thai? ... tả kiến thức thực hành tiêm phịng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ 02 phường quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh. .. nữ tuổi sinh đẻ tiếp cận sử dụng vắc xin cúm mùa Chính tiến hành nghiên cứu: ? ?Kiến thức thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ số yếu tố liên quan quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016? ?? Mục... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN TH PHNG HOA Kiến thức thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ số yếu tố liên quan quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016 Chuyờn

Ngày đăng: 18/06/2017, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hầu hết phụ nữ ở quận Đống Đa cho rằng tiêm chủng giúp phòng được các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (92,5%).

  • Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố tình trạng sinh đẻ, số con, điều kiện kinh tế hộ gia đình, tiền sử mắc cúm không có mối liên quan tới kiến thức về bệnh cúm và vắc xin cúm mùa của nữ độ tuổi sinh đẻ tại quận Đống Đa. Trong khi đó nhóm tuổi là yếu tố có ảnh hưởng tới kiến thức của nữ tuổi sinh đẻ. Cụ thể, nữ tuổi sinh đẻ ở nhóm tuổi từ 25-30 tuổi có kiến thức tốt hơn gấp 3,68 lần so với nhóm tuổi nhỏ hơn 25 tuổi (95%CI: 1,07-12,58).

  • Lý do không lựa chọn tiêm ở TYT được đối tượng giải thích là do thời gian tiêm chỉ vào 3 ngày trong tháng nên khó tiếp cận dịch vụ tiêm chủng tại TYT ở quận Đống Đa. Một số TYT trong đó có TYT Phương Liên thì không triển khai TCDV, trong khi trên địa bàn quận Đống Đa có TTYTDP Hà Nội và khá nhiều các trung tâm TCDV tổ chức tiêm tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ 7, chủ nhật.

  • “Bọn chị đi làm cũng bận, mà tiêm chủng thì người ta chỉ tiêm trong giờ hành chính, thành ra là mình chỉ có thể đến cơ sở tiêm vào ngày thứ 7, chủ nhật. Mà TYT người ta tiêm ngày có ngày không. Ở đây thì mình có nhiều cơ sở tiêm dịch vụ lắm, mà người ta tiêm vào tất cả các ngày trong tuần. Thành ra là chỗ nào tiện thì mình tiêm ở đó” (PVS- PNCT- Trung Tự)

  • Tại phường Phương Liên, công tác truyền thông chủ yếu hướng tới đối tượng trong CT TCMR mà chưa hướng đến đối tượng là PNTSĐ.

  • Công tác truyền thông về các loại vắc xin cần tiêm cho phụ nữ trước khi mang thai ít được chú trọng. TYT phường Phương Liên, cán bộ y tế tư vấn trực tiếp cho người dân tại các đợt tiêm phòng miễn phí và tư vấn trực tiếp tại nhà về các loại vắc xin trong CTTCMR là chủ yếu.Truyền thông về bệnh và vắc xin cúm tại TYT chưa được triển khai.

  • Tại phường Trung Tự, chưa lựa chọn được hình thức truyền thông phù hợp nên chưa có hiệu quả.

  • Hình thức truyền thông chủ yếu là trên loa đài, nhưng người dân lại ít quan tâm đến các thông tin được truyền thông qua hệ thống này.Các thông tin được truyền thông cũng chủ yếu liên quan đến các vắc xin tiêm chủng miễn phí.

  • Công tác tư vấn tiêm phòng vắc xin cho PNTSĐ còn hạn chế. Cán bộ y tế chủ yếu tư vấn cho đối tượng đến khám tại TYT..

  • Việc nhận được tư vấn từ cán bộ y tế có ảnh hưởng đến việc tiêm phòng cúm của phụ nữ trước khi mang thai.

  • “…chị đi tiêm theochỉ định của bác sỹ.Bác sỹ bảo mình tiêm gì thì mình tiêm nấy.” (PVS-PNCT- Trung Tự)

  • Mặc dù vậy, CBYT phường Trung Tự phần lớn chỉ tư vấn cho đối tượng đến khám tại TYT, đối tượng trong CTTCMR hoặc những đối tượng chủ động đến trạm đăng ký tiêm.

  • “Công tác tư vấn thì mình hầu như chỉ tư vấn cho đối tượng khi đến trạm, đối tượng đến đăng ký tiêm sẽ được trạm y tế tư vấn và hẹn lịch.”(PVS-TT-TYT Trung Tự).

  • Công tác truyền thông cũng như tư vấn chưa sâu rộng do việc quản lý, tiếp cận đối tượng gặp nhiều khó khăn.

  • Trên địa bàn quận Đống Đa có rất nhiều cơ sở TCDV, hầu hết các cơ sở đều làm việc tất cả các ngày trong tuần cả thứ 7 và chủ nhật thậm chí làm cả ca trưa để đáp ứng nhu cầu tiêm chủng của người dân. PNTSĐ có thể lựa chọn tiêm chủng ở bất kỳ cơ sở tiêm chủng nào phù hợp với nhu cầu nên CBYT khó nắm bắt được thông tin đối tượng để tư vấn.

  • “…có rất nhiều cơ sở tiêm chủng nên việc quản đối tượng gặp nhiều khó khăn do họ có thể đi tiêm ở bất kỳ đâu nên không nắm được thông tin đối tượng để tư vấn.”(PVS-TK-KSDB HIV AIDS).

  • “ …việc quản đối tượng gặp nhiều khó khăn do không thể quản lý được người ta đi tiêm ở đâu để mà đánh giá người ta có tiêm hay không, hay cần tiêm các loại vắc xin gì để mà tư vấn.”(PVS-TT-TYT Trung Tự).

  • Việc tiếp cận đối tượng để tư vấn cũng gặp khó khăn doPNTSĐ phần lớn là đối tượng đã đi làm.

  • “Hầu như nữ trong độ tuổi sinh đẻ tiếp cận khá khó là bởi vì hầu như họ đều phải đi làm.Vì vậy hoạt động tư vấn cũng gặp nhiều khó khăn vì nhiều khi người ta bận, người ta còn chả tiếp mình.”(PVS- CTTC- TYT Trung Tự).

  • Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao công tác tư vấn cho đối tượng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan