TRỤ SỞ LÀM VIỆC VINCOM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

110 259 0
TRỤ SỞ LÀM VIỆC VINCOM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Tên đề tài: TRỤ SỞ LÀM VIỆC VINCOM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Thiết kế kết cấu biện pháp thi công công trình dân dụng: -Kết cấu: tính sàn dầm điển hình, cầu thang tầng -Thi công: thiết kế thi công phần ngầm(cọc khoan nhồi; cừ lasen, đào đất; đài, giằng móng, tầng hầm) theo phương pháp bottom-up Thiết kế ván khuôn thép phần thân, thi công hoàn thiện Lập tổng tiến độ, mặt thi công công trình Biện pháp an toàn lao động Chương ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH Chương TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Chương TÍNH TOÁN CẦU THANG Chương TÍNH TOÁN DẦM D1 TRỤC B Chương TÍNH TOÁN DẦM D2 TRỤC B1 Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH - BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH Chương THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM Chương THIẾT KÊ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN Chương 10 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG Chương 11 AN TOÀN LAO ĐỘNG LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp tổng kết quan trọng đời sinh viên nhằm đánh giá lại kiến thức thu nhặt thành cuối thể nỗ lực cố gắng sinh viên suốt trình năm học đại học Đồ án hoàn thành thời gian 03 tháng Do khối lượng công việc thực tương đối lớn, thời gian thực trình độ cá nhân hữu hạn nên làm không tránh khỏi sai sót Rất mong lượng thứ tiếp nhận dạy, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Xây dựng dân dụng Công nghiệp, đặc biệt thầy TS PHẠM MỸ - giáo viên hướng dẫn kết cấu thầy ThS LÊ VŨ AN - giáo viên hướng dẫn thi công tận tâm bảo, hướng dẫn em trình làm đồ án để em hoàn thành thời gian quy định Những đóng góp, ý kiến, hướng dẫn thầy quan trọng, góp phần hoàn thành đồ án Em xin gửi lời cám ơn đến bố mẹ, người thân gia đình bạn bè động viên, cổ vũ tinh thần giúp em vượt qua khó khăn suốt trình học tập hoàn thành đồ án Sinh viên thực CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp thực giúp đỡ giáo viên hướng dấn Mọi kết đồ án thực tìm hiểu Các thông tin trích dẫn, tài liệu tham khỏa rỏ nguồn gốc phép công bố Sinh viên thực MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TÓM TẮT LỜI CẢM ƠN CAM ĐOAN MỤC LỤC Chương ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 11 1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình 11 1.2 Các tài liệu tiêu chuẩn dùng thiết kế .11 1.3 Vị trí, đặc điểm điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng .11 1.3.1 Vị trí, đặc điểm 11 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 11 a Khí hậu 11 b Địa hình, địa chất-thủy văn 11 1.4 Quy mô công trình 12 1.4.1 Hệ thống tầng hầm .12 1.4.2 Hệ thống tầng 12 1.5 Giao thông công trình 13 1.6 Các giải pháp kĩ thuật 13 1.6.1 Hệ thống điện .13 1.6.2 Hệ thống cấp nước .13 1.6.3 Hệ thống thoát nước thải nước mưa 14 1.6.4 Hệ thống thông gió, chiếu sáng 14 1.6.5 An toàn phòng cháy chữa cháy thoát người 14 1.6.6 Hệ thống chống sét 14 1.7 Đánh giá tiêu kinh tế - kĩ thuật 14 1.7.1 Mật độ xây dựng 14 1.7.2 Hệ số sử dụng 14 1.8 Kết luận .14 Chương TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH .15 2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn 15 2.2 Các số liệu tính toán vật liệu 15 2.3 Chọn chiều dày sàn .15 2.4 Xác định tải trọng 16 2.4.1 Tĩnh tải sàn 16 2.4.2 Trọng lượng tường ngăn, tường bao che lan can phạm vi ô sàn .16 2.4.3 Hoạt tải sàn 17 2.4.4 Tổng tải trọng tính toán 17 2.5 Xác định nội lực cho ô sàn 17 2.5.1 Nội lực ô sàn dầm 17 2.5.2 Nội lực kê cạnh 17 2.6 Tính toán cốt thép cho ô sàn 18 2.7 Bố trí cốt thép .19 2.7.1 Đường kính, khoảng cách 19 2.7.2 Thép mũ chịu moment âm 19 2.7.3 Cốt thép phân bố 19 2.7.4 Phối hợp cốt thép 19 2.8 Tính ô sàn kê cạnh: (S1) 20 2.8.1 Tải trọng: (như tính phần tải trọng) 20 2.8.2 Nội lực 20 2.8.3 Tính cốt thép 20 2.9 Tính ô sàn dầm: (S7) 22 2.9.1 Tải trọng: (như tính phần tải trọng) 22 2.9.2 Nội lực 22 2.9.3 Tính cốt thép 22 Chương TÍNH TOÁN CẦU THANG 24 3.1 Cấu tạo cầu thang điển hình 24 3.2 Sơ tiết diện cấu kiện 24 3.3 Tính thang Ô1 .24 3.3.1 Tải trọng tác dụng 25 3.3.2 Tính toán nội lực 25 3.3.3 Tính toán cốt thép 26 3.4 Tính chiếu nghỉ Ô3 .26 3.4.1 Tải trọng tác dụng 26 3.4.2 Tính toán nội lực 26 3.4.3 Tính cốt thép 27 3.5 Tính toán cốn thang C1, C2 27 3.5.1 Tải trọng tác dụng 27 3.5.2 Tính toán nội lực 28 3.5.3 Tính toán cốt thép dọc 28 3.5.4 Tính toán cốt đai 28 3.6 Tính toán dầm chiếu nghỉ DCN 30 3.6.1 Tải trọng tác dụng 30 3.6.2 Sơ đồ tính nội lực 30 3.6.3 Tính toán cốt thép dọc 30 3.6.4 Tính toán cốt đai 31 3.6.5 Tính cốt treo vị trí cốn thang gác vào 32 3.7 Tính toán dầm chiếu tới DCT 32 3.8 Tính toán dầm chiếu tới DCT 32 3.8.1 Tải trọng tác dụng 32 3.8.2 Sơ đồ tính nội lực 33 3.8.3 Tính toán cốt thép dọc 33 3.8.4 Tính toán cốt đai 34 Chương TÍNH TOÁN DẦM D1 TRỤC B 35 4.1 Vật liệu sử dụng 35 4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 35 4.2.1 Tĩnh tải 35 4.2.2 Tải trọng sàn truyền vào dầm 35 4.2.3 Tải trọng tường, cửa truyền vào dầm 35 4.2.4 Tải trọng dầm phụ truyền vào dầm 36 4.3 Hoạt tải 37 4.3.1 Tải trọng sàn truyền vào dầm 37 4.3.2 Tải trọng dầm khác truyền vào dầm D1 37 4.4 Sơ đồ tính dầm D1 38 4.5 Kết nội lực dầm D1 38 4.6 Tính toán cốt thép dầm D1 38 4.6.1 Tính toán cốt thép dọc: 38 4.6.2 Tiết diện chịu môment M+: 38 4.7 Tính toán cốt thép đai 39 4.7.1 Tổ hợp nội lực 39 4.7.2 Tính toán cốt đai 39 4.8 Tính toán cốt treo 40 Chương TÍNH TOÁN DẦM D2 TRỤC B1 42 5.1 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 42 5.1.1 Tĩnh tải 42 5.1.2 Tải trọng dầm khác truyền vào dầm D2: 42 5.2 Hoạt tải 43 5.2.1 Tải trọng sàn truyền vào dầm 43 5.2.2 Tải trọng dầm khác truyền vào dầm D2 43 5.3 Sơ đồ tính dầm D2 43 5.4 Kết nội lực dầm D2 44 5.5 Tính toán cốt thép dầm D1 44 5.5.1 Tính toán cốt thép dọc: 44 5.5.2 Tính toán cốt thép đai: 44 Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH - BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH 47 6.1 Tổng quan công trình .47 6.1.1 Điều kiện địa chất công trình .47 6.1.2 Tổng quan kết cấu quy mô công trình 47 6.1.3 Nhân lực máy móc thi công 47 6.2 Đề xuất phương pháp thi công tổng quát 47 6.2.1 Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm 47 6.2.2 Lựa chọn giải pháp thi công phần thân 48 Chương THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM 49 7.1 Thi công cọc khoan nhồi .49 7.1.1 Đánh giá sơ công tác thi công cọc khoan nhồi 49 7.1.2 Cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách 49 7.1.3 Chọn máy thi công cọc 49 7.1.4 Các bước tiến hành thi công cọc nhồi 51 Định vị 51 Công tác chuẩn bị: 53 Yêu cầu dung dịch Bentonite: .54 Công tác khoan: 54 Yêu cầu: 54 Chế tạo khung cốt thép 56 Biện pháp buộc cốt chủ cốt đai 57 Hạ khung cốt thép 57 10 Xử lý bentonite thu hồi: 59 11 Phương pháp tĩnh: 59 12 Phương pháp động: .60 7.1.5 Các cố thi công cọc khoan nhồi 60 13 Nguyên nhân 60 14 Cách phòng tránh xử lý tượng sập vách hố đào 60 15 Nguyên nhân 61 16 Xử lý .61 17 Nguyên nhân 61 18 Xử lý .61 19 Nguyên nhân 61 20 Xử lý .61 21 Nguyên nhân 62 22 Xử lý .62 23 Nguyên nhân 62 24 Xử lý .62 7.1.6 Tính máy bơm xe vận chuyển bê tông phục vụ công tác thi công cọc 62 7.1.7 Chọn máy bơm bê tông 63 7.1.8 Thời gian thi công cọc nhồi 63 7.1.9 Công tác phá đầu cọc 63 7.1.10 Công tác vận chuyển đất thi công khoan cọc .64 7.1.11 Tính toán số lượng công nhân phục vụ công tác thi công cọc 65 7.2 Thi công tường cừ chắn đất 65 7.2.1 Số liệu tính toán 66 7.2.2 Tính toán cừ thép (cừ Larsen) 66 7.2.3 Thi công cừ lasen 67 7.3 Biện pháp thi công đào đất: 69 7.3.1 Chọn biện pháp thi công: .69 7.3.2 Chọn phương án đào đất: .69 7.3.3 Tính khối lượng đất đào .70 7.3.4 Lựa chọn tổ hợp máy thi công .72 7.3.5 Đào đất thủ công 74 7.3.6 Thiết kế tuyến di chuyển thi công đất 74 Chương THIẾT KÊ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN 75 8.1 Lựa chọn ván khuôn sử dụng cho công trình 75 8.2 Lựa chọn xà gồ 75 8.3 Lựa chọn hệ cột chống 75 8.3.1 Hệ cột chống đơn 75 8.3.2 Hệ giáo PAL 75 8.4 Tính toán ván khuôn đài móng 76 8.4.1 Tổ hợp ván khuôn 76 8.4.2 Xác định tải trọng 76 8.4.3 Khả chịu lực ván khuôn 77 8.4.4 Kiểm tra sườn đứng tính khoảng cách cột chống xiên 77 8.5 Tính toán ván khuôn sàn .78 8.5.1 Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn 78 25 Tĩnh tải: 79 26 Hoạt tải: 79 8.5.2 Xác định khoảng cách xà gồ 79 8.5.3 Xác định khoảng cách cột chống xà gồ 80 8.5.4 Tính toán cột chống đỡ xà gồ .80 8.6 Tính toán ván khuôn dầm 81 8.6.1 Tính ván thành dầm 81 8.6.2 Tính ván khuôn đáy dầm 81 8.7 Tính toán ván khuôn dầm phụ .83 8.7.1 Tính ván thành dầm phụ 83 8.7.2 Tính ván khuôn đáy dầm phụ .83 8.8 Tính toán ván khuôn cột 85 8.8.1 Tải trọng tác dụng 85 8.8.2 Kiểm tra ván khuôn cột 85 8.8.3 Kiểm tra gông cột 86 8.8.4 Kiểm tra ty neo Φ12 86 8.9 Tính toán ván khuôn buồng thang máy .86 8.9.1 Tổ hợp cấu tạo ván khuôn buồng thang máy 87 8.9.2 Tải trọng tác dụng 87 8.9.3 Sơ đồ tính .87 8.9.4 Tính khoảng cách sườn ngang .87 8.9.5 Tính khoảng cách bu lông liên kết 88 8.10 Tính toán ván khuôn đáy thang 88 8.10.1 Xác định tải trọng tác dụng 89 8.10.2 Kiểm tra khả làm việc ván khuôn .90 8.10.3 Tính kích thước xà gồ lớp khoảng cách xà gồ lớp 90 8.10.4 Tính kích thước xà gồ lớp khoảng cách cột chống .90 8.10.5 Tính toán cột chống đỡ xà gồ .91 Chương THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH .92 9.1 Danh mục công việc theo công nghệ thi công .92 9.1.1 Công tác phần ngầm 92 9.1.2 Công tác phần thân 92 9.1.3 Công tác hoàn thiện .92 9.2 Tính toán khối lượng công việc 92 9.2.1 Thống kê khối lượng công tác phần ngầm .92 9.2.2 Thống kê khối lượng công tác phần thân .92 9.2.3 Thống kê khối lượng công tác thi công phần hoàn thiện .93 9.3 Thiết kế biện pháp tổ chức công tác chủ yếu 93 9.3.1 Mục đích công tác thiết kế tổ chức thi công .93 9.3.2 Nội dung nguyên tắc thiết kế tổ chức thi công 93 9.3.3 Lựa chọn phương án thi công công trình .94 9.3.4 Lập tiến độ thi công .95 9.4 Tổ chức thi công công trình 96 9.4.1 Tổ chức thi công phần ngầm công trình .96 9.4.2 Tổ chức thi công phần hoàn thiện 97 Chương 10 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 99 10.1 Tính toán sở vật chất 99 10.1.1 Thiết bị thi công 99 10.1.2 Tính toán kho bãi công trường 102 10.1.3 Tính toán nhà tạm 102 10.1.4 Tính toán điện nước phục vụ thi công 104 10.2 Bố trí cở sở vật chất kỹ thuật công trường 106 10.3 Đánh giá phương án tổng mặt 107 10.3.1 Đánh giá chung TMBXD .107 10.3.2 Đánh giá riêng tiêu TMBXD 107 10.3.3 Các tiêu tính để đánh giá TMBXD 107 Chương 11 AN TOÀN LAO ĐỘNG 108 11.1 Công trường xây dựng: 108 11.2 Thi công xây dựng: 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 - Tạo khả tác nghiệp kinh tế - Tạo khả kiểm tra công việc thuận lợi 9.4.Tổ chức thi công công trình 9.4.1 Tổ chức thi công phần ngầm công trình Thi công phần ngầm giống gồm bước nêu tính toán Chương 8.Ngoài ra, có số công tác thống kê bảng Bảng 1.1: Chi phí nhân công thành phần trình thi công móng (Xem phụ lục II) 9.4.1.2 Công tác ván khuôn, cốt thép Định mức dự toán 1172 chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm sản xuất, lắp dựng tháo dỡ Ta phân chia chi phí công tác 80% (sản xuất, lắp dựng) 20% (tháo dỡ) - Áp dụng Định mức dự toán 1172 để tính lượng chi phí nhân công cho công tác ván khuôn,cốt thép Bảng 1.1: Hao phí lao động công tác ván khuôn, cốt thép công trình (Xem phụ lục II) Bảng 1.2: Lựa chọn nhân công công tác ván khuôn, cốt thép công trình 9.4.1.3 Công tác bê tông Khi tính toán hao phí định mức tính ca máy đổ bê tông ta lấy theo suất thực tế máy bơm Ntt= 180m3/ca Thời gian bơm t= KL/Ntt, thực tế ta xem bê tông lấy chân công trình thi công không quan tâm đến trình tạo bê tông Bảng 1.1: Lựa chọn nhân công công tác đổ bê tông công trình (Xem phụ lục II) 9.4.1.4 Tính toán thời gian dây chuyền kỹ thuật phần thân a) Tính toán nhịp công tác trình thành phần Xác định nhịp công tác: Dựa vào khối lượng định mức chi phí công lao động tính tiến hành tính toán nhịp công tác cho trình Bêtông theo công thức sau: Tij = Pij × nc × N i - Trong đó: + Pij khối lượng công việc trình + định mức chi phí công lao động hay ca máy + nc số ca làm việc ngày Chọn nc = + Ni cấu tổ thợ chuyên nghiệp( số người hay số máy) Riêng công tác đổ bê tông nhịp công tác tính theo suất máy : Tij = Pij Ni - Trong đó: + Pij khối lượng công việc trình + Ni suất thực tế máy bơm b) Xác định gián đoạn công nghệ Bê tông dùng cho công trình B25, đạt 100% cường độ thiết kế sau 28 ngày - Gián đoạn công tác bê tông tháo ván khuôn dầm sàn (t 1): Ván khuôn dầm sàn (ván khuôn chịu lực) tháo bê tông đạt 70% cường độ tiêu chuẩn.Có thể tháo ván khuôn dầm, sàn 14 ngày sau đổ bê tông - Gián đoạn công tác bê tông tháo ván khuôn cột, vách (t 2): Ván khuôn cột vách (ván khuôn không chịu lực) phép tháo bê tông đạt cường độ 50daN/cm Có tháo ván khuôn ngày sau đổ bê tông - Gián đoạn công tác bê tông cột vách tầng với công táccốt thép dầm sàn tầng (t3): Công tác cốt thép dầm sàn tầng thực bê tông cột vách tầng đạt cường độ 50daN/cm2 Có thể chọn t3=1 ngày 9.4.2 Tổ chức thi công phần hoàn thiện 9.4.2.1 Công tác xây tường - Biện pháp thi công công tác xây chọn kết hợp thủ công giới, kỹ thuật xây tường chọn dọc ngang Vật liệu tập kết chân công trình cự ly qui định, vữa xây chế tạo công trường, vận chuyển vật liệu theo phương đứng máy vận thăng, theo phương ngang xe cút kít - Sử dụng giàn giáo công cụ, nên trình xây tường bao gồm hai trình thành phần xây phục vụ xây (vận chuyển vật liệu, bắc tháo giàn giáo công cụ) Bảng 1.1: Hao phí lao động công tác xây tường công trình (Xem phụ lục II) ( Gạch rỗng lỗ 10x15x22cm) Bảng 1.2: Lựa chọn nhân công công tác xây tường, bậc thang công trình (Xem phụ lục II) 9.4.2.2 Công tác trát Công tác trát tường gồm có trát trát Đối với công tác trát tường ngoài, công trình bao bọc xung quanh hệ dáo thi công, tầng có thép hình đưa đỡ hệ giáo, bên có lưới chắn che kín chạy vòng quanh công trình tránh không cho vật liệu tầng rơi rớt xuống giáo tầng đảm bảo an toàn cho công nhân thi công lúc hệ dáo bên Bảng 1.1: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác trát (Xem phụ lục II) Bảng 1.2: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác trát (Xem phụ lục II) 9.4.2.3 Công tác lát gạch công trình, chống thấm lát gạch chống nóng mái Bảng 1.1: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác lát gạch công trình, chống thấm lát gạch chống thấm mái (Xem phụ lục II) 9.4.2.4 Công tác đóng trần thạch cao Bảng 1.1: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác đóng trần thạch cao (Phụ lục II) 9.4.2.5 Công tác vách kính Bảng 1.1: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác lắp vách kính (Xem phụ lục II) 9.4.2.6 Công tác lắp cửa Bảng 1.1: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác lắp cửa (Xem phụ lục II) 9.4.2.7 Công tác lắp lan can cầu thang Bảng 1.1: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác lắp lan can cầu thang (Xem phụ lục II) 9.4.2.8 Công tác bả ma tit Ta sử dụng bột bả Kova lẫn công trình Bảng 1.1: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác bả matit (Xem phụ lục II) Bảng 1.2: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác bả matit (Xem phụ lục II) 9.4.2.9 Công tác sơn Sơn công trình sơn Kova Bảng 1.1: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác sơn (Xem phụ lục II) Bảng 1.2: Hao phí Lựa chọn nhân công công tác sơn (Xem phụ lục II) 9.4.2.10 Công tác dọn dẹp vệ sinh Công tác dọn dẹp vệ sinh thi công xuống từ tầng mái đến hết tầng hầm Công tác thực sau công tác lắp lăn can Chọn tổ thợ 10 người, thời gian thi công 36,5 ngày Chương 10 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 10.1 Tính toán sở vật chất 10.1.1 Thiết bị thi công 10.1.1.1 Lựa chọn cần trục tháp Bê tông công trình bao gồm bê tông thương phẩm bê tông trộn công trường.Như vật liệu vận chuyển lên cao cần trục tháp đảm nhiệm bao gồm bê tông, sắt, thép, ván khuôn dụng cụ máy móc phục vụ thi công khác… Do máy vận thăng vận chuyển vật liệu có kích thước lớn sắt thép, xà gồ… nên cần phải bố trí cần trục tháp đặt cạnh công trình Công trình có chiều cao lớn, khối lượng vận chuyển theo phương đứng tương đối nhiều, thời gian thi công kéo dài nên việc sử dụng cần trục tháp hợp lí đạt hiệu kinh tế Khối lượng vật liệu cần vận chuyển ca cần trục vào bảng tổng hợp vật liệu cho phân đoạn, thời gian thi công phân đoạn để xác định Theo khối lượng vật liệu cần trục cần vận chuyển lớn ca là: - Ván khuôn thép: khối lượng ván khuôn sử dụng cho công tác bê tông cốt thép toàn khối tầng 1229,92 m , thời gian thi công tháo dỡ ván khuôn tầng 1,5 ngày Khối lượng sử dụng ca 1229,92x30/1,5=24598,4kg/ca =24,6tấn/ca - Cốt thép: khối lượng cốt sử dụng cho công tác bê tông cốt thép toàn khối tầng 20,92(tấn), thời gian thi công ngày Khối lượng sử dụng ca 20,92/4=5,23(tấn/ca) Công thức xác định chiều cao cần trục: Hct = H + h1 + h2 + h3 (m) Trong : H= 60,3+1,05+0,6= 61,95m: cao trình đặt vật liệu so với cao trình máy đứng h1 =0,5m: khoảng cách an toàn vận chuyển vật liệu bề mặt công trình h2=1,5m : chiều cao lớn cấu kiện cẩu lắp h3=1,5m:chiều cao cáp treo vật → Hct=61,95+0,5+1,5+1,5=65,45(m) Cần trục tháp cẩu lắp hầu hết vật liệu rời ,do phải dựa vào sức trục cho phép cần trục để bố trí đối trọng lần cẩu cho phù hợp sức trục Xác định tầm với cần trục: Công thức xác định : R=a+b+0.8(m) Trong đó: a: khoảng cách nhỏ tính từ tim cần trục đến mép tường nhà, a= 4m b:khoảng cách từ mép tường nhà vị trí cần trục đến điểm xa công trường lấy b= 25m, tính theo kích thước mặt 0.8: khoảng cách an toàn đối trọng quay phía công trình Tầm với cần trục R= 29,8 m Lựa chọn cần trục tháp TOPKIT POTAIN/23B có thông số kĩ thuật sau: - Sức trục :Qmax = 3,65T - Tầm với : + Lớn : Rmax = 40,0m + Nhỏ nhất: Rmin = 2,9 m - Chiều cao nâng móc cẩu : H = 77,0m - Vận tốc nâng vật : Vnâng : 60m/ph - Vận tốc xe : Vxe = 27,5m/ph ; Vận tốc quay : nquay = 0,6 vòng/ph * Tính toán suất cần trục : Năng suất ca cần trục xác định theo công thức : Nca = T.Q.kq.ktg.nk (tấn/ca), : T = 8h thời gian làm việc ca Q = 3,65T sức trục kq = 0,8 hệ số sử dụng tải trọng ktg = 0,85 hệ số sử dụng thời gian ♦ nk: chu kỳ làm việc máy giờ: 3600 3600 = H H n= T t + + t1 + + t + t V1 V2 Với: t0 = 30s: thời gian móc tải; H1; H2: độ cao nâng hạ vật trung bình, H1 = H2 = 58,15 m; V1: tốc độ nâng vật, Chọn V1= 60 (m/phút) = (m/s); V2:tốc độ hạ vật V2 = (m/phút) = 0,083 (m/s); t1: thời gian di chuyển xe trục: chọn t1 = 29,8x60/27,5=65 s; t2 = 60s: thời gian dỡ tải; t3 = 60s: thời gian quay cần trục; 3600 3600 = ⇒ n = T 30+ 58,15 + 65+ 58,15 + 60+ 60 = 3,7 0,083 => Nca = 73,47 tấn/ca Chọn cần trụcTOPKIT POTAIN/23B * Bố trí cần trục tháp tổng mặt bằng: Khoảng cách từ trọng tâm cần trục đến mép công trình xác định công thức: Trong đó: rC + l AT + l dg (m); + rC: Chiều rộng chân đế cần trục, rC = 3,8 m; + lAT: Khoảng cách an toàn, lAT = m; A= + ldg: Chiều rộng giàn giáo + khoảng lưu không để thi công; ldg = 1,2 + 0,3 = 1,5 m Vậy A = 3,8/2 + + 1,5 = 4,3 m Hình 0.1: Bố trí cần trục tháp (Xem phụ lục I) 10.1.1.2 Lựa chọn máy vận thăng Máy vận thăng chủ yếu sử dụng vận chuyển vật liệu phụ vụ cho thi công công tác hoàn thiện như: gạch, vữa, đá ốp lát… Chọn vận thăng TP-5(X-953) có thông số kỹ thuật sau: + Sức nâng : Q = 0,5 tấn; + Vận tốc nâng : 7m/s; + Chiều cao nâng : H=48 m; + Trọng lượng máy : 5,7 tấn; + Tầm với :R=3,5m Năng suất máy ca làm việc:Q = n Q0: Trong đó: Q0 = 0,5 tải trọng máy; n: số lần nâng vật; n = T K tg K m t ck ; Với: + T = 7, thời gian làm việc ca; + Ktg = 0,85, hệ số sử dụng thời gian; + Km = 0,85, hệ số sử dụng máy; + tck: thời gian nâng, hạ, bốc, dỡ; tck = t1 + t2 + t3; t1 = t2 = phút (thời gian bốc thời gian dỡ); t3 : thời gian nâng hạ; t3 = × H × 48 = =96(giây); v (H = 48 m: chiều cao nâng vật, v: vận tốc nâng vật; lấy v = m/giây); Do đó: tck = 120 + 96= 216 (giây); n= 7.0,85.0,85.3600 = 84 (lần); 216 Năng suất máy làm việc ca là: Q = 84 0,5 = 42 (tấn/ca); Số vận thăng để đảm bảo vận chuyển vật liệu cho trình thi công là: máy Bố trí máy thăng tải sát công trình, bàn nâng cách mép hành lan sàn công trình đến 10 cm Thân thăng tải neo giữ ổn định vào công trình 10.1.1.3 Chọn máy trộn vữa Khối lượng vữa sử dụng lớn ca là: 6,85 m3 Chọn máy trộn vữa mã hiệu SO-26A có thông số kỹ thuật sau: + Dung tích thùng trộn : 80 lít; + Kích thước dài, rộng, cao (mm) : 1900, + Dung tích thành phẩm : 65 lít; 760, 1160; + Năng suất trộn :2 m3/h; + Trọng lượng : 270 kg Với máy trộn chọn đảm bảo cung cấp đủ khối lượng vữa thi công 10.1.2 Tính toán kho bãi công trường 10.1.2.1 Tính diện tích kho chứa xi măng Q Fc = max (m2 ) Diện tích có ích kho tính theo công thức: qdm Trong : + Qmax: Là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax= 20 + qđm: Là định mức xếp kho, lượng vật liệu cho phép chất m xi măng có qđm= 1,3 tấn/m2 Ta có diện tích kho là: Fc = 20 = 15, 4(m ) 1,3 Diện tích toàn phần kho bãi : F= α.Fc (m2) Trong đó: α hệ số sử dụng diện tích kho bãi, xi măng sử dụng kho kín, vật liệu đóng bao xếp đóng có α = 1,4 ÷ 1,6 Vậy diện tích kho xi măng cần thiết là: F = 1,5.15,4= 23,1 (m2) Chọn kho có kích thước: B = m, L = m,với F=24 m2 Xung quanh kho chứa có rãnh thoát nước mưa, có lớp chống ẩm từ đất lên kê lớp ván cao cách 300 mm 10.1.2.2 Tính diện tích bãi chứa cát Diện tích có ích bãi tính theo công thức: Fc = Qmax (m ) qdm Trong đó: + Qmax: Là lượng dự trữ lớn nhất, Qmax = m3 + qđm: Là định mức xếp kho, cát có qđm= m3/m2 Ta có diện tích kho bãi là: Fc = 30 = 15(m ) Trong đó: α : hệ số sử dụng diện tích kho, cát sử dụng bãi lộ thiên nên có α = 1,1 Vậy diện tích bãi chứa cát cần thiết là:F = 1,1.15=16,5(m2) Trên mặt thi công bố trí hai bãi chứa cát có đường kính 4,5 m cạnh máy trộn, diện tích bãi 16,5 m2 10.1.3 Tính toán nhà tạm Nhà tạm công trường trường hợp tính loại nhà tạm hành quản lí thi công xây lắp, nhà phục vụ đời sống cán công nhân tham gia xây dựng công trình 10.1.3.1 Tính nhân công trường Về thành phần toàn nhân lưc công trường chia thành nhóm gồm: 1) Công nhân sản xuất (N1) Dựa vào biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi công công trình ta xác định số công nhân N1=Ntb= 72 người 2) Công nhân sản xuất phụ (N 2): làm việc đơn vị vận tải phục vụ xây lắp N2 = (20÷ 30)% N1 = 25x72/100 = 18 người 3) Nhóm cán nhân viên kỹ thuật (N3): N3 = (4÷ 8)% (N1 + N2) = (72+18) /100 = người 4) Cán nhân viên quản lý hành chính, kinh tế (N4): N4 = 5% (N1 + N2 + N3) = (72+18+6)/100 = người 5) Nhân viên phục vụ công trường (N5): gác cổng, bảo vệ, quét dọn: N5= 5% (N1 + N2 + N3 + N4) = (72+18+6+5)/100 = người ⇒ Tổng số lượng người công trường: N = 72+18+6+5+5 = 106 người 10.1.3.2 Tính toán diện tích loại nhà tạm Diện tích loại nhà tạm xác định theo công thức:Fi = Ni Fi; Trong đó: + Fi : Diện tích nhà tạm loại i (m2); + Ni : Số nhân có liên quan đến tính toán nhà tạm loại i; + fi: Tiêu chuẩn Định mức diện tích - Nhà cho ban huy công trình cán kỹ thuật (nhà làm việc), tiêu chuẩn m /người F1 = 6xN3 = 6x6= 36 (m2) Chọn F=(4x9)m -Nhà nghỉ tạm kỹ sư, kỹ thuật viên, ban huy công trường tiêu chuẩn m2/người F2 =2.(N3 + N4 + N7 )= 2x(6+5) = 22 (m2) Chọn F =(4 x6)m - Nhà cho công nhân, ta dùng công nhân địa phương nên cần tính nhà tạm cho 50% công nhân: F3 = 2x0,5xN tb= 2x0,5x72= 72(m2).Chọn F =(4 x 20)m - Trạm y tế, tiêu chuẩn 0,04 m2/công nhân: F5 = 0,04x106 = 4,24 (m2), chọn phòng y tế (3x3) m - Nhà ăn tạm, tiêu chuẩn 1m2/người, số nhân công 30% : F6 = 0,5x1x 72 = 36 (m2), chọn nhà ăn (4x9) m - Nhà vệ sinh, tiêu chuẩn tính cho 25 người/1phòng, diện tích phòng 2,5 (m 2) F7 = (106/25)x2,5 = 10,6 (m2).chọn (3x4)m - Nhà tắm, tính cho 25 người/1phòng, diện tích phòng 2,5 m2: F8 = (106/25)x2,5 = 10,6 (m2) chọn (3x4)m 10.1.3.3 Chọn hình thức nhà tạm + Đối với nhà ban huy công trường, nhân viên hành chính, nhà ăn tập thể thời gian thi công công trình kéo dài nên chọn loại nhà tạm lắp ghép di động + Đối với nhà vệ sinh, nhà nghỉ ca… số lượng công nhân biến động theo thời gian nên chọn loại nhà tạm di động kiểu toa xe Khi tận dụng khu vệ sinh công trình đưa nhà tạm phục vụ công trường khác 10.1.4 Tính toán điện nước phục vụ thi công 10.1.4.1 Tính toán cấp điện tạm * Điện phục vụ động máy thi công : PĐC = Trong đó: + ΣPDci + PDci + k1 + Cosϕ k1.∑ PDC i cosϕ (KW); : Tổng công suất máy thi công; : Công suất yêu cầu loại động cơ; : Hệ số dùng điện không đồng thời, k1 = 0,7; : Hệ số công suất, cosϕ = 0,8 Công suất loại máy thi công: + Máy vận thăng nâng hàng: Sử dụng vận thăng mã hiệu TP-5(X-953) công suất tiêu thụ điện 10,5 (KW); + Cần trục tháp TOPKIT POTAIN/23B : 53,5 (KW) + Máy đầm dùi: 1,5 (KW); Sử dụng máy; + Máy trộn vữa: 1,1 (KW), sử dụng máy; ⇒ PĐC =0,7.(10,5+53,5+3+1,1)/0,8 = 62,73 (KW) *Điện phục vụ cho thắp sáng nhà tạm: Trong đó: ⇒ Pcstr = Pcstr = k3.∑ si qi 1000 (Kw ); + qi: Định mức chiếu sáng nhà tạm, qi = 15 W/m2; + si: Diện tích chiếu sáng nhà tạm, si = 433 m2; + k3 = 0,8; (hệ số nhu cầu) 0,8.15.433 = 5,2 (KW) 1000 * Điện phục vụ chiếu sáng nhà: Tính toán công suất tiêu thụ: Pcsn = k4 ∑ si qi 1000 ( Kw); Trong đó: + qi: Định mức chiếu sáng nhà tạm, qi = W/m2; + si: Diện tích chiếu sáng nhà tạm, si = 500 m2; + k4 = 1; (hệ số nhu cầu) ⇒ Pcstr = 500 = 1,5 (KW) 1000 Tổng công suất tiêu thụ điện lớn toàn công trình: P = 62,73+ 5,2 + 1,5 = 69,43 (Kw) Lượng điện tiêu thụ công trường tính đến hệ số tổn thất công suất mạng dây: Pt = 1,1 x 69,43 = 76,37 lấy chẵn 77 (Kw) Chọn kích thước tiết diện dây dẫn chính: Sử dụng dây đồng có điện dẫn xuất: ρ = 80; Điện cao sử dụng công trường V = 380 (V); Độ sụt cho phép: ∆U = 5%; Tổng chiều dài dây dẫn công trình sơ chọn 600 m; Chọn tiết diện dây dẫn theo độ sụt thế: 100 ∑ Pt L S= k U ∆U d = 100 1000 76,37.600 = 111 mm2 57 380 Chọn dây dẫn làm vật liệu đồng có S =120 mm 2, cường độ dòng điện cho phép [I] = 600 (A) Kiểm tra dây dẫn theo cường độ dòng điện cho phép: I= P 76,37.1000 = = 137 ( A) < [ I ] 1,73 U cos ϕ 1,73 380 0,85 Chọn nguồn cung cấp: Nguồn điện cung cấp cho công trình lấy từ mạng lưới điện Quốc gia có mức điện áp 110V, 220V, 380V; Chọn công suất nguồn: Công suất tính toán phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp xác định theo công thức Qt = P (Kw); với cosϕtb = cosϕ tb Cosϕtb = ∑ P cosϕ ∑P i i Do đó: Qt = i = ∑ P cosϕ ∑P i i giá trị cosϕi tra bảng i 62,73.0,68 + 5,2.0,8 + 1,5.1 = 0,7; 62,73 + 5,2 + 1,5 74 = 106 (KW); 0,7 Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường là: St = Pt2 + Q2t = 742 + 1062 = 130 (KVA); Chọn công suất nguồn cho (60%÷ 80%) Schọn≥ St: ⇒ Chọn máy biến áp có công suất: Schọn = 140 (KVA) 10.1.4.2 Tính toán cấp nước tạm *Xác định lưu lượng nước cấp cho sản xuất: Q  Q  Nsx = 1,2  k1 + k 2 + k3.Q3 + k 4.Q4  (lit/h); 7   Trong đó: + Q1: Nước cho trình thi công (lit/ca); + Q2: Nước cho xí nghiệp phụ trợ, trạm máy (lit/ca); + Q3: Nước cho động máy xây dựng (lit/h); + Q4: Nước cho trạm máy phát điện có (lit/h); + k1÷ k4: hệ số dùng nước không điều hòa tương ứng 1,5;1,25;2;1,1; + 1,2 hệ số kể đến nhu cầu khác; Ở Q1 tính sau: Q =Σ mi Ai với mi: Khối lượng công việc cần cung cấp nước; Ai: Tiêu chuẩn dùng nước công việc; Bảng 1.1: Tính toán cấp nước tạm (Xem phụ lục II) Q2 = 5%Q1 = 0,05*20660 = 1033 (lit) Q  Q  ⇒ Nsx = 1,2  k1 + k 2 + k3.Q3 + k 4.Q4  7     = 1,2 1,5 20660 1033  + 1,25 + 2.0 + 1,1.0  = 5534(lit/h); 7  * Xác định lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt: Xác định theo công thức: Nsh = k N q + Nt ; Trong đó: + k: Hệ số dùng nước không điều hòa, k = 2,7; + N: Số người hoạt động công trường ca đông nhất, N = 136 (người); + q: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho công nhân 1ca lấy 15 lít/người- ca; Nt Lượng nước dùng để tưới hoa, cỏ, Nt = 0; Vậy Nsh = 2,7 136 15/7= 786,9 (lít/h); * Nước dùng chữa cháy công trường: Với diện tích lán trại tạm (nhà dễ cháy): 10 (lit/giây); Với công trình xây dựng (nhà khó cháy): (lit/giây) Lượng nước tổng cộng: Ntổng = (Nsx + Nsh + Ncc) k Với k = 1,05là hệ số tổn thất mạng ống → Ntổng = (5534/3600 + 787/3600 + 15) 1,05 = 17,8 (lit/giây) * Xác định đường kính ống dẫn chính: Đường kính ống dẫn xác định theo công thức; D= 4.N tt = v.π 4.17,8.10−3 = 0,123m = 12,3cm, chọn 13 cm; 1,5.3,1416 + Ntt: Lưu lượng nước tính toán lớn đoạn ống (m3/s); + Vận tốc nước trung bình ống lấy 1,5 m/s; Ống ống nhánh sử dụng loại ống nhựa, đường kính ống nhánh chọn theo cấu tạo d = cm; Nguồn nước cung cấp phục vụ cho thi công công trường lấy từ mạng lưới cung cấp nước thành phố 10.2 Bố trí cở sở vật chất kỹ thuật công trường Các vật liệu: sắt thép, ván khuôn, gạch…bố trí tầm hoạt động cần trục Trong đó: Máy vận thăng bố trí sát công trình để vận chuyển vật liệu rời phục vụ thi công công tác hoàn thiện, vận chuyển nhân công lên tầng Đối với máy vận thăng lồng chở người bố trí vị trí thi công tầng Máy trộn vữa bố trí gần bãi vật liệu: cát, đá…và gần máy vận thăng để thuận tiện cho công tác trộn công tác vận chuyển lên cao Đường giao thông công trường bố trí cho xe có bề rộng ≥ m Đường ống cấp nước tạm dược đặt lên mặt đất, bố trí gần với trạm trộn, chạy dọc theo đường giao thông Căn vào mặt công trình, sở vật chất bố trí theo nguyên tắc trình tự trình bày thể chi tiết vẽ tổng mặt 10.3 Đánh giá phương án tổng mặt 10.3.1 Đánh giá chung TMBXD Nội dung TMB phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu công nghệ, tổ chức an toàn vệ sinh môi trường Toàn sở vật chất kỹ thuật công trường thiết kế cho TMBXD phải phục vụ tốt cho trình thi công xây dựng công trường 10.3.2 Đánh giá riêng chỉ tiêu TMBXD - Chỉ tiêu kỹ thuật - Chỉ tiêu công nghiệp hóa, đại hóa - Chỉ tiêu kinh tế - An toàn lao động vệ sinh môi trường 10.3.3 Các chỉ tiêu tính để đánh giá TMBXD Hệ số xây dựng : k1 = ΣSxd / Stt = 943/3599= 0,26 Hệ số sử dụng : k2 = ΣSsd / Stt= 1187/3599= 0,33 Trong : Sxd diện tích xây dựng công trình có mái che Stt diện tích thực tế TMB Ssd diện tích chiếm đất công trình kể có mái mái Chương 11 AN TOÀN LAO ĐỘNG 11.1 Công trường xây dựng: Tổng mặt công trường xây dựng phải thiết kế phê duyệt theo quy định, phù hợp với địa điểm xây dựng, diện tích mặt công trường, điều kiện khí hậu tự nhiên nơi xây dựng, đảm bảo thuận lợi cho công tác thi công, an toàn cho người, máy thiết bị công trường khu vực xung quanh công trường xây dựng Vật tư, vật liệu phải xếp gọn gàng ngăn nắp theo thiết kế tổng mặt phê duyệt Không để vật tư, vật liệu chướng ngại vật cản trở đường giao thông, đường thoát hiểm, lối vào chữa cháy Kho chứa vật liệu dễ cháy, nổ không bố trí gần nơi thi công lán trại Hệ thống thoát nước phải thường xuyên thông thoát bảo đảm mặt công trường khô Trên công trường phải có biển báo Tại cổng vào phải có sơ đồ tổng mặt công trường, treo nội quy làm việc Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy an toàn phải phổ biến công trường xây dựng để người biết chấp hành; vị trí nguy hiểm công trường đường hào, hố móng, hố ga phải có rào chắn, biển cảnh báo hướng dẫn đề phòng tai nạn; ban đêm phải có đèn tín hiệu An toàn điện: a) Hệ thống lưới điện động lực lưới điện chiếu sáng công trường phải riêng rẽ; có cầu dao tổng, cầu dao phân đoạn có khả cắt điện phần hay toàn khu vực thi công; b) Người lao động, máy thiết bị thi công công trường phải bảo đảm an toàn điện Các thiết bị điện phải cách điện an toàn trình thi công xây dựng; c) Những người tham gia thi công xây dựng phải hướng dẫn kỹ thuật an toàn điện, biết sơ cứu người bị điện giật xảy tai nạn điện An toàn cháy, nổ: a) Tổng thầu chủ đầu tư (trường hợp tổng thầu) phải thành lập ban huy phòng chống cháy, nổ công trường, có quy chế hoạt động phân công, phân cấp cụ thể; b) Phương án phòng chống cháy, nổ phải thẩm định, phê duyệt theo quy định Nhà thầu phải tổ chức đội phòng chống cháy, nổ, có phân công, phân cấp kèm theo quy chế hoạt động; c) Trên công trường phải bố trí thiết bị chữa cháy cục Tại vị trí dễ xảy cháy phải có biển báo cấm lửa lắp đặt thiết bị chữa cháy thiết bị báo động, đảm bảo xảy cháy kịp thời phát để ứng phó; Các yêu cầu khác theo quy định pháp luật có liên quan; Đối với dự án có vốn đầu tư nước công trình có tham gia nhà thầu nước quy định an toàn lao động phải thể tiếng Việt tiếng nước 11.2 Thi công xây dựng: Trước khởi công xây dựng phải có thiết kế biện pháp thi công duyệt, biện pháp thi công phải thể giải pháp đảm bảo an toàn lao động cho người lao động máy, thiết bị thi công công việc Trong thiết kế biện pháp thi công phải có thuyết minh hướng dẫn kỹ thuật dẫn thực Thi công xây dựng phải tuân thủ theo thiết kế duyệt, tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật Đối với công việc có yêu cầu phụ thuộc vào chất lượng công việc trước đó, thi công công việc trước nghiệm thu đảm bảo chất lượng theo quy định Biện pháp thi công giải pháp an toàn phải xem xét định kỳ đột xuất để điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng công trường Tổ chức, cá nhân phải có đủ điều kiện lực phù hợp với công việc đảm nhận theo quy định Những người điều khiển máy, thiết bị thi công người thực công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động phải huấn luyện an toàn lao động có thẻ an toàn lao động theo quy định; Máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động phải kiểm định, đăng ký với quan có thẩm quyền theo quy định phép hoạt động công trường Khi hoạt động, máy thiết bị thi công phải tuân thủ quy trình, biện pháp đảm bảo an toàn Trường hợp hoạt động, thiết bị thi công vượt khỏi phạm vi mặt công trường chủ đầu tư phải phê duyệt biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị công trình trong, công trường chịu ảnh hưởng thi công xây dựng Trường hợp điều kiện thi công, thiết bị phải đặt phạm vi công trường thời gian không hoạt động thiết bị thi công vươn khỏi phạm vi công trường phải quan có thẩm quyền cho phép theo quy định địa phương Những người tham gia thi công xây dựng công trường phải khám sức khỏe, huấn luyện an toàn cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định pháp luật lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356-2005 Kết Cấu Bê Tông Bê Tông Cốt Thép [2] Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-1995 Tải Trọng Tác Động [3] Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 198-1997 Nhà Cao Tầng-Thiết Kế Cấu Kiện Bê Tông Cốt Thép [4] Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép [5] Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 205:1998 Móng cọc [6] Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 197-1997 Nhà Cao Tầng-Thi Công Cọc Khoan Nhồi [7] Thông tư số 22/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng : Quy định an toàn lao động thi công xây dựng công trình [8] Phan Quang Minh (chủ biên).Giáo Trình Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (phần cấu kiện bản) Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2006 [9] Ngô Thế Phong (chủ biên) Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (Phần kết cấu nhà cửa) Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2004 [10] Nguyễn Đình Cống Tính Toán Tiết Diện Cột Bê Tông Cốt Thép Nhà xuất xây dựng 2007 [11] Lê Xuân Mai & CTV Giáo Trình Cơ Học Đất Nhà xuất xây dựng 2005 [12] Phan Hùng & CTV Ván Khuôn Và Dàn Giáo Nhà xuất xây dựng 2000 [13] Nguyễn Bá Kế Thi Công Cọc Khoan Nhồi Nhà xuất xây dựng 1999 [14] Phan Quang Vinh Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công (Tập 1, tập 2) Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [15] Phan Quang Vinh Giáo trình môn học Tổ Chức Thi Công Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [16] Nguyễn Tiến Thu Sổ Tay Chọn Máy Thi Công Xây dựng Nhà xuất xây dựng [17] SAP2000 [18] Plaxis ... cn C, dm chiu ngh - chiu ti DCN -DCT ễ2: bn thang liờn kt vi: tng, dm chiu ngh DCN ễ3: bn chiu ngh liờn kt vi: tng, dm chiu ti DCT, dm sn - khung (Cỏc ụ bn 1, 2, xem biờn l khp) Dm chiu ngh DCN1:... vic VINCOM - Chi nhỏnh Nng o a im: 09 Lờ Dun P.Hi Chõu I Q.Hi Chõu TP. Nng o c im: Tũa nh Tũa nh tr s lm vic VINCOM - Chi nhỏnh Nng s l ni lm vic, giao dch ca Cụng ty Cụng ty TNHH xõy dng VINCOM. .. o Tớnh toỏn cu thang b tng bao gm: Tớnh bn thang ễ1, bn chiu ngh ễ2, bn chiu ti ễ3 Tớnh cn thang C1, C2 Tớnh dm chiu ngh DCN1, DCN2; dm chiu ti DCT Vt liu bờ tụng chn B25: Rb = 14,5 MPa = 14,5

Ngày đăng: 14/06/2017, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 0

  • 1

  • 5.1.1.1. Tải trọng do trọng lượng bản thân

  • 5.5.2.1. Tổ hợp nội lực

  • 5.5.2.2. Tính toán cốt đai

  • 5.5.2.3. Tính toán cốt treo

  • 7.2.2.2. Số lượng cừ

  • 7.2.2.3. Xác định chiều dài mỗi tấm cừ:

  • 7.2.2.4. Kiểm tra khả năng chịu lực của mặt cắt ngang cừ

  • 7.2.3.1. Chọn cần trục phối hợp với máy thi công hạ cừ

  • 7.2.3.2. Quy trình thi công cừ thép :

  • 7.2.3.3. Phân đoạn thi công ép cừ :

  • 7.2.3.4. Thi công hạ cừ, rút cừ:

  • 7.3.3.2. Khối lượng đất đào bằng máy

  • 7.3.3.3. Khối lượng đất đào bằng thủ công.

  • 7.3.3.4. Tính khối lượng đất đắp.

  • 7.3.4.1. Đào đất và vận chuyển đất đi

  • 7.3.4.2. Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất

  • 7.3.4.3. Chọn xe vận chuyển đất đắp

  • 7.3.6.1. Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan