Soan lôp 3

9 263 0
Soan lôp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007 Tiết 1: Luyện từ và câu: (17) Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy ( 145) I. Mục tiêu: 1. Ôn về các từ chỉ địa điểm của ngời vật. 2. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? 3. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Bài tập 3 kẻ bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giảng bài mới Bài 1 - VG nhận xét, chốt lại ý dung. - Mến : Dũng cảm, tốt bụng Biết sống vì nguơì khác. - Đom đóm: Chuyên cần chăm chỉ tốt bụng. - Chàng mồ côi: Thông minh tài trí. - Chủ quán: Tham lam, dối trá, xấu xa. Bài 2. a. Bác nông dân chăm chỉ chịu khó vui vẻ. b. Bông hoa trong vờn thật tơi tắn thơm ngát. c. Buổi sớm hôm qua: Lạnh buốt, lạnh cha từng thấy. Bài 3. - GV đánh dấu đúng lên bảng lớp. - Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc đề bài làm bài vào vở bài tập - Chữa bài miệng - Lớp nhận xét bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập 2 - Làm bài tập vào vở - Chữa bài lớp nhận xét bổ xung - Đọc đề xác định đề - Làm bài vào vở, chữa bài. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007 Toán (84) Hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Bớc đầu: Giúp HS khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc) từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc ). II. Đồ dùng hoc tập. Hình chữ nhật trong bộ đồ dùng dạy hoc học toán. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giảng bài mới - Gv gắn hình chữ nhật lên bảng - Cho HS tìm hiểu về hình chữ nhật (sgk). - kết luận: HCN có 4 góc vuông có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Thực hành Bài 1. - Gv nhận xét, kết luận: HCN là hình: MNPQ và RSTM Bài 2. - GV nêu yêu cầu bài tập 2 - GV nhận xét chữa bài - Hình chữ nhật MNPQ có cạnh: MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm Bài 3. - GV nhận xét kết luận, bài HS (sgv) Bài 4. Kể thêm 1 đoạn thẳng để đợc HCN - GV nhận xét, kết luận, ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS quan sát - Đọc sgk - Đọc yêu cầu sgk - Quan sát H1, nhận xét và trả lời miệng. - Đo và làm bài vào vở bài tập - Nêu miệng kết quả. - Lớp bổ xung - Nêu yêu cầu BT3, làm bài chữa bài, lớp nhận xét. - HS làm bài vào sgk bằng bút chì. - Chữa bài, lớp nhận xét. Tự nhiên xã hội (34) Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của từng cơ quan trong cơ thể: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nớc tiểu thần kinh. - Nêu đợc một số viêc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. - Nêu một số hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, thông tin liên lạc vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh các cơ quan trong cơ thể. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giải bài mới Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng - Sau mỗi lần gắn thẻ 1 cơ quan. GV sửa sai và khen gợi HS gắn đúng. Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm. - GV kết luận: Tranh 1: Thông tin liện lạc 2: Công nghiệp 3: Thơng mại 4: Nông nghiệp Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - GV nhận xét, kết luận Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung tiết học Học sinh về học bài cũ, chuẩn bị bài sau - HS quan sát tranh vẽ cơ quan, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu. - Gắn thẻ tên chức năng bộ phận của các cơ quan đó. - Quan sát, thảo luận nhóm theo tranh. - Nêu - Lớp nhận xét. - Vẽ sơ đồ giới thiệu về gia đình của em. - HS trình bày sơ đồ. Thứ ngay tháng năm 2007 Thể dục (34) Đội hình đội ngũ và thể dục RLTTCB I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đầu theo 1- 4 hàng dọc: Thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Ôn đi vợt trớng ngại vật thấp, di chuyển hớng phải, trái, thực hiện động tác thuần thục. - Chơi trò chơi Mỡo đuổi chuột. Biết tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm, phơng tiện. - Còi sân trờng. III. Các hoạt động đạy học. 1. Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giải bài mới 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ 2. Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi đều theo 1 hàng dọc. - Gv quan sát sửa lỗi cho HS - Ôn đi vợt trớng ngại vật chuyển hớng phải, trái. - GV sửa lỗi cho HS - Trò chơi: Mèo đuổi chuột - GV nhận xét trò chơi 3. Phần kết thúc. - GV hệ thống lại bài học - Nhận xét chung giờ học - Giao bài tập về nhà cho học sinh. - HS tập hợp, lớp điểm số, báo cáo. - Khởi động khớp. - HS chơi trò chơi. - HS tập theo nhóm x x x x x x x x x x - HS tập theo 2 nhóm. - HS cán sự lớp làm quản trò chơi - Tập hợp 2 hàng dọc - Dậm chân vỗ tay hát. Tự nhiên xã hội (35) Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu. - Sau bài học HS biết: - Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của một trong các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu, thần kinh. - Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại, thông tin, liên lạc. - Vẽ sơ đồ giới thiệu các thành viên trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập tự nhiên xã hội. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới c. Giới thiệu bài d. Giải bài mới Hoạt động 1: Quan sát hình theo nhóm. - Yêu cầu nhóm cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại, thông tin liên lạc. - GV nhận xét bổ xung. Hoạt động 2: làm việc cá nhân - Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ và giới thiệu gia đình của mình. - Gv nhận sơ đồ của HS 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét chung tiết học, tinh thần học tập chung của HS. - Dặn dò HS - HS chia 4 nhóm thảo luận theo các hình 1, 2, 3, 4 (sgk) - Liên hệ với thực tế ở địa phơng. - Đại diện nhóm nêu - Lớp nhận xét. - HS thực hành vẽ sơ đồ - Lần lợt giới thiệu về hình sơ đồ gia đình. Tự nhiên xã hội (36) Vệ sinh môi trờng. ( T68) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con ngời - Thực hành nhữnh hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trờng sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới e. Giới thiệu bài f. Giải bài mới Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV nhận xét chốt lại ý đúng - Kết luận (sgk) - Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - Gv nhận xét kết luận: Rác thải có thể sử lí theo 4 cách: Chôn, đốt, ủ, tái chế. - Hoạt động 3: Tập sánh tác bài hát theo nhạc của bài hát có sẵn. Chúng cháu yêu cô lắm. - GV nhận xét, Các nhóm trình bày bài hát. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Quan sát hình: 1, 2, ( sgk) và trả lời câu hỏi theo gợi ý vở bài tập và sgk. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét. - Quan sát hình trang 69 (sgk) theo cặp và chỉ ra việc làm đúng việc làm sai qua các hình. - Trình bày trớc lớp - Lớp nhận xét bổ xung. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài hát. - Lớp nhận xét. Tự nhiên xã hội (37) Vệ sinh môi trờng. ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu đợc vai trò của nớc đối với sức khoẻ con ngời - Cần có ý thức và hành vi đúng phòng tránh ô nhiễm nguồn nớc để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cho cộng đồng. - Giải thích đợc tại sao cần phải xử lí rác thải. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trang 72, 73 (sgk) III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giải bài mới Hoạt động 1: Quan sát tranh - Hãy nói các hoạt động diễn ra trong hình và nêu nhận xét. - GV nhận xét chốt lại ý đúng - Kết luận (sgk) Hạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nớc thải hợp vệ sinh. - Cho biết ở gia đình, địa phơng, em nớc thải đợc chảy vào đâu. - Theo em cách xử lí nh vậy hợp lí cha? Nên xử lí nh thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hởng đến môi trờng xung quanh ? - GV nhận xét, kết luận. - Quan sát hình 3, 4 trang 73 (sgk) - Theo bạn hện thống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ? - Theo bạn nớc thải có cần đợc xử lí không ? - Gv nhận xét, lấy ví dụ phân tích cho HS hiểu - kết luận 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét chung tiết học HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Thảo luận 4 nhóm. Quan sát hình 1, 2 (sgk) - Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - HS trả lời cá nhân. - Lớp nhận xét bổ xung - Thảo luận nhóm trả lời. - Các nhóm trình bày. Tự nhiên xã hội (38) Vệ sinh môi trờng. ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu đợc vai trò của nớc sạch đối với sức khoẻ con ngời - Cần có ý thức và hành vi đúng phòng tránh ô nhiễm nguồn nớc để nâng cao sức khoẻ con ngời. - Giải thích đợc tại sao cần phải xử lí nớc thải. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trang 72, 73 (sgk) III. Các hoạt động dạy học 1. ổ định lớp 2. Bài cũ a. Giới thiệu bài b. Giải bài mới Hoạt động 1: Quan sát tranh - GV nhận xét chốt lại ý đúng - Kết luận (sgk) Hạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nớc thải hợp vệ sinh. - GV nhận xét, kết luận. - Kết luận: Việc xử lí các loại nớc thải nhất là nớc thải công nghiệp trớc khi đổ vào hệ thống thống thoát nớc chung là cần thiết. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét chung tiết học HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - HS quan sát tranh 1 và 2 theo nhóm. Trả lời câu hỏi (sgk) - Đại diện nhóm trả lời. - HS nêu gia đình em hoặc địa phơng nớc thải đợc chảy ở đâu ? Cách xử lí đã hợp cha ? - Quan sát tranh 3, 4 (sgk) theo nhóm. Trả lời câu hỏi (sgk). - Đại diện nhóm trả lời. . ngời vật. 2. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? 3. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Bài tập 3 kẻ bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học. MQ = NP = 2cm Bài 3. - GV nhận xét kết luận, bài HS (sgv) Bài 4. Kể thêm 1 đoạn thẳng để đợc HCN - GV nhận xét, kết luận, ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò:

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan