Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

198 820 5
Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) trong chăm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT) là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu và giải pháp về mặt xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần. Việt Nam hiện nay đang thiếu một chính sách quốc gia v ề chăm sóc sức khỏe tâm thần đúng nghĩa. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trong thời gian qua chưa có được một sự gắn nối chặt chẽ giữa hệ thống do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý với hệ thống do Bộ Y tế quản lý, ở cả tầm phát triển các hướng dẫn quy chuẩn quốc gia và thực thi cụ thể ở tuyến địa phương. Việc ra đời Đề án 32 và Đề án 1215 của Chính phủ trên cơ sở đề xuất của Bộ Lao động - Th ương binh và Xã hội đã tạo một khung cảnh mới thúc đẩy cho sự hợp tác giữa các bên, đặc biệt giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế. Với định hướng chăm sóc sức khỏe của Đảng Cộng Sản Việt Nam và khuyến cáo của WHO về CSSKTT ở các nước đang phát triển vào thập niên đầu thế kỷ 21, thì toàn bộ hệ thống đều ở trong tình trạng thiếu hụt đáng kể các nguồn lực cơ bản đáp ứng với yêu c ầu CSSKTT ở cả hai loại hình cơ sở BTXH và tại cộng đồng. Trong đó loại hình cơ sở BTXH tuyến tỉnh thuộc tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng các nguồn lực. Chất lượng nhân lực đạt yêu cầu về nhiệt tình nghề nghiệp, nhưng đội ngũ này hoàn toàn không được đào tạo cơ bản về phương pháp làm việc và kiến thức, kỹ năng chuyên môn trong chăm sóc và PHCN cho người bệnh tâm thần. Hạ tầng cơ sở không được thiết kế, trang bị và vận hành theo nguyên tắc của một cơ sở chăm sóc và PHCN cho b ệnh nhân tâm thần, với quan điểm lấy bệnh nhân là trung tâm phục vụ và đảm bảo tôn trọng quyền cơ bản của người bệnh. Toàn bộ các cơ sở đánh giá đều nằm trongtình trạng thiếu các hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc cụ thể, thiếu mối quan hệ và hợp tác chuyên môn giữa các cấp trong hệ thống cũng như với các hệ thống liên quan, đặc biệt v ới hệ thống do Bộ Y Tế vận hành. Thêm vào đó, nguồn tài chính ở trong tình trạng chỉ có th ể đáp ứng với yêu cầu giữ bệnh nhân hơn là chăm sóc và PHCN cho bệnh nhân. Trong 5 n ăm qua, hệ thống do Bộ LĐTBXH quản lý được vận hành với mục tiêu cụ thể là triển khai thực hiện các Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 và Nghị định 13/2010/NĐ-CP ban hành ngày 27/02/2010 về chính sách trợ giúp các đối tượng BTXH, trong đó có người bệnh tâm thần. Xét đến thời điểm 2011, toàn bộ hệ thống thực hi ện tương đối tốt Nghị định 13/NĐ-CP cho bệnh nhân tâm thần. Có khoảng 10.000 người tâm thần nặng đang được chăm sóc và PHCN trong hệ thống các cơ sở BTXH; giải quyết trợ cấp hàng tháng cho 102.210 người năm 2008, tăng lên gần 200.000 người năm 2010. Tuy nhiên, do định nghĩa “người bệnh tâm thần” bị bó hẹp ở đối tượng bệnh nhân điều trị tại các bệnh viện chuyên khoa tâm thần, nên sự bỏ lọt đối tượng của bên y tế cũng trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của bên hệ thống LĐTBXH quản lý. Nhìn tổng thể, hệ thống CSSKTT của Bộ LĐTBXH và cả của Bộ Y tế đều mới ch ỉ tập trung vào nhóm bệnh loạn thần và bỏ lọt các nhóm đối tượng tâm thần phổ biến khác nh ư trầm cảm, lo âu, sang chấn sau stress, rối loạn tâm thần do rượu và đặc biệt các nhóm bệnh tâm thần ở phụ nữ mang thai, nuôi con nhỏ, trẻ em và trẻ vị thành niên. Các n ội dung trợ giúp khác đặc thù cho người tâm thần chưa được triển khai vì rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính đến từ thiếu vắng hệ thống tuyên truyền hiểu biết trong cả đội ngũ thực thi hệ thống và dân chúng nói chung về kiến thức cơ bản trong d ự phòng, điều trị và chăm sóc PHCN cho bệnh nhân tâm thần tại cộng đồng. H ệ thống chính sách trợ giúp xã hội trong CSSKTT đang được nâng cấp thông qua hai Đề án quốc gia: “Đề án 32/QĐ-TTg về phát triển nghề công tác xã hội” và “Đề án 1215/Q Đ-TTg về trợ giúp xã hội và phục hồi cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020”. Điều này phản ánh một sự chuyển động tích c ực từ Bộ LĐTBXH và một quyết tâm chính trị cao của Nhà nước Việt Nam trong hai n ăm qua vì mục tiêu công bằng và an sinh xã hội nói chung và vì người bệnh tâm thần nói riêng. Tuy nhiên, trong hoàn c ảnh thiếu hụt trầm trọng các nguồn lực, thiếu sự hợp tác gi ữa các bộ ngành liên quan và hai Đề án 32 và Đề án 1215 mới ở giai đoạn đầu của tiến trình xác định mô hình, nên tình trạng chung cho đến nay vẫn chưa có gì thay đổi đáng k ể so với thời điểm nhóm. Đứng trước những yêu cầu của đổi mới, đòi hỏi nghiên cứu cũng phải làm rõ các cơ sở khoa học của chính sách trợ giúp xã hội trong CSSKTT tại Việt Nam để có căn cứ rõ ràng cho việc đánh giá thực trạng chính sách. Nh ư vậy, xuất phát từ những lý do đã nêu trên, NCS đã lựa chọn đề tài “Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu luận án tiến sĩ với mục tiêu là tìm kiếm giải pháp hoàn thiện nhóm chính sách này tại Việt Nam trong điều kiện phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tế quốc dân NGUYễN VĂN HồI CHíNH SáCH TRợ GIúP XÃ HộI TRONG CHĂM SóC SứC KHỏE TÂM THầN TạI VIệT NAM Chuyên ngành : khoa học quản lý MÃ sè : 62340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ VÂN ANH PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH Hµ Néi - 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌN VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến sức khỏe tâm thần 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến sách chăm sóc sức khỏe tâm thần 10 1.2 Các nghiên cứu nước 15 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến sức khỏe tâm thần 15 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần 16 1.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến sách chăm sóc sức khỏe tâm thần 18 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 20 1.3.1 Một số vấn đề đạt trí cao 20 1.3.2 Khoảng trống cho nghiên cứu 21 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN 22 2.1 Trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 22 2.1.1 Sức khỏe tâm thần chăm sóc sức khỏe tâm thần 22 2.1.2 Trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 26 2.2 Chính sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 31 2.2.1 Khái niệm sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 31 2.2.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 33 2.2.3 Chủ thể đối tượng sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 36 2.2.4 Các sách phận sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 38 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 42 2.3 Kinh nghiệm sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần số nước giới 45 2.3.1 Chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần Mỹ 45 2.3.2 Chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần Úc 47 2.3.3 Chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần Thụy Điển 49 2.3.4 Chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần Pháp 51 2.3.5 Chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần Châu Phi 53 2.3.6 Chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần Châu Á 54 2.3.7 Bài học rút cho Việt Nam sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 55 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 3.1 Quy trình nghiên cứu 58 3.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 60 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý thông tin thứ cấp 60 3.2.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin sơ cấp 60 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI VIỆT NAM 69 4.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam 69 4.1.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần Việt Nam 69 4.1.2 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam 71 4.2 Thực trạng sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam 74 4.2.1 Chính sách trợ cấp xã hội 75 4.2.2 Chính sách phát triển sở bảo trợ xã hội 84 4.2.3 Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm 92 4.2.4 Chính sách phát triển dịch vụ cơng tác xã hội 96 4.2.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực làm cơng tác trợ giúp xã hội 102 4.3.2 Đánh giá sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam theo sách phận 117 CHƯƠNG V: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI VIỆT NAM 130 5.1 Quan điểm hồn thiện sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Nhà nước đến năm 2025 130 5.1.1 Mục tiêu trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Nhà nước đến năm 2025 130 5.1.2 Quan điểm hồn thiện sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Nhà nước đến năm 2025 132 5.2 Giải pháp hồn thiện sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam 133 5.2.1 Hồn thiện sách trợ cấp xã hội 133 5.2.2 Hồn thiện sách phát triển sở bảo trợ xã hội 137 5.2.3 Hoàn thiện sách đào tạo nghề tạo việc làm 139 5.2.4 Hồn thiện sách phát triển dịch vụ công tác xã hội 142 5.2.5 Hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực làm công tác trợ giúp xã hội145 5.2.6 Một số giải pháp khác 147 5.3 Một số kiến nghị 150 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa AP Tổ chức từ thiện Đại Tây Dương ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNTT Bệnh nhân tâm thần BNV Bộ Nội vụ BTXH Bảo trợ xã hội BVTT Bệnh viện tâm thần BYT Bộ Y tế CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần CTXH Cơng tác xã hội ICD Phân loại quốc tế Bệnh tật ICF Hệ thống phân loại quốc tế Chức năng, Khuyết tật Sức khỏe IMF Quỹ tiền tệ quốc tế INGO Tổ chức phi phủ nước ngồi LĐTBXH Lao động, thương bình - xã hội NCS Nghiên cứu sinh NCVĐTT Người có vấn đề tâm thần NKT Người khuyết tật Chữ viết tắt Ý nghĩa NTT Người tâm thần NGO Tổ chức phi phủ PHCN Phục hồi chức QLNN Quản lý nhà nước RNTT Rối nhiễu tâm trí RTCCD Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng SKTT Sức khỏe tâm thần TCXH Trợ cấp xã hội TGXH Trợ giúp xã hội TTBTXH Trung tâm bảo trợ xã hội UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc VNGO Tổ chức phi phủ nước VUSTA Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự thay đổi nhận thức chăm sóc sức khỏe 25 Bảng 3.1: Mô tả mẫu thứ 61 Bảng 3.2: Nội dung điều tra cán làm việc Cục Bảo trợ xã hội 62 Bảng 3.3: Mô tả mẫu thứ hai 63 Bảng 3.4: Nội dung điều tra Trung tâm BTXH Trung tâm nuôi dưỡng người tâm thần 63 Bảng 3.5: Mô tả mẫu thứ ba 65 Bảng 3.6: Nội dung điều tra cán bộ, nhân viên làm CTXH 65 Bảng 3.7: Mô tả mẫu thứ tư 66 Bảng 3.8: Nội dung điều tra hộ gia đình 67 Bảng 4.1: Số người rối loạn tâm trí Việt Nam năm 2015 70 Bảng 4.2: Tình hình NTT nặng Việt Nam năm 2015 71 Bảng 4.3: Tỷ lệ giường bệnh tâm thần: so sánh Việt Nam số nước giới giai đoạn 2010-2015 72 Bảng 4.4: Khả tham gia cơng việc nhà chăm sóc thân đối tượng bệnh nhân tâm thần 73 Bảng 4.5: Chế độ trợ cấp hàng tháng (trợ giúp thường xuyên) dành cho NTT 76 Bảng 4.6: Quy trình thực chi TCXH dành cho NTT 78 Bảng 4.7: Thống kê tỷ lệ người mắc bệnh tâm thần người hưởng TCXH thường xuyên giai đoạn 2011-2015 80 Bảng 4.8: Sự khác biệt “kinh phí duyệt theo kế hoạch” kinh phí thực cấp dự án CSSKTT cộng đồng BYT giai đoạn 2011-2015 81 Bảng 4.9: Định mức chi tiêu trung bình cho sở chăm sóc bệnh nhân tâm thần tuyến tỉnh số địa phương giai đoạn 2011-2015 82 Bảng 4.10: Đánh giá sách TCXH NTT theo quan điểm cán quản lý 84 Bảng 4.11: Quy hoạch mạng lưới sở chăm sóc PHCN cho NTT, người RNTT giai đoạn 2012-2020 87 Bảng 4.12: Ngân sách đầu tư phát triển sở chăm sóc PHCN cho NTT, người RNTT giai đoạn 2011-2015 89 Bảng 4.13: Đánh giá sách phát triển sở BTXH theo quan điểm cán quản lý 92 Bảng 4.14: Ước lượng số bệnh nhân có vấn đề sức khỏe tâm thần dạy nghề tạo việc làm phạm vi nước giai đoạn 2011-2015 94 Bảng 4.15: Đánh giá sách đào tạo nghề tạo việc làm cho NTT theo quan điểm cán quản lý 95 Bảng 4.18: Đánh giá sách phát triển dịch vụ CTXH theo quan điểm cán quản lý 101 Bảng 4.19: Tình hình cán bộ, nhân viên, cộng tác viên CTXH Việt Nam giai đoạn 2011-2015 104 Bảng 4.20: Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực làm công tác TGXH theo quan điểm đội ngũ cán bộ, nhân viên làm CTXH 107 Bảng 4.21: Thu nhập bình quân cán bộ, nhân viên làm CTXH Trung tâm CTXH thuộc Bộ LĐTBXH 110 Bảng 4.22: Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực làm công tác TGXH theo quan điểm cán quản lý 111 Bảng 4.23: Tình hình NTT hưởng sách TGXH 112 Bảng 4.24: Diễn biến bệnh tình đối tượng hưởng sách TGXH 113 Bảng 4.25: Tình hình tạo việc làm cho NTT, người RNTT 114 Bảng 4.26: Đánh giá Mức độ tuân thủ sách quan, đơn vị tổ chức thực thi sách TGXH chăm sóc SKTT 115 Bảng 4.27: Đánh giá mức độ hưởng ứng, tham gia cộng đồng sách TGXH chăm sóc SKTT 116 Bảng 4.28: Đánh giá hài lịng đối tượng sách 117 Bảng 4.29: Đánh giá mức độ hỗ trợ sách TGXH CSSKTT 118 Bảng 4.30: Đánh giá hiệu thực thi sách TGXH CSSKTT 120 Bảng 4.31: Đánh giá mức độ tiếp cận thơng tin sách TGXH CSSKTT 121 Bảng 4.32: Đánh giá mức độ thực mục tiêu sách TGXH CSSKTT 122 Bảng 4.33: Đánh giá hỗ trợ cấp sở BTXH trình thực thi sách TGXH CSSKTT 124 Bảng 4.34: Đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến sách TGXH chăm sóc SKTT đến gia đình đối tượng sách 125 Bảng 4.35: Đánh giá tính kinh tế sách TGXH CSSKTT 126 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến SKTT 24 Hình 2.2: Hệ thống TGXH CSSKTT 31 Hình 2.3: Cây mục tiêu sách CSSKTT 34 Hình 3.1: Quy trình áp dụng phương pháp nghiên cứu 58 Hình 3.2: Hình 4.1: Hình 4.2: Hình 4.3: Khung lý thuyết nghiên cứu luận án 59 Những hỗ trợ từ cộng đồng gia đình nhận 74 Hệ thống dịch vụ CTXH Việt Nam 98 Mơ hình dạng dịch vụ CSSKTT Tổ chức Y tế Thế giới 100 Hình 4.4: Khó khăn cán BTXH 107 Hình 4.5: Tình hình NTT hưởng sách TGXH 113 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) chăm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT) hệ thống quan điểm, mục tiêu giải pháp mặt xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam thiếu sách quốc gia chăm sóc sức khỏe tâm thần nghĩa Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng thời gian qua chưa có gắn nối chặt chẽ hệ thống Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý với hệ thống Bộ Y tế quản lý, tầm phát triển hướng dẫn quy chuẩn quốc gia thực thi cụ thể tuyến địa phương Việc đời Đề án 32 Đề án 1215 Chính phủ sở đề xuất Bộ Lao động Thương binh Xã hội tạo khung cảnh thúc đẩy cho hợp tác bên, đặc biệt Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế Với định hướng chăm sóc sức khỏe Đảng Cộng Sản Việt Nam khuyến cáo WHO CSSKTT nước phát triển vào thập niên đầu kỷ 21, tồn hệ thống tình trạng thiếu hụt đáng kể nguồn lực đáp ứng với yêu cầu CSSKTT hai loại hình sở BTXH cộng đồng Trong loại hình sở BTXH tuyến tỉnh thuộc tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn lực Chất lượng nhân lực đạt yêu cầu nhiệt tình nghề nghiệp, đội ngũ hồn tồn khơng đào tạo phương pháp làm việc kiến thức, kỹ chun mơn chăm sóc PHCN cho người bệnh tâm thần Hạ tầng sở không thiết kế, trang bị vận hành theo nguyên tắc sở chăm sóc PHCN cho bệnh nhân tâm thần, với quan điểm lấy bệnh nhân trung tâm phục vụ đảm bảo tơn trọng quyền người bệnh Tồn sở đánh giá nằm trongtình trạng thiếu hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc cụ thể, thiếu mối quan hệ hợp tác chuyên môn cấp hệ thống với hệ thống liên quan, đặc biệt với hệ thống Bộ Y Tế vận hành Thêm vào đó, nguồn tài tình trạng đáp ứng với u cầu giữ bệnh nhân chăm sóc PHCN cho bệnh nhân Trong năm qua, hệ thống Bộ LĐTBXH quản lý vận hành với mục tiêu cụ thể triển khai thực Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Nghị định 13/2010/NĐ-CP ban hành ngày 27/02/2010 sách trợ giúp đối tượng BTXH, có người bệnh tâm thần Xét đến thời điểm 2011, toàn hệ thống thực tương đối tốt Nghị định 13/NĐ-CP cho bệnh nhân tâm thần Có khoảng 10.000 người tâm thần nặng chăm sóc PHCN hệ thống sở BTXH; giải trợ cấp hàng tháng cho 102.210 người năm 2008, tăng lên gần 200.000 người năm 2010 Tuy nhiên, định nghĩa “người bệnh tâm thần” bị bó hẹp đối tượng bệnh nhân - Họ hàng khác Phần II Thông tin người tâm thần Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Dân tộc: Tình trạng nhân: - Chưa có Vợ/Chồng - Có Vợ/Chồng - Ly Trình độ văn hóa phổ thơng: - Khơng biết chữ - Đang học tiểu học - Tổt nghiệp tiểu học - Tốt nghiệp phổ thông sở - Tốt nghiệp phổ thơng trung học - Trình độ khác: Người bệnh thuộc diện đối tượng: - Người có cơng với CM ( thương, bệnh binh ) - Con liệt sỹ - Bộ đội xuất ngũ - Khác: Thời gian bắt đầu bị bệnh tâm thần: Dạng tâm thần: - Tâm thần phân liệt - Rối loạn tâm thần - Tâm thần nặng chưa xác định dạng bệnh 10 Người bệnh thường có hành vi thời gian gần đây: - Không - Đập phá - Đánh người - Tự đánh thân - Không mặc quần áo - Ăn thực phẩm sống, ôi, thiu - Đi lang thang - Khác: 11 Nguyên nhân mắc bệnh: - Bẩm sinh - Do bệnh tật - Do tai nạn - Do chiến tranh - Khác: 12 Hàng ngày người bệnh có uống thuốc khơng: - Có - Khơng 13 Thuốc uống phát hay mua: - Được phát miễn phí - Mua 14 Người bệnh có hưởng trợ cấp thường xun khơng: - Có hưởng trợ cấp tiền - Có sổ cấp thuốc - Hỗ trợ khác - Không 15 Được trợ cấp từ: 16 Mức trợ cấp tháng trước tháng thu thập thông tin: ngàn đồng 17 Tình hình bệnh qua thực tế mà Ơng/ Bà biết: - Có giảm phần - Có giảm rõ rệt - Không giảm - Nặng thêm - Không xác định 18 Gia đình có đề nghị để chăm sóc, chữa bệnh cho người bệnh: - Đưa Trung tâm tâm thần để nuôi dưỡng - Được tư vấn, hướng dẫn khám, chữa chăm sóc người bệnh - Trợ cấp kinh phí tăng mức trợ cấp (nếu có) - Được cấp sổ lĩnh thuốc hàng tháng - Khác: Phần III Câu hỏi khảo sát Xin ông/bà cho biết mức độ đánh giá ông/bà phát biểu với quy ước sau: Rất khơng tốt Khơng tốt Bình thường Tốt Rất tốt Sau bảng câu hỏi: TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Mức độ tiếp cận thơng tin sách TGXH chăm sóc SKTT Gia đình có thường xun nhận thơng tin tun truyền 1.1 từ phía quan chức thơng báo sách triển khai dành cho người mắc vấn đề SKTT Gia đình có nhận hỗ trợ từ phía quan chức việc thực thủ tục nhận hỗ trợ từ sách 1.2 Mức độ hỗ trợ sách TGXH chăm sóc SKTT 2.1 Các sách có giúp đỡ gia đình nhiều khơng 2.2 Các sách có giúp đỡ người bệnh nhiều không 5 Mức độ hài lịng gia đình sách TGXH chăm sóc SKTT Xin cảm ơn Ơng/Bà cung cấp thơng tin! Phụ lục Kết xử lý số liệu điều tra cán làm việc Cục Bảo trợ xã hội Thống kê mô tả Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TT1 50 3.56 541 TT2 50 3.38 530 TT3 50 3.08 566 HQ1 50 3.44 577 HQ2 50 3.42 499 HQ3 50 3.38 530 KT1 50 3.42 499 KT2 50 3.38 530 KT3 50 3.38 490 CSTCXH 50 2.92 634 CSPTCS 50 3.16 710 CSDTVL 50 1.98 622 CSDVCTXH 50 3.26 600 CSPTNNL 50 3.10 678 Valid N (listwise) 50 Đánh giá Mức độ tuân thủ sách quan, đơn vị tổ chức thực thi sách TGXH chăm sóc SKTT TT1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 23 46.0 46.0 46.0 tot 26 52.0 52.0 98.0 rat tot 2.0 2.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 TT2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 32 64.0 64.0 64.0 tot 17 34.0 34.0 98.0 rat tot 2.0 2.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 TT3 Cumulative Frequency Valid khong tot Percent Valid Percent Percent 12.0 12.0 12.0 binh thuong 34 68.0 68.0 80.0 tot 10 20.0 20.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Đánh giá hiệu thực thi sách TGXH chăm sóc SKTT HQ1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 30 60.0 60.0 60.0 tot 18 36.0 36.0 96.0 rat tot 4.0 4.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 HQ2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 29 58.0 58.0 58.0 tot 21 42.0 42.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 HQ3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 32 64.0 64.0 64.0 tot 17 34.0 34.0 98.0 rat tot 2.0 2.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Đánh giá tính kinh tế sách TGXH chăm sóc SKTT KT1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 29 58.0 58.0 58.0 tot 21 42.0 42.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 KT2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 32 64.0 64.0 64.0 tot 17 34.0 34.0 98.0 rat tot 2.0 2.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 KT3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 31 62.0 62.0 62.0 tot 19 38.0 38.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Đánh giá kết sách phận CSTCXH Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong tot 12 24.0 24.0 24.0 binh thuong 30 60.0 60.0 84.0 16.0 16.0 100.0 50 100.0 100.0 tot Total CSPTCS Cumulative Frequency Valid khong tot Percent Valid Percent Percent 18.0 18.0 18.0 binh thuong 24 48.0 48.0 66.0 tot 17 34.0 34.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 CSDTVL Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent rat khong tot 10 20.0 20.0 20.0 khong tot 31 62.0 62.0 82.0 18.0 18.0 100.0 50 100.0 100.0 binh thuong Total CSDVCTXH Cumulative Frequency Valid khong tot Percent Valid Percent Percent 8.0 8.0 8.0 binh thuong 29 58.0 58.0 66.0 tot 17 34.0 34.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 CSPTNNL Cumulative Frequency Valid khong tot Percent Valid Percent Percent 18.0 18.0 18.0 binh thuong 27 54.0 54.0 72.0 tot 14 28.0 28.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Phụ lục Kết xử lý số liệu điều tra Trung tâm BTXH Trung tâm nuôi dưỡng người tâm thần Thống kê mô tả Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TCTT1 30 3.73 450 TCTT2 30 3.60 563 TCTT3 30 3.60 498 HT1 30 3.20 407 HT2 30 3.07 583 HT3 30 3.13 629 KQ1 30 3.70 794 KQ2 30 3.90 803 KQ3 30 3.53 507 Valid N (listwise) 30 Đánh giá mức độ tiếp cận thơng tin sách TGXH chăm sóc SKTT TCTT1 Cumulative Frequency Valid binh thuong Percent Valid Percent Percent 26.7 26.7 26.7 tot 22 73.3 73.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 TCTT2 Cumulative Frequency Valid khong tot Percent Valid Percent Percent 3.3 3.3 3.3 binh thuong 10 33.3 33.3 36.7 tot 19 63.3 63.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 TCTT3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 12 40.0 40.0 40.0 tot 18 60.0 60.0 100.0 Total 30 100.0 100.0 Đánh giá hỗ trợ mà Trung tâm nhận trình triển khai thực thi sách TGXH chăm sóc SKTT HT1 Cumulative Frequency Valid binh thuong tot Total Percent Valid Percent Percent 24 80.0 80.0 80.0 20.0 20.0 100.0 30 100.0 100.0 HT2 Cumulative Frequency Valid khong tot binh thuong tot Total Percent Valid Percent Percent 13.3 13.3 13.3 20 66.7 66.7 80.0 20.0 20.0 100.0 30 100.0 100.0 HT3 Cumulative Frequency Valid khong tot binh thuong tot Total Percent Valid Percent Percent 13.3 13.3 13.3 18 60.0 60.0 73.3 26.7 26.7 100.0 30 100.0 100.0 Đánh giá kết triển khai thực thi sách TGXH chăm sóc SKTT KQ1 Cumulative Frequency Valid binh thuong Percent Valid Percent Percent 15 50.0 50.0 50.0 tot 30.0 30.0 80.0 rat tot 20.0 20.0 100.0 Total 30 100.0 100.0 KQ2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 11 36.7 36.7 36.7 tot 11 36.7 36.7 73.3 rat tot 26.7 26.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 KQ3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 14 46.7 46.7 46.7 tot 16 53.3 53.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 Phụ lục Kết xử lý số liệu điều tra Trung tâm BTXH Trung tâm nuôi dưỡng người tâm thần Thống kê mô tả Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TD1 100 2.52 594 TD2 100 2.87 691 TD3 100 2.79 656 DTBD1 100 2.70 482 DTBD2 100 2.85 500 DTBD3 100 2.84 526 DN1 100 2.73 510 Valid N (listwise) 100 Đánh giá sách tuyển dụng TD1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong tot 53 53.0 53.0 53.0 binh thuong 42 42.0 42.0 95.0 5.0 5.0 100.0 100 100.0 100.0 tot Total TD2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong tot 31 31.0 31.0 31.0 binh thuong 51 51.0 51.0 82.0 tot 18 18.0 18.0 100.0 100 100.0 100.0 Total TD3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong tot 34 34.0 34.0 34.0 binh thuong 53 53.0 53.0 87.0 tot 13 13.0 13.0 100.0 100 100.0 100.0 Total Đánh giá sách đào tạo, bồi dưỡng DTBD1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong tot 31 31.0 31.0 31.0 binh thuong 68 68.0 68.0 99.0 1.0 1.0 100.0 100 100.0 100.0 tot Total DTBD2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong tot 21 21.0 21.0 21.0 binh thuong 73 73.0 73.0 94.0 6.0 6.0 100.0 100 100.0 100.0 tot Total DTBD3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong tot 23 23.0 23.0 23.0 binh thuong 70 70.0 70.0 93.0 7.0 7.0 100.0 100 100.0 100.0 tot Total Đánh giá sách đãi ngộ DN1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong tot 30 30.0 30.0 30.0 binh thuong 67 67.0 67.0 97.0 3.0 3.0 100.0 100 100.0 100.0 tot Total Phụ lục Kết xử lý số liệu điều tra hộ gia đình có người thân mắc vấn đề SKTT nhận trợ giúp sách TGXH CSSKTT Thống kê mô tả Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TTGD1 500 2.56 572 TTGD2 500 3.36 572 HTGD1 500 3.41 592 HTGD2 500 3.53 499 GDHL 500 3.25 658 Valid N (listwise) 500 Đánh giá mức độ tiếp cận thơng tin sách TGXH chăm sóc SKTT TTGD1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong tot 239 47.8 47.8 47.8 binh thuong 241 48.2 48.2 96.0 20 4.0 4.0 100.0 500 100.0 100.0 tot Total TTGD2 Cumulative Frequency Valid khong tot Percent Valid Percent Percent 24 4.8 4.8 4.8 binh thuong 271 54.2 54.2 59.0 tot 205 41.0 41.0 100.0 Total 500 100.0 100.0 Đánh giá mức độ hỗ trợ sách TGXH chăm sóc SKTT HTGD1 Cumulative Frequency Valid khong tot Percent Valid Percent Percent 27 5.4 5.4 5.4 binh thuong 240 48.0 48.0 53.4 tot 233 46.6 46.6 100.0 Total 500 100.0 100.0 HTGD2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent binh thuong 233 46.6 46.6 46.6 tot 267 53.4 53.4 100.0 Total 500 100.0 100.0 Đánh giá mức độ hài lịng gia đình sách TGXH chăm sóc SKTT GDHL Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 61 12.2 12.2 12.2 252 50.4 50.4 62.6 187 37.4 37.4 100.0 Total 500 100.0 100.0 ... VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN 2.1 Trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 2.1.1 Sức khỏe tâm thần chăm sóc sức khỏe tâm thần 2.1.1.1 Quan điểm sức khỏe tâm thần. .. VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN 22 2.1 Trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 22 2.1.1 Sức khỏe tâm thần chăm sóc sức khỏe tâm thần 22 2.1.2 Trợ giúp. .. 2.1.2 Trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 26 2.2 Chính sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 31 2.2.1 Khái niệm sách trợ giúp xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 31 2.2.2

Ngày đăng: 17/06/2017, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan