luận án NHÂN vật TRẺ EM TRONG văn XUÔI THIẾU NHI VIỆT NAM

180 310 0
luận án NHÂN vật TRẺ EM TRONG văn XUÔI THIẾU NHI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI THIẾU NHI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lã Thị Bắc Lý PGS Nguyễn Văn Long HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu luận án kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung Văn học thiếu nhi nhân vật trẻ em 1.1.1 Về cách hiểu Văn học thiếu nhi 1.1.2 Đặc trưng Văn học thiếu nhi 10 1.1.3 Sự hình thành vận động truyện thiếu nhi Việt Nam 11 1.1.4 Về khái niệm “Trẻ em” 14 1.1.5 Nhân vật trẻ em 16 1.2 Lịch sử nghiên cứu 24 1.2.1 Vài nét nghiên cứu nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi nước 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi Việt Nam 26 Chƣơng NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN 1975 33 2.1 Những nhân tố tác động đến việc xây dựng nhân vật trẻ em 33 2.1.1 Bối cảnh xã hội, văn hóa 33 2.1.2 Bối cảnh Văn học thiếu nhi 36 2.1.3 Nhân vật trẻ em truyện trước Cách mạng tháng Tám – tiền đề tạo dựng hình tượng nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi 1945-1975 37 2.1.4 Quan niệm nhà văn trẻ em 42 2.2 Các kiểu loại nhân vật trẻ em giai đoạn 1945-1975 44 2.2.1 Nhân vật chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu 44 2.2.2 Nhân vật công dân nhỏ tuổi sinh hoạt đời thường 52 2.2.3 Nhân vật gương (nhân vật nêu gương) 59 2.2.4 Nhân vật trẻ em bị ruồng bỏ 63 2.2.5 Nhân vật trẻ em hồn nhiên, mơ mộng 70 2.3 Một số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi Việt Nam giai đoạn 1945-1975 78 2.3.1 Xây dựng nhân vật trẻ em theo hình mẫu người lớn thu nhỏ 78 2.3.2 Ngôn ngữ nhân vật trẻ em đậm dấu ấn diễn ngôn thời đại 83 2.3.3 Cá thể hóa xây dựng nhân vật trẻ em Văn học thiếu nhi miền Nam 1954-1975 88 Tiểu kết 91 Chƣơng NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY 92 3.1 Những yếu tố tác động đến thể nhân vật trẻ em 92 3.1.1 Những thay đổi văn hóa, xã hội 92 3.1.2 Sự gia tăng lực lượng sáng tác cho thiếu nhi ảnh hưởng văn học dịch thời đại 93 3.1.3 Những thành tựu ngành tâm lý học trẻ em 95 3.1.4 Cái nhìn nhà văn trẻ thơ 96 3.2 Các kiểu loại nhân vật trẻ em sau 1975 97 3.2.1 Nhân vật nạn nhân 97 3.2.2 Nhân vật trẻ em trải nghiệm 109 3.2.3 Nhân vật trẻ em hồn nhiên nhi nhiên 113 3.2.4 Nhân vật trẻ em với xúc cảm đầu đời 122 3.2.5 Nhân vật trẻ em anh hùng lãng mạn 126 3.3 Những đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi sau 1975 130 3.3.1 Miêu tả nhân vật trẻ em nhiều bình diện, gắn bó, gần gũi với tuổi thơ 130 3.3.2 Những nỗ lực tạo dựng hệ ngôn ngữ trẻ thơ 136 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 148 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT 168 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nền văn học dân tộc cấu thành từ nhiều phận, Văn học thiếu nhi mảnh ghép nhỏ bé không phần quan trọng, góp phần làm nên diện mạo tranh văn học Bắt rễ từ cội nguồn văn hóa dân gian, sáng tác Văn học thiếu nhi bầu sữa tinh thần nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Nó giữ vai trò trọng yếu việc hình thành phát triển nhân cách trẻ trước sau tuổi đến trường Từ đời loạt sách “Livre du petit” miền Bắc Việt Nam vào năm đầu thập kỉ 40 kỷ XX, đến nay, Văn học thiếu nhi Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ với đội ngũ tác giả đông đảo nhiều tác phẩm giá trị Sự vận động, phát triển Văn học thiếu nhi khúc xạ, phản chiếu vận động, biến đổi quan niệm người văn chương qua giai đoạn lịch sử văn học Tuy nhiên, nghiên cứu phận văn học nhiều khoảng trống Thực đề tài Nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, muốn góp phần khẳng định vai trò Văn học thiếu nhi phương diện lí luận thực tiễn 1.2 Nói đến văn xuôi, không nhắc đến nhân vật Dù thiên nhiên hay người, dù vô tri hay hữu tri, nhân vật văn xuôi “vai chính” sân khấu văn học, nơi kết tinh tư tưởng tài sáng tạo nhà văn Với văn xuôi thiếu nhi, nhân vật trẻ em “trung tâm điểm” phận văn học Qua nhân vật trẻ em, nhận diện diện mạo đặc trưng tư thẩm mĩ của thời kì văn học đồng thời khai phá vi diệu giới trẻ thơ Vừa tồn với tính tự nhiên, đặc thù, sống động trẻ thơ, lại vừa ẩn chứa nhìn nghệ thuật riêng tác quan niệm giai đoạn văn học, giới nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi Việt Nam mang đặc tính kép Phục dựng, kiến giải chân dung nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi, qua phân tích cắt nghĩa vận động, biến đổi nhìn nghệ thuật cách tiếp cận trẻ thơ giai đoạn văn học bị chế định điều kiện lịch sử- văn hóa- xã hội đặc thù hứng thú động lực đưa đến với đề tài Nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi Việt Nam 1.3 Cuộc sống đại với rào cản ngăn cách mối tương giao người với người, đặc biệt hệ trước với hệ sau Trẻ em thời đại không giống với cha anh Cuộc sống chúng ngày khác trước, tâm sinh lí có nhiều thay đổi Hơn thế, thân đứa trẻ giới luôn biến động, khó nắm bắt Trẻ em người lớn thu nhỏ Đề tài Nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, thế, mang tính thời nóng hổi, hướng tới nhu cầu giải vấn đề thực tiễn đời sống đương đại, với hy vọng nhịp cầu dẫn vào giới trẻ thơ để hiểu có ứng xử thích hợp với công dân tương lai đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi Việt Nam qua hai giai đoạn lớn văn học từ năm 1945 đến năm 1975 sau năm 1975 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Văn xuôi thiếu nhi gồm Truyện thiếu nhi kí thiếu nhi Tuy nhiên, tiểu loại kí thiếu nhi chưa có nhiều thành tựu cho nên, luận án tập trung khảo sát nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi Việt Nam Do khối lượng tác phẩm nhiều, lựa chọn tư liệu phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài tiểu thuyết, truyện ngắn tự truyện viết cho thiếu nhi từ năm 1945 đến nay, đặc biệt, tập trung vào số sáng tác tiêu biểu, có giá trị chứa đựng nhiều yếu tố mang tính cách tân Từ sau năm 1990, Văn học thiếu nhi Việt Nam bắt đầu xuất truyện thiếu nhi viết, điển trường hợp Nguyễn Bình hay bút tuổi teen Đây sáng tác nằm phạm vi nghiên cứu đề tài lí lựa chọn tên luận án là: “Nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi Việt Nam” Cụm từ “Văn xuôi thiếu nhi” hiểu theo hai nghĩa: văn xuôi viết cho thiếu nhi văn xuôi thiếu nhi viết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài Nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, hướng tới mục tiêu nhận diện, lý giải hình tượng nhân vật trẻ em phương thức nghệ thuật thể nhân vật qua giai đoạn phát triển Văn học thiếu nhi từ dựng lên tranh toàn cảnh Văn học thiếu nhi với góc nhìn khác trẻ em, góp phần khẳng định giá trị thẩm mĩ đặc thù phận văn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Xây dựng sở lí luận đề tài, cụ thể xác định khái niệm: Văn học thiếu nhi, trẻ em, nhân vật trẻ em, phân loại nhân vật trẻ em văn học 3.2.2 Tìm hiểu hình thành Văn học thiếu nhi Việt Nam chặng đường phát triển nhân vật trẻ em tiến trình Văn học thiếu nhi 3.2.3 Phân tích số kiểu nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi giai đoạn 1945-1975 3.2.4 Phân tích số kiểu nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi Việt Nam giai đoạn sau 1975 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: - Phương pháp loại hình: Nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi Việt Nam thực thể nghệ thuật đa dạng, phức tạp, chịu chi phối trực tiếp gián tiếp tiền đề xã hội – lịch sử - văn hóa Để nhận diện tìm hiểu đối tượng này, phương pháp loại hình giúp người nghiên cứu khảo sát, phân loại dạng thức nhân vật tiến trình Văn học thiếu nhi - Phương pháp so sánh: Chúng sử dụng phương pháp để liên hệ, tìm tương đồng khác biệt loại hình nhân vật, giống khác cách thể nhân vật nhà văn nhà văn thời kì khác Nó giúp xem xét thể nhân vật trẻ em giai đoạn văn học - Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại: Phạm vi khảo sát luận án tiểu thuyết, truyện ngắn, tự truyện Do đó, sử dụng phương pháp nhằm giúp cho phân tích bám sát vào đặc trưng thể loại tự đồng thời quan tâm đến đặc điểm riêng thể loại việc thể nhân vật trẻ em - Phương pháp văn học sử: Bên cạnh việc nhìn nhận nhân vật trẻ em bình diện chung văn học, nghiên cứu dựa giai đoạn văn học sử để thấy rõ nét khác biệt cách xây dựng nhân vật trẻ em tiến trình văn học - Phương pháp liên ngành: Các phương pháp tâm lí học trẻ em, tâm lí học sáng tạo, nhân học văn hóa,… dùng thao tác bổ trợ cần thiết Những đóng góp luận án Về mặt lí luận, hướng tiếp cận đề tài góp phần cung cấp tranh khái quát toàn diện nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, từ làm rõ thêm vấn đề lý luận chi phối giai đoạn văn học Ý nghĩa văn học sử luận án góp phần nghiên cứu, tổng kết diện mạo nhân vật trẻ em tiến trình Văn học thiếu nhi nước nhà Qua đó, đưa đến cách tham chiếu vận động, quy luật văn học Việt Nam Về mặt thực tiễn, từ việc xác lập hệ thống kiểu loại nhân vật trẻ em suốt trình hình thành phát triển Văn học thiếu nhi Việt Nam đưa mẫu hình nhân vật thiếu nhi tiêu biểu tạo thành hình tượng nhân vật gắn với thực tế đời sống qua góp phần định hướng phát triển nhân cách trẻ em thời kì đổi Luận án cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học thiếu nhi Việt Nam trường Cao đẳng, Đại học Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án triển khai chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Văn học thiếu nhi nhân vật trẻ em Chương Nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến 1975 Chương Nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi Việt Nam từ sau 1975 đến Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung Văn học thiếu nhi nhân vật trẻ em 1.1.1 Về cách hiểu Văn học thiếu nhi Các nhà nghiên cứu nước đưa nhiều định nghĩa khác “Văn học thiếu nhi” (cách gọi khác là: “Văn học trẻ em” - Children’s literature, đây, xin thống gọi Văn học thiếu nhi) Trong khuôn khổ tư liệu có được, nhận thấy, nhận diện Văn học thiếu nhi, học giả quan tâm tới vấn đề: đối tượng tiếp nhận, nội dung phản ánh, điểm nhìn trần thuật Từ góc độ tiếp nhận, nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa Văn học thiếu nhi thông qua độ tuổi người đọc Margaret R Marshall viết: “Một số người cho Văn học thiếu nhi nhịp cầu nối từ độ tuổi sơ sinh tới 18 tuổi Tuy nhiên, biết, không học sinh trung học hay phổ thông cho trẻ em Vì vậy, định nghĩa văn học cho lứa tuổi 13 đến 18 tuổi Văn học niên (Young adult literature) văn học cho tuổi từ sơ sinh đến 13 tuổi Văn học thiếu nhi Các trường tiểu học truyền thống nhận trẻ từ tuổi đứa trẻ tới 12 13 tuổi hoàn thành cấp tiểu học” [240;2-3] Bà cho rằng: “Rất dễ phân biệt đứa trẻ tiểu học học sinh trung học hay phổ thông, dễ dàng phân biệt độ tuổi 13 14 tuổi, cách đơn giản hỏi chúng Nhưng khó để phân biệt Văn học cho thiếu nhi Văn học cho niên” [240;3] Cuối cùng, người viết đến kết luận: “Các định nghĩa phân chia cực đoan trẻ em làm bạn ngạc nhiên chúng vượt qua ranh giới phân loại lựa chọn đọc sách” [240;3] Margaret định nghĩa Văn học thiếu nhi cách phân định độ tuổi độc giả Tuy nhiên, bà nhận thấy rằng, thực tế việc xác định tác phẩm văn học trẻ em viết cho đối tượng không đơn giản Ví dụ tác phẩm Giết chim nhại Harper Lee ban đầu dành cho trẻ em, truyện lại kể góc nhìn cô bé tám tuổi, sáng, hồn nhiên đầy cảm xúc Mặc dù vậy, sách đề cập đến vấn đề gai góc sống như: nạn phân biệt chủng tộc, định kiến khắt khe, trọng nam khinh nữ,… Loạt tác phẩm Harry Portter J.K Rowling, ban đầu hướng đến trẻ em gây tranh cãi việc yêu thích sách này, đặc biệt sách nói vấn đề có tính phổ quát với tất loại độc giả Jan Susina, giáo sư Văn học thiếu nhi văn hóa đại học Illinois State (Mỹ) trang web: http://www.encyclopedia.com (Bách khoa thư) cho rằng: “Giống khái niệm thời thơ ấu, văn học thiếu nhi cấu trúc văn hóa trình phát triển Văn học thiếu nhi bao gồm văn viết riêng cho trẻ em văn trẻ em lựa chọn, ranh giới văn học trẻ em văn học người lớn mong manh” [244] Ông nhà xuất khiến cho phân biệt sách dành cho trẻ em người lớn trở nên khó khăn việc ấn hành họ Ví truyện Harry Potter J K Rowling có phiên cho trẻ em người lớn mà khác bìa sách Hay truyện kể dân gian, ban đầu để dành cho trẻ em chúng trở thành phận Văn học thiếu nhi Bên cạnh đó, có sách viết cho trẻ em kỉ XVII, XVIII lại đọc phần lớn độc giả người lớn Thực tế là, Văn học thiếu nhi viết, minh họa, xuất bản, tiếp thị mua người lớn để dành cho cháu nhằm giáo dục hay giải trí Cùng chung ý kiến với M.R Marshall, Sách trẻ em bàn tay trẻ: Dẫn nhập văn học trẻ, Temple, Martinez, Yokota Naylor nhận định: “Văn học thiếu nhi tập hợp sách đọc cho trẻ em đọc trẻ em… từ sơ sinh tới 15 tuổi” [245;6], tác giả cho rằng: “rất khó để định nghĩa sách trẻ em” [245;5] Chú trọng tới nội dung phản ánh sáng tác Văn học thiếu nhi, Norton, Norton McClure viết: “Khi mà thời thơ ấu trở thành phần đặc biệt đời người văn học viết riêng cho trẻ trở thành quan trọng” [239;42] Charlotte Huck, chuyên gia Văn học thiếu nhi lại coi trọng điểm nhìn trẻ thơ sáng tác, ông cho rằng: “Sách trẻ em sách mà nhìn trẻ thơ nhìn chủ đạo” [238;5] Maria Nikolajeva – giáo sư chuyên nghiên cứu Văn học thiếu nhi khoa Văn – Đại học Stockholm, Thụy Điển giáo sư danh dự khoa văn, Đại học 162 146 Nhiều tác giả (2009), Kỉ yếu hội thảo Những ảnh hưởng văn học thiếu nhi đến phát triển nhân cách trẻ em thời kì đổi hội nhập, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 147 Nhiều tác giả (1940), Tết trẻ em, Nxb Rạng Đông, Hà Nội 148 Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em (Vũ Ngọc Quỳnh, Xuân Tửu dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 149 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em (Xuân Tửu, Phương Thảo, Vũ Ngọc Bình dịch), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 150 Nhiều tác giả (1982), Vì tuổi thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn, Hà Nội 151 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim đồng, Hà Nội 152 Nhiều tác giả (2008), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng năm 1945, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 153 Nhiều tác giả (2009), “Những ảnh hưởng văn học thiếu nhi đến phát triển nhân cách trẻ em thời kì đổi hội nhập quốc tế”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 154 Nhiều tác giả (2013), Trẻ em thời chiến (sách ảnh), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 155 Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Trung tâm ngôn ngữ văn học nghệ thuật trẻ em, Hà Nội 156 Vũ Nho (25/05/2015), “Tô Hoài - đại thụ văn học thiếu nhi”, Nguồn: http://tohoai.vn 157 Lê Thiếu Nhơn (13/08/2015), “Văn học bỏ thiếu nhi, hay thiếu nhi bỏ văn học?”, Nguồn: http://lethieunhoncom.blogspot.com 158 Mai Thị Nhung (2005), “Đặc điểm giới nhân vật Tô Hoài”, Nghiên cứu văn học (4), tr121-125 159 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2015), Văn xuôi tiếng Việt nước từ 1975 đến nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 160 Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện văn học Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 161 Noxop (1982) Những em bé giàu trí tưởng tượng (Hoàng Anh dịch), Nxb Măng Non, Hồ Chí Minh 163 162 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 163 L Odelte (2001), Trẻ em, văn hóa, giáo dục, Kỉ yếu hội thảo Việt - Pháp tâm lí học (Nguyễn Minh Đức, Văn Thị Kim Cúc dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 164 Lê Phát (01/04/1989), “Đọc Miền thơ ấu Vũ Thư Hiên”, Văn nghệ (3) 165 Nguyễn Phúc (1995), Khảo sát du nhập phân tâm học chủ nghĩa sinh vào văn học đô thị miền Nam trước năm 1975, LA PTS KH Ngữ văn, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 166 Huỳnh Như Phương (1991) "Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học", Tạp chí văn học (4), tr.14-17 167 Huỳnh Như Phương (2009) "Một số biểu đổi nhân vật người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam từ 1985 đến nay", Tạp chí khoa học (2), tr.64-71 168 Nguyễn Thị Hải Phương (2009), “Một số biểu đổi nhân vật người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam từ 1985 đến nay”, Tạp chí khoa học (2), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.64-71 169 Jean Piaget (2013), Sự đời trí khôn trẻ em (Hoàng Hưng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 170 Jean Piaget (2016), Sự hình thành biểu tượng trẻ em (Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Hưng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 171 G.N.Pospelov ( 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 V.Ia Propp (2003) Tuyển tập V.IA.Propp (Nhiều người dịch), Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 173 Phan Quế (7/1999), “Đừng bắt trẻ làm đồng niên với sớm”, Tạp chí Vì trẻ thơ (1022), tr.17 174 Lê Minh Quốc (2014), Nguyễn Nhật Ánh, hoàng thử bé giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 175 Nguyễn Quỳnh (1993), “Viết vẽ cho thiếu nhi”, Tạp chí văn học (5) tr32-33 176 Nguyễn Quang Sáng (1985), “Viết dòng sông”, Báo Văn nghệ (1) 177 Chu Văn Sơn (1993), “Trở lại tuổi thơ mình”, Tạp chí Sông Hương (3), tr62-63 164 178 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 179 Nguyễn Hữu Sơn (2011), “Du ký người Việt Nam viết nước và đóng góp vào trình đại hóa văn xuôi tiếng Việt giai đoạn kỷ XIX – đầu kỷ XX”, Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh (Đoàn Lê Giang chủ biên), NXB TP Hồ Chí Minh tr.632-645 180 Trần Đình Sử (1986), "Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỉ qua", Tạp chí văn học (6), tr.12-17 181 Trần Đình Sử (1995), "Con người văn học Việt Nam sau 1945", Một thời đại văn học, Nxb Văn học, tr.43-95 182 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 183 Trần Đình Sử (2001), "Mấy vấn đề quan niệm người Văn học Việt Nam kỉ XX", Tạp chí văn học (8), tr.6-13 184 Trần Đình Sử (2007), Tự học, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 185 Trần Đình Sử (2008), Tự học, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 186 Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 187 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 188 Trần Đăng Suyền (2013), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 189 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 190 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (2014), Giáo trình văn học Việt Nam đại (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 191 Phạm Bá Tân (2004), “Đóng góp Phạm Hổ cho thể loại văn học thiếu nhi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr.123-130 192 Nguyễn Quang Thân (1993), “Văn học – Hành trang đường đời trẻ thơ”, Tạp chí Văn học (5), tr.6-7 193 Bùi Việt Thắng (1991), "Văn xuôi gần quan niệm người", Tạp chí Văn học (6), tr.16-20 165 194 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội 195 Nguyễn Thành ( 2012), “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại- số bình diện tiêu biểu”, Nghiên cứu Văn học (4), tr.5 196 Nguyễn Thị Thanh (2011), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975- khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 197 Phạm Trung Thanh (Chủ biên) (1984), Vấn đề giáo dục trẻ em nay, Trường Đại học Sư phạm Vinh, Vinh 198 Phạm Thị Thành (1996), Nghệ thuật sân khấu dành cho trẻ em Việt Nam, Luận án PTSKH Nghệ thuật, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 199 Vân Thanh (1975), "Bước lên văn học thiếu nhi Việt Nam" Tạp chí Văn học (5), tr.35-48 200 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 201 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết , Nxb Kim Đồng, Hà Nội 202 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Từ điển bách khoa, Hà Nội 203 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam tập 1, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 204 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 205 Vân Thanh (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 206 Bích Thu (1995), "Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề", Tạp chí văn học (4), tr.24-28 207 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), "Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 19451975", Nghiên cứu văn học (6), tr.109-118 208 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), "Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975", Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy , Nxb Giáo dục, tr.225-235 209 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội 166 210 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 211 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 212 Nguyễn Thị Thúy (2004), Nhân vật anh hùng sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 213 Nguyễn Thị Bích Thủy (2006), "Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 19451975", Nghiên cứu văn học (7), tr.109-118 214 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận án tiến sĩ văn học, Trường Đại học KHXH Nhân văn, Hà Nội 215 T Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 216 T Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 217 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), “Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975”, Nghiên cứu văn học (5), tr.94-107 218 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 nhìn từ giá trị văn hoá truyền thống, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 219 Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kì Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V.Ja.Propp, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 220 Bùi Thanh Truyền (2007), Thi pháp văn học thiếu nhi, Bộ giáo dục đào tạo, dự án phát triển giáo viên, Huế 221 Bùi Thanh Truyền (2015), Nẻo vào văn học thiếu nhi, Nxb Văn học, Hà Nội 222 Bùi Thanh Truyền (2015), “Văn học thiếu nhi sau 1986 từ nhìn toàn cảnh”, Tạp chí Sông Hương , tr.6 -15 223 Mai Anh Tuấn (27/01/2013),“Tìm lại tiếng nói”, Nguồn: https://maianhtuan.wordpress.com 224 Nguyễn Văn Tùng (09/06/2011), “Văn học thiếu nhi với việc hình thành văn hóa đọc”, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn 167 225 Nguyễn Văn Tùng (2012), Một lần mãi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 226 Dương Thị Ánh Tuyết (2008), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mart Twain, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội 227 Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Tâm lí học trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội 228 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Đôi điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 229 Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 230 Nguyễn Khắc Viện (1986), Tìm hiểu trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 231 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lí, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 232 Phan Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Phát (2002), Văn học phương pháp cho trẻ em tiếp xúc với văn học, Giáo trình đào tạo giáo viên THSP mầm non hệ 12+2 (Tái lần 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 233 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ (1996), Văn miêu tả văn kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 234 Vưgốtxki (2002), Trí tưởng tượng sáng tạo tuổi thiếu nhi, (Duy Lập dịch, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 235 Nguyễn Thị Vượng (2006), Thi pháp nhân vật "Sông đông êm đềm Sôlôkhốp, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 236 H Wallon (2014), Quá trình phát triển tâm lí trẻ em, (Tạ Thị Phương Thúy dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 237 Xli-kha-chốp (1989), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, (La Khắc Hòa dịch), Tạp chí Văn học (3), tr.60-65 Tiếng Anh, tiếng Pháp 238 Charlotte S.Huck, Susan Hepler, Janet Hickman, Barbara Z Kiefer (2004), Children's Literature in the Elementary School, McGraw – Hill, New York 239 Donna E Norton, Saundra E Norton and Amy McClure (2003), Through the eyes of a child : an introduction to children's literature, Upper Saddle River, N.J.: Merrill/Prentice Hall 168 240 Margaret R.Marshall (1988), An introduction to the world of children’s books, Gower, Hardcover 241 Maria Nikolajeva (2005), Aesthetic appoaches to children’s literature: An introduction, Scarecrow Press, Maryland 242 Maria Nikolajeva (2003), The rhetoric of character in children’s literature, Scarecrow Press, Lanham, Maryland and Oxford 243 Philippe Lejeune (1975), Le pacte autobiographique, Seuil, Paris 244 Jan Susina (2004), “Children’s literature”, http://www.encyclopedia.com 245 Temple, Martinez, Yokota and Naylor, Children’s books in children’s hands: An introduction to their literature, Allyn and Bacon, Boston DANH MỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT 246 Edmondo de Amicis (2014), Những lòng cao cả, (In lần thứ 7), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 247 Hà Ân (2006), Trăng nước Chương Dương, (In lần thứ 6), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 248 Tạ Duy Anh (2013), Đối thủ còi cọc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 249 Duyên Anh (1960), Con sáo em tôi, Nguồn: vietnamthuquan.net 250 Duyên Anh (1960), Dũng Đakao, Nxb Đời mới, Sài Gòn 251 Duyên Anh (1963), Điệu ru nước mắt, Nxb Đời mới, Sài Gòn 252 Duyên Anh (1964), Ảo vọng tuổi trẻ, Thứ tư tạp chí số đặc biệt tháng mười 253 Duyên Anh (1967), Châu Kool, Nxb Đời mới, Sài Gòn 254 Duyên Anh (1967), Thằng Vũ (In lần thứ 3), Búp bê, Gia Định 255 Duyên Anh (1968), Giấc mơ loài cỏ, Nxb Đời mới, Sài Gòn 256 Duyên Anh (1968), Mây mùa thu, Búp bê, Phú Nhuận 257 Duyên Anh (1969), Ánh mắt trông theo, Tuổi Ngọc, Sài Gòn 258 Duyên Anh (1969), Thằng Côn, Tuổi Ngọc, Gia Định 259 Duyên Anh (1969), Mơ thành người Quang Trung, Vàng Son, Sài Gòn 260 Duyên Anh (1970), Chương Còm, Tuổi Ngọc, Sài Gòn 169 261 Duyên Anh (1970), Mặt trời nhỏ, Tuổi Ngọc, Sài Gòn 262 Duyên Anh (1971), Lứa tuổi thích ô mai, Nxb Đồng Nai 263 Duyên Anh (1971), Tuổi mười ba, Đồng Nai 264 Duyên Anh (1971), Áo tiểu thư, Nguyễn Đình Vượng, Biên Hòa 265 Duyên Anh (1971), Giặc Ô kê, Tuổi Ngọc, Đồng Nai 266 Duyên Anh (1972), Thằng Khoa, Tuổi Ngọc, Biên Hòa 267 Duyên Anh (1972), Phượng vĩ, Tuổi Ngọc, Biên Hòa 268 Duyên Anh (1972), Ngựa chứng sân trường, Vàng Son 269 Duyên Anh (1975), Dấu chân sỏi đá, Thứ tư tuần san xuất bản, MCMLXVII 270 Nguyễn Nhật Ánh (2002), Kính vạn hoa, Nguồn: http://www.gacsach.com 271 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Chuyện xứ Langbiang, (Trọn bộ), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 272 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Người bạn lạ lùng, Nguồn: http://gacsach.com 273 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Hoa hồng xứ khác, (In lần thứ 19), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 274 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Chuyện cổ tích dành cho người lớn, (In lần thứ 22), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 275 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Buổi chiều windows, (In lần thứ 16), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 276 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Thiên thần nhỏ tuổi, (In lần thứ 20), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 277 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Chú bé rắc rối, (In lần thứ 21), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 278 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Hạ đỏ, (In lần thứ 22), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 279 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Phòng trọ ba người, (In lần thứ 21), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 280 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Út Quyên tôi, (In lần thứ 19), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 281 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 170 282 Nguyễn Nhật Ánh (2011), Lá nằm lá, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 283 Nguyễn Nhật Ánh (2011), Đi qua hoa cúc, (In lần thứ 17), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 284 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cho xin vé tuổi thơ, (Tái lần thứ 12) Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 285 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 286 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc cây, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 287 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Những cô em gái, (In lần thứ 24), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 288 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bảy bước tới mùa hè, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 289 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Đảo mộng mơ, (Tái lần thứ 13), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 290 Astrid Lindgren (2008), Lại thằng nhóc Emil, Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 291 Astrid Lindgren (2007), Pippi tất dài, Nhã Nam, Nxb Văn học 292 Astrid Lingren (2014), Mio, trai ta, Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn 293 Lê Bầu (2014), Tuổi thơ Hà Nội ngày xưa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 294 Nguyễn Bình (2011), Cuộc chiến với hành tinh Fantom, tập 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 295 Nguyễn Bình (2012), Cuộc chiến với hành tinh Fantom, tập 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 296 Nguyễn Bình (2012), Cuộc chiến với hành tinh Fantom, tập 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 297 Thu Bồn (1978), Cơn giông tuổi thơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 298 Hoàng Văn Bổn (1984), Tuổi thơ làng, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 299 Nam Cao (2004), Truyện ngắn Nam Cao, Tủ sách vàng, (In lần thứ theo in năm 1998), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 300 Nguyễn Minh Châu (2002), Giã từ tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 301 Trần Thanh Địch (1993), Một cần câu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 171 302 Trần Thanh Địch (2002), Tổ tâm giao (tập truyện ký), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 303 Trần Hoài Dương (2010), Miền xanh thẳm, Nxb Văn học, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 304 Hoàng Anh Đường (1962), Những cô tiên áo nâu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 305 Hodgson Burnett Frances (2015), Công chúa nhỏ (Nguyên Tâm dịch), Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 306 Minh Giang (1969), Năm thứ nhất,(In lần thứ có sửa chữa), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 307 Minh Giang (1971), Xã viên mới, (In lần thứ hai, có sửa chữa), Nxb Kim Đồng, Hà Nội Minh 308 Nguyễn Thị Châu Giang (1999), Tóc ngắn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 309 Trần Thanh Giao (1985), Một vùng sông nước, Sở Văn hóa thông tin Hậu Giang 310 Đoàn Giỏi (2007), Đất rừng phương Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 311 Kim Hài (2007), Ngày khai trường mơ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 312 Mai Hanh (1963), Nghĩa quân sông Đà, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 313 Đặng Thị Hạnh (1994), Bà cháu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 314 Harriet Beecher Stowe (2014), Túp lều bác Tom (Đỗ Đức Hiểu dịch), (In lần thứ 5), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 315 Vũ Thư Hiên (1988), Miền thơ ấu, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 316 Bùi Hiển (1965), Quỳnh xóm cháy, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 317 Bùi Hiển (1958), Ngày công cu Tý, Nguồn: vntim.blogspot.com 318 Hải Hồ (1971), Chú bé sợ toán, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 319 Trần Ninh Hồ (1985), Đường đến trường, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 320 Phạm Hổ (2013), Chuyện hoa chuyện quả, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 321 Khánh Hoài (1975), Trận chung kết, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 322 Tô Hoài (1959), Hợp tác xã chúng em, Trung ương đoàn niên lao động Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 323 Tô Hoài (1959), Hoa Sơn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 172 324 Tô Hoài (2001), Kim Đồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 325 Tô Hoài (2007), Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nông, truyện loài vật, (In lần thứ 22), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 326 Tô Hoài (2010), Chuyện nỏ thần, Đảo Hoang, Nhà Chử, (In lần thứ 8) Nxb Kim Đồng, Hà Nội 327 Tô Hoài (2014), Nói đầu (Những truyện ngắn sáng tác trước năm 1945), (in lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 328 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 329 Lê Khắc Hoan (1981), Mái trường thân yêu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 330 Nguyễn Công Hoan (1994), Tấm lòng vàng, tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 331 Nguyên Hồng (1951), Dưới chân cầu mây, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 332 Nguyên Hồng (1973), Một tuổi thơ văn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 333 Nguyên Hồng (2010), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 334 Nguyên Hồng (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nguyên Hồng (In lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 335 Trần Minh Hợp (2014), Đường chạy mùa xuân, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 336 Khái Hưng (1998), Truyện viết cho thiếu nhi, (Vương Trí Nhàn sưu tầm biên soạn) Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 337 Nguyên Hương (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 338 Dương Thu Hương (1985), Hành trình ngày thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 339 Trần Thiên Hương (1989), Những duối vàng, tập truyện ngắn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 340 Trần Thiên Hương (2006), Cỏ may ngày xưa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 341 Quang Huy (2001), Hoa Xuân Tứ, (In lần thứ 4), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 342 Ken Kesey (2015), Bay tổ chim cúc cu (Nguyễn Anh Tuấn – Lê Đình Trung dịch), Nhã Nam, Nxb Văn học 343 Duy Khán (2010), Tuổi thơ im lặng, (In lần thứ 3), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 344 Ma Văn Kháng (2012), Côi cút cảnh đời, Nxb Hội nhà văn 173 345 Ma Văn Kháng (2013), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, (In lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 346 Minh Khoa (1967), Chú bé Cả Xên, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 347 Nguyễn Kiên (1966), Kể chuyện nông thôn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 348 Nguyễn Kiên (1987), Năm mười ba tuổi, (In lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 349 Tét-Su-Ko KuroYanagi (2006), Tottochan cô bé bên cửa sổ (Phí Văn Gừng, Phạm Huy Trọng dịch), (Tái lần thứ nhất), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 350 Nguyễn Ngọc Ký (2001), Tôi học,(In lần thứ theo in năm 1997) Nxb Kim Đồng, Hà Nội 351 Thạch Lam (2000) (Xuân Tùng sưu tầm, biên soạn), Thạch Lam văn chương, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 352 Lê Phương Liên (1979), (In lần thứ 2), Những tia nắng – Khi mùa xuân đến, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 353 Quách Liêu (1991), Chú bé thổi khèn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 354 Phong Linh (2014), Thành phố ngày ta yêu nhau, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 355 Đinh Tiến Luyện (1974), Anh Chi yêu dấu, Nguồn: http://gacsach.com 356 Mark Twain (2012), Những phiêu lưu Tom Sawyer, (Tái bản) Đông A, Nxb Văn học 357 Lê Minh (2013), Khúc hát vườn trầu, (In lần thứ 4), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 358 Dạ Ngân (2013), Miệt vườn xa lắm, (In lần thứ 4), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 359 Nguyễn Thị Minh Ngọc (1996), Năm đêm với bé Su, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 360 Thy Ngọc (2012), Lớp học anh Bồ Câu Trắng, (In lần thứ 6), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 361 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2010), Đi tìm hoang dã, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 362 Lê Cảnh Nhạc (1997), Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 363 Phan Thị Thanh Nhàn (2012), Tuyển tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 364 Nhiều tác giả (1970), Hai bàn tay chiến sĩ,(Tập truyện ký lọn lọc đề tài kháng chiến chống Pháp 1945-1954), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 174 365 Nhiều tác giả (1997), Cái ấm đất,Tuyển truyện hay viết cho thiếu nhi (1940-1950), Băng Thanh – Hải Yến sưu tầm, tuyển chọn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 366 Nhiều tác giả (2013), Cái tết mèo con, Tập truyện thiếu nhi, Nxb Văn học, Hà Nội 367 Nhiều tác giả (1989), Văn xuôi Lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 368 Nhiều tác giả (2011), Chuyến xe buýt thứ 5, tuyển tập truyện ngắn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 369 Nhiều tác giả (2011), Tên trộm mơ màng, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 370 Paven Vezhinov (1985), Những dấu vết lại (Dương Linh dịch), (In lần thứ 4), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 371 Trịnh Thanh Phong (2014), Ngày thơ dại, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 372 Phùng Quán (2006), Tuổi thơ dội, Nxb Văn học, Hà Nội 373 Võ Quảng (2001), Cái Thăng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 374 Võ Quảng (2013), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Thanh 375 Võ Quảng (2014), Quê nội, (In lần thứ 14), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 376 Quế (2003), Cát cháy, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 377 Bùi Minh Quốc (1959), Bé Ly công nhân chữa điện, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 378 Bùi Minh Quốc (2006), Hồi Sa Kỳ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 379 Nguyễn Quỳnh (1973), Cơn bão số 4, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 380 Nguyễn Quỳnh (1987), Chuyện làng tôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 381 Nguyễn Quỳnh (1988), Người săn sói lửa, Nxb Hà Nội, Hà Nội 382 Nguyễn Quỳnh (2011), Cậu bé người rừng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 383 Nguyễn Quỳnh (2003), Rừng đêm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 384 Nguyễn Quỳnh (2013), Chú sếu vương miện, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 385 Xuân Quỳnh (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 175 386 Xuân Sách (2011), (In lần thứ 11), Đội thiếu niên du kích Đình Bảng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 387 Saint - Exupéry (2014), Hoàng tử bé (Nguyễn Thành Long dịch), (In lần thứ 6), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 388 J.D Salinger (2015), Bắt trẻ đồng xanh (Phùng Khánh dịch), Nhã Nam, Nxb Văn học 389 Nguyễn Quang Sáng (2002), Dòng sông thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 390 Sempé, Goscinny (2009), Những kì nghỉ nhóc Nicolas (Tố Châu dịch), Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 391 Sempé, Goscinny (2009), Nhóc Nicolas (Trác Phong dịch), Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 392 Sempé, Goscinny (2010), Nhóc Nicolas: Những chuyện chưa kể (Trác Phong, Hương Lan dịch), (Tái có sửa chữa), Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 393 Kao Sơn (2002), Khúc đồng dao lấm láp, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 394 Nguyễn Quang Thân (2010), Chú bé có tài mở khóa, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 395 Phạm Thắng (2011), (In lần thứ 6), Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 396 Hoàng Dạ Thi (1994), Pê lê trắng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 397 Nguyễn Thi (2014), Người mẹ cầm súng, (In lần thứ 9), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 398 Nguyễn Thi (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 399 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 400 Bắc Thôn (1958), Hai làng Tà Pình Động Hía, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 401 Phong Thu (2014), Cây bàng không rụng lá, (In lần thứ 3), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 402 Phong Thu (2003), (Tuyển chọn viết lời bình), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám, (Tái lần thứ 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội 403 Nguyễn Ngọc Thuần (2008), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Một thiên nằm mộng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 404 Nguyễn Ngọc Thuần (2014), Cơ buồn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 405 Phạm Thị Bích Thủy (2014), Đồi cát bay, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 406 Phạm Ngọc Tiến (2012), Đợi mặt trời, (In lần thứ 8), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 176 407 Nhật Tiến (1960), Những lạc, Phượng Giang xuất 408 Nhật Tiến (1968), Tay ngọc, (In lần thứ 2), Đông Phương 409 Nhật Tiến (1969), Những người áo trắng (In lần thứ 3), Huyền Trân 410 Nhật Tiến (1972), Đường lên núi thiên mã, Huyền Trân 411 Nhật Tiến (1984), Chim hót lồng, Ngàn Lau, San Jose 412 Trần Đức Tiến (2015), Trên đôi cánh chuồn chuồn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 413 Thanh Tịnh (2006), Quê mẹ, (In lần thứ 3), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 414 Lê Toán (2007), San hô màu hạt lựu, Nxb Thế giới, Hà Nội 415 Lê Toán (2008), Bầu trời vẩy tê tê, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 416 Lê Toán (2009), Trái đất thần tiên, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 417 Lê Toán (2012), Trái đất tò he, Nxb Văn học, Hà Nội 418 Lê Toán (2013), Quẩy trái đất nhà, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 419 Phương Trinh (2013) (tuyển chọn), Người đứng bên đường, Truyện ngắn 9x, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 420 Văn Trọng (1986), Bí mật miếu Ba Cô, (In lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 421 Nguyễn Tuân (1953), Chú Giao làng Seo, S.I: Ngành văn nghệ trung ương 422 Sơn Tùng (1984), Búp sen xanh, (In lần 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 423 Văn Tùng (2012), (In lần thứ 8), Đội thiếu niên du kích thành Huế, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 424 Cát Tường (2014), Quý cô Horoscope, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 425 Từ Kế Tường (1974), Đường phượng bay, Nguồn: http://gacsach.com 426 Nguyễn Huy Tưởng (2014), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, (In lần thứ 23), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 427 Nguyễn Huy Tưởng (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, (In lần thứ 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 428 Nghiêm Đa Văn (2012), Sùng rượu thề, (In lần thứ 6), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 429 Wiliam Golding (2010), Chúa ruồi (Lê Chu Cầu dịch) Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 430 R.L Xtivenxon (2014), Đảo giấu vàng (Hoàng Lan Châu lược dịch phóng tác), (In lần thứ 5), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 431 Martel Yanna (2012), Cuộc đời Pi, (Tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội ... thiếu nhi, trẻ em, nhân vật trẻ em, phân loại nhân vật trẻ em văn học 3.2.2 Tìm hiểu hình thành Văn học thiếu nhi Việt Nam chặng đường phát triển nhân vật trẻ em tiến trình Văn học thiếu nhi 3.2.3... Văn xuôi thiếu nhi hiểu theo hai nghĩa: văn xuôi viết cho thiếu nhi văn xuôi thiếu nhi viết Mục tiêu nhi m vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài Nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi Việt. .. cứu nhân vật trẻ em truyện thiếu nhi Việt Nam 26 Chƣơng NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN 1975 33 2.1 Những nhân tố tác động đến việc xây dựng nhân

Ngày đăng: 16/06/2017, 03:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan