THƯƠNG MẠI HÓA CÁC HÀNH VI DÂN SỰ VÀ DÂN SỰ HÓA CÁC HÀNH VI THƯƠNG MẠI TRONG THỰC TẾ HIỆN NAY

16 430 0
THƯƠNG MẠI HÓA CÁC HÀNH VI DÂN SỰ  VÀ DÂN SỰ HÓA CÁC HÀNH VI THƯƠNG MẠI  TRONG THỰC TẾ HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Phân biệt giữa hành vi thương mại và hành vi dân sựKhái niệm hành vi thương mạiVề mặt học thuật, hành vi dân sự và hành vi thương mại đều có chung bản chất là hành vi pháp lý làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật bởi ý chí của chủ thể thực hiện (đương sự). Sự khác nhau giữa hành vi dân sự và hành vi thương mại thể hiện ở chỗ: hành vi dân sự làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự, còn hành vi thương mại làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật thương mại. Tuy nhiên, trên thực tế, giữa quan hệ pháp luật dân sự và quan hệ pháp luật thương mại không có ranh giới rõ ràng nên việc phân biệt hai loại quan hệ pháp luật này không hề đơn giản. Vậy câu hỏi đặt ra là hành vi thương mại được hiểu như thế nào để phân biệt với hành vi dân sự?Theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Luật thương mại 1997, “Hành vi thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan”. Theo định nghĩa này, mọi hành vi thương mại đều phụ thuộc vào thương nhân. Trong khi đó, tại Điều 45 của đạo luật này lại liệt kê 14 loại hành vi thương mại cụ thể. Việc xác định như vậy đã giới hạn các hành vi thương mại chỉ bao gồm các hành vi mua – bán hàng hóa và các dịch vụ thương mại liên quan đến mua – bán hàng hóa và chỉ nói đến hành vi thương mại do bản chất. Khắc phục hạn chế này, Luật thương mại 2005 đã đưa ra một định nghĩa đầy đủ hơn, với việc sử dụng thuật ngữ mang tính khái quát cao hơn, đó là hoạt động thương mại. Theo đó, tại Khoản 1 Điều 3 Luật thương mại 2005 có quy định: “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”. Đồng thời, Luật thương mại 2005 cũng không liệt kê các hành vi thỏa mãn điều kiện được coi là hành vi thương mại. Với cách định nghĩa này, dường như các nhà làm luật xác định bất cứ hành vi nào của thương nhân có mục đích kiếm lời đều là hoạt động thương mại. Đồng quan điểm này, Bộ luật tố tụng dân sự một lần nữa đã quy định“Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án bao gồm tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận” (Khoản 1, Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 và Khoản 1, Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015). Từ cách tiếp cận nêu trên, có thể hiểu rằng một hành vi pháp lý sẽ được coi là hành vi thương mại nếu hành vi đó do chủ thể là thương nhân thực hiện nhằm mục đích kiếm lời. Đặc điểm của hành vi thương mạiSo sánh với hành vi dân sự, hành vi thương mại có những đặc điểm cơ bản sau đây: .........

1 Phân biệt hành vi thương mại hành vi dân Khái niệm hành vi thương mại Về mặt học thuật, hành vi dân hành vi thương mại có chung chất hành vi pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật ý chí chủ thể thực (đương sự) Sự khác hành vi dân hành vi thương mại thể chỗ: hành vi dân làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự, hành vi thương mại làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật thương mại Tuy nhiên, thực tế, quan hệ pháp luật dân quan hệ pháp luật thương mại khơng có ranh giới rõ ràng nên việc phân biệt hai loại quan hệ pháp luật không đơn giản Vậy câu hỏi đặt hành vi thương mại hiểu để phân biệt với hành vi dân sự? Theo quy định Khoản Điều Luật thương mại 1997, “Hành vi thương mại hành vi thương nhân hoạt động thương mại làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân với thương nhân với bên có liên quan” Theo định nghĩa này, hành vi thương mại phụ thuộc vào thương nhân Trong đó, Điều 45 đạo luật lại liệt kê 14 loại hành vi thương mại cụ thể Việc xác định giới hạn hành vi thương mại bao gồm hành vi mua – bán hàng hóa dịch vụ thương mại liên quan đến mua – bán hàng hóa nói đến hành vi thương mại chất Khắc phục hạn chế này, Luật thương mại 2005 đưa định nghĩa đầy đủ hơn, với việc sử dụng thuật ngữ mang tính khái qt cao hơn, hoạt động thương mại Theo đó, Khoản Điều Luật thương mại 2005 có quy định: “hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Đồng thời, Luật thương mại 2005 không liệt kê hành vi thỏa mãn điều kiện coi hành vi thương mại Với cách định nghĩa này, dường nhà làm luật xác định hành vi thương nhân có mục đích kiếm lời hoạt động thương mại Đồng quan điểm này, Bộ luật tố tụng dân lần quy định“Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận” (Khoản 1, Điều 29 Bộ luật tố tụng dân 2004 Khoản 1, Điều 30 Bộ luật tố tụng dân 2015) Từ cách tiếp cận nêu trên, hiểu hành vi pháp lý coi hành vi thương mại hành vi chủ thể thương nhân thực nhằm mục đích kiếm lời Đặc điểm hành vi thương mại So sánh với hành vi dân sự, hành vi thương mại có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi thương mại phải thương nhân Theo quy định Khoản Điều Luật thương mại 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Như vậy, để trở thành thương nhân, cá nhân/tổ chức phải: (1) thực hành vi thương mại; (2) thực hành vi thương mại cách độc lập, mang danh nghĩa mình, lợi ích thân tự chịu trách nhiệm việc thực hành vi đó; (3) thực hành vi thương mại thường xuyên (liên tục khoảng thời gian dài lặp lặp lại) thể tính nghề nghiệp (thể tính chuyên nghiệp cao tạo thu nhập cho thân); ; (4) có lực hành vi thương mại (khả hành vi thân xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý thương mại độc lập chịu trách nhiệm hành vi thương mại mình) (5) có đăng ký kinh doanh (cơng nhận quan nhà nước có thẩm quyền tồn hoạt động thương nhân) Thứ hai, hành vi thương mại thực thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận Là hành vi diễn thị trường, hành vi thương mại phải tuân theo quy luật thị trường quy luật cạnh tranh, quy luật tăng lợi nhuận, quy luật cung cầu… quy luật riêng thương mại quy luật người mua, quy luật ý chí tiến thủ chủ doanh nghiệp Dưới dự tác động quy luật đó, hành vi thương mại có nét đặc thù so với hành vi dân Chẳng hạn, tác động quy luật cạnh tranh, chủ doanh nghiệp thường phải vươn lên giành giật lấy toàn phần thị trường để tồn tại, tăng trưởng phát triển, để làm điều đó, ngồi việc tiến hành hành vi thương mại, chủ thể thương mại thực mưu kế thương mại nhằm buộc đối thủ cạnh tranh phải hành động theo dự định đặt Điều khơng biết đến thực hành vi dân Hoặc tác động quy luật người mua, chủ thể thương mại phải bán mà thị trường cần, bán mà có, phải có trách nhiệm với khách hàng sau hàng bán phải bảo đảm chữ “tín” thương mại để phát triển lâu dài nghiệp thương mại Đây điều thấy thực hành vi dân tương tự, nơi việc mua bán thường thực theo phương thức “mua đứt, bán đoạn” Theo quy định pháp luật, hành vi thương mại không hành vi diễn thị trường mà hành vi nhằm mục đích sinh lợi Đây đặc điểm mà dựa vào để phân biệt hành vi thương mại với hành vi dân Nếu hành vi thực nhằm mục đích tiêu dùng (nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân) hành vi dân sự; ngược lại, hành vi thực nhằm mục đích sinh lợi hành vi thương mại Tuy nhiên, mục đích sinh lời hiểu ý muốn chủ quan thương nhân Việc có phát sinh lợi nhuận thực tế từ hành vi thương mại hay không vấn đề xem xét Bởi hoạt động kinh doanh mình, thương nhân khơng thu lợi nhuận lý khách quan xác định không thu lợi nhuận hoạt động thương mại định làm tiền đề để thu lợi hoạt động thương mại khác Thứ ba, hành vi thương mại chịu tác động Nhà nước Nhà nước tác động vào hành vi thương mại thông qua quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế tầm vĩ mô hệ thống pháp luật Thơng qua hệ thống quy hoạch, phát triển kinh tế, Nhà nước định hướng cho phát triển hành vi thương mại Cịn thơng qua hệ thống pháp luật, Nhà nước xác định rõ tính chất hành vi thương mại, hành vi thương mại bị cấm hành vi thương mại có điều kiện thủ tục pháp lý để hành vi thương mại coi hợp pháp… Chẳng hạn, để thực hành vi thương mại, chủ thể phải tiến hành đăng kí kinh doanh hành vi sản xuất, trao đổi hàng hố thị truờng nhằm mục đích sinh lợi, coi hành vi thương mại hành vi khơng bị pháp luật cấm Ngoài tác động Nhà nước vào hành vi thương mại thể chỗ thực hành vi thương mại, Nhà nước buộc chủ thể phải thực số nghĩa vụ định nộp thuế, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm… chịu tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền Chính tác động nhà nước vào hành vi thương mại tạo nên khác biệt định hành vi thương mại hành vi dân Thứ tư, quan hệ thương mại xuất sau chịu tác động yếu tố trị xã hội nhiều quan hệ dân Do đó, hành vi thương mại hay thay đổi, bền vững hành vi dân Quan hệ thương mại chịu ảnh hưởng thực tế đời sống kinh tế, trị, xã hội nhiều hơn, đó, cách thức xử chủ thể thương mại thường phải thay đổi cho phù hợp với thay đổi đời sống kinh tế xã hội Như vậy, hành vi dân hành vi thương mại có tương đồng khác biệt Chính sở tương đồng khác biệt nhìn nhận cách khái quát mối quan hệ hành vi dân hành vi thương mại mối quan hệ chung riêng, hành vi dân chung hành vi thương mại riêng Với tư cách chung riêng, hành vi dân hành vi thương mại tồn khách quan độc lập tương nhau; thuộc tính vốn có hành vi dân biểu cụ thể hành vi thương mại đồng thời hành vi thương mại có nét đặc thù riêng Cách thức xác định hành vi thương mại Về mặt học thuật, hành vi thương mại xác định thông qua việc xem xét yếu tố cấu thành hành vi thương mại thông qua việc phân loại hành vi thương mại Các yếu tố cấu thành hành vi thương mại Pháp luật không quy định yếu tố cấu thành hành vi thương mại Song mặt lý luận, để xác định xem hành vi có thỏa mãn hành vi thương mại hay không cần xem xét thành tố cấu thành mua vào bán Điều khác với hành vi dân sự, túy mua bán (1) Mua vào Có thể nói, hoạt động mua vào yếu tố thiếu cho hành vi thương mại Người ta mua vào hàng hóa bán hàng hóa gia cơng thêm chế biến, đóng gói, sửa chữa…hàng hóa để bán Người ta mua vào vật liệu, sức lao động, cơng cụ để tạo dịch vụ để bán Mặc dù nơng dân bán sản phẩm làm hành vi thương mại Nhưng hoạt động có quy mơ lớn, sử dụng máy móc làm lúa gạo hay chăn ni để bán xem hành vi thương mại yếu tố mua vào bán có mối liên hệ nội với (2) Bán Mua hàng hóa song phải bán cấu thành hành vi thương mại hoàn chỉnh Nếu người mua hàng hóa để tiêu dùng hành vi khơng có tính thương mại mà hành vi dân túy Việc bán cần hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm việc cho thuê tài sản (hữu hình) quyền tài sản (vơ hình) mà người cho thuê mua vào thuê nhằm mục đích kiếm lời Phân loại hành vi thương mại Trên giới có nhiều cách phân loại hành vi thương mại khác Tuy nhiên việc phân loại nhằm mục đích nghiên cứu, giúp cho xác định đắn chất loại hành vi thương mại, đồng thời góp phần dự báo phát triển loại hành vi thương mại tương lai Căn vào tính chất hành vi chủ thể thực hành vi, hành vi thương mại phân thành hai loại hành vi thương mại túy hành vi thương mại phụ thuộc loại phái sinh hành vi thương mại hỗn hợp (1) Các hành vi thương mại tuý hành vi mà chất có tính cách thương mại, bn bán (như mua hàng hố để bán kiếm lời…) hình thức khiến cho pháp luật quy định hành vi thương mại đương nhiên (như ký hối phiếu hối phiếu hình thức hành vi thương mại, người ký hối phiếu có thương nhân hay không) (2) Các hành vi thương mại phụ thuộc hành vi có chất dân thương nhân thực tiến hành nghề nghiệp Tuy nhiên, hành vi không thực cách thường xuyên, liên tục với mục đích trực tiếp để thu lợi nhuận mà nhằm trì hoạt động kinh doanh thương nhân, nghĩa phải có hành vi thương mại thương nhân phát sinh hành vi Pháp luật thương mại Việt Nam liệt kê hành vi thương mại tuý hành vi thương mại phụ thuộc không nghi nhận Bởi vậy, xem xét phải vào trường hợp cụ thể để xác định hành vi có xem hành vi thương mại phụ thuộc hay không Tuy nhiên, xét mặt lý luận, hành vi thương nhân hoạt động kinh doanh hành vi thương mại, trừ họ chứng minh hành vi khơng có mục đích thương mại (3) Các hành vi thương mại hỗn hợp hành vi bên thương mại bên dân Bởi hành vi mua bán hàng hóa bên thương nhân với bên thương nhân coi hành vi thương mại bên thương nhân thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại, đồng thời coi hành vi dân với bên không thương nhân Bộ Luật Dân điều chỉnh Thương mại hóa hành vi dân Khái niệm thương mại hóa hành vi dân Thương mại hóa hành vi dân việc biến hành vi có chất dân thành hành vi thương mại vào điều kiện chủ thể thực (thương nhân) tính chất thực (do nhu cầu thương mại, cụ thể: nhu cầu nghề nghiệp phụ thuộc vào hành vi thương mại khác) Như vậy, thương mại hóa hành vi dân cách gọi khác hành vi thương mại phụ thuộc Các trường hợp thương mại hóa hành vi dân Trên thực tế, có hai trường hợp thương mại hóa hành vi dân (chính hai dạng hành vi thương mại phụ thuộc), là: Thứ nhất, hành vi dân mà thương nhân thực nhu cầu nghề nghiệp nên trở thành hành vi thương mại (hành vi thương mại chủ quan phụ thuộc vào tư cách người thực hiện) Ví dụ (liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa): công ty thành lập cần trang bị phương tiện vận tải (ơ tơ, xe máy), máy móc, thiết bị (máy tính, máy in, máy photocopy, máy chiếu…) cơng cụ, dụng cụ (bàn ghế, tủ, két…) để phục vụ cho hoạt động kinh doanh công ty Hành vi mua bán tài sản công cụ, dụng cụ nêu chất hành vi dân khơng diễn thường xun, liên tục với mục đích sinh lời Tuy nhiên, chủ thể mua bán thương nhân việc mua bán nhằm phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp, nên hành vi xem xét hành vi thương mại Ví dụ (liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa): Cơng ty cổ phần Mai Linh chun cung cấp dịch vụ vận tải xe ô tô (taxi) sở hữu số xe ô tô phục vụ hoạt động kinh doanh Theo quy định hành, xe taxi phải có niên hạn sử dụng khơng q năm đô thị loại đặc biệt; không 12 năm với địa phương khác Khi ô tô hết niên hạn sử dụng, Công ty cổ phần Mai Linh bán lý ô tô cho cán nhân viên có nhu cầu với mức giá ưu đãi Trong trường hợp này, Công ty cổ phần Mai Linh thương nhân việc bán lý nhu cầu nghề nghiệp (bắt buộc phải thải hồi xe cũ, thu hồi phần tiền bổ sung vào đầu tư loạt xe phục vụ hoạt động kinh doanh) nên hành vi xem xét hành vi thương mại (Tương tự: việc công ty mua đồng phục, trang phục bảo hộ lao động cho nhân viên) Ví dụ (liên quan đến hoạt động cung ứng dịch vụ): Công ty Yamaha Việt Nam có 1.000 cơng nhân lao động Với số lượng công nhân lao động lớn vậy, tháng, công ty tiêu thụ hàng chục lương thực, thực phẩm, rau, củ Để đảm bảo nguồn cung ứng thực phẩm an toàn, ổn định cho suất ăn, công ty ký hợp đồng với hai nhà thầu cung cấp dịch vụ ăn uống hoạt động quản lý, giám sát chặt chẽ chất lượng nhân viên y tế, tổ chức cơng đồn, ban quản lý bếp ăn, công nhân nhằm mục tiêu đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, tránh tình trạng cơng nhân bị ngộ độc thực phẩm, không đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân lao động mà cịn góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty Hành vi mua dịch vụ nhà thầu cung cấp dịch vụ ăn uống không nhằm mục đích thu lợi nhuận thực nhu cầu nghề nghiệp công ty nên xem xét hành vi thương mại (Tương tự: việc thuê bảo vệ cho cơng ty, th văn phịng) Ví dụ (liên quan đến hoạt động đầu tư): Công ty xây dựng Natsu, công ty thành lập hoạt động hợp pháp Nhật Bản, góp 60% vốn điều lệ vào công ty tư vấn xây dựng Thăng Long Việt Nam Trong trình triển khai hoạt động đầu tư, công ty Natsu nhận thấy kỹ sư cơng ty Thăng Long có lực kỹ thuật khoan khảo sát địa chất nhìn chung cịn hạn chế Vì vậy, cơng ty Natsu đề nghị nhận đào tạo số kỹ sư lĩnh vực khoan khảo sát theo công nghệ Nhật Bản cho công ty Thăng Long chịu chi phí liên quan đến hoạt động đào tạo Nhật Bản Mục đích hoạt động nhằm cung cấp kỹ sư có kỹ thuật cao, tăng hội cho cơng ty Thăng Long tham gia vào dự án ODA/FDI tương lai, vậy, cơng ty Natsu thu lợi ích định từ hoạt động đầu tư Hành vi công ty Natsu coi hành vi thương mại có liên quan đến yếu tố nghề nghiệp dù khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận trực tiếp Thứ hai, hành vi dân mà thương nhân thực phụ thuộc vào hành vi thương mại khác nên trở thành hành vi thương mại (hành vi phụ thuộc liên quan tới hành vi thương mại khác) Ví dụ (liên quan đến hoạt động cung ứng dịch vụ): Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) ký hợp đồng cung cấp sữa đến Thái Lan, quy định điều kiện giao hàng CIF (Cost, insurance and freight) cảng Thái Lan Theo đó, Vinamilk, với tư cách bên bán, có trách nhiệm vận chuyển sữa, mua bảo hiểm cho sữa từ Việt Nam đến cảng Thái Lan Để tuân thủ điều kiện hợp đồng này, Vinamilk đề nghị công ty bảo hiểm AIA cung ứng dịch vụ bảo hiểm 10 hàng hóa Xét chất, Vinamilk, hành vi bảo hiểm hàng hóa mang tính chất quan hệ dân Tuy nhiên, có liên quan đến hành vi thương mại khác thương nhân thực hành vi bán hàng (sữa) nên hành vi bảo hiểm hàng hóa coi hành vi thương mại Ví dụ (liên quan đến hoạt động cung ứng dịch vụ): Công ty tư vấn xây dựng Thăng Long trúng thầu thực dịch vụ tư vấn giám sát thi công cho dự án đường cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn Theo hợp đồng với Chủ đầu tư, để nhận khoản tiền tạm ứng, công ty Thăng Long phải ngân hàng hoạt động hợp pháp Việt Nam bảo lãnh tạm ứng hợp đồng với giá trị bảo lãnh tương ứng với giá trị tạm ứng Để ngân hàng phát hành thư bảo lãnh, công ty Thăng Long phải chấp quyền sử dụng văn phòng dài hạn cầm cố xe ô tô Fortuner tài sản cố định hợp pháp công ty Hành vi chấp cầm cố kể hành vi dân sự, nhiên liên quan đến hành vi bảo lãnh ngân hàng nên xem xét hành vi thương mại Trên thực tế, việc xác định hành vi dân thương mại hóa (hay hành vi thương mại phụ thuộc) thường gặp khó khăn trường hợp như: hợp đồng lao động; mua bán thuê mướn sản nghiệp thương mại; mua bán, thuê mướn động sản; mua bán, thuê mướn bất động sản, nghĩa vụ ngồi hợp đồng; giữ gìn tài sản cho người thứ ba; hưởng lợi khơng có Để xác định hành vi thương mại trường hợp này, người ta phải bám chặt vào lý thuyết xác định hành vi thương mại phụ thuộc nêu cần phải xem xét thận trọng tới đặc thù việc phân chia ngành luật, chẳng hạn trường hợp thuê mướn nhân công nêu thuộc phạm vi ngành luật lao động Dân hóa hành vi thương mại 11 Khái niệm dân hóa hành vi thương mại Dân hóa hành vi thương mại việc biến hành vi có chất thương mại (hành vi thương mại túy) thành hành vi dân vào điều kiện chủ thể thực (không phải thương nhân) Trường hợp dân hóa hành vi thương mại Thứ nhất, hành vi có chất thương mại cá nhân tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh (thương nhân thực tế) thực Bản chất thương mại thể số điều kiện chủ thể thực như: (1) thực hành vi thương mại cách độc lập, mang danh nghĩa mình, lợi ích thân tự chịu trách nhiệm việc thực hành vi đó; (2) thực hành vi thương mại thường xuyên (liên tục khoảng thời gian dài lặp lặp lại) thể tính nghề nghiệp (thể tính chuyên nghiệp cao tạo thu nhập cho thân); (3) có lực hành vi thương mại (khả hành vi thân xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý thương mại độc lập chịu trách nhiệm hành vi thương mại mình); (4) nhằm mục đích kiếm lời Ví dụ 1: Chị A cán ngân hàng có thực hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội facebook Cụ thể, chị A bán hàng xách tay mỹ phẩm, quần áo, đồ dùng… chị đặt Nhật, Quảng Châu… để bán lại nhằm thu lợi nhuận Hành vi kinh doanh chị A có chất hành vi thương mại túy Tuy nhiên, chị A thương nhân nên xem xét hành vi kinh doanh hành vi dân Ví dụ 2: Anh B nhà đầu tư cá nhân có vốn nhàn rỗi Lựa lúc thời điểm có biến động giá vàng, USD, chứng khoán anh mua bán lại vàng, USD, chứng khoán nhằm hưởng chênh lệch Hành vi mua đi-bán lại 12 anh B mang chất hành vi thương mại Tuy nhiên anh B thương nhân nên hành vi coi hành vi dân (Tương tự: việc mua bán lại đất đai, nhà cửa, hộ cá nhân không kinh doanh nhằm thu lợi từ số tiền chênh lệch; việc bác sỹ giới thiệu bán thuốc, thực phẩm chức cho bệnh nhân; việc nơng dân tự mang sản phẩm sản xuất bán trực tiếp cho người tiêu dùng chợ nơng sản) Ví dụ 3: Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực y tế dự phịng Trong q trình hoạt động, Trung tâm có cung cấp dịch vụ tiêm chủng cho trẻ em Theo đó, vào nhu cầu cha mẹ em bé, Trung tâm thực mũi tiêm chủng dịch vụ có thu phí Tuy nhiên, Trung tâm thương nhân nên hành vi cung cấp dịch vụ Trung tâm coi hành vi dân (Tương tự: Việc Khoa luật – ĐHQGHN bán sách; Trường đại học ngoại ngữ tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng anh từ bậc đến bậc theo khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam để người học thi lấy chứng chỉ; Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức lớp tập huấn cập nhật kiến thức cho luật sư có thu phí; Liên đồn bóng đá Việt Nam tổ chức giải đấu thức giải đấu giao hữu thu tiền vé, tiền tài trợ, quảng cáo (cho hãng liên quan đến thể thao), quyền truyền hình, hình ảnh ) Thứ hai, hành vi có hình thức mà theo quy định pháp luật hành vi thương mại đương nhiên cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh (thương nhân thực tế) thực Ví dụ 1: Liên đồn bóng đá Việt Nam VFF thuê dịch vụ quảng cáo Đài truyền hình Việt Nam VTV cách quay TV clip quảng cáo với thời lượng 13 phút với nội dung cổ vũ đội tuyển Việt Nam tham gia giải đấu AFF cup 2016 Hành vi quảng cáo hành vi xúc tiến thương mại nên có hình thức hành vi thương mại không phụ thuộc vào chủ thể thực Tuy nhiên Liên đồn bóng đá Việt Nam thương nhân nên hành vi quảng cáo xem xét hành vi dân Ví dụ 2: Nhân kỷ niệm 62 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2016), đồng thời ghi dấu chặng đường 20 năm Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm thành lập Cộng đồng ASEAN, Sở Thông tin Truyền thơng Hà Nội chủ trì, phối hợp với quan Trung ương thành phố Hà Nội, nhiều nhà xuất bản, thư viện, công ty sách đồng tổ chức Hội Sách Hà Nội 2016 với chủ đề “Sách Hội nhập” thời gian diễn từ 06/10/2016 đến 10/10/2016 Di sản Hoàng Thành Thăng Long số 19C Hồng Diệu, Ba Đình, Hà Nội Về hình thức, hoạt động tổ chức hội sách hoạt động hội chợ, triển lãm để trưng bày, giới thiệu sách đến độc giả nên hành vi thương mại Trong trường hợp chủ thể thực thương nhân hành vi triển lãm sách coi hành vi dân Ý nghĩa việc xác định hành vi thương mại Thứ nhất, xét yếu tố luật vật chất, hành vi thương mại có chế độ pháp lý riêng biệt lực, chứng cứ, nghĩa vụ liên đới, thời hiệu Cụ thể, lực, luật thương mại yêu cầu đặc biệt chủ thể thực hành vi thương mại nghề nghiệp họ với yêu cầu đăng ký kinh doanh, đặc biệt chủ thể thực hoạt động ngành nghề kinh doanh có điều kiện; chứng cứ, luật thương mại quan niệm rộng rãi khơng trọng hình thức luật dân giá trị giao dịch hay hợp đồng lớn đến đâu; trách nhiệm liên đới, luật dân không cho phép suy 14 đoán mà phải quy định rõ ràng, cịn luật thương mại cho phép suy đốn; thời hiệu, luật thương mại thường quy định ngắn luật dân Thứ hai, xét yếu tố luật thủ tục, hành vi thương mại phải phụ thuộc vào quy tắc tố tụng riêng thẩm quyền án, thủ tục tố tụng phương pháp chấp hành1 Ở Việt Nam chia hai hệ thống dân kinh tế áp dụng hai thủ tục khác biệt Song thực chất phân biệt luật thực định chưa làm rõ từ luật vật chất luật hình thức Việc xác định thẩm quyền toá án việc giải tranh chấp xác định tính chất vụ án vấn đề phức tạp hành vi có tính chất thương mại bên tranh chấp Một ví dụ cụ thể vụ ông Vũ Duy P bà Nguyễn Thị Hồng V khởi kiện ơng Dương Văn T địi nhà cho thuê tiền thuê nhà xảy vào năm 2014 Vụ kiện Tòa án nhân dân quận B thụ lý giải quyết, ban đầu xác định vụ án dân Sau thời gian thụ lý, thẩm phán định chuyển vụ án dân thành vụ án kinh doanh thương mại việc thuê nhà ông Dương Văn T nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận (mặc dù nguyên đơn ông Vũ Duy P bà Nguyễn Thị Hồng V cá nhân không kinh doanh) Xuất phát từ khó khăn kể trên, giới, có quốc gia (như Pháp) cho phép nguyên đơn có quyền lựa chọn thương mại án thường hành vi thương mại bị đơn, hành vi, bị đơn, hành vi thương mại nguyên đơn kiện trước tồ án thường khơng kể đến hành vi thương mại nguyên đơn Pháp luật Francis Lemeunier- Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh- NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội 1993- Tr25-27 15 hành Việt Nam khơng có quy tắc lựa chọn Điều gây rắc rối cho nguyên đơn vụ kiện tương tự nói Trong vụ kiện có tính chất hỗn hợp quy tắc chứng cứ, thời hiệu bên khơng phải thương nhân dẫn chứng để chống lại thương nhân, ngược lại thương nhân sử dụng quy tắc luật dân để chống lại bên thương nhân Kết luận Từ phân tích nêu trên, thấy thực tế có phân biệt hành vi dân hành vi thương mại phân định ranh giới thương mại hóa hành vi dân dân hóa hành vi thương mại, việc phân định hành vi thực tế lại điều phức tạp 16 ... vi ngành luật lao động Dân hóa hành vi thương mại 11 Khái niệm dân hóa hành vi thương mại Dân hóa hành vi thương mại vi? ??c biến hành vi có chất thương mại (hành vi thương mại túy) thành hành vi. .. vậy, thương mại hóa hành vi dân cách gọi khác hành vi thương mại phụ thuộc Các trường hợp thương mại hóa hành vi dân Trên thực tế, có hai trường hợp thương mại hóa hành vi dân (chính hai dạng hành. .. Luật Thương mại, đồng thời coi hành vi dân với bên không thương nhân Bộ Luật Dân điều chỉnh Thương mại hóa hành vi dân Khái niệm thương mại hóa hành vi dân Thương mại hóa hành vi dân vi? ??c biến hành

Ngày đăng: 16/06/2017, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan