Giáo dục phẩm chất đạo đức và phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương nitơ photpho hoá học 11

180 384 0
Giáo dục phẩm chất đạo đức và phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương nitơ  photpho   hoá học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG NHƯ QUỲNH GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HĨA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO – HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG NHƢ QUỲNH GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO – HĨA HỌC 11 Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH.NGND Nguyễn Cƣơng Hà Nội, 2017 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Dang mục bảng Danh mục hình ảnh, đồ thị MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Điểm luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số công trình nước 1.1.2 Một số công trình nước ngồi 1.2 Phẩm chất đạo đức học sinh THPT 10 1.2.1 Tổng quan phẩm chất đạo đức học sinh 10 1.2.2 Giáo dục phẩm chất đạo đức .15 1.2.3 Một số biện pháp giúp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh THPT 16 1.2.4 Vai trị mơn Hóa học việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho HS 17 1.3 Năng lực phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 18 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Năng lực 18 Năng lực học sinh Trung học phổ thông .22 Phát triển số lực cho học sinh dạy học hóa học 24 Các phương pháp đánh giá lực 25 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 26 1.4.1 Vận dụng kiến thức dạy học .26 1.4.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 27 1.5 Bài tập hóa học dùng để giáo dục PCĐĐ phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 30 1.5.1 Bài tập hóa học 31 1.5.2 Bài tập hóa học theo định hướng phát triển lực 33 1.5.3 Bài tập hóa học giúp giáo dục PCĐĐ học sinh 35 1.5.4 Bài tập hóa học phát triển lực VDKT hóa học vào thực tiễn cho HS 37 1.6 Thực trạng việc sử dụng BTHH, việc giáo dục PCĐĐ phát triển lực VDKT hóa học vào thực tiễn cho học sinh số trƣờng THPT 38 1.6.1 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học, giáo dục PCĐĐ phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh số trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, TP.Hà Nội .38 1.6.2 Kết điều tra 40 1.6.3 Đánh giá kết điều tra 43 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 CHƢƠNG 2: GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIẾN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO 45 2.1 Mục tiêu cấu trúc nội dung chƣơng Nitơ - Photpho - Hóa học lớp 11 45 2.1.1 Mục tiêu chương Nitơ – Photpho 45 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Nitơ – Photpho 46 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá việc giáo dục PCĐĐ phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 47 2.2.1 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá việc giáo dục PCĐĐ phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 47 2.2.2 Thiết kế số công cụ đánh giá PCĐĐ lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh .50 2.3 Nguyên tắc tuyển chọn quy trình xây dựng BTHH nhằm giáo dục PCĐĐ phát triển NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS 56 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng tuyển chọn tập hóa học nhằm giáo dục PCĐĐ phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh .56 2.3.2 Quy trình xây dựng tập hóa học nhằm giáo dục PCĐĐ phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 59 2.3.3 Một số tập hóa học nhằm giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh 60 2.3.4 Một số BTHH nhằm phát triển NL VDKT hóa học vào thực tiễn cho HS .73 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống BT chƣơng Nitơ – Photpho nhằm giáo dục PCĐĐ phát triển NL VDKT hóa học vào thực tiễn cho HS 81 2.4.1 Một số biện pháp sử dụng BT nhằm giáo dục PCĐĐ cho HS .81 2.4.2 Một số biện pháp sử dụng tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 88 2.5 Thiết kế số kế hoạch dạy học chƣơng Nitơ – Photpho – Hóa học 11 nhằm giáo dụcphẩm chất đạo đức lực lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh (trong có số kiểm tra) 90 2.5.1 Thiết kế số kế hoạch dạy 90 2.5.2 Thiết kế số đề kiểm tra 101 TIỂU KẾT CHƢƠNG 105 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 106 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 106 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 106 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 107 3.4.1 Phương pháp xử lí đánh giá kết thực nghiệm 107 3.4.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 109 3.4.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 114 TIỂU KẾT CHƢƠNG 125 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Tên viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học BTTT Bài tập thực tiễn dd Dung dịch DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng đktc Điều kiện tiêu chuẩn ĐG Đánh giá GD Giáo dục GV Giáo viên NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học HS Học sinh PP Phƣơng pháp PCĐĐ Phẩm chất đạo đức THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Biểu phẩm chất chủ yếu học sinh trƣờng phổ thông [4,tr.31] 12 Bảng 2: Năng lực thành phần NL VDKT biểu 28 Bảng 3: Các mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức 34 Bảng 4: Kết điều tra giáo viên THPT 40 Bảng 5: Kết điều tra học sinh THPT 42 Bảng 6: Cấu trúc chƣơng Nitơ – Photpho 46 Bảng 7: Tiêu chí mức độ đánh giá NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn 48 Bảng 8: Bảng kiểm quan sát phẩm chất đạo đức học sinh (Dùng cho GV) 51 Bảng 9: Bảng kiểm quan sátnăng lực vận dụng kiến thức học sinh 52 Bảng 10: Bảng kiểm quan sát thái độ kỹ học sinh 52 Bảng 11: Các tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo đức HS 54 Bảng 12: Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 55 Bảng 13: Tổng hợp kết đánh giá việc giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh (Do giáo viên học sinh đánh giá) 109 Bảng 14: Tổng hợp kết đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh 110 Bảng 15: Kết bảng kiểm quan sát thái độ kỹ HS 110 Bảng 16: Bảng tổng hợp kết phiếu hỏi lớp thực nghiệm (dành cho HS) 112 Bảng 17: Kết HS tự đánh giá việc thực dự án (lớp TN) 112 Bảng 18: Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 114 Bảng 19: Tổng hợp tham số đặc trƣng 119 Bảng 20: Tổng hợp tham số đặc trƣng (đánh giá NL VDKTHH vào thực tiễn) 119 Bảng 21: Phân bố tần suất luỹ tích kiểm tra 120 Bảng 22: Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 120 Bảng 23: Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 121 Bảng 24: Phân loại kết học tập học sinh (%) 122 Bảng 25: Phiếu điều tra học sinh 131 Bảng 26: Phiếu điều tra giáo viên 137 Bảng 27: Các tiêu chí đánh giá dự án (Bài dạy ) (dành cho GV) 142 Bảng 28: HS tự đánh giá thành viên nhóm (dành cho HS) 145 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Các thành phần lực 20 Hình 2: Mối quan hệ cấu trúc chung NL với mục tiêu giáo dục theo UNESCO.22 Hình 3: Điều chế khí NH3 63 Hình 4: Các dụng cụ điều chế khí 74 Hình 5: Điều chế thử tính tan NH3 82 Hình 6: Phiếu hỏi học sinh sau dự án 116 Hình 7: Phiếu tự đánh giá học sinh 116 Hình 8: Giáo viên đánh giá dự án học sinh 118 Hình 9: Hợp đồng học tập học sinh 119 Hình 10: Biểu đồ so sánh kết bảng kiểm quan sát lớp ĐC lớp TN 120 Hình 11: Đƣờng luỹ tích biểu diễn kế ba kiểm tra 122 Hình 12: Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua ba kiểm tra 123 Hình 13: Sản phẩm dự án học sinh 123 Hình 14: Học sinh trình bày sản phẩm 124 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi giáo dục trọng tâm quan trọng nghiệp phát triển toàn diện Đất nƣớc Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu rõ:“ Giáo dục quốc sách hàng đầu Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Chuyển mạnh trình từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực (NL) phẩm chất người học; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng giáo dục mở, học tập suốt đời” Điều 28 Luật Giáo dục nƣớc ta (2005) nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học (VDKTHH) vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Trong lực vận dụng kiến thức lực đặc thù mơn Hóa học; thể phẩm chất, nhân cách ngƣời trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức Hành trang sống ngƣời cần tới tri thức, trí tuệ sâu sắc Phẩm chất đạo đức thứ khơng thể thiếu hành trang trí tuệ ấy, nhƣ la bàn định hƣớng sống, làm cho sống thêm hiệu quả, hạnh phúc thành đạt Đặc biệt với mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm ứng dụng, cung cấp cho học sinh tri thức hóa học phổ thơng chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại cơng nghệ hóa học với mơi trƣờng ngƣời Những tri thức quan trọng giúp học sinh nhận thức giới vật chất, góp phần phát triển nhận thức, lực hành động, hình thành nhân cách ngƣời học cách toàn diện Tuy gần có số cơng trình nghiên cứu phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho học sinh, sinh viên, nhƣng mảng đề tài nghiên cứu giáo dục phẩm chất đạo đức với phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cịn trống vắng Vì chúng tơi chọn đề tài: “Giáo dục phẩm chất đạo đức phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua hệ thống tập chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua hệ thống tập dạy học chƣơng Nitơ – Photpho – Hóa học 11 nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài:  Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài: phẩm chất đạo đức lực HS nói chung; giáo dục PCĐĐ phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn cho HS thơng qua hệ thống tập hóa học  Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH, việc giáo dục PCĐĐ phát triển NLVDKTHH cho HS trình DHHH số trƣờng THPT 3.2 Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chƣơng Nitơ - Photpho – Hóa học 11 nhằm xác định mục tiêu, nội dung để tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập nhằm giáo dục PCĐĐ phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS 3.3 Nghiên cứu thiết kế công cụ đánh giá PCĐĐ phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn HS sử dụng hệ thống tập chƣơng Nitơ - Photpho - Hóa học 11 3.4 Nghiên cứu biện pháp sử dụng hệ thống tập chƣơng Nitơ - Photpho – Hóa học 11 nhằm giáo dục PCĐĐ phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn cho học sinh THPT 3.5 Thiết kế số kế hoạch học chƣơng Nitơ – Photpho – Hóa học 11 3.6 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) để xác định tính hiệu tính khả Bài 28: 𝑛𝑃 = PTHH: 𝑚1 31 , 𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻 = P + O2 𝑡𝑜 𝐶%.𝑚 40.100 P2O5 P2O5 + H2O → H3PO4 Để xác định đƣợc thành phần chất dd C ta xét trƣờng hợp 𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻 =𝑎 𝑛𝐻3 𝑃𝑂4  Nếu a < → axit dƣ → dd C gồm muối NaH2PO4, axit H3PO4 dƣ  Nếu a = 1→ phản ứng vừa đủ → dd C có muối NaH2PO4  Nếu 1< a 3 → NaOH dƣ → dd C chứa muối Na3PO4 NaOH + H3PO4 → NaH2PO4+ H2O PTHH: 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O 3NaOH + H3PO4 → Na3HPO4 + 3H2O Trả lời câu hỏi: a nP = 0,2 mol → 𝑛𝐻3 𝑃𝑂4 = nP = 0,2 𝑚𝑜𝑙 + 𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 + Vậy 𝑛 𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑛 𝐻 𝑃𝑂 = → dd Y có muối NaH2PO4 + PTHH: NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 b nP = 0,3 mol → 𝑛𝐻3 𝑃𝑂4 = nP = 0,3 𝑚𝑜𝑙 + 𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻 = 0,7 𝑚𝑜𝑙 Vậy 𝑛 𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑛 𝐻 𝑃𝑂 = 2,3 → dd Y gồm muối Na2HPO4 Na3PO4 Đặt số mol Na2HPO4 Na3PO4 lần lƣợt x y Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na P + 𝑛𝑥 = 0,2 𝑛𝑁𝑎 = 2𝑥 + 3𝑦 → 𝑛 = 0,1 𝑛𝑃 = 𝑥 + 𝑦 𝑦 161 Bài 29: a 𝑛𝐴𝑙 = 0,06 𝑚𝑜𝑙 𝑛𝐻𝑁𝑂3 = 0,28 𝑚𝑜𝑙 𝑛𝐻2 = 0,125 𝑚𝑜𝑙 𝐻𝑁𝑂3 𝑑ư: 0,04 𝑚𝑜𝑙 𝐴𝑙(𝑁𝑂3 )3 0,06 𝑚𝑜𝑙 dd A gồm a Gọi công thức chung hai kim loại kiềm R Do trộn dd A với dd B có tạo kết tủa (Al(OH)3) kim loại dƣ sau phản ứng với dd HCl phản ứng với H2O PTHH: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O (1) R + HCl → RCl + 1/2H2 (2) R + H2O → ROH + 1/2H2 (3) 𝑛𝑅 = 𝑛𝑅(2) + 𝑛𝑅(3) = 𝑛𝐻2 = 0,25 𝑚𝑜𝑙 𝑀R = 7,35 0,25 = 29,4 → Vậy kim loại kiềm thuộc chu kỳ liên tiếp Na K c Trộn dd A với dd B ta có PTHH: MOH + HNO3 → MNO3 + H2O (4) 3MOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3MNO3 (5) MOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O nkết tủa: 𝑛𝐴𝑙(𝑂𝐻)3 = 0,2 mol < 𝑛 𝐴𝑙(𝑁𝑂3 ) (6) Nên có hai khả Trường hợp 1: Al(NO3)3 dƣ nên MOH phản ứng hết xảy phƣơng trình (4,5) 𝑛𝑀𝑂𝐻 = 0,04 + 0,02.3 = 0,1mol → 𝑛𝑀(2) = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol → 𝑛𝐻𝐶𝑙 = 0,15 mol → 𝐶𝑀(𝐻𝐶𝑙) = 0,3M Trường hợp 2: MOH dƣ → Al(OH)3 tan phần → xảy phƣơng trình (6) 𝑛𝐴𝑙(𝑂𝐻)3 𝑡𝑎 𝑛 =0,06 – 0,02 = 0,04 → 𝑛𝑀𝑂𝐻 = 0,04 + 0,06.3 + 0,04 = 0,26 mol (Loại lớn mol R ban đầu) Bài 30: - Theo đầu 𝑛𝐴𝑔𝑁 𝑂3 = 0,08 mol => m(g) Cu bị tan hết ban đầu lƣợng kim loại thu đƣợc lúc sau < 0.08.108=8.64g < 9,28g => loại - Vậy 9.28g kim loại có Cu, Ag có Cu - Nhƣng có Cu chắn phải có Ag dù Ag bị H + NO3- oxi hóa 162 lên lại bị Cu đẩy => 9.28g gồm hai kim loại: Cu, Ag 𝑛𝐴𝑔𝑁𝑂3 = 0,08 mol 𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻 = 0,325 mol 𝑚𝐶𝑢 dƣ = 9,28 - 0,08.108 = 0,64 => 𝑛𝐶𝑢 dƣ = 0,01mol - Áp dụng định luật bảo toàn electron: NO3- + 4H+ + 3e NO + 2H2O 0,08 0,24 0,32 Ag+ + e 0,08 Cu 0,16 Ag 0,08 Cu2+ + 2e ← 0,32 a => 𝑛𝐶𝑢 =0,16 + 0,01 = 0,17 mol => 𝑚𝐶𝑢 = 0,17.64 = 10,88(g) VNO = 0,24.22,4 = 5,376(l) b 𝑛𝐻 + dƣ = 0,325 - 0,16.2 = 0,005 mol - Dung dịch A gồm CuSO4: 0,16mol H2SO4 dƣ: 0,0025mol 𝑚𝐶𝑢𝑆𝑂 = 0,16.160 = 25,6(g) 𝑚𝐻2 𝑆𝑂4 = 0,0025.98 = 0,245(g) 𝑛𝐻 + = 0,32 + 0,005 = 0,325 => 𝑛𝐻2 𝑆𝑂4 dùng = 0,1625 mol 𝐶𝑀𝐻 𝑆𝑂 dùng = 0,1625/0,1 = 1,625(M) 163 Phụ lục 8: Đáp án tóm tắt số tập mục 2.3.4 Bài 31: Xem đáp án 11 Bài 32: a Hình vẽ mơ tả TN chứng minh tính khử NH3: NH3 tác dụng với oxi: 4NH3 + 3O2 𝑡𝑜 2N2 + 6H2O b Có thể thay hỗn hợp KClO3 + MnO2 KMnO4 c Ống nghiệm (1) đặt nằm nghiêng thẳng đứng (nếu đặt thẳng đứng dùng ống nghiệm nhánh) Bài 33: a Từ tính chất vật lý khí: - NH3 nhẹ khơng khí, tan nhiều nƣớc → phƣơng pháp thu khí: dời chỗ khơng khí, bình thu để úp → Bộ dụng cụ điều chế khí NH3: hình 4.4 - NO2: nặng khơng khí, tan nƣớc → phƣơng pháp thu khí: đẩy khơng khí, bình thu để ngửa → Bộ dụng cụ điều chế NO2: hình 4.3 - NO: khí nặng khơng khí, tan nƣớc → phƣơng pháp thu khí: dời chỗ nƣớc → Bộ dụng cụ điều chế: hình 4.1 b Chất điều chế Hình vẽ A NO2 4.3 Vụn đồng NO 4.1 NH3 4.4 B Vụn đồng Hỗn hợp NH4Cl Dd HNO3 đặc Dd HNO3 loãng Khí NH3 CaO Các PTHH: Cu + 4HNO3(đ) → Cu(NO3)2+ 2NO2↑ +2H2O 3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2+ 2NO↑ + 4H2O NH4Cl → NH3↑ + HCl 164 C Khí NO2 Khí NO D Bơng tẩm NaOH Bài 34: Nhiệt phát ma sát biến photpho đỏ thành photpho trắng Photpho trắng chất không bền, dễ bốc cháy nhiệt độ phịng tiếp xúc với khơng khí : 4P + 5O2 𝑡𝑜 2P2O5 Tia lửa sinh đốt cháy đầu que diêm Đầu que diêm chứa hỗn hơp antimony trisulphide (S6Sb4 S3Sb2) potassium chlorate (KClO3), đƣợc gắn chặt với keo dính Antimony trisulphide chất dễ bị oxi hóa nhiệt độ thấp tạo lực ma sát lớn: 𝑡𝑜 S6Sb4 + 9O2 6SO2 + 2Sb2O3 Đồng thời KClO3 bị nhiệt phân tạo oxi cung cấp cho trình đốt cháy antimony trisulphide : 2KClO3 𝑡𝑜 2KCl + 3O2 Khi quẹt diêm, lƣợng oxi sinh nhiều nên lửa sáng, nhiệt độ cao lửa màu xanh lam, oxi giảm dần lửa yếu dần tắt Bài 35: Khi trộn vơi với urê có phản ứnghóa học xảy làm thất thoát NH3 (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → NH3 +CaSO4 +2H2O (NH4)2SO4 + K2CO3→ 2NH3 + K2SO4+ H2O + CO2 2NH4NO3 +K2CO3 → 2NH3 +2KNO3 +H2O +CO2 Nƣớc tiểu chứa ure CO(NH2)2, vi sinh vật hoạt động chuyển ure thành(NH4)2CO3 Phƣơng trình hóa học phản ứng: CO(NH2)2 + 2H2O → (NH4)2CO3 Phản ứng làm tác dụng đạm urê (tạo NH3 thoát ra) làm rắnđất lại (do tạo CaCO3) Vì khơng nên trộn vơi với urê để bón ruộng (NH4)2CO3 phản ứng với Ca(OH)2 bị phân hủy trời nắng Ca(OH)2 (NH4)2CO3 + (NH4)2CO3 → CaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O → NH3 + NH4HCO3 Bài 36: a Dùng phân đạm, phân urê kết hợp với nƣớc đá để ƣớp cá có tác dụng sau: 165 - Có tính diệt khuẩn, mặt khác bị phân hủy, phân đạm tạo chất nitra, nitrit (muối diêm) đó, phân đạm kéo dài đƣợc thời gian bảo quản cá - Nitrat, nitrit phân đạm giữ màu sắc cho cá, màu hồng mang cá, làm cho cá tƣơi sống, hấp dẫn - Phân đạm dễ kiếm, giá tƣơng đối rẻ - Mặc dù sử dụng phân đạm, phân ure để bảo quản cá có lợi ích mặt kinh tế nhiên lại gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng sử dụng nồng độ cho phép Bài 37: a PTHH: 2KNO3 + 3C + S 𝑡𝑜 K2S + N2↑ + 3CO2↑ - Pháo hoa thƣờng đƣợc bắn vào dịp năm gây ô nhiễm khơng khí nhiều ngày sau Khi pháo hoa đƣợc châm lửa phóng lên trời, giải phóng hạt kim loại nhỏ Ngoài ra, xác pháo rơi xuống đất, hạt hóa chất lẫn vào đất, bị trôi sông ao hồ Một số liệu nghiên cứu vấn đề tuyến giáp gia tăng liên quan đến nƣớc bị nhiễm hóa chất Ngồi bắn pháo hoa cịn cần có biện pháp an ninh bảo vệ cẩn thận khơng gây nguy hiểm Vì mà pháo, pháo hoa cấm lƣu hành phổ thông, đƣợc nhà nƣớc quy định rõ điều luật - Một số điều kiện để bắn pháo hoa: + Đƣợc pháp luật cho phép + Bắn nơi thơng thống: có sơng, hồ lớn, xung quanh rộng, thoáng + Đảm bảo biện pháp an ninh + Đội ngũ chuyên nghiệp Bài 38: Xem đáp án 16 Bài 39: a Do điều kiện phần lớn nƣớc ta chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt mà thƣờng đổ trực tiếp sông - hồ biển nên việc đổ trực tiếp axit nitric thải sau thí nghiệm cống nƣớc gây ô nhiễm môi trƣờng axit phản ứng với chất hỗn hợp nƣớc thải tạo chất gây ô nhiễm khác nhau, ngồi 166 nƣớc thải có mơi trƣờng axit đổ trực tiếp ao hồ, sông suối, làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đó, gây nhiều hậu xấu Đặc biệt phịng thí nghiệm có lƣợng thải lớn mà gần ao hồ nguy hiểm đến mơi trƣờng đất, nƣớc, khiến hệ động thực vật có khả bị chết, phát triển mắc bệnh… b Cách xử lý: trung hịa lƣợng axit dƣ kiềm sau kiểm tra mơi trƣờng giấy thị Bài 40: a P nguyên tố quan trọng thể vì: - Photpho có chức sinh lý nhƣ: với Ca cấu tạo xƣơng, răng, hóa hợp với protein, lipit gluxit để tham gia cấu tạo tế bào đặc biệt màng tế bào - Tham gia vào cấu tạo ADN, ARN, ATP… - Photpho tham gia vào q trình photphorin hóa q trình hóa học co - Kể tên thực phẩm chứa P - loại rau giàu photpho: loại đậu: đậu hà lan, đậu nành, đậu xanh…; hạt bí ngơ, hạnh nhân; mầm lúa mì, tảo biển khơ, ngô mầm; lạc - loại thực phẩm giàu photpho: Sữa chua; trứng; thịt: thịt gà, gà tây, bò, lợn; cá: đặc biệt cá hồi; phomat; gan gà; bánh mỳ Bài 41: Xem đáp án đề kiểm tra 15p Bài 42: Amoni sunfat Kali clorua Thuốc thử: Ca(OH)2 PTHH Có mùi khai, kết tủa Khơng tƣợng (NH4)2SO4+Ca(OH)2→ Supephotphat kép Kết tủa trắng 2Ca(OH)2+Ca(H2PO4)2 CaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O → Ca3(PO4)2 + 4H2O Bài 43: Sử dụng đáp án 13 Bài 44: a PTHH: Cu + 4HNO3đ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Vai trò HNO3là mơi trƣờng chất oxi hóa - Hiện tƣợng: Mẩu Cu tan dần, dung dịch chuyển màu xanh, có khí màu nâu đỏ 167 b Khơng có phản ứng Fe thụ động axit nitric đặc, nguội c PTHH: HNO3+ NaOH NaNO3 +H2O - Vai trò HNO3 axit - Hiện tƣợng: dd NaOH nhỏ vài giọt dd phenolphtalein có màu hồng, cho từ từ dd HNO3 dd dần nhạt màu đến màu d PTHH: S + 6HNO3đ 𝑡𝑜 H2SO4+ 6NO2 + 2H2O - Vai trị HNO3 chất oxi hóa - Hiện tƣợng: Bột S tan tạo dd không màu, có khí màu nâu đỏ e PTHH: Fe + 4HNO3loãng Fe (NO3)3 + NO + 2H2O - Vai trị HNO3 mơi trƣờng chất oxi hóa - Hiện tƣợng: Bột Fe tan dần, tạo dung dịch có màu vàng, có khí khơng màu, hóa nâu khơng khí f PTHH: Zn + 10HNO3lỗng 4Zn (NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O - Vai trị HNO3 mơi trƣờng chất oxi hóa - Hiện tƣợng: Bột Zn tan dần, tạo dung dịch suốt Bài 45: Do tỉ lệ mN: mP: mK = 10:8:6 nên tỉ lệ số mol tƣơng ứng là: nN: nP: nK = : : 31 13 → 𝑛(𝑁𝐻4 )2 𝑆𝑂4 : 𝑛𝐶𝑎(𝐻2 𝑃𝑂4 )2 : 𝑛𝐾𝐶𝑙 = : : 14 62 13 66 936 149 → 𝑚(𝑁𝐻4 )2 𝑆𝑂4 : 𝑚𝐶𝑎(𝐻2 𝑃𝑂4 )2 : 𝑚𝐾𝐶𝑙 = : 31 : 13 Bài 46: 𝑛 (𝑁𝐻4 ) 𝑆𝑂4 = 𝑛𝑁2 → 𝑚 (𝑁𝐻4 ) 𝑆𝑂4 = 37,7 kg Bón gấp rƣỡi khơng làm suất cao Bài 47: - Do hỗn hợp nổ nên dùng chày giã gây nổ - Để trộn thuốc diêm an toàn nên nghiền riêng loại sau trộn theo tỉ lệ - Thực tế sản xuất diêm: Phần đầu que diêm chứa P đỏ, phần quẹt chứa 168 KClO3, SiO2 Bài 48: a Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân nhƣ sau: Do phản ứng tỏa nhiệt nên khí tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều nghịch Giảm nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều thuận Thêm xúc tác cân chuyển dịch theo chiều thuận Do ∆𝜗< nên tăng áp suất cân cân chuyển dịch theo chiều nghịch Lấy amoniac khỏi hệ cân chuyển dịch theo chiều thuận b Do theo nguyên lý chuyển dịch cân phản ứng điều chế amoniac giảm nhiệt độ, tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Tuy nhiên để tốc độ phản ứng nhanh cần nhiệt độ cao điều kiện thực áp suất phù hợp, để thỏa mãn yếu tố cần thực nhiệt độ phản ứng ≈ 4500C, áp suất ≈ 300atm Bài 49: Khi nƣớc sông , hồ bi ̣ô nhiễm nă ̣ng bởi các chấ t hƣ̃u giàu đa ̣m nhƣ nƣớc tiể u, phân hƣ̃u cơ, rác thải hữu cơ… lƣợng urê chất hữu sinh nhiề u Dƣới tác du ̣ng của men ureaza của các vi sinh vâ ̣t , urê bi ̣phân hủy tiế p thành CO2 amoniac (NH3) theo phản ƣ́ng: (NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3 NH3 sinh hòa tan nƣớc sông, hồ dƣới da ̣ng mô ̣t cân bằ ng đô ̣ng: NH3 + H2O → NH4+ + OH- ( pH < 7, nhiê ̣t đô ̣ thấ p) NH4+ + OH- → NH3 + H2O ( pH > 7, nhiê ̣t đô ̣ cao) Nhƣ vâ ̣y trời nắ ng ( nhiê ̣t đô ̣ cao ), NH3 sinh các phản ƣ́ng phân hủy urê chƣ́a nƣớc sẽ không hòa tan vào nƣớc mà bi ̣tách bay vào khơng khí làm cho khơng khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chiu ̣ Bài 50: Những ngƣời ăn trầu thƣờng có hàm bóng ăn trầu, chất miếng trầu có xảy phản ứng tạo thành hợp chất thành phần men nên giúp khỏe PTHH: 5Ca2+ + 3PO43- + OH- → Ca5(PO4)3OH 169 Bài 51 Bài 52 Bài 53 Bài 54 Bài 55 Bài 56 Bài 57 Bài 58 Bài 59 C A A C C A D A C Bài 60 Bài 61 Bài 62 Bài 63 Bài 64 B B D B B Phụ lục 9: Đáp án thang điểm kiểm tra Đáp án thang điểm đề kiểm tra số Phần I: Trắc nghiệm Câu C Câu B Câu 1-c; 2-e; 3-d; 4,5-a/b Phần II: Tự Luận Bài Thang Đáp án điểm - Do ảnh hƣởng khí hậu: Khí hậu Việt Nam nóng ẩm, mƣa nhiều tạo điều kiện cho phá hủy đá, rửa trôi vật chất, nƣớc di chuyển từ mặt 0,5 đ đất xuống lòng đất kéo theo chất dễ tan vào đất, đặc biệt ion kim loại kiềm, kiềm thổ nhƣ Na+, K+, Ca2+ làm cho đất hóa chua - Chọn: A , C, D B sai do: (3 đcây giúp tránh rửa trơi, xói mịn đất - Trồng 0,75đ ) tro bếp vừa cung cấp dinh dƣỡng, vừa cải tạo đất chua có - Bón vơi, tính kiềm trung hịa axit đất - B khơng hợp lý phân bón suphatamon có đặc tính chua khơng nên bón cho đất chua - Một số biện pháp sử dụng, cải tạo đất hợp lý: - Tùy theo điều kiện địa lý, loại đất mà có biện pháp phù hợp Với vùng đồi núi, đất phèn, nghèo dinh dƣỡng cần cày nơng, bừa sục, làm ruộng bậc thang, bón vơi lân nung chảy vừa giảm độ phèn vừa cung cấp dinh dƣỡng cho đất - Với đất vùng đồng bằng, nghèo dinh dƣỡng cần cày sâu, bừa kỹ, bón 170 0,75đ phân trƣớc trồng - Trong q trình chăm sóc cần bón đúng, đủ lƣợng phân theo thời kỳ phát triển cây, khơng bón nhiều dẫn đến dƣ thừa vừa hại cho vừa ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh Bình A: H2SO4 lỗng, bình B: dd Ca(OH)2, bình C: P trắng 0,5đ - Cho hỗn hợp khí qua bình A có NH3bị giữ lại: 0,5đ H2SO4+ 2NH3→ (NH4)2SO4 (2đ) - Khí khơng phản ứng với dd H SO loãng bay ra: CO , O N 2 Cho hỗn hợp khí qua bình chứa ddCa(OH)2khí CO2bị giữ lại: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3+ H2O 0,5đ - Khí khơng tác dụng bay O2và N2 Cho hỗn hợp khí cịn lại qua bình C chƣa P trắng, O2bị giữ lại: 4P +5O2→ 2P2O5 0,5đ Khí cịn lại khơng tác dụng N2 a P trắng phịng kín phát sáng, P tự bốc cháy không 0,5đ khí nhiệt độ khoảng 400C, bảo quản cách ngâm nƣớc Trong xƣơng não ngƣời có nhiều photpho, sau chết, vi khuẩn 0,5đ phân hủy xác sinh photphin (PH3) điphotphin (P2H4) PH3 bốc cháy khơng khí nhiệt độ 1500C, nhiên, có lẫn P2H4 (3đ) nên hai tự bốc cháy không khí điều kiện thƣờng b Ở nghĩa địa, chất độc hại len lỏi theo đất thoát bốc cháy tiếp xúc với khơng khí mặt đất Đó ngun 0,5đ nhân tạo nên lửa đốm xanh Phản ứng hóa học xuất ngày lẫn đêm, nhiên ánh sáng ban ngày làm ta khơng nhìn thấy đƣợc, mà rõ vào ban đêm c 4P + O2 𝑡0 P2O5 0,5đ P2O5 + H2O → H3PO4 B H3PO4 A P2O5 171 nP = 0,02 mol → 𝑛𝐻3 𝑃𝑂4 = 0,02 mol 0,5đ nNaOH = 0,048 mol 𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻 0,048 = = 2,4 𝑛𝐻3 𝑃𝑂4 0,02 Phản ứng NaOH H3PO4 tạo hỗn hợp D gồm muối: Na3PO4 Na2HPO4 Đặt 𝑛𝑁𝑎 𝑃𝑂4 = 𝑥; 𝑛𝑁𝑎 𝐻𝑃𝑂4 = 𝑦 0,5đ Bảo toàn nguyên tố Na: 3x + 2y = 0,048 Bảo toàn nguyên tố P : x + y = 0,02 x = 0,008 → 𝑚𝑁𝑎 𝑃𝑂4 = 158.0,008 = 1,264𝑔 y =0,012 → 𝑚𝑁𝑎 𝐻𝑃𝑂4 = 142.0,012 = 1,704𝑔 Đáp án thang điểm đề kiểm tra số Đáp án phần trắc nghiệm A C A C B B Đáp án phần tự luận Bài Điểm Lấy mẫu thử lọ, nung nóng nhận thấy: Mẫu thử có khí mùi khai, bay hết NH4Cl 𝑡𝑜 NH4Cl NH3↑ + HCl Mẫu thử có khí màu nâu, khối lƣợng giảm Mg(NO3)2 Mg(NO3)2 𝑡𝑜 1đ MgO+ NO2↑ + O2↑ 1đ Mẫu thử khơng giảm số lƣợng K2SO4 muối khơng bị phân hủy Khi trộn vơi với urê có phản ứng: CO(NH2)2 + Ca(OH)2 + 2H2O (NH4)2CO3 → (NH4)2CO3 1đ → CaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O Phản ứng làm tác dụng đạm urê (tạo NH3 thoát ra) làm rắn 1đ 172 đất lại (do tạo CaCO3) Vì khơng nên trộn vơi với urê để bón ruộng a Phần 1: Cu phản ứng PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,5 đ nCu = 3/2nNO = 0,03 mol mCu=0,03.2.64=3,84g Phần 2: kim loại phản ứng Đặt số mol kim loại Fe, Al lần lƣợt x, y 0,5đ Viết trình nhƣờng nhận electron Giải hệ phƣơng trình:  56𝑥 + 27𝑦 = (14,84 − 3,84)/2 3𝑥 + 3𝑦 = 0,45 𝑚𝐹𝑒 = 5,6 𝑥 = 0,05 => 𝑦 = 0,1 𝑚𝐴𝑙 = 5,4 0,5đ + Cách 1: Theo số mol kim loại → số mol muối → khối lƣợng muối + Cách 2: Do 𝑛𝑁𝑂3− = 𝑛𝑒 𝑡𝑟𝑎𝑜 đổ𝑖 𝑚𝑚𝑢 ố𝑖 = 𝑚𝐾𝐿 + 𝑚𝑁𝑂3− 𝑡ạ𝑜 𝑚𝑢 ố𝑖 + Cách 3: Áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng 0,5đ 0,5đ 0,5đ Kết quả: m = 39,04g Đáp án thang điểm kiểm tra số Đáp án Câu Thang điểm + Các phát biểu “đúng hồn tồn”: 0,5đ Phân tử NH4Cl có liên kết ion Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng bột nở khai (chứa 0,5đ (7đ) NH4HCO3) Để nhận biết muối amoni, cần cho thêm dd kiềm vào dd muối 0,5đ amoni, đun nóng nhẹ + Các phát biểu “sai hồn tồn” sửa lỗi sai Phản ứng tổng hợp NH3 công nghiệp phản ứng hai chiều 0,5đ Cho nitơ phản ứng với hidro phƣơng pháp điều chế amoniac 0,5đ cơng nghiệp Trong phịng thí nghiệm: 173 - Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 0,5đ - Nhiệt phân muối amoni : NH4Cl 𝑡𝑜 NH4HCO3 NH3 + HCl 𝑡𝑜 0,5đ NH3 + H2O + CO2 - Nhiệt phân NH4NO3 không thu đƣợc NH3: NH4NO3 𝑡𝑜 N2O + H2O 0,5đ + Các phát biểu “có ý đúng, có ý sai”: Có thể làm khơ khí NH3 P2O5 Không dùng H2SO4đ 0,5đ Đổ dd (NH4)2SO4 vào dd Ba(OH)2 Đun nóng nhẹ, đặt mẩu 0,5đ quỳ tím ẩm lên miệng cốc Hiện tƣợng quỳ tím chuyển sang màu xanh có kết tủa trắng, có bọt khí (NH4)2SO4+ Ba(OH)2 → BaSO4↓ + NH3↑ + H2O Khi cho từ từ dd NH3đến dƣ vào dd ZnCl2 thấy có kết tủa, sau kết 0,5đ 0,5đ tủa tan dần thành dd không màu 2NH3 + ZnCl2 +2H2O → Zn(OH)2 + 2NH4Cl 0,5đ Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh thiết bị lạnh, khơng 0,5đ phải khí a - Thí nghiệm khơng có tƣợng khơng xảy phản ứng 0,5đ (3đ) Cu KNO3 - Thí nghiệm 2: Khi cho thêm H2SO4 vào hỗn hợp Cu KNO3 0,5đ xảy raphản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O 0,5đ 2NO + O2 → 2NO2↑ 0,5đ Hiện tƣợng: sủi bọt khí, khí sinh hóa nâu khơng khí b Nút cần tẩm dd kiềm nƣớc vôi để khử NO2 sinh 0,5đ Dd sau phản ứng cịn có axit HNO3 dƣ, nên cần dùng dd kiềm 0,5đ nƣớc vơi để trung hịa axit 174 175 ... luận thực tiễn giáo dục phẩm chất đạo đức phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thơng qua tập hóa học Chƣơng Giáo dục phẩm chất đạo đức phát triển lực vận dụng kiến. .. 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.4.1 Vận dụng kiến thức dạy học 1.4.1.1 Khái niệm vận dụng kiến thức dạy học vận dụng kiến thức - Khái niệm vận dụng kiến thức: Vận dụng kiến. .. hóa học THPT để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 1.4.2.2 Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn HS THPT đƣợc

Ngày đăng: 15/06/2017, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan