Công tác xã hội đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh An Giang

101 303 3
Công tác xã hội đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THU HẰNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành Mã số : Công tác xã hội : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tin cậy, xác, trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ch 10 ng NH NG VẤN Đ L LUẬN V CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nhu cầu người nghèo 10 1.2 Khái niệm, nguyên tắc, nội dung công tác xã hội người nghèo 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người nghèo 25 1.4 Cơ sở pháp lý liên quan đến công tác xã hội người nghèo 28 Ch 33 ng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 2.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh An Giang ảnh hưởng đến 33 công tác xã hội người nghèo tỉnh An Giang 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội người nghèo tỉnh An 35 Giang 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người 57 nghèo tỉnh An Giang Ch ng ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG 66 CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG 3.1 Định hướng tăng cường công tác xã hội người nghèo từ thực 66 tiễn tỉnh An Giang 3.2 Giải pháp tăng cường công tác xã hội người nghèo 67 K T LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC CH VI T TẮT LĐTBXH Lao động- Thương binh Xã hội CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội ASXH An sinh xã hội DVXH Dịch vụ xã hội DTTS Dân tộc thiểu số MTQG Mục tiêu quốc gia XĐGN Xóa đói giảm nghèo BHYT Bảo hiểm y tế DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Nhu cầu người nghèo 37 Biểu đồ 2.1: Hiệu công tác tuyên truyền 41 Biểu đồ 2.2: Hiệu hoạt động tư vấn, tham vấn 43 Bảng 2.2: Các dịch vụ, sách xã hội người dân tiếp cận 44 Bảng 2.3: Tổng hợp số liệu hỗ trợ giáo dục 45 Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu hỗ trợ y tế cho người nghèo 46 Bảng 2.5 Số liệu hỗ trợ trợ giúp pháp lý cho người nghèo 47 Bảng 2.6 Số liệu sách tín dụng ưu đãi người nghèo 50 Bảng 2.7: Hiệu hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm 55 Biểu đồ 2.3: Nhận xét người dân nhân viên CTXH 56 Bảng 2.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người nghèo 57 Bảng 2.9 Một số yếu tố thuộc thân người nghèo 58 Bảng 2.10 Một số yếu tố thuộc cán làm CTXH 60 Bảng 2.11 Một số yếu tố thuộc cán lãnh đạo địa phương 61 Bảng 2.12 Một số yếu tố thuộc phong tục tập quán 63 Bảng 2.13 Một số yếu tố thuộc tài cho giảm nghèo 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo vấn đề xã hội mang tính chất toàn cầu, không diễn nước có kinh tế lạc hậu, chậm phát triển mà diễn nước phát triển nước công nghiệp Theo thống kê, số tỷ người sống hành tinh này, có khoảng tỷ người nghèo, nhiều người thiếu lương thực Chính phủ Việt Nam coi vấn đề giảm nghèo mục tiêu quan trọng xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong ba mươi năm đổi phát triển, Chính phủ Việt Nam triển khai thực hàng loạt chương trình, sách giảm nghèo tất địa phương với đa nguồn kinh phí, nhằm giảm tỷ lệ nghèo xuống mức thấp nhất, hệ thống trị Việt Nam nỗ lực phấn đấu thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đạt thành tựu to lớn đáng tự hào, cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Việt Nam đích trước mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp quốc “giảm nửa số người nghèo đói cực toàn giới vào năm 2015” Tuy nhiên, bên cạnh khối dân cư giàu có giả ngày gia tăng, phận lớn dân cư tình trạng nghèo Theo báo cáo Bộ Lao động- TBXH, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% (năm 2010) xuống 4,25% (năm 2015) Tuy vậy, kết giảm nghèo giai đoạn 2010- 2015 chưa bền vững, chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên Nhận thức trách nhiệm phận người nghèo chưa cao, tư tưởng trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước chưa chủ động vươn lên thoát nghèo… Trong giai đoạn 2016- 2020 với phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều, mục tiêu cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người nghèo Cùng với sách, công tác giảm nghèo đổi phương pháp tiếp cận từ chủ yếu thực sách trợ cấp, bảo trợ cho người nghèo sang tiếp cận theo phương pháp CTXH với người nghèo, phát huy mạnh, tính chủ động người nghèo, sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội để giảm nghèo bền vững Quyết định 32/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010- 2020 pháp lý để triển khai hoạt động trợ giúp cho đối tượng nói chung, có người nghèo Sau năm triển khai thực tỉnh An Giang, CTXH với người nghèo đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, tìm mặt chưa trình thực hiện, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giảm nghèo giai đoạn Từ vấn đề nêu, cở sở lý thuyết, lý luận phương pháp, kỹ CTXH trang bị Chương trình Cao học CTXH kết hợp với phân tích thực tiễn, chọn nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh An Giang” làm đề tài Thạc sĩ công tác xã hội Tình hình nghiên cứu CTXH phát triển giới từ năm đầu kỷ XX, tiêu biểu Anh, Mỹ, Canada,… Đến CTXH có mặt hầu hết quốc gia giới, với nỗ lực trợ giúp nhóm người yếu thế, cộng đồng nghèo để họ vươn lên hòa nhập với phát triển chung xã hội, đảm bảo an sinh cho người dân, tất tiến nhân loại công xã hội Đã có nhiều hội thảo, hội nghị, viết, công trình khoa học chia sẻ kinh nghiệm hoạt động CTXH xóa đói giảm nghèo, như: Ngân hàng giới (2012), Báo cáo đánh giá Nghèo Việt Nam 2012, Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới: Báo cáo đánh giá thành tựu thách thức công tác giảm nghèo Việt Nam là: Khoảng cách giàu nghèo ngày tăng, đặc biệt khoảng cách dân tộc kinh với DTTS; phận nghèo lại tập trung nhiều vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS ngày khó tiếp cận Báo cáo phân tích chứng minh nhân tố đặc trưng người nghèo nay, là: học vấn, kỹ làm việc, sản xuất nhiều yếu tố tự cung tự cấp, cô lập địa lý, xã hội, chịu nhiều rủi ro thiên tai… Nghĩa để có giải pháp đột phá cho đối tượng nghèo lại không dễ dàng thách thức lớn chiến chống đói nghèo năm Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức Báo cáo thành tựu công giảm nghèo Việt Nam giai đoạn qua tốt, không đồng chưa bền vững; Báo cáo bước đầu phương pháp đo lường nghèo Việt Nam giai đoạn tới cần có thay đổi theo hướng người nghèo cần tiếp cận với dịch vụ xã hội Trong tài liệu tập huấn “CTXH với cá nhân có nhu cầu đặc biệt“- Chương trình đào tạo cán quản lý CTXH cấp cao, Cục Bảo trợ xã hội, Học viện Xã hội Châu Á (2014) Cuốn sách trình bày cách khái quát thực trạng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người khuyết tật, người cao tuổi, người nghèo… giới Việt Nam nay, đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu nhóm đối tượng, số chương trình sách nhà nước nhóm đối tượng, số mô hình chăm sóc hỗ trợ, kỹ làm việc với nhóm đối tượng Tại An Giang, có công trình, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề giảm nghèo công tác xã hội như: -“Giảm nghèo 18 năm đầu đời: Những động lực đói nghèo Việt Nam – nghiên cứu An Giang Đồng Tháp” (2013) Đề tài Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ thực Căn sở số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam định tính nghèo tiền tệ, nghèo đa chiều trẻ em địa bàn khảo sát, nhóm nghiên cứu đưa kết kiểm chứng giả thuyết là: không thiết trẻ em giàu tiền tệ có sống tốt; tác nhân tâm lý xã hội nhận thức thái độ trẻ, thái độ cha mẹ em đóng vai trò quan trọng việc định hình hệ nghèo đa chiều trẻ em, trẻ em có nghèo tài hay không; nguyên nhân nghèo cha mẹ làm ăn xa việc làm ổn định, thu nhập thấp, nên điều kiện chăm sóc trẻ;… Qua đó, nhóm đề xuất sách giảm nghèo cho trẻ như: phải có công cụ đo lường đầy đủ nghèo trẻ em; nâng cao thu nhập đảm bảo nguồn thu nhập ổn định cho cha mẹ trẻ; thực tốt sách xã hội, cung cấp tốt dịch vụ xã hội cho trẻ em… - Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảm nghèo bền vững An Giang hội thách thức”, nhiều tác giả, An Giang (2014), phân tích, đánh giá thực trạng, tính hiệu quả, có bền vững hay không công tác giảm nghèo An Giang nói riêng tỉnh thành ĐBSCL nói chung, đưa quan điểm lý luận, giải pháp nhằm thực tốt trọng trách giảm nghèo Các báo cáo số trạng thoát nghèo chưa bền vững như: 03 hộ vừa thoát nghèo 01 hộ trở lại hộ nghèo, nhà nước thực năm 120 sách an sinh xã hội 70 sách giảm nghèo chồng chéo, thiếu hiệu quả; sách đánh giá “cho không biếu không” làm triệt tiêu động lực thoát nghèo phận nhân dân; đó, vấn đề công ăn việc làm, lao động nông thôn chưa trọng tâm… Bên cạnh nghèo triền miên thiếu giáo dục, học hành, từ không đủ sức vươn lên thoát nghèo - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành CTXH “Công tác xã hội cá nhân trẻ em bị xâm hại tình dục từ thực tiễn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” Nguyễn Hoàng Khanh (2016): Đề tài phân tích thực trạng trẻ em bị xâm hại tình dục huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang công tác hỗ trợ nạn nhân thực địa bàn; việc vận dụng lý thuyết, kỹ phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp trẻ em bị xâm hại tình dục vượt qua khó khăn, ổn định sống Trên sở nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển công tác xã hội việc hỗ trợ nạn nhân Song, công trình, đề tài nghiên cứu nêu dừng lại khía cạnh như: vấn đề nghèo, giảm nghèo công tác xã hội, chưa thấy có công trình sâu nghiên cứu: Công tác xã hội người nghèo tỉnh An Giang Đề tài “Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh An Giang” lĩnh vực mẽ bối cảnh An Giang tập trung nguồn lực thực Đề án 32 phát triển công tác xã hội thành nghề chuyên nghiệp thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016- 2020: „„Phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế An Giang mức trung bình nước, đến năm 2020, quy mô kinh tế nằm nhóm khu vực đồng Sông Cửu Long”, theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần thứ X, nhiệm kỳ 2015- 2020 đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng công tác xã hội người nghèo địa bàn tỉnh An Giang từ đề xuất, khuyến nghị định hướng, giải pháp tăng cường công tác xã hội người nghèo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tham gia hoạt động trị, xã hội, đoàn thể Khác:…… ……………………………………………… B HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO B1 Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức Trong thời gian qua gia đình ông/bà có đ ợc tuyên truyền nâng cao nhận thức ? Có  Chưa  Gia đình ông/bà đ ợc tuyên truyền nâng cao nhận thức vấn đề nào? Về CTXH vai trò CTXH với người nghèo Có ; Không Nhận thức chăm sóc sức khỏe Có ; Không Về sách xóa đói giảm nghèo Có ; Không Về cách cách thức tổ chức, quản lý SXKD Có ; Không Về nâng cao trình độ học vấn Có ; Không Về hỗ trợ pháp lý cho người nghèo Có ; Không Tiếp cận dịch vụ xã hội: tín dụng, y tế, giáo dục Có ; Không Khác: Gia đình ông/bà đ ợc tuyên truyền nâng cao nhận thức qua hình thức nào? Các lớp bồi dưỡng, tập huấn Có ; Không Họp khóm, ấp Có ; Không Thông qua họp tổ chức đoàn thể: hội phụ nữ, đoàn niên, hội nông dân Có ; Không Trao đổi gia đình Có ; Không Phát tờ rơi, panô, ápphich Có ; Không Qua hệ thống truyền địa phương Có ; Không Khác: Ông/ bà đánh giá hiệu công tác tuyên truyền nh nào? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Hiệu thấp  Không có hiệu  B2 Hoạt động t vấn, tham vấn Trong thời gian qua gia đình ông/bà có đ ợc t vấn, tham vấn ? Có  Chưa  Gia đình ông/ bà đ ợc t vấn, tham vấn gì? Tư vấn, tham vấn vay vốn tín dụng ; Kỹ thuật thuật trồng trọt, chăn nuôi ; Học nghề, giải việc làm ; 82 Tư vấn, tham vấn SXKD ; Khác: Gia đình ông/ bà đ ợc t vấn, tham vấn cách nào? Tập trung văn phòng ấp, nhà văn hóa xã ; Tư vấn đầu bờ ; Thông qua đợt cho vay vốn tín dụng ; Tư vấn nhà ; Phát tài liệu ; Khác: Gia đình ông/ bà thấy việc hỗ trợ t vấn, tham vấn nh nào? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Hiệu thấp  Không có hiệu  B3 Hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ sách xã hội Trong thời gian qua gia đình ông/bà có nhận đ ợc hỗ trợ tiếp cận dịch vụ sách xã hội ? Có  Chưa  Gia đình ông/ bà đ ợc hỗ trợ tiếp cận dịch vụ sách xã hội nào? Tín dụng ; Hỗ trợ Giáo dục, đào tạo nghề ; Hỗ trợ y tế ; Dịch vụ Hỗ trợ pháp lý ; Dịch vụ hỗ trợ sản xuất ; Hỗ trợ nhà ; Hỗ trợ giải việc làm ; Hỗ trợ tiếp cận thông tin ; Hỗ trợ nước sạch, VSMT ; Khác: Gia đình ông/ bà đ ợc hỗ trợ nh để tiếp cận dịch vụ sách xã hội nào? Giới thiệu dịch vụ sách xã hội ; Phân tích, đánh giá, tư vấn để lựa chọn dịch vụ sách phù hợp với thân ; Được hướng dẫn làm hồ sơ, thủ tục ; Được kết nối với quan, tổ chức ; Được kết nối với doanh nghiệp, sở SXKD ; Khác: 83 Gia đình ông/ bà thấy việc hỗ trợ tiếp cận dịch vụ sách xã hội nh nào? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Hiệu thấp  Không có hiệu  B4 Hoạt động vận động nguồn lực Trong thời gian qua gia đình ông/bà có nhận đ ợc hỗ trợ nguồn lực? Có  Chưa  Gia đình ông/ bà đ ợc hỗ trợ nguồn lực Đất sản xuất: Có ; Không Vốn: Có ; Không Công cụ, máy móc sản xuất: Có ; Không Nguyên vật liệu: Có ; Không Giống: Có ; Không Phương tiện vận chuyển: Có ; Không Khác: Gia đình ông/ bà đ ợc hỗ trợ huy động nguồn lực từ đâu? Ngân hàng sách ; Ngân hàng thương mại ; Các tổ chức tín dụng ; Quỹ hỗ trợ người nghèo ; Tổ chức, quan, đơn vị, doanh nghiệp ; Các mạnh thường quân ; Cộng đồng ; Khác: Gia đình ông/ bà thấy việc hỗ trợ nguồn lực nh nào? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Hiệu thấp  Không có hiệu  B5 Hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm Trong thời gian qua gia đình ông/bà có đ ợc hỗ trợ đào tạo nghề? Có  Chưa  Gia đình ông/bà đ ợc hỗ trợ đào tạo ngành, nghề nào? Trồng trọt ; Chăn nuôi ; Nghề tiểu thủ công nghiệp ; Lâm nghiệp ; Dịch vụ, buôn bán ; 84 Khác: Gia đình ông/bà đ ợc đào tạo, dạy nghề nh nào? Nhân viên công tác xã hội tự dạy nghề ; Nhân viên công tác xã hội thuê người dạy ; Được quan, đơn vị hỗ trợ dạy nghề ; Chỉ học lý thuyết ; Được học lý thuyết với thực hành ; Học lớp ; Học sở sản xuất ; Học miễn phí ; Được hỗ trợ phần học phí ; Phải đóng học phí đầy đủ ; Khác: Khó khăn của gia đình tham gia học nghề gì? Không có thời gian theo học ; Thiếu kinh phí ; Không đủ lực tiếp thu ; Không kiên trì theo học ; Khác: Gia đình ông/bà có đ ợc t vấn việc làm không? Có  Không  Gia đình ông/bà đ ợc t vấn việc làm nh nào? Giới thiệu xu hướng nghề nghiệp ; Hướng dẫn tự tổ chức sản xuất kinh doanh ; Giới thiệu làm việc sở SXKD ; Tư vấn xuất lao động ; Khác: Gia đình ông/ bà thấy t vấn giới thiệu việc làm nh nào? Có thể thực ; Mang lại hiệu cao ; Hiệu bình thường ; Tính rủi ro lớn ; Thiếu tin tưởng vào tư vấn nhân viên CTXH ; Không dám tự thực ; Không muốn phải làm thuê, làm thuê xa ; Không có chi phí để thực ; Sợ không mang lại hiệu ; 85 Khác: * Nhận xét nhân viên CTXH: Ông (bà) đánh giá nh nhân viên công tác xã hội thực hoạt động CTXH ng ời nghèo? Rất nhiệt tình ; Nhiệt tình ; Bình thường ; Thờ ơ, không nhiệt tình ; C CÁC Y U TỐ ẢNH HƯỞNG Đ N HOẠT ĐỘNG CTXH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Theo ông (bà) yếu tố ảnh h ởng đến hoạt động công tác xã hội địa ph ng mình? Bản thân người nghèo ; Bản thân nhân viên CTXH ; Cán lãnh đạo địa phương ; Phong tục tập quán ; Tài ; Khác: ……… Theo ông (bà) yếu tố thuộc thân gia đình làm ảnh h ởng đến Công tác xã hội ng ời nghèo? Điều kiện kinh tế khó khăn ; Trình độ nhận thức hạn chế ; Tính cần cù, chịu khó ; Tự ti, hay mặc cảm ; Quan hệ xã hội hẹp ; Bảo thủ, gia trưởng ; Ý thức vươn lên thoát nghèo ; Gia đình đông ; Gia đình có người ốm nặng ; Khác: …… Theo ông (bà) phẩm chất ng ời cán công tác xã hội có ảnh h ởng đến kết hỗ trợ? Trình độ lực chuyên môn ; Kỹ năng, phương pháp hỗ trợ ; Thái độ người nghèo ; Chịu khó, không ngại gian khổ ; Hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật người nghèo công tác giảm nghèo, CTXH ; Khả phối hợp công việc ; Khác: ……… 86 Theo ông (bà) yếu tố cán bộ, quyền địa ph ng ảnh h ởng đến Công tác xã hội ng ời nghèo? Quan tâm giúp đỡ đến người nghèo ; Nắm chủ trương, sách, pháp luật giảm nghèo ; Hiểu công tác xã hội ; Phối hợp với nhân viên CTXH ; Tạo điều kiện cho người dân thoát nghèo ; Thái độ người nghèo ; Khác: …… Theo ông (bà) yếu tố phong tục tập quán địa ph ng ảnh h ởng đến Công tác xã hội ng ời nghèo? Đoàn kết, đùm bọc, chia sẻ ; Yêu thương, giúp đỡ lẫn ; Trọng nghĩa tình ; Lạc quan yêu đời ; Yêu lao động ; Còn có hủ tục sinh hoạt sản xuất ; Đặc trưng văn hóa cộng đồng DTTS ; Khác …… Theo ông (bà) yếu tố tài ảnh h ởng xấu đến Công tác xã hội ng ời nghèo? Nguồn ngân sách ; Ngân hàng thương mại ; Ngân hàng Chính sách xã hội ; Tổ chức tín dụng, tài khác ; Thời gian giải ngân ; Hỗ trợ từ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng ; Khác: …… Ông (bà) có đề xuất để giúp cho hoạt động công tác xã hội ng ời nghèo địa ph ng đ ợc tốt h n? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 87 Phụ lục VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI **** BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ CÔNG TÁC XÃ HỘI Xin chào anh/chị! Chúng học viên Cao học - Ngành công tác xã hội thuộc Học viện Khoa học Xã hội, thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh An Giang” Xin anh/chị vui lòng cung cấp số thông tin có liên quan, thông tin anh/chị cung cấp dành cho mục tiêu nghiên cứu đề tài này, không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Xin anh/chị vui lòng đánh dấu (X) vào phương án mà anh/chị nhận thấy phù hợp A THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời: ……………………………… Tuổi …… Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn cao anh/chị : Tốt nghiệp PTTH  Trung cấp  Cao đẳng năm  Đại học đại học  Đơn vị công tác: ……………………………………………… Thuộc: Huyện Thoại Sơn  Huyện Tịnh Biên  Anh/chị đào tạo công tác xã hội chưa? Rồi  Chưa  Anh/chị làm việc với lĩch vực công tác xã hội với người nghèo thời gian ? Dưới năm  Từ 1- năm  Từ 3- năm  Trên năm  B NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM Đánh giá anh/chị ng ời nghèo ? Đáng thương ; Trình độ học vấn thấp ; Cần cù, chịu khó ; Tự ti, ngại giao tiếp ; Thiếu thốn vật chất ; Hạn chế tiếp cận dịch vụ xã hội ; Không dám thay đổi ; 88 Bảo thủ, gia trưởng ; Khác… Theo anh/chị nguyên nhân dẫn tới nghèo đói hộ nghèo? mức độ nguyên nhân nh nào? Không có đất sản xuất ; Thiếu vốn ; Thiếu công cụ, phương tiện ; Thiếu kiến thức tổ chức quản lý sản xuất ; Ốm đau ; Đông ; Thiên tai ; Lười lao động ; Nguyên nhân khác: … Nhu cầu ng ời nghèo để v n lên thoát nghèo gì? Nhà ở: Có ; Không Vốn: Có ; Không Kiến thức tổ chức quản lý SXKD: Có ; Không Công cụ, máy móc sản xuất: Có ; Không Giống trồng, vật nuôi: Có ; Không Học tập, nâng cao lực: Có ; Không Học nghề, hỗ trợ tìm việc làm: Có ; Không Chăm sóc sức khỏe: Có ; Không Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: Có ; Không Tham gia hoạt động trị, xã hội, đoàn thể: Có ; Không Khác:…… ……………………………………………… C HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO C1 Hoạt động tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức Anh/chị nâng cao nhận thức cho ng ời nghèo vấn đề nào? Về CTXH vai trò CTXH với người nghèo Có ; Không Nhận thức chăm sóc sức khỏe Có ; Không Về sách xóa đói giảm nghèo Có ; Không Về cách cách thức tổ chức,quản lý SXKD Có ; Không Về nâng cao trình độ học vấn Có ; Không Về hỗ trợ pháp lý cho người nghèo Có ; Không Tiếp cận dịch vụ xã hội: tín dụng, y tế, giáo dục Có ; Không Khác: Anh/ chị làm để nâng cao nhận thức cho ng ời nghèo? 89 Mở lớp bồi dưỡng, tập huấn Có ; Không Tổ chức họp khóm, ấp Có ; Không Tuyên truyền thông qua họp tổ chức đoàn thể: hội phụ nữ, đoàn niên, hội nông dân Có ; Không Trao đổi gia đình Có ; Không Phát tờ rơi, panô, ápphich Có ; Không Qua hệ thống truyền địa phương Có ; Không Khác: Khó khăn anh/chị việc nâng cao nhận thức cho ng ời nghèo Bản thân nhân viên thiếu kiến thức, kỹ năng, phương pháp ; Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc ; Người nghèo thời gian để lắng nghe ; Thiếu kinh phí ; Thiếu máy móc, phương tiện ; Không quyền địa phương quan tâm ; Người nghèo chưa tin tưởng ; Khác: C2 Hoạt động t vấn tham vấn cho ng ời nghèo Anh/chị t vấn tham vấn cho ng ời nghèo? Tư vấn, tham vấn vay vốn tín dụng ; Kỹ thuật thuật trồng trọt, chăn nuôi ; Học nghề, giải việc làm ; Tư vấn, tham vấn SXKD ; Khác: Anh/chị t vấn tham vấn cho ng ời nghèo hình thức nào? Tập trung văn phòng ấp, nhà văn hóa xã ; Tư vấn đầu bờ ; Thông qua đợt cho vay vốn tín dụng ; Tư vấn nhà ; Phát tài liệu ; Khác: Khó khăn anh/chị t vấn, tham vấn cho ng ời nghèo gì? Bản thân nhân viên thiếu kiến thức, kỹ năng, phương pháp ; Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc ; Người nghèo thời gian để lắng nghe ; Thiếu kinh phí ; Thiếu máy móc, phương tiện ; 90 Không quyền địa phương quan tâm ; Người nghèo chưa tin tưởng ; Khác: C3 Hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ sách xã hội Anh/chị hỗ trợ ng ời nghèo tiếp cận dịch vụ sách xã hội nào? Tín dụng ; Hỗ trợ Giáo dục, đào tạo nghề ; Hỗ trợ y tế, BHXH ; Dịch vụ Hỗ trợ pháp lý ; Dịch vụ hỗ trợ sản xuất ; Hỗ trợ nhà ; Hỗ trợ giải việc làm ; Hỗ trợ tiếp cận thông tin ; Hỗ trợ nước sạch, VSMT ; Khác: Anh/chị làm hỗ trợ ng ời nghèo tiếp cận dịch vụ sách xã hội đó? Giới thiệu dịch vụ sách xã hội ; Phân tích, đánh giá, tư vấn để lựa chọn dịch vụ sách phù hợp với thân ; Được hướng dẫn làm hồ sơ, thủ tục ; Được kết nối với quan, tổ chức ; Được kết nối với doanh nghiệp, sở SXKD ; Khác: Khó khăn anh/chị tổ chức hỗ trợ ng ời nghèo tiếp cận dịch vụ sách xã hội gì? Bản thân nhân viên thiếu kiến thức, kỹ năng, phương pháp ; Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc ; Người nghèo thời gian để lắng nghe ; Thiếu kinh phí ; Thiếu máy móc, phương tiện ; Không quyền địa phương quan tâm ; Người nghèo chưa tin tưởng ; Khác: C4 Hoạt động vận động nguồn lực Anh/chị hỗ trợ ng ời nghèo nguồn lực nào? 91 Đất sản xuất: Có ; Không Vốn: Có ; Không Công cụ, máy móc sản xuất: Có ; Không Nguyên vật liệu: Có ; Không Giống: Có ; Không Phương tiện vận chuyển: Có ; Không Khác: Anh/chị huy động nguồn lực hỗ trợ cho ng ời nghèo từ nguồn nào? Từ ngân hàng nhà nước ; Ngân hàng sách ; Ngân hàng thương mại ; Các tổ chức tín dụng ; Quỹ hỗ trợ người nghèo ; Tổ chức, quan, đơn vị, doanh nghiệp ; Các mạnh thường quân ; Cộng đồng ; Khác: Khó khăn anh/chị khi huy động nguồn lực hỗ trợ ng ời nghèo gì? Bản thân nhân viên thiếu kiến thức, kỹ năng, phương pháp ; Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc ; Người nghèo thời gian để lắng nghe ; Thiếu kinh phí ; Thiếu máy móc, phương tiện ; Không quyền địa phương quan tâm ; Người nghèo chưa tin tưởng ; Khác: C5 Hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm Anh/chị hỗ trợ ng ời nghèo đào tạo ngành, nghề nào? Trồng trọt ; Chăn nuôi ; Nghề tiểu thủ công nghiệp ; Lâm nghiệp ; Dịch vụ, buôn bán ; Khác: Anh/chị làm để đào tạo, dạy nghề cho ng ời nghèo? Tự dạy nghề cho người nghèo ; Nhân viên công tác xã hội thuê người dạy ; 92 Phối hợp với quan, đơn vị dạy nghề ; Dạy lý thuyết ; Dạy lý thuyết với thực hành ; Dạy lớp ; Dạy sở sản xuất ; Dạy miễn phí ; Hỗ trợ phần học phí ; Thu học phí đầy đủ ; Khác: Khó khăn anh/chị tổ chức đào tạo dạy nghề cho ng ời nghèo gì? Bản thân nhân viên thiếu kiến thức, kỹ năng, phương pháp ; Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc ; Người nghèo thời gian để lắng nghe ; Thiếu kinh phí ; Thiếu máy móc, phương tiện ; Không quyền địa phương quan tâm ; Người nghèo chưa tin tưởng ; Khác: Anh/chị t vấn cho ng ời nghèo việc làm nh nào? Giới thiệu xu hướng nghề nghiệp ; Hướng dẫn tự tổ chức sản xuất kinh doanh ; Giới thiệu làm việc sở SXKD ; Tư vấn xuất lao động ; Khác: Khó khăn anh/chị t vấn giới thiệu việc làm cho ng ời nghèo gì? Bản thân nhân viên thiếu kiến thức, kỹ năng, phương pháp ; Bản thân nhân viên thiếu tâm huyết với công việc ; Người nghèo thời gian để lắng nghe ; Thiếu kinh phí ; Thiếu máy móc, phương tiện ; Không quyền địa phương quan tâm ; Người nghèo chưa tin tưởng ; Khác: D CÁC Y U TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG CTXH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Theo anh/chị yếu tố ảnh h ởng đến Công tác xã hội ng ời nghèo? 93 Bản thân người nghèo ; Bản thân nhân viên công tác xã hội ; Cán lãnh đạo địa phương ; Phong tục tập quán ; Tài ; Khác: ……… Theo anh/chị yếu tố thuộc thân gia đình làm ảnh h ởng đến Công tác xã hội ng ời nghèo? Điều kiện kinh tế khó khăn ; Trình độ nhận thức hạn chế ; Tính cần cù, chịu khó ; Tự ti, hay mặc cảm ; Quan hệ xã hội hẹp ; Bảo thủ, gia trưởng ; Ý thức vươn lên thoát nghèo ; Gia đình đông ; Gia đình có người ốm nặng ; Khác: …… Theo anh/chị phẩm chất ng ời cán công tác xã hội có ảnh h ởng đến kết hỗ trợ? Trình độ lực chuyên môn ; Kỹ năng, phương pháp hỗ trợ ; Thái độ người nghèo ; Chịu khó, không ngại gian khổ ; Hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật người nghèo công tác giảm nghèo, CTXH ; Khả phối hợp công việc ; Khác: ……… Theo anh/chị yếu tố cán bộ, quyền địa ph ng ảnh h ởng đến Công tác xã hội ng ời nghèo? Quan tâm giúp đỡ đến người nghèo ; Nắm chủ trương, sách, pháp luật giảm nghèo ; Hiểu công tác xã hội ; Phối hợp với nhân viên CTXH ; Tạo điều kiện cho người dân thoát nghèo ; Thái độ người nghèo ; Khác: …… 94 Theo anh/chị yếu tố phong tục tập quán địa ph ng ảnh h ởng đến Công tác xã hội ng ời nghèo? Đoàn kết, đùm bọc, chia sẻ ; Yêu thương, giúp đỡ lẫn ; Trọng nghĩa tình ; Lạc quan yêu đời ; Yêu lao động ; Còn có hủ tục sinh hoạt sản xuất ; Đặc trưng văn hóa cộng đồng DTTS ; Khác …… Theo anh/ chị yếu tố tài ảnh h ởng xấu đến Công tác xã hội ng ời nghèo? Nguồn ngân sách ; Ngân hàng thương mại ; Ngân hàng Chính sách xã hội ; Tổ chức tín dụng, tài khác ; Thời gian giải ngân ; Hỗ trợ từ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng ; Khác: …… Anh/chị có đề xuất để giúp cho hoạt động công tác xã hội ng ời nghèo địa ph ng đ ợc tốt h n? Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 95 Phụ lục CÂU HỎI THẢO LUẬN, PHỎNG VẤN NHÓM NGƯỜI NGHÈO VÀ CÁN BỘ PHỤ TRÁCH LĨNH VỰC GIẢM NGHÈO Câu 1: Anh/chị cho biết giai đoạn vừa qua công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân người nghèo có quan tâm phát huy hiệu hay không? Làm để phát huy hiệu hoạt động thời gian tới? Câu 2: Anh/chị cho biết hoạt động hỗ trợ tín dụng cho người nghèo đáp ứng nhu cầu người nghèo hay chưa? Những hạn chế làm cho sách tín dụng ưu đãi chưa phát huy hết hiệu quả? Câu 3: Theo anh chị/hãy hoạt động tư vấn, tham vấn cho người nghèo thời gian qua đạt kết gì? Câu 4: Các sách giảm nghèo trung ương địa phương tổ chức thực địa bàn? Hiệu tác động sách giảm nghèo hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo? 96 ... tác xã hội người nghèo tỉnh An Giang Đề tài Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh An Giang lĩnh vực mẽ bối cảnh An Giang tập trung nguồn lực thực Đề án 32 phát triển công tác xã hội. .. NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG 3.1 Định hướng tăng cường công tác xã hội người nghèo từ thực 66 tiễn tỉnh An Giang 3.2 Giải pháp tăng cường công tác xã hội người nghèo 67 K T LUẬN 75 DANH... VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 2.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh An Giang ảnh hưởng đến 33 công tác xã hội người nghèo tỉnh An Giang 2.2 Thực trạng hoạt động công tác

Ngày đăng: 15/06/2017, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan