Quan hệ giữa nhật bản và các nước tiểu vùng sông mekong từ sau chiến tranh lạnh đến nay (tóm tắt)

25 252 0
Quan hệ giữa nhật bản và các nước tiểu vùng sông mekong từ sau chiến tranh lạnh đến nay (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH PHƯƠNG ANH QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới cận đại đại Mã số: 62.22.50.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 Công trình hoàn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Lực Phản biện 1:…………………………………………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp ………………………………………………………………………………………………… vào hồi …… giờ……phút, ngày…….tháng…… năm …………………………… Phản biện độc lập 1………………………………………………………………………… Phản biện độc lập 2………………………………………………………………………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong có từ sớm Trải qua thời kỳ lịch sử, mối quan hệ bước qua giai đoạn phát triển thăng trầm Từ sau chiến tranh Lạnh, Tiểu vùng sông Mekong trở thành khu vực địa kinh tế, địa trị quan trọng khu vực Đông Nam Á, mục tiêu hợp tác lí tưởng cường quốc lớn có Nhật Bản Từ năm 1990 đến nay, quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong đã đạt đến độ phát triển chín muồi lĩnh vực, từ đối tác hợp tác toàn diện kinh tế đến đối trọng trị - an ninh hữu nghị lĩnh vực văn hóa - giáo dục Việc nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong mang tính cấp thiết cao, có vai trò quan trọng việc lý giải mối quan hệ Nhật Bản khu vực Đông Nam Á, góp phần thiết thực việc xác định vị Việt Nam, quốc gia thành viên Tiểu vùng sông Mekong đối tác quan trọng Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong phương diện tổng thể Shiraishi Masaya công trình Sự biến đổi sách khu vực Nhật Bản Indochina - Mekong vào năm 2011 phân tích hình thành biến đổi sách phủ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ thời dân đến sau thời kỳ chiến tranh Lạnh Trong hai viết Sự xuất khái niệm viện trợ khu vực ba nước Đông Dương năm 2011 Quá trình hình thành sách Nhật Bản Ủy ban sông Mekong: nhìn từ quan điểm đối nội quan hệ quốc tế năm 2012, Shimabayashi Takaki phân tích sách Nhật Bản hướng tới hai đối tượng: Đông Dương Ủy ban sông Mekong 2.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong lĩnh vực cụ thể Trong công trình nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong lĩnh vực cụ thể công trình nghiên cứu phương diện kinh tế chiếm số lượng áp đảo Trong viết Xoay quanh trạng triển vọng hợp tác khu vực khai thác khu vực sông Mekong Nomoto Keisuke Hiện trạng chủ đề hợp tác khu vực bán đảo Đông Dương - xuất phát từ quan điểm hợp tác phát triển khu vực nước Morinozo Koichi vào năm 2002, tác giả thuận lợi khó khăn Nhật Bản tham gia hợp tác Tiểu vùng sông Mekong, đề xuất Nhật Bản cần quan tâm cách toàn diện xem Tiểu vùng sông Mekong mục tiêu quan trọng sách ASEAN Shiraishi Masaya có loạt viết đề cập đến vai trò Nhật Bản phát triển kinh tế xã hội nước Tiểu vùng sông Mekong: Chính sách viện trợ Nhật Bản nước Đông Dương năm 1990 vào năm 2008 Chính sách viện trợ Nhật Bản nước Đông Dương vào đầu kỷ XXI vào năm 2009, Viện trợ phủ Nhật Bản phát triển tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam: 2004 - 2007 vào năm 2013 Các công trình cung cấp nhìn toàn diện sách viện trợ số liệu cụ thể viện trợ có hoàn lại, viện trợ không hoàn lại hợp tác kỹ thuật Nhật Bản cho Việt Nam, Lào, Campuchia với Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam năm 1990 2000 Trên phương diện quan hệ trị ngoại giao Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong, Shiraishi Masaya có công trình Lịch sử quan hệ Nhật Bản nước CLMV - lĩnh vực trị ngoại giao vào năm 2011 Nhật Bản nước Đông Nam Á lục địa vào năm 2014 Trong công trình này, Shiraishi Masaya trình bày cách chi tiết mục đích, nội dung kết gặp gỡ hội đàm nhà lãnh đạo Nhật Bản nước Đông Nam Á lục địa tức nước Tiểu vùng sông Mekong từ sau chiến tranh Lạnh đến năm 2013 Các công trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong lĩnh vực văn hoá giáo dục hạn chế 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Nhóm công trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong phương diện đa phương Hoàng Thị Minh Hoa có công trình Chính sách đối ngoại Đông Nam Á Nhật Bản ảnh hưởng nước Đông Dương giai đoạn sau chiến tranh lạnh vào năm 2008 trình bày sách Nhật Bản nước Việt Nam, Lào Campuchia từ sau chiến tranh Lạnh, qua có đánh giá cụ thể đóng góp Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội nước Nguyễn Tiến Lực có viết Để phát triển bền vững quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong vào năm 2011 khái quát lịch sử mối quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong, phân tích đặc điểm bật đề xuất biện pháp để phát triển mối quan hệ cách bền vững Công trình Sự can dự nước Đông Bắc Á vào Tiểu vùng sông Mê kông Nguyễn Thị Thắm (chủ biên) nhiều tác giả đề cập đến mục đích, sách can dự mặt trị, kinh tế, văn hoá nước Đông Bắc Á nước Tiểu vùng sông Mekong có Nhật Bản 2.2.2 Nhóm công trình nghiên cứu mối quan hệ song phương Nhật Bản nước thuộc Tiểu vùng sông Mekong Ở Việt Nam, viết công trình nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong phương diện hợp tác song phương chiếm số lượng nhiều đặc biệt quan hệ Nhật Bản - Việt Nam Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: khứ, tương lai Ngô Xuân Bình - Trần Quang Minh (Chủ biên) năm 2005, Quan hệ văn hoá, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du Nguyễn Văn Khánh - Nguyễn Đức Nghiệu (Chủ biên) vào năm 2006, Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản: Nội dung lộ trình Trần Quang Minh - Phạm Quý Long (Chủ biên) vào năm 2011, 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: thành triển vọng Nguyễn Tiến Lực (Chủ biên) năm 2014 Đây công trình tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu nước mối quan hệ Nhật Bản Việt Nam lĩnh vực trị ngoại giao, kinh tế thương mại, văn hoá giáo dục Những viết công trình có giá trị học thuật cao vô bổ ích việc nghiên cứu mối quan hệ đối tác Việt Nam - Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ sau chiến tranh Lạnh xem xét lĩnh vực trị ngoại giao, kinh tế thương mại văn hóa giáo dục Trong việc xác định chủ thể cấu thành đối tượng nghiên cứu, luận án xem Tiểu vùng sông Mekong nhóm, thực thể thống không vào nghiên cứu quốc gia riêng rẻ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận án đặt trọng tâm phạm vi nghiên cứu vào giai đoạn sau chiến tranh Lạnh với việc lấy giới hạn mặt thời gian từ năm 1991 đến năm 2015 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu tiếng Nhật: Sách xanh ngoại giao tài liệu Bộ Ngoại giao Nhật Bản, Sách trắng kinh tế tài liệu Bộ Kinh tế, thương mại công nghiệp Nhật Bản Các phát biểu, hiệp định, ghi nhớ hội nghị cấp cao hợp tác Nhật Bản - Mekong Nguồn tài liệu tiếng Anh: công trình nghiên cứu học giả Âu Mĩ, học giả người Hoa, Thái Lan, Lào, Campuchia Nguồn tài liệu tiếng Việt: Các công trình luận án, công trình nghiên cứu cấp Bộ, cấp Viện, cấp Trường, báo cáo hội nghị khoa học nghiên cứu Đông Bắc Á, Đông Nam Á 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án tích hợp phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp liên ngành nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn phân tích tổng hợp, định lượng định tính để tìm số liệu thống kê so sánh, sử dụng kết số ngành khoa học có liên quan khoa học kinh tế, quan hệ quốc tế Đóng góp luận án Luận án công trình nghiên cứu (cả nước) đề cập đến mối quan hệ toàn diện tất lĩnh vực từ trị ngoại giao, kinh tế thương mại đến văn hóa giáo dục Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ sau chiến tranh Lạnh Thông qua việc phân tích mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong, luận án làm rõ vị Việt Nam sách Nhật Bản tiểu vùng quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong Bố cục luận án Luận án gồm ba chương: Chương 1: Khái quát quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ cuối kỷ XIX đến kết thúc chiến tranh Lạnh Chương 2: Quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ năm 1991 đến năm 2008 Chương 3: Quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ năm 2009 đến năm 2015 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Khái quát Tiểu vùng sông Mekong 1.1.1 Về khái niệm Tiểu vùng sông Mekong Từ cuối kỷ XIX, khái niệm Tiểu vùng sông Mekong ý đến với vai trò hệ thống giao thương đường sông quan trọng Đông Nam Á chưa xác nhận khu vực Sau chiến tranh giới thứ II, đặc biệt từ năm 1957, Uỷ ban sông Mekong (MC) thành lập, khái niệm Tiểu vùng sông Mekong bắt đầu manh nha hình thành nhận thức Nhật Bản với tư cách đơn vị địa lý xuyên quốc gia Tuy nhiên, mặt trị, khái niệm Tiểu vùng sông Mekong xem trùng lắp với khái niệm Đông Dương truyền thống Từ sau chiến tranh Lạnh, khái niệm Tiểu vùng sông Mekong với bao hàm quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan Myanmar xuất ngày phổ biến với tư cách khu vực địa trị, địa kinh tế, địa lịch sử, địa văn hóa Nó khái niệm khu vực tương đối lịch sử quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á, đặc biệt lịch sử sách đối ngoại Nhật Bản 1.1.2 Những đặc trưng Tiểu vùng sông Mekong Tiểu vùng sông Mekong khu vực có vị trí địa lý mang tính chiến lược với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Các nước Tiểu vùng sông Mekong trở thành đối tượng xâm lược thống trị cường quốc thời gian dài Từ sau chiến tranh Lạnh kết thúc, Tiểu vùng sông Mekong trở thành khu vực đầy tiềm phát triển hợp tác với nhiều chuyển đổi mang tính đột phá Tuy Tiểu vùng sông Mekong có nhiều tiềm phát triển kinh tế xem xét mối tương quan so sánh với khu vực khác châu Á nói riêng giới nói chung tiểu vùng thuộc diện phát triển 1.2 Quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ cuối thê kỷ XIX đến năm 1945 Từ cuối kỷ XIX, phần lớn nước Tiểu vùng sông Mekong nằm thống trị chủ nghĩa thực dân phương Tây Về quan hệ trị ngoại giao, trừ Siam nước thiết lập ngoại giao thức với Nhật Bản vào năm 1887, quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong phải thông qua nước mẫu quốc Pháp Anh Về mặt kinh tế thương mại, Tiểu vùng sông Mekong trở thành nơi cung cấp lương thực nguyên liệu cho Nhật Bản đặc biệt năm 1940 1.3 Quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong giai đoạn chiến tranh Lạnh 1.3.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong giai đoạn chiến tranh Lạnh 1.3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Sau chiến tranh giới thứ II kết thúc, trật tự giới lưỡng cực hình thành với hai siêu cường Mĩ Liên Xô Ở khu vực Tiểu vùng sông Mekong, trừ Thái Lan Burma, nước Đông Dương phải tiếp tục trải qua chiến tranh nội chiến 1.3.1.2 Chính sách Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong Sau chiến tranh giới thứ II, để phục vụ cho nhu cầu phục hồi phát triển kinh tế sau chiến tranh, Nhật Bản hướng tới nước Tiểu vùng sông Mekong để thay cho Trung Quốc nước theo đường XHCN Tuy nhiên, đối tượng trung tâm mà Nhật Bản hướng tới giai đoạn Đông Dương 1.3.1.3 Chính sách nước Tiểu vùng sông Mekong Nhật Bản Do có khác biệt chế độ trị xã hội, việc lựa chọn đường phát triển đất nước chi phối trật tự lưỡng cực chiến tranh Lạnh nên sách đối ngoại nước Tiểu vùng sông Mekong Nhật Bản giai đoạn nghiêng theo khuynh hướng: Thái Lan tích cực hợp tác với Nhật Bản; ba nước Đông Dương lựa chọn đường thân Xô chống Mĩ thực sách đối ngoại mang tính mềm dẻo Nhật Bản để thu hút đầu tư, viện trợ kinh tế kỹ thuật từ Nhật Bản, Burma thực sách trung lập 1.3.2 Thực trạng quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong giai đoạn chiến tranh Lạnh 1.3.2.1 Quan hệ trị ngoại giao Theo điều 14 Hiệp ước hòa bình San Francisco, Nhật Bản phải thực việc bồi thường chiến tranh cho nước bị Nhật xâm chiếm Chính phủ Nhật Bản tiến hành thương thuyết vấn đề bồi thường với nước cụ thể, có nước Tiểu vùng sông Mekong Cùng với việc bồi thường chiến tranh với nước Tiểu vùng sông Mekong, Nhật Bản bước tái lập quan hệ song phương với quốc gia tiểu vùng Khi vấn đề Campuchia diễn vào năm 1978, quan hệ trị ngoại giao Nhật Bản Đông Dương rơi vào bế tắc Đối với Burma, từ năm 1988 quan hệ Nhật Bản Burma bước vào giai đoạn đóng băng quốc gia bị kiểm soát quyền quân Ngược lại mối quan hệ Nhật Bản - Thái Lan tiếp tục phát triển hai nước liên kết để thiết lập hòa bình Đông Dương Từ cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XX, Nhật Bản tích cực tham gia vào việc giải vấn đề hòa bình Campuchia để nâng cao vị trị Tiểu vùng sông Mekong 1.3.2.2 Quan hệ kinh tế thương mại Từ sau chiến tranh giới thứ II kết thúc, Nhật Bản thực sách ngoại giao kinh tế: trước tiên bồi thường chiến tranh sau hợp tác kinh tế Chính sách Nhật Bản tiến hành cách khôn khéo, thận trọng đạt hiệu cao Nhật Bản bình thường hoá quan hệ lĩnh vực trị ngoại giao với nước Tiểu vùng sông Mekong mà xúc tiến quan hệ lĩnh vực thương mại Nhật Bản chiếm lĩnh thị trường xuất nhập trở thành nhà đầu tư viện trợ phát triển lớn nước Tiểu vùng sông Mekong Tiểu kết Đặc điểm bật quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 tính chất mờ nhạt quan hệ trị ngoại giao tính chất đề cao lợi ích đơn phương Nhật Bản quan hệ kinh tế thương mại với nước Tiểu vùng sông Mekong Trong giai đoạn chiến tranh Lạnh, quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong có đặc điểm sau: + bị chi phối mạnh mẽ cục diện chiến tranh Lạnh với đối đầu hai siêu cường Xô – Mĩ + hình thức diễn theo nguyên tắc bình đẳng có lợi thực Nhật Bản bên thu nhiều lợi ích + quan hệ kinh tế có ưu vượt trội quan hệ trị 10 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ năm 1991 đến năm 2008 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Chiến tranh Lạnh kết thúc, giới chuyển sang thời kỳ phát triển mà hoà bình hợp tác hai xu hướng bật Dưới tác động bối cảnh quốc tế khu vực, từ năm 1990, tiến trình hợp tác khu vực diễn mạnh mẽ Tiểu vùng sông Mekong Có nhiều khuôn khổ hợp tác đa phương theo nhóm nước thành lập Ủy hội sông Mekong (MRC), Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS), Diễn đàn phát triển toàn diện Đông Dương Sự đời tổ chức khuôn khổ hợp tác góp phần nâng cao vị trị nước Tiểu vùng sông Mekong 2.1.2 Chính sách Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong Sau chiến tranh Lạnh kết thúc, đối tượng Tiểu vùng sông Mekong sách Nhật Bản có tương đồng với khu vực Đông Dương bao gồm ba quốc gia Việt Nam, Lào Campuchia Nhật Bản tích cực hỗ trợ việc phục hồi phát triển Đông Dương thông qua “Diễn đàn phát triển toàn diện Đông Dương” Sau Việt Nam, Lào, Myanmar Campuchia gia nhập ASEAN, Nhật Bản tích cực giúp đỡ nước thông qua việc hình thành chế hợp tác Nhật Bản - CLMV Ngoài việc hỗ trợ cho CLMV, Nhật Bản giúp đỡ ba nước Đông Dương thông qua việc hình thành chế hợp tác Nhật Bản - CLV sau tiến tới việc tái xác định mở rộng đối tượng quan hệ từ “CLV” sang “Mekong” với bao hàm quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar Nhật Bản thức khẳng định tính đồng đối tượng Tiểu vùng sông Mekong sách khu vực Hội nghị Ngoại trưởng Nhật Bản - Mekong vào năm 2008 Đó Tiểu vùng sông Mekong với cấu thành từ quốc gia Đông Nam Á lục địa Nó phát triển khái niệm khu vực Đông Dương theo nghĩa hẹp mang tính truyền thống mà tồn 11 lịch sử đối ngoại Nhật Bản từ thời thực dân Từ thời điểm này, Nhật Bản thức thừa nhận Tiểu vùng sông Mekong thể thống đối tượng mang tính ổn định sách khu vực 2.1.3 Chính sách nước Tiểu vùng sông Mekong Nhật Bản Sau chiến tranh Lạnh, nước Tiểu vùng sông Mekong (trừ Myanmar) chủ trương theo đuổi đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế đặc biệt đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Nhật Bản để phát triển kinh tế nâng cao sức ảnh hưởng Đông Nam Á (trường hợp Thái Lan) hay biến hợp tác với Nhật Bản thành nguồn lực quan trọng để triển khai nghiệp đổi đất nước (trường hợp nước Đông Dương) Trong giai đoạn này, nước Tiểu vùng sông Mekong thể sách đối ngoại mang tính khôn ngoan đặc biệt việc tận dụng công nghệ, kỹ thuật đại từ dự án đầu tư Nhật Bản để phục vụ cho công đại hóa, công nghiệp hóa 2.2 Thực trạng quan hệ Nhật Bản với nước Tiểu vùng sông Mekong từ năm 1991 đến 2008 2.2.1 Quan hệ trị ngoại giao Nếu quan hệ trị Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong bị hạn chế giai đoạn chiến tranh Lạnh kể từ sau vấn đề Campuchia giải mối quan hệ phát triển tích cực Điểm mốc quan trọng mối quan hệ trị ngoại giao Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong giai đoạn “Hội nghị Ngoại trưởng Nhật Bản Mekong” lần thứ vào tháng năm 2008 Hội nghị xác định đối tượng thức sách đối ngoại Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong tiểu vùng với cấu thành từ nước Việt Nam, Lào, Campuchia,Thái Lan Myanmar Từ thời điểm bên thống việc thiết lập chế hội nghị định kỳ hàng năm có tên gọi “Nhật Bản - Mekong” Đây bước ngoặt quan trọng trình phát triển mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong, xác định hoàn chỉnh đối tượng quan hệ hợp tác đa phương tương lai 12 Bên cạnh phát triển mối quan hệ đa phương Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong, mối quan hệ song phương Nhật Bản với nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar Thái Lan tiến triển tốt đẹp thông qua chuyến viếng thăm lẫn lãnh đạo quan chức cao cấp từ năm 1991 đến 2008 Điểm nhấn quan trọng quan hệ trị ngoại giao song phương Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong giai đoạn nâng cấp tính chất quan hệ Nhật Bản với số nước tiểu vùng cụ thể quan hệ Nhật Bản - Thái Lan, Nhật Bản Việt Nam, Nhật Bản - Campuchia 2.2.2 Quan hệ kinh tế thương mại Trong thời gian đầu sau chiến tranh Lạnh, Nhật Bản thúc đẩy hợp tác kinh tế với nước Tiểu vùng sông Mekong thực tế kim ngạch mậu dịch Nhật Bản nước cụ thể có chênh lệch lớn đặc biệt Thái Lan nước Đông Dương Trong giai đoạn trừ Thái Lan đối tác kinh tế mạnh mang tính truyền thống, giá trị xuất nhập cao, nước Đông Dương chiếm thị phần khiêm tốn quan hệ mậu dịch với Nhật Bản Bước vào đầu kỷ XXI, sở ký kết hiệp định đối tác kinh tế, kim ngạch thương mại Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong tăng lên đáng kể đặc biệt Thái Lan Việt Nam Tuy quan hệ thương mại Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong có khởi sắc từ sau chiến tranh Lạnh kết thúc đầu tư trực tiếp nước Nhật nước hạn chế trừ trường hợp Thái Lan Do tình hình trị không ổn định, sở hạ tầng kinh tế xã hội, trình độ nguồn nhân lực yếu kém, chế quản lý hành hệ thống pháp luật rườm rà không rõ ràng nên doanh nghiệp Nhật e dè việc đầu từ vào nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar Đầu tư Nhật Bản cho nước dạng tiềm năng, thăm dò nghiên cứu thị trường chủ yếu Về viện trợ ODA, năm 1990 viện trợ Nhật Bản chủ yếu hướng tới hai quốc gia Tiểu vùng sông Mekong Thái Lan Việt Nam Bước vào thập niên thứ kỷ XXI, ODA Nhật Bản dành cho Tiểu vùng sông Mekong có xu 13 hướng tăng lên Đặc biệt Việt Nam vượt qua Thái Lan trở thành nước đón nhận viện trợ nhiều từ Nhật Bản Đối với quốc gia lại, ODA Nhật có tăng không đáng kể khiến cho chênh lệch nước tiểu vùng rõ rệt 2.2.3 Hợp tác văn hóa - giáo dục Hợp tác văn hóa Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong năm 1990 thể nhiều lĩnh vực: Nhật Bản viện trợ cho nước Tiểu vùng sông Mekong trang thiết bị, xây dựng sở hạ tầng để phát triển hoạt động văn hóa giáo dục; xúc tiến giao lưu văn hóa, nghệ thuật Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong; đào tạo tiếng Nhật nước Tiểu vùng sông Mekong; đẩy mạnh hoạt động nhằm tăng cường hiểu biết lẫn Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong… Tiểu kết Từ sau chiến tranh Lạnh kết thúc, mối quan hệ Nhật Bản với nước Tiểu vùng sông Mekong có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên phát triển dừng lại cấp độ “lượng” chưa có phát triển bật “chất” Về quan hệ trị ngoại giao, chưa đạt đến độ chín muồi “chất” thể việc thời gian dài từ năm 1991 đến năm 2007 Nhật Bản chưa thực triển khai chế hợp tác mang tính đa phương thức với Tiểu vùng sông Mekong với tư cách nhóm Về quan hệ kinh tế thương mại, thiếu “chất” mối quan hệ thể không tương xứng buôn bán, đầu tư viện trợ Nhật Bản nước đạt lợi ích kinh tế nhiều hoạt động xuất nhập với nước Tiểu vùng sông Mekong Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp viện trợ ODA Nhật Bản có phân bố không tạo nên chênh lệch lớn nước Tiểu vùng sông Mekong 14 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2015 3.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ năm 2009 đến năm 2015 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Bước vào cuối thập niên kỷ XXI, xu hòa bình, hợp tác ưu tiên phát triển kinh tế hình thành từ năm đầu sau chiến tranh Lạnh tiếp tục xu chủ đạo giới Tuy nhiên, môi trường an ninh giới lại lên nhiều vấn đề bất ổn vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, chiến sắc tộc tôn giáo, vấn đề khủng bố li khai, vấn đề vũ khí hủy diệt, vấn đề tranh chấp Biển Đông… Năm 2009 cột mốc đánh dấu suy giảm tương đối sức mạnh kinh tế trị Mĩ Cùng với suy yếu Mĩ lên kinh tế Brasil, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ Từ năm 2010, Trung Quốc vươn lên trở thành nước có kinh tế phát triển đứng hàng thứ giới Từ cuối thập niên 2000, vị trị Tiểu vùng sông Mekong tăng lên trở thành tâm điểm quan tâm, ý từ nhiều cường quốc lớn có Nhật Bản Các nước cường quốc thiết lập chế hợp tác với Tiểu vùng sông Mekong để tăng cường ảnh hưởng tiểu vùng 3.1.2 Chính sách Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong Từ sau thập niên đầu kỷ XXI, sách Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong có đặc điểm hơn, đa dạng Bên cạnh việc trì tăng cường sách cũ hướng tới mục tiêu tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên liệu, thị trường, nhân lực, nâng cao ảnh hưởng vị quốc tế mình, Nhật Bản thực thi sách nước Tiểu vùng sông Mekong, đặc biệt lĩnh vực an ninh trị 15 Về kinh tế, Nhật Bản tiếp tục đẩy mạnh sách hợp tác kinh tế thông qua viện trợ, khuyến khích đầu tư với mức độ quy mô lớn hơn, hướng tới nhiều lĩnh vực đa dạng Về mặt trị, sở phát huy thành tốt đẹp mối quan hệ hợp tác trị ngoại giao năm đầu kỷ XXI, Nhật Bản định nâng cấp tính chất, quy mô mối quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong, phát triển từ mối quan hệ song phương với nước trở thành mối quan hệ đa phương thức 3.1.3 Chính sách nước Tiểu vùng sông Mekong Nhật Bản Trong kỷ XXI, trước biến động to lớn tình hình quốc tế khu vực đặc biệt cạnh tranh cường quốc việc mở rộng ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á nói chung Tiểu vùng sông Mekong nói riêng, nước Tiểu vùng sông Mekong ngày nhận thức tầm quan trọng việc mở rộng hợp tác với Nhật Bản Điều góp phần quan trọng để nước Tiểu vùng sông Mekong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao ưu cạnh tranh tiểu vùng mà xa thúc đẩy nhanh trình thể hóa kinh tế toàn khu vực Đông Nam Á 3.2 Thực trạng quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ năm 2009 - 2015 3.2.1 Quan hệ trị ngoại giao Năm 2009 năm đánh dấu bắt đầu chế hợp tác đa phương Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong Từ thời điểm này, hội nghị cao cấp Nhật Bản - Mekong diễn định kỳ hàng năm với chương trình đối tác Nhật Bản - Mekong hoà bình, phát triển phồn vinh tiểu vùng trở thành chất keo gắn kết lợi ích trị kinh tế, hoạt động giao lưu văn hoá quan trọng hết tin tưởng đoàn kết Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong Về quan hệ song phương, từ năm 2009 đến năm 2015, khoảng thời gian ngắn nhà lãnh đạo Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong thực chế “viếng thăm thoi” với số lần viếng thăm lẫn diễn với tần số dày đặc Điều đánh dấu phát triển mạnh mẽ mối quan hệ 16 trị ngoại giao Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong mà qua làm bật quan tâm dần tăng lên Nhật Bản quốc gia tiểu vùng Bên cạnh đó, mối quan hệ song phương Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong giai đoạn này, đặc biệt từ năm 2013 trở đi, có nâng cấp tính chất Nếu năm 1991 - 2008 quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong mang tính chất quan hệ trị ngoại giao đơn năm gần phát triển thành quan hệ trị an ninh 3.2.2 Quan hệ kinh tế thương mại Tuy phận nhỏ bé khu vực Đông Nam Á Tiểu vùng sông Mekong dần trở thành đối tác thương mại quan trọng Nhật Bản So với năm 1990, kim ngạch thương mại Nhật Bản nước tiểu vùng tăng gấp 10 lần năm 2010 Thái Lan tiếp tục nước dẫn đầu tiểu vùng quan hệ thương mại với Nhật Bản, thương mại Nhật Bản nước lại có khuynh hướng tăng hứa hẹn có tiến triển kinh tế nước tiếp tục phát triển Về đầu tư trực tiếp, nước Tiểu vùng sông Mekong trở thành điểm đầu tư nước quan trọng Nhật Bản Nếu vào đầu năm 2000, ngoại trừ Thái Lan, Nhật Bản bắt đầu mở rộng đầu tư cho Việt Nam từ năm 2009 trở mức độ đầu tư nước lại tăng cường hơn, vốn đầu tư Nhật mang tính bao quát dàn trãi khắp tiểu vùng., Về viện trợ ODA, kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn cuối thập niên đầu kỷ XXI, tổng dự toán ODA Nhật Bản có xu hướng giảm ODA cho Tiểu vùng sông Mekong trì chí có tăng đột biến trường hợp Việt Nam Myanmar 3.2.3 Hợp tác văn hóa giáo dục Từ năm 2009, quan hệ hợp tác lĩnh vực văn hóa giáo dục Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong tiếp tục phát triển Tài trợ Nhật Bản cho dự án văn hóa giáo dục nước có xu hướng tăng lên nhiều 17 Về mặt giáo dục, từ năm 2009, ảnh hưởng gia tăng quan hệ kinh tế Nhật Bản, việc đào tạo tiếng Nhật nước Tiểu vùng sông Mekong phát triển mạnh mẽ với tỷ lệ người học tiếng Nhật không ngừng tăng lên qua năm Trong nước Đông Nam Á, Thái Lan đứng thứ Việt Nam đứng thứ tổng số người học tiếng Nhật toàn khu vực 3.3 Triển vọng mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong 3.3.1 Những hội Về mặt trị ngoại giao, nối tiếp sách đối ngoại nhấn mạnh tầm quan trọng khu vực Đông Nam Á, Nhật Bản tiếp tục gia tăng hợp tác với Tiểu vùng sông Mekong, tiểu vùng có vị địa trị quan trọng Nhật Bản ngày đánh giá cao vai trò nước Tiểu vùng sông Mekong mong muốn nước không xem đối tác kinh tế mà đối tác quan trọng bình diện an ninh trị, bình đẳng cường quốc khác Sự hợp tác toàn diện với nước Tiểu vùng sông Mekong giúp cho Nhật Bản có điều kiện thể vai trò an ninh trị ngày lớn Đông Nam Á nói riêng châu Á Thái Bình Dương nói chung Về kinh tế, sách đối ngoại Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong thời gian tới tăng cường liên kết kinh tế mậu dịch, thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực với Tiểu vùng sông Mekong cách toàn diện Nhật Bản nước nhập siêu lớn mặt hàng nông sản hàng tiêu dùng dệt may, da giày, thực phẩm chế biến nước Tiểu vùng sông Mekong có lợi cạnh tranh tuyệt đối sản phẩm Ngược lại, để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp hoá đất nước, máy móc thiết bị có trình độ công nghệ cao Nhật Bản lựa chọn ưu tiên hàng đầu nước Tiểu vùng sông Mekong Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong tiếp tục tận dụng điểm mạnh để đẩy nhanh cán cân thương mại Bên cạnh mối quan hệ trị ngoại giao kinh tế thương mại, mối quan hệ văn hoá giáo dục Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong tiếp tục đẩy mạnh cách toàn diện Khuynh hướng bật tương lai hợp tác văn hoá Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong tăng cường sách ngoại giao văn hoá bên Đối với Nhật Bản, việc tăng cường ngoại giao văn hoá 18 giúp cường quốc có sức hút phạm vi khu vực giới Đối với nước Tiểu vùng sông Mekong, ngoại giao văn hoá giúp phát huy sắc dân tộc qua tăng cường sức mạnh để xây dựng đất nước, đạt vị xứng đáng trường quốc tế 3.3.2 Những thách thức 3.3.2.1 Thách thức khách quan Hiện cạnh tranh Nhật Bản Trung Quốc Tiểu vùng sông Mekong mang đến cho tiểu vùng thuận lợi lẫn thách thức Về mặt thuận lợi, tạo nên sức hấp dẫn tiểu vùng chiến lược gây ảnh hưởng hai siêu cường, kích thích trao đổi thương mại, đầu tư viện trợ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong Trung Quốc - Tiểu vùng sông Mekong Về mặt thách thức, cạnh tranh Nhật Bản Trung Quốc dẫn đến tình trạng nước Tiểu vùng sông Mekong bị lôi kéo hay bị phụ thuộc phía, từ dẫn đến nguy bị chia rẻ nước Trung Quốc với vấn đề tranh chấp Biển Đông chất xúc tác khiến mối quan hệ hợp tác an ninh Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong xích lại gần đặc biệt Nhật Bản với Việt Nam, nước có tranh chấp trực tiếp vấn đề Biển Đông với Trung Quốc Tuy nhiên, tình hình Biển Đông có diễn biến căng thẳng liệu Nhật Bản có chuyển quan tâm ưu tiên sang nước Đông Nam Á hải đảo hay không? Sự can dự Nhật Bản vấn đề tranh chấp Biển Đông Trung Quốc nước Đông Nam Á hải đảo dự đoán mở rộng thời gian tới Điều cho thấy tăng cường hợp tác trị an ninh Nhật Bản với nước Đông Nam Á hải đảo đồng thời biểu suy giảm định vị nước Đông Nam Á lục địa hay nước Tiểu vùng sông Mekong sách đối ngoại Nhật Bản 3.3.2.2 Thách thức chủ quan Do ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kéo dài nhiều năm nên tiềm lực kinh tế Nhật Bản có suy giảm nghiêm trọng Từ năm 2010, Trung Quốc thức thay Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thứ giới Điều gây 19 thách thức không nhỏ Nhật Bản Để phục hồi địa vị kinh tế mình, Nhật Bản tìm biện pháp, tập trung nguồn tài khổng lồ cho công cải cách toàn diện đất nước nên chắn hạn chế việc đầu tư cung cấp vốn bên có nước Tiểu vùng sông Mekong Điều nhiều gây ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong thời gian tới Sự bất ổn định trị Nhật Bản năm gần ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong Sự không ổn định trị Nhật Bản góp phần làm tính liên tục quán sách khu vực Nhật Bản tiểu vùng Sự thay đổi liên tục Đảng cầm quyền với điểm nhấn khác biệt sách đối ngoại làm tính kế thừa thành trước từ dẫn đến xuất khó khăn thách thức mối quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong Khoảng cách phát triển nước Tiểu vùng sông Mekong đặc biệt Thái Lan nước lại góp phần làm cản trở việc triển khai sách hợp tác kinh tế, đầu tư viện trợ Nhật Bản tiểu vùng với tư cách khối Trong quan hệ thương mại song phương, kim ngạch thương mại Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong năm gần có khuynh hướng cân cấu thương mại có cân đối lớn 3.3.3 Những giải pháp thúc đẩy quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong phát triển Với thách thức phần trình bày, phủ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong cần có biện pháp tích cực hiệu để phá rào cản tiến trình phát triển mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong tương lai gần tương lai xa Để khắc phục tình trạng cân đối cấu thương mại, Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong cần phải tăng cường kim ngạch thương mại hai chiều cấu lại hàng hoá trao đổi Về phía Nhật Bản, Nhật Bản nên xem xét sách đáp ứng mong đợi 20 nước Tiểu vùng sông Mekong việc mở rộng xuất hàng nông sản dịch chuyển lao động theo hướng mang lại lợi ích dài hạn cho Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong Về viện trợ ODA, để trì vị Nhật Bản với tư cách nhà tài trợ ODA lớn nước Tiểu vùng sông Mekong thời gian tới, nước phải có giải pháp liệt để sử dụng vốn ODA Nhật Bản cách có hiệu hơn, nhanh chóng giải ngân sớm, giải phóng mặt tạo điều kiện thuận lợi cho việc định ODA Nhật Bản năm Bên cạnh quan hệ kinh tế, nước Tiểu vùng sông Mekong cần tăng cường hợp tác lĩnh vực an ninh trị với Nhật Bản để mặt đem lại hội to lớn cho phát triển kinh tế đất nước, mặt khác đối trọng giúp nước tiểu vùng bước giảm lệ thuộc vào cường quốc khác đặc biệt Trung Quốc 3.4 Vị Việt Nam quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong 3.4.1 Những nhân tố tạo nên vị Việt Nam quan hệ Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong Trong sách đối ngoại Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong, nước Đông Dương mà đặc biệt Việt Nam nước nhận quan tâm nhiều Với vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu kinh tế, có vai trò quan trọng an ninh khu vực, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn, Việt Nam nhận quan tâm từ phía Nhật Bản 3.4.2 Quá trình xác lập vị Việt Nam quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong Nhật Bản Việt Nam vốn có mối quan hệ giao lưu từ lâu đời Từ cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, Châu Ấn thuyền Nhật Bản bắt đầu tiến tới nước Đông Nam Á có Việt Nam Từ cuối kỷ XIX, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp Quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản Việt Nam có liên quan chặt chẽ với mẫu quốc Pháp Từ Pháp mở cửa lại cảng Sài Gòn vào tháng năm 1860, quan 21 hệ thương mại Nhật Bản Việt Nam có phát triển rõ rệt thể chủ yếu qua việc Việt Nam mà đặc biệt khu vực Nam Kỳ xuất gạo qua thị trường Nhật Bản Từ sau chiến tranh giới lần thứ II, quan hệ thương mại Nhật Bản - Việt Nam bị đình trệ thời gian dài Sau Việt Nam thực thi sách Đổi vào năm 1986 đặc biệt sau “vấn đề Campuchia” giải vào năm 1991 quan hệ kinh tế thương mại phục hồi Năm 1992, Nhật Bản thức tái viện trợ lại cho Việt Nam mở thời kỳ phát triển nhanh chóng mối quan hệ kinh tế thương mại hai quốc gia Bước sang năm 2000, quan hệ Nhật Bản - Việt Nam không ngừng phát triển Vào tháng năm 2002, quan hệ hai nước thống xây dựng theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, năm 2004 Nhật Bản Việt Nam ký kết Tuyên bố chung “vươn tới tầm cao quan hệ đối tác bền vững”, đến năm 2007 “đối tác chiến lược” quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển lên tầm cao “quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng hòa bình phồn vinh châu Á” 3.4.3 Gợi ý sách giúp Việt Nam tăng cường vị mối quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong Để tăng cường vị quan trọng mối quan hệ Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong, Việt Nam cần phát huy vai trò cầu nối việc gắn kết mối quan hệ Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong tất lĩnh vực từ trị ngoại giao, kinh tế thương mại đến văn hoá giáo dục, thúc đẩy việc tăng cường mở rộng phạm vi phối hợp Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong xử lý vấn đề quốc tế, khu vực mà bên quan tâm thông qua việc nâng cao hiệu chế đối thoại chiến lược Nhật Bản -Tiểu vùng sông Mekong Tiểu kết Từ cuối thập niên kỷ XXI, quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong có phát triển sâu rộng tất lĩnh vực Nếu so với năm 1991 - 2008, mối quan hệ có phát triển “lượng” mà có phát triển “chất” 22 Việc thiết lập chế hợp đa phương “Nhật Bản - Mekong” từ năm 2009 đánh dấu thăng hoa mối quan hệ trị ngoại giao Nhật Bản với nước Tiểu vùng sông Mekong mà mở diện mạo cho mối quan hệ Về kinh tế, Nhật Bản hướng ưu tiên hợp tác dàn trãi khắp Tiểu vùng sông Mekong mà cụ thể nước có trình độ phát triển thấp Việt Nam, Myanmar, Campuchia Bên cạnh đó, mối quan hệ hợp tác kinh tế ngày tiến triển theo hướng đôi bên có lợi không phục vụ riêng cho lợi ích Nhật Bản trước Các mối quan hệ song phương không quan hệ nước viện trợ nước nhận viện trợ, nước cho nước nhận mà thực trở thành đối tác bình đẳng, hoạt động kinh tế thương mại hướng tới lợi ích hai bên PHẦN KẾT LUẬN Mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong trải qua bước thăng trầm song nằm chiều hướng phát triển lên: từ chỗ đơn bạn hàng thương mại nhau, hợp tác Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong phát triển sang nhiều hình thức phong phú đa dạng Sự tiến triển mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong thể rõ thông qua hoàn chỉnh đối tượng quan hệ, độ chín muồi tính chất quan hệ tính khả quan triển vọng quan hệ Khi xem xét toàn tiến trình phát triển với nội dung đặc điểm hợp tác mối quan hệ Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong từ sau chiến tranh Lạnh đến nay, thấy điểm nhấn sau: thứ nhất, mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong xây dựng dựa tảng mối quan hệ kinh tế Trong giai đoạn đầu sau chiến tranh Lạnh, đạt thành tựu đáng ghi nhận thiếu vắng chế song phương lẫn đa phương vững nên quan hệ trị Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong chưa có phát triển ngang tầm với quan hệ kinh tế Quan hệ văn hoá mờ nhạt phụ thuộc vào quan hệ kinh tế Từ sau mối quan hệ đa phương thiết 23 lập vào năm 2009, quan hệ trị phát triển mạnh kiến tạo nên tảng vững để tạo dựng niềm tin từ góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, văn hoá với mở đường cho phát triển hợp tác an ninh Cho đến thời điểm quan hệ trị, kinh tế, văn hoá có phát triển hài hoà có vận động theo hướng tương tác kiến tạo nên chân kiềng vững đưa quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong phát triển lượng lẫn chất Thứ hai, tương tác hai chủ thể Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong mối quan hệ song phương lẫn đa phương, Nhật Bản đóng vai trò chủ thể tích cực hơn, chủ động Tuy nhiên phủ định tính chủ động mức độ định nước Tiểu vùng sông Mekong việc thúc đẩy mối quan hệ lĩnh vực khác với Nhật Bản Trong thời gian tới, với xu hướng tăng trưởng nhanh kinh tế xã hội, tỷ lệ thuận với nâng cao vị nước Tiểu vùng sông Mekong, tính tích cực chủ động nước tiểu vùng quan hệ với Nhật Bản chắn phát huy Sự dung hoà mặt quyền lợi, bổ sung mặt yếu kém, tương đồng vị Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong điểm tựa để thúc đẩy mối quan hệ lên tầm cao Thứ ba, bối cảnh quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong ngày gia tăng, có thuận lợi mặt vị trị, kinh tế cường quốc Nhật Bản tham vọng thiết lập vùng ảnh hưởng trị kinh tế nước Tiểu vùng sông Mekong Nhật Bản sử dụng chiến lược, phương thức tiếp cận với nước tiểu vùng theo cách vừa chậm vừa chắc, giúp nước xây dựng tảng vững để phát triển kinh tế xã hội để từ định hình nên tiểu vùng phát triển thống nhất, đuổi kịp tiến độ phát triển nước Đông Nam Á hải đảo trước, tiến tới hình thành khu vực Đông Nam Á phồn vinh, không đói nghèo không khoảng cách phát triển nước Chính điều góp phần làm cho quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong ngày phát triển bền vững có ý nghĩa 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Huỳnh Phương Anh (2011), “Những yếu tố dẫn tới thay đổi sách Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong - Mối quan hệ lịch sử, CTCPDV xuất Giáo dục Gia Định, TP.HCM Huỳnh Phương Anh (2013), “Chính sách khu vực Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (148) Huỳnh Phương Anh (2014), “Quan hệ kinh tế - thương mại Nhật Bản Nam Bộ Việt Nam (1860 - 1945)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Thành triển vọng, NXB Tổng hợp TP.HCM Huỳnh Phương Anh (2014) , “Quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong thời kỳ chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 17, X3/2014 Huỳnh Phương Anh (2014), “Vị Việt Nam sách Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong”, Tạp san Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM, số 6/2014 Nguyễn Tiến Lực - Huỳnh Phương Anh (2014), Vị Việt Nam Tiểu vùng sông Mekong - Nhìn từ quan hệ với Nhật Bản, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG TP.HCM Huỳnh Phương Anh (2014), “Quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ cuối kỷ XIX đến năm 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (159) Huỳnh Phương Anh (2016), “Nhân tố Trung Quốc sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến tranh Lạnh đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (182) Huynh Phuong Anh (2016), “ The China factor in Japan’s foreign policy towards the Mekong Subregion since after the cold war until now”, Journal of Northeast Asian Studies, No (3), June 2016 25 ... Quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ năm 1991 đến năm 2008 Chương 3: Quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ năm 2009 đến năm 2015 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC... Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ sau chiến tranh Lạnh Thông qua việc phân tích mối quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong, luận án làm rõ vị Việt Nam sách Nhật Bản tiểu vùng quan hệ. .. 10 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ năm 1991 đến năm 2008

Ngày đăng: 16/06/2017, 01:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan